You are on page 1of 300

GS. TS.

NGUYỄN VĂN TIẾN


TRỌNG TÀI VIÉN TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM
Phó Chủ nhiệm khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng
★ ★ ★ ★ ★

GIÁO TRÌNH

NGUYÊN LÝ & NGHIỆP vụ


^ ______ m t _ ■
GS. TS. NGUYỀN VĂN TIẾN
TRỌNQ TÀI VIÊN TRỌNG TÀI Quốc TẾ VIỆT NAM
PHÓ CHỦ NHIỆM KHOA NGÂN HÀNG, HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

GIÁO TRÌNH

NGUYÊN LÝ & NGHIỆP VỊI


NGÂN HÀNG THưHNG MẠI

© Sách dã đăng kỷ bản quyển:


Mọi trích dẫn đều phải cụ thể và chính xác đến số trang!

© VI nền tri thức Việt Nam:


Mọi hành vi xâm phạm bản quyền sẽ bị xử lý theo pháp luật!

NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ


G iáo trìn h N gitvên lý & N íỊhiệp vụ N ffiM

MỤC LỤC TÓM TẮT


Trang

Lời nói đầu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÁN HÀNG THƯƠNG MẠI 12

CHƯƠNG2: NHCTNG đ ặ c thù TRONG KINH DOANH NGÀN HÀNG 51

CHƯƠNG 3: NGUYÊN LY HOẠT ĐỘNG NHTM 84

CHƯƠNG 4: NGHIỆP v ụ NGUỒN VỐN CỦA NHTM 120

CHƯƠNG 5: TỔNG QUAN VÈ NGHIỆP v ụ TÍN DỤNG NHTM 174

CHƯƠNG 6: NGHIỆP v ụ CHO VAY DOANH NGHIỆP 251

CHƯƠNG 7: NGHIỆP v ụ CHO VAY TIÊU DÜNG 300

CHƯƠNG 8: NGHIỆP vụ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 334

CHƯƠNG 9: NGHIỆP v ụ THANH TOÁN TRONG Nước 368

CHƯƠNG 10: NGHIỆP vụ THANH TOÁN QUỐC TỂ 401

CHƯƠNG //■•NGHIỀP VỤ KINH DOANH NGOẠI HÓI 482

CHƯƠNG /2 NGHIÊP v ụ MARKETING VÀ DỊCH v ụ KHÁCH HÀNG 555

DANH MỤC TÀILIỆU THAM KHẢO 616

© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến: Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Gicío írìn lì N i’uycn /v dí N iịhiệp vụ N H TM

LỜI NÓI ĐẦU

Tvong kinh tể th ị tvnúng, hệ thống ngân hãng được ví như hệ


thun kinh của nền kinh tế. Hệ thống ngán háng quốc g ia hoạt
dộỉìỉ thống suốt, lành mạnh và hiệu quá là tiền đê đ ể các nguồn
lực :ài chính luân clỉuvển, phân b ổ và sử dụng hiệu qua, kích
thìcỉ tăng trư âng kinh tế, ổn d ịn lì g iá t r ị đồng tiền và tạo công
dn ũệc làm . Tuy nhiên, tro n g kinh tế th ị trưtm g, th ì r ủ i ro là
klìôrg th ể trá n h kh ỏ i, mà dặc h iệt tà r ủ i ro tro n g ho ạ t động kin h
doarlì ngán hàng có phán ứng dây chuyền, lâ y lan và ngày càng
có liể u hiện phức tạp. Sự .sụp đ ổ của ngán hàng ảnh luứm g tiêu
cực .ìến toàn bộ d ờ i sống kinh tế, chính trị, x ã h ộ i của m ột nước
vù CJ th ể la n rộng sang q u i mò quốc tế. C hính vì vậy, việc tra n g
b ị kiến thức vê Nguyên lý và N ghiệp vụ N gân hàng Tlnưm g m ạ i
trờ rên hức thiết.

d ố i với hệ thông Ngân hàng V iệ t Nam , k ể từ k h i chuyển qua


cơ chế th ị trưcĩng, d ã tìỡìg bưcrc lern mạnh không ngìữig và thu
dược những thành íiỉit quan trcnig; nhưng cũng tro n g quá trìn h đ ổ i
mcn,hoçit dộng kinh doanh của cúc N H T M V iệt N am đ ã vấp p h á i
nhữrg rủ i ro gây ra những tổn thất nặng nề. N hằm góp phần nâng
cao hiệu quả kinh doanlì và hạn chế nhữìig rủi ro dối V('ĩi các
N H ÍM V iệt N am tlĩcmg qua việc đào đạo sinh viên ngay tạ i nhà
. trường dã trcí thành dc)ng lực-'dể tô i hiên soạn G iáo trìn h này.

Uguyên lý và N ghiệp vụ Ngăn hàng Thương m ạ i là m ôn học


cơ bủn của các trưcmg Đcù học khen kinh tế, đặc b iệ t là ngành

© GS TS. Nguyễn Văn Tiến: Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
4 Giáo trình N ỉiiiyẽn lý ổc Nghiệp yụ N t ĩỉ M

T à i c lìín li - N gân lìùng. V (/i kiến tlìứ c c ơ hàn, mó' rộ n g và clhnyên


sún, có tính lý luận, nghiệp VII vù thực tiễn về m ột lĩn h vực pìhong
phú, hấp dẫn vù h ổ ích, cuốn G iá o trìn h dược hiên soạn m luìin
đáp ứng k ịp th ờ i n h ii cầu dạy vù học tạ i cúc ínưyng Đ ạ ti học
tro n g điều kiện V iệ t Nam phát triể n kinh tế th ị trư ờng v/à h ộ i
nhập CỊUỐC té'ngày m ột sâu rộng.

Đ iểm n ổ i hật của lần xucít hàn này là d ã cập nhật nhữ riig kiêìi
thức m ới nhất vớ i n ộ i dung tủn tiến và hiện d ạ i về N gh iệ p vụ và
Q uản t r ị kin h doanh ngân hàng dang dược úp dụng p h ổ hiếm trên
th ể g iớ i; đồng th ờ i c h ỉ ra khả năng vận dụng và những g ọ i ý cho
các N H T M V iệt N am . V ớ i những đ ổ i m ớ i như vậy, G iáo trììn h sẽ
là công cụ hữu ích cho giang viên và sinh viên tro n g quá trìn h
giảng dạy, tự học, tự nghiên cứu, đáp ứng tố t nhất yêu cầiu dào
tạo tín c h ỉ hiện nay.

M ặc dù d ã c ố gắng, .xong G iáo trìn h chắc chắn không ,trá n h


k h ỏ i những thiếu sót, tác g ià chân thành đón nhận những ;.góp ý
của độc g id d ể lần xuất hàn tiếp theo dược tố t hơn.

M ọ i góp ý và nhu cầu tư vấn vể chuyên m ôn xin gửi và (0 hộp


thư : "tu v a n .ttq t@ g m a il.c o m ", tác g ià sẽ nghiên cứu trả I('/!’.

Xin chân thành cấm ơ n !

TÁ C G IẢ
GS. TS. N G U Y Ễ N V Ă N T lỂ N
ĐT: 0 9 1 S 11 2 2 3 0

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến: Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Giáo trình NíỊiiỵèn lý á Ni^liiệi) vii N i n M 5

MỤC LỤC CHI TIẾT Tr.

Lời ìó i đầ u

CHlUNG 1; TỔNG QUAN VÉ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12


1. Lwh sử hình thành và phát triển của NHTM 12
2. Piân loại ngân hàng 25
3. Ciức năng của NHTM 32
3.1.3hức năng trung gian tín dụng 32
3.2.3hức năng trung gian thanh toán 33
3.3.3hức năng tạo tiền 35
4. Èng cân đối kê toán của ngản hàng 37
5. r^hiệp vụ nguồn vốn của NHTM 40
6. Nghiệp vụ sử dụng vốn của NHTM 41
7. Oc nghiệp vụ khác của NHTM 50
8. Ou hỏi và Bài tập 50

C nrơN G 2: NHỮNG ĐẶC THÙ TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 51


1. Knh doanh Ngân hàng - loại hỉnh kính doanh dặc biệt 52
1.1. Mgân hàng - Một trung gian tài chính 52
1.2. Những đặc trưng khác của ngân hàng 61
1.3. Những quy chế đặc biệt đối với ngân hàng 62
2. Mũmg đặc thù trong kinh doanh ngân hàng 67
2.1. Rủi ro lãi suất 67
2.2. Rủi ro tín dụng 71
2,3 ro ngoại hối 74
2.4. Rủi ro thanh khoản 77
2.5. RỦÍ ro hoạt động ngoại bảng 78
2.6. Rủi ro công nghệ và hoạt động 80
2.7. Rủi ro quốc gia và các rủi 'ro khác 82

© G. TS. Nguyễn Văn Tiến: Giảo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Giâo írình Niỉuyớn lỳ (í Nghiệp vụ NH Í M

CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG NHTM 84


1. Một số vấn để cơ bản 84
2. Nguyên lý hoạt động ngân hàng 87
3. Những nguyên lý quản trị ngân hàng 92
3.1. Quản lý thanh khoản và vai trò của dự trữ 93
3.2. Quản lý tài sản có 98
3.3. Quản lý tài sản nợ 100
3.4. Quản lý vốn chủ sở hữu 102
4. Quản iỷ tín dụng 109
4.1. Sàng lọc và giám sát 110
4.2. Mối quan hệ lâu dài với khách hàng 112
4.3. Hạn mức tín dụng 1.14
4.4. Thế chấp tài sản bằng tài khoản thanh toán 114
4.5. Hạn chế tín dụng 115
5. Câu hỏi và Bài tập 118

CHƯƠNG 4: NGHIỆP v ụ NGUỔN VỐN CỦA NHTM 120


1. Khái quát nguồn vốn của NHTM 121
1.1. Khái niệm 121

1.2. Ý nghĩa của nguồn vốn trong kinh doanh ngân hàng 121

1.3. Đặc điểm nguồn vốn của NHTM 123


1.4. Vai trò của hoạt động huy động vốn 124
1.5. Phân loại nguồn vốn của NHTM 128
2. Nghiệp vụ nguồn vốn của NHTM 131
2.1. Vốn chủ sở hữu 131
2.2. Vốn huy động 135
2.2.1. Tiền gửi 136
2.2.2. Phát hành giấy tờ có giá 142
2.3. Vốn đi vay 145
2.4. Các nguồn vốn khác 147

© 6S. TS. Nguyễn Vàn Tiến: Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Giáo Irìiỉlỉ NíỊiiyớn lỷ & N^ììiệp vụ NHTM 1

3. Nhải tô ảnh hưởng đến công tác huy động vốn 148
3.1. N^ân tố khách quan 148
3.2. Ntân tố chủ quan 152
4. Mò ìình quản lý vốn của NHTM 156
4.1. hỉnh quản lý vốn phân tán , 156
4.2. Mí hình quản lý vốn tập trung 157
5. Chỉtiêu đánh giá quy mò và chất lượng nguồn vốn 159
6. Lải >uà't hòa vốn và kỳ hạn bình quân của nguồn vốn 164
6.1. Lci suất hòa vốn binh quân của nguồn vốn 164
6.2. K' hạn bình quan của tổng nguồn vốn 169
7. Cải hỏi và Bài tập 173

CHƯCNG 5: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP v ụ TÍN DỤNG NH 174

1. Khá quat về quan hệ tín dụng 175


1.1. Klái niệm tín dụng 175
1.2. C jc hình thức tín dụng 175
2. Khá quát về tín dụng ngân hàng 181
2.1. Kỉiái niệm tín dụng ngân hàng 181
2.2. ĐáC điểm tín dụng ngân hàng 183
2.3. Vii trì của tín dụng hgân hàng 185
2.4. Plan loại tín dụng ngân hẩng 187
2.5. Ntân tố xác định đặc thù danh mục cho vay 191
2.6. CiC phương thức cho vay 194
3. Chíih sách và quy trình tín dụng 195
3.1. Hin chế tín dụng 195
3.2. Cìính sách tín dụng 199
3.3. Cic bước tiến trình cho vay 201
3.4. Ntững yếu tố tạo khoản vay tốt 204
3.5. CiC nguồn thông tin về khách hàng 213
3.6. Noi dung chủ yếu của hợp đổng tín dụng 217
3.7. Kểm tra tín dụng 219

© 6:s. ^S. Nguyễn Văn Tiến: Giảo trinh Nguyên lỷ & Nghiệp vụ NHTM
8 Giáo ĩrìtìlì Ní^uyén lỷ & Ni^lìiệp vụ N hỉTM

4. Chất lượng tín dụng ngân hàng 221


4.1. Khái niệm 221
4.2. Các chỉ tiêu định tính phản ánh'chất lượng tín dụng 224
4.3. Các chỉ tiêu định lượng phản ánh chất lượng tín dụng 227
4.4. Xử lý nỢ có vấn đề 235
5. Vòng quay tín dụng nói gì về hiệu quả tín dụng 236
6. Câu hỏí và bài tập 250

CHƯƠNG 6: NGHIỆP vụ CHO VAY DOANH NGHIỆP 251

1. Cho vay ngắn hạn đôi với doanh nghiệp 252


1.1. Cho vay tự giải hàng tồn kho 252
1.2. Cho vay vốn lưu động 253
1.3. Cho vay xây dựng dở dang 255
1.4. Cho vay kinh doanh chứng khoán 255
1.5. Cho vay kinh doanh bán lẻ 256
1.6. Cho vay tài sản hình thành từ vốn vay 257
1.7. Cho vay đổng tài trỢ 258
2. Cho vay trung dài hạn đối với doanh nghiệp 259
2.1. Cho vay kỳ hạn cố định 259
2.2. Hạn mức tín dụng tuần hoàn 261
2.3. Tài trợ dự án 262
2.4. Cho vay hỗ trợ mua lại doanh nghiệp 263
3. Thẩm định tín dụng doanh nghiệp 263
3.1. Thẩm định tài chính 264
3.2. Mô hình điểm số z 278
3.3. Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro tín dụng 280
4. Định giá tín dụng doanh nghiệp 287
4.1. Phương pháp xác định lãi suất và giá tín dụng 288
4.2. Mô hình Chi phí cộng (+) 291
4.3. Mô hình dựa vào lâi suất cơ bản 292
4.4. Mô hình định giá dưới lãi suất cơ bận 295

© 6S. TS. Nguyễn Vãn Tiến: Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTIM
Giáo trình Nỉtityứii lý ổỉ Nylìiệp vụ N H TM

4.5. Mc hình khả năng sinh lời của khách hàng 296
5. Càu hỏi và bài tập 299

CHƯƠNG 7: NGHIỆP v ụ CHO VAY TIÊU DÙNG 300

1. Khái niệm và đặc điểm 302


2. Lợi ịch của cho vay tiêu dùng 305
3. Phâiỉ loại cho vay tiêu dùng 306
3.1. Cài cứ mục đích vay vốn 306
3.2. Cài cứ phương thức hoàn trả 307
3.3. Cài cứ nguồn vốn tài trợ 310
4. Thẩn định cho vay tiêu dùng 314
4.1. Thẩrm định đơn xin vay 314
4.2. Phương pháp hệ thống điểm số 317
5. Định giá và hiện giá cho vay tiêu dùng 325
5.1. Địrh giá cho vay tiêu dùng 325
5.2. Các phương pháp hiện giá cho vay tiêu dùng 326
6. Càu hổi và bài tập 333

CHƯƠvlG 8: NGHIỆP vụ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 334

1. Nhũng vấn để cơ bản về bảo lãnh ngân hàng 334


1.1. Khái niệm và các bên thma gia 334
1.2. Đặc điểm cảu bảo lãnh ngân hàng 336
1.3. Va trò của bảo lãnh ngân hàng 339
1.4. Văi bản pháp lý điều chỉnh hoạt động bảo lãnh 341
1.5. Cá: chức năng của bảo lãnh ngân hàng 342
2. Phâi loại bảo lãnh ngân hàng 343

2.1. Căi cứ phương thức phát hành 343


2.2. Căi cứ mục đích bảo lãnh 346
2.3. Căi cứ điều kiện thanh toán 353
3. Quytrinh nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng 354

3.1. Căi cứ phát hành bảo lãnh 355

© GS. 7S. Nguyễn Vãn Tiến: Giáo trình Nguyên lý & Nghiện vụ NHTM
0 (jia o trìn lì Nỉ^iiyén lý & N íịlìiệ p vụ N H T M

3.2. Soạn thảo thư bảo lânh 356


3.3. Phát hành thư bảo lãnh 361
3.4. Đòi tiền bảo lãnh 362
3.5. Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh 362
3.6. Chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh 364

4. Rủi ro trong bảo lãnh ngân hàng 364

CHƯƠNG 9: NGHIỆP v ụ THANH TOÁN TRONG N ư ớ c 368

1. Thanh toán bằng tiền mặt 368


1.1. Nghiệp vụ thu tiền mặt 368
1.2. Nghiệp vụ chi tiền mặt 369
1.3. Những hạn chế của thanh toán bằng tiền mặt 370
2. Thanh toán không dùng tiền mặt 370
2.1. Khái niệm và đặc điểm 370
2.2. Mở tài khoản và cung ứng các phương tiện thanh toán 371
2.3. Thanh toán bằng séc 372
2.4. Thanh toán bằng ủy nhiệm chi 380
2.5. Thanh toán bằng ủy nhiệm thu 383
2.6. Thanh toán bằng thẻ ngân hàng 386
2.7. Thanh toán bằng thưu tín dụng 395
3. Nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng 397

CHƯƠNG 10: NGHIỆP vụ THANH TOÁN QUỐC TẾ 401

1. Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế 401


1.1. Khái niệm và đặc điểm 401
1.2. Hê thống văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt đông TTQT 403
1.3. Phương thức thanh toán quốc tế 404
1.4. Các bên tham gia TTQT 405
2. Điều kiện thương mại quốc tê Incoterms'^ 2010 405
2.1. Những vấn để cơ bản về Incoterms 405

2.2. Các quy tắc của lncoterms®2010 408

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến: Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHĨM
Gìủo trình Ní^nycn lý (í N ị^Iiìừp vụ N IIT M 11

3. Phưcng tiện thanh toán quốc tế 418


3.1. Hố. phiếu đòi nợ 419
3.2. Hố phiếu nhận nỢ 430
3.3. Séc 432
4. Các Dhương thức thanh toán quốc tê 432
4.1. Phirơng thức chuyển tiền 433
4.2. PhiTơng thức ghi sổ 349
4.3. PhiTơng thức ứng trước 442
4.4. PhiTơng thức nhờ thu 447
4.5. Phư’ơng thức tín dụng chứng từ 461

CHƯƠNG 1 1: NGHIỆP vụ KINH DOANH NGOẠI HỐI 482


1. Nhữrg vản để cơ bản trong kinh doanh ngoại hối 482
2. Nghiìp vụ giao ngay 488
3. Nghiỉp vụ kỳ hạn 491
4. Nghiỉp vụ hoán đổi 500
5. Nghiìp vụ tương lai 508
6. Nghiìp vụ quyển chọn 523

CHƯƠ^G 12: NGHIỆP v ụ MARKETING VÀ DỊCH v ụ KHÁCH HÀNG 555


1. Đặt vấn để 555
2. Marleting ngán hàng 557
2.1. Khíi niệm . 557
2.2. Môhình Marketing ngân hàng 558
3. Quảr lý quan hệ khách hàng 564
3.1. Khích muốn gì từ ngân hàng? ■ 564
3.2. KhíCh hàng mua dịch vụ như thế nào? 568
3.3. Chiỉm cảm tình của khách hầng 570
3.4. Xâ) dựng quan hệ với khách hàng 572
4. Nghiin cứu thị trường 574
5. phát triển sản phẩm mới 578

DANE MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 616

© GS. Ti Nguyễn Vãn Tiến: Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
12 Cluí(fiHỊ I : T ô iii’ c/iiaii vê Ngíhì lià iiiỊ thtừìiiị^ lìiạ i

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Trong thế giới hiện đại ngàv nav. thuật naữ "Ngân hàng ' Bank"
trứ nên quen thuộc với bất kỳ ai, từ người thừa tiền dến ngưòi thiếu
tiền, lừ thành thị đến nông thôn, từ cá nhân đến tổ chức, tìr người dân
dến chính phủ, từ quốc gia đến quốc tế... Vậy. Ngân hàng là gì? Ngân
hàng có những chức năng quan trọng như thế nào? v.v. Mục đích
chương nắy là trả lời các câu hỏi như \'ậy.

1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN c ủ a n g â n h à n g

Hoạt động ngân hàng, với các nghiệp vụ truyền thống là nhận liền
íỊÍrí, cho vay vcì cung ứní> dịch vụ thanh toán cho nền kinh tế, ra đời
khi quan hệ .sản xuất và trao đổi hàng hoá của xã hội đã phát triển.
Quá trình hoàn thiện các nghiệp vụ ngân hàng và sự ra đời một ngân
hàng hoàn chỉnh kéo dài hàng nghìn năm, bắt đầu từ hoạt động ngân
hàng sơ khai vào khoảng 2.000 năm trước Công nguyên cùng với SỊI

khởi đầu của các thiết chế tổ chức xã hội. Quá trình phát triển ngân
hàng được chia thành các giai đoạn chủ yếu sau.

1.1. THỜI KỲ S ơ KHAI

Thuật ngữ "Ngân hàng" xuất hiện trong tiếng Pháp cổ "lỉanque"
và tiếng Ý "Banca" đã được sử dụng cách đây hàng nghìn năm trước
Công nguyên. Thuật ngữ Banque hav Banca được dùng để chi cái ghé
dài hay cái hàn của người dổi tiền. Điều này nói lên nguồn gốc củii
ngân hàng được bắt nguồn từ nghề dổi tiền của các nhà kim hoàn.
Muốn có tiền (tiền vàng), những người có vàng (vàng lá, vàng miếng,
vàng thỏi...) chí việc mang vàng đến các nhà kim hoàn để đổi ra tiền:
ngược lại, muốn có vàng thì mang tiền đến các nhà kim hoàn để đổi ra
vàng. Những nhà kim hoàn trở nên giàu có và tiến hành cho vay nậiiỊ.
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giắo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
('hư<nnỊ I : Tóiiii quail vé N;j,ủn liiiniỊ ihưưiiỊ’ mại 13

' lã i (cliovay bằng \'ốn tự có). Địa chi cita các nhà kim hoàn trớ nên quen
thuộc VI việc trao đổi "tién - vànẹ", vav mượn cliẽn ra thường xuvên.
‘ liên tụcớ dây. Chính vì vậy. hình thái imán hcàng sơ kliai đầu tiên có thê
■ được xen là ngân hùng kim hoàn, ngán lu'ing cùa cúc thợ vìing.
Domỗi quốc aia, mỗi lãnh thổ có dồim tiền riêng với trọng lượng
vàng klác nhau, nên thương mại \'à các tiiao lưu quốc tế đòi hỏi phải
chuyên đổi các đồniỉ tiền; và việc chuyến dổi này được diễn ra tại các
ngán hing kim hoàn. Nhũng nhà kim hoàn thực hiện chuyển đổi ngoại
tệ ra n(i tệ và ngược lại; lợi nhuận thu được là từ chênh lệch giữa giá
mua và giá bán. Ngàv nay. nshiệp vụ chuyển đổi tiền lệ là một trong
nhCfng Ighiệp vụ kinh doanh imoại hối cita ngân hàng hiện đại.
Để bảo đảm an toàn, nhữim nhà kim hoàn phải có nhà kiên cố, có
két lốt. bao mật và được bảo vệ an toàn dê cất giữ tiền, vàng. Những
nhà bu)n. lãnh chúa, nhà thờ... có tiền nhàn rỗi thường không mạo
hiểm C it giữ tiền ở nhà mà đem gửi chúng lại những nơi an toàn và uy
tín. t)Ịi chỉ uy tín nhất lúc bấy «iờ chính là các nhà kim hoàn (ngân
hàng km hoàn). Khi nhận tiền gửi, ngưòi nhận tiền cấp (p liâ i lỉủnlì)
cho ngrời gửi tiền một tờ biên lai, gọi là kỳ phiếu hay giấy nhận nợ
(sau nìx gọi là liền giấy), làin căn cứ đê xác định quyền sở hữu về số
tiền gử; dồng thời, người aửi tiền plìdi m ỉ phí gửi tiền, tức người gửi
tiền khmg những không được hưỏìig lãi suất tiền gửi (lãi suất dương)
mà còn phải tra phí, nên có thê coi đày là một hình thức lã i suất âm.
Lúc bâ/ giờ, mỗi ngân hàng đều phát hành kỳ phiếu riêng, hay nói
cách klác, mỗi ngân hàng có đồng tiền riêng cho mình. Hoạt động
phát hàih giấy nhận nợ dược xem là phôi thai dầu tiên của nghiệp vụ
phút ìunh liên giàv sau nàv. Nlĩư vậy. lừ lĩoạl dộng ban dầu là đúc
tiền, clnyểii đổi tién - vàng, chuyên đổi tiền tệ, và bây giờ được mở
rộng thẳm nghiệp vụ nhận ghì hộ tiền. Hoạt động nhận giữ hộ tiền
được xtm là tiền thân của nghiệp vụ huy động vốn ngày nay của các
ngốn hmg. Nghiệp vụ nhận tiền gửi của một ngân hàng sơ khai được
phản árh trên bảng cân đối kế toán như sau:
© GS. Tì. Nguyễn Văn Tiến ■Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
14 Chươnư, /•' ỉ OH'^ (/nan i r /V.ựớ/Í li('w i/ ¡hươu/ỉ lìu ii

Báiiịỉ cân đỏi của ngân hàng sư khai

Tài sản có Tài sản nỢ


Dựtrữtién vàng: 1.000.000 Tiền gửi khách hàng: 1.000.000
(Giấy nhận nợ của ngăn hàng)

Tổng cộng: 1.000.000 Tổng cộng: 1.000.000

Về imuyên lắc, Iiíỉâ ii hàng chi phát hành kv phiếu khi nhận liẻn
sửi bằnc vàng và cam kết chuvển đổi các kỳ phiếu ra vàng vò điều
kiện và không hạn chế. Do đó. lổng mệnh giá các kỳ phiếu phát hành
luôn cân đối với số tiền \’àng trong kho và việc nắm giữ các kv phiếu
ngân hàng không khác gì nắm giữ tiền vàng.

1.2. THỜI KỲ HÌNH THÀNH CÁC NGHIỆP vụ NGÂN HÀNG

a/ Nghiệp vụ tín dụng và sự ra đời NHTM:


Kinh tế và ,xã hội phát triển làm phát sinh nhu cầu \'ay mượn lẫn
nhau. Nhờ vào tính chất vò danh của tiền nên các ngân hàng đã có thể
đem tiền của người nàv để cho người khác \'ay.
Trước đáy, mọi nhu cầu đi vay và cho vay trong nền kinh tế đều
được thực hiện trực tiếp bằng tiền vàng; tuy nhiên, bắt đầu lừ thế kv
thứ V, người ta đã dần dần không dùng ticn vàng trong (/nan hệ tín
dnní> nữa, thav vào đó là dùng các kỳ phiếu ngân hàng. Tùy theo uy
tín của người di vay mà người cho vay có thê thu phí (lãi suất cho vay)
cao hay thấp. Do dược hướng iãi suất, nên những người dư thìra kỳ
phiếu tạm thời có nhu cầu cho vay; bên cạnh đó, mặc dù phải trả lãi
suất, những người thiếu hụt kỳ phiếu tạm thời \'ần có nhu cầu đi vay.
Đây là phôi thai hình thành cinưn hệ cinìị/ CCỈII tín íỉnnỊ> tiền ỉỉiây-
Quan hệ tín dụng được hình thành nhưng rất hạn chế, bới vì quan
hệ này là quan hệ trực tiếp giữa người có nhu cầu đi vay và người có
nhu cầu cho vay. Những người dư thừa kỳ phiếu tạm thời muốn cho
vay phải tìm được người có nhu cầu đi vay; ngược lại, những người có
© GS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Ch ư (f ii}ị I : Tóii;^ CIIUIIÌ i'(' N:^áii liàiìt’ mại 5

nhu cầi vay phải tìm dưực naười có nlui cầu cho vay. Do là quan hệ
trực ticp nên quan hệ cuim cầu tín dụim không phái lúc nào cũim ỉỉặp
nhau, tghĩa là tồn tại những trường hợp dư thừa tién mà không biết
chi) ui v^ay; nuược lại. thiêu tién mà khônư biết vay ai! Để khắc phục
hạn chỉ nàv. một tầng lớp trunư uian dã dược hình thcành \’ới vai trò là
chap nói cung cầu tín dụng tronư nén kinh tế. Các trung 2 Ìan tín dụng
•Sẩn sàng nhận (huy dộng) nhữii2 khoán lic ii ỉ>iâ'y nhàn rỗi của mọi
tầng IcD dân cư, sau dó cho \'ay lại (cấp tín dụng) những người có nhu
cầu. Ró ràng là để huy động dược liền uứi. thì các trung gian tín dụng
phái tn cho người gửi tiền một mức lãi suất nhất định, gọi là lã i suất
tic iì i>íi h a y lã i s iú ít lìu y cỉộ iiy: ngược lại. những naười đi vay cũng
phái tn cho trung gian tín dụna một mức lãi suâì nhất định, gọi là mức
lã i S túi liề u vay. Đe kinh doanh có lãi, trung gian tín dụng áp dụna
mức lã suất cho vay cao hơn mức lãi suất huv động, chênh lệch giữa
chứng à lãi gộp của trung gian tín dụng.
Đê huy động được tiền, các trunạ gian tín dụng phải có uv tín và
là nơl in toàn có nhà cửa kiên cỏ và được bảo mật. Đé thỏa mãn tiêu
chí nà}, các nhà kim hoàn (các ngân hàng vàng) được cũng cố và phát
triíín tiỏf thành các trung gian tín dụng, trong dó, những trung gian
chuyêi nghiệp phát triển trở thành các Iiyâii lìciiuỊ chuyên kinh doanh
tiền tệ ihư ngày nay.
Trong giai đoạn này, do thương mại phát trién, nên các thương gia
ngiiy cing trở nên giàu có và họ có xu hướng không phụ thuộc vào các
khoản vay chịu lãi suất cao của ngân hàng kim hoàn nữa. Trước tình
hình đó. nhiều thương gia dã góp vỏn lập ngân hàng riêng, với chức
năng ciủ yếu là tài trợ ngắn hạn cho vốn liru động gắn với đặc thù
luân cluyển \'ốn kinh doanh thương mại. Một UỊịctn h()ng như vậy dược
gợ/ lủ }ỈHTM. Các N HTM lài trợ cho các thương nhân chủ yếu bằng
hình thíc chiết khấu thương phiếu, là khoản cho vay ngắn hạn dựa
trên qiá trinh luân chuvến hàng hóa thương mại. Đây là điểm khác
biệt co ban giữa N H TM với ngân hàng kim hoàn, v ề nguyên tắc, lãi
© GS. 73. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
16 ChươUịi ì : Tnn<fi c/tuiii vé N ịìúii liàii}> tlitrơiig Iiụii

suâì chiết khấu thương phiếu phái thấp hơn tỷ suất lợi nhuận kinh
doanh thương mại. có như vậv mới thu hút được người vay tiền. Điều
hiển nhiên là, bên cạnh nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu, thì các
NHT.M cũng ra sức thu hút tiền gửi, mớ rộng nghiệp vụ thanh toán, cất
giữ hộ và chuyển đổi tiền tệ.
b/ Nghiệp vụ kê toán và thanh toán:
Bên cạnh nghiệp vụ trung gian tín dụng (huy động và cho va\ ). thì
các nghiệp vụ khác của NHTM cũng ngày một hoàn thiện và phát
triển. Các nghiệp vụ ghi chép sổ sách, hình thành các số hiệu tài
khoản, chi tiết đến đối tượng cho vay. mục đích cho vay cũng như huy
động vốn... ra đời từ thế kỷ thứ V đến thế kỷ thứ X, là liền thàn của kể
loún ngán hàng ngciv nay.
Trước đây, mọi nhu cầu thanh toán trong nền kinh tế đểu được
thực hiện trực tiếp bằng tiền vàng, nên rất tốn kém và không an loàn.
Do tính chất vô danh của các kỳ phiếu và lại được tự do chuyến dổi ra
vàng không hạn chế. nên từ thế kỷ thứ V người ta đã dần dần không
dùng tiền vàng trong thanh toán nữa, thay vào đó là dùng các kỳ phiếu
ngân hàng bởi vì chúng thuận tiện, an toàn và tiết kiệm chi phí. Khả
nâng chuyển đổi kỳ phiếu ra vàng dễ dàng làm cho nó dược chÁp nhận
không hạn chế trong lưu thông như một hình thức tiền tệ. Việc có
nhiều người gửi tiền vào naân hàng, đồng thời ngân hàng đã mớ các
tài khoản tương ứng để duy trì \'à theo dõi các khoản tiền gửi được
xem là cơ sở đế ngân hàng thực hiện nghiệp vụ thanh toán hộ và thanh
toán bù trừ giữa các ngân hàng.
Thanh toán qua trung gian là liền thân cho nghiệp vụ thanh toán
không dùng tiền mật ngày nay, đồng thời khuyến khích phát triển cấc
công cụ thanh toán ra đời như hối phiếu đòi nợ. hối phiếu nhận nọ, séc,
ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thẻ thanh toán... và mở rộng các phương
thức thanh toán hiện đại như chuyển tiền điện tử, nhờ thu, tín dụng
chứng từ... Như vậy, việc đồng thời có nhiều người gửi tiền VIÌO ngân
hàng là tiền đề cho việc thanh toán hộ, thanh toán bù trừ giữa các ngân
© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương I : TỔiiịị c/iuin về N ịịciii lià iiỊỉ thương mại 17

hàng vi thanh toán không dùng tiền mặt; ngược lại, do thanh toán
khdng <ùng tiền mặt có nhiều ưu điếm, nên ngày càng thu hút được
nhiều n'ười gửi tiền vào ngân hàng để hưởng dịch vụ thanh toán này.

c/ Các nghiệp vụ khác:


Ng:n hàng ngày càng trở nên giàu có và uy tín, cho nên ngân hàng
bắt đrìuđứng ra bảo lãnh cho bên thứ ba thực hiện các hợp đồng kinh tế
và nglỉiìp vụ hảo hĩnh này phát triển mạnh vào cuối thế kỷ thứ X.
GiíO thương quốc tế phát triển, làm cho nhu cầu trao đổi tiền tệ
gia tãnj, dây là cơ sớ để nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và thanh toán
quốc tếphát triển như ngày nay.
Tán lạ i, vào giai đoạn từ thế kỷ thứ X I - X V II các nghiệp vụ của
một NETM đã hoàn thiện, bao gồm:
- Niận tiền gửi và cho vay.
- Piát hành tiền giấy có khả năng đổi ra vàng.
- Ciiết khấu thương phiếu.
- Oụyển tiền, thanh toán, bảo lãnh và kinh doanh ngoại, hối.
Độig lực chủ yếu của quá trình phát triển rihanh chóng này là sự
phiít irÈn không ngừng của các hoạt động thương mại trong tùmg quốc
gia cũig như quốc tế cùng với việc tìm ra châu Mỹ và các vùng đất
mới. Vột ngân hàng hoàn chỉnh các nghiệp vụ đã được hình thành đầu
tiên ử Hà Lan vào năm 1609, sau đó là ngân hắng Thụy Điển vào năm
16.66, Ịệ thống ngân hàng Anh vào năm 1694, hệ thống ngân hàng
Hoa K ' vào nãm 1791 và ngân hàng Pháp vào năm 1800.

1.3, HÌEH THÀNH NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH VÀ NHTW

Tnng quá trình kinh doanh, ngân hàng phát hiện ra rằng, trong
cùng nột khoảng thời gian nhất định, có một số người đến đổi kỳ
phiếu cể lấy tiền vàng ra, nhưng cũng có những người khác lại gửi tiền
vàng v;0 . Sự bổ sung qua lại giữa lưu lượng gửi vào và rút ra làm xuất
hiện m)t lượng tiền vàng nhàn rỗi thường xuyên trong kho, gọi là "số
© GS. 7). Nguyễn Vãn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
18 CìiươiìỊị 1: TổiìỊị (/¡UIII về Ngân lùing thương mại

dư tiền gửi thưởng XKvên - core deposits”. Điều này niácli bảo người
kinh doanh tiền tệ rằng chi cần dự trữ một lượng tiền vàna nhất dịnh
để thanh toán (đổi các giấy nhận nợ ra tiền vàng) trên tổng sO' tiền
vàng đã nhận, phần tiền vàna còn lại có thể sử dụng dc cho vay láy lãi.
Đến đây, các nhà kinh doanh tiền tệ đã bắt đầu tham gia vào quá trình
cung ứng tiền dạng sơ khai.

Bảng cân đối của ngân hàng sau khi duy trì dự trĩr

Tài sản có Tài sản nơ


Dự trữ tién vàng: 200.000 Tiến gửi khách hàng: 1.000.ŨOO
Cho vay tiền vàng: 800.000 (Giấy nhận nợ của ngân hàng)

Tỗng cộng: 1.000.000 Tổng cộng: 1 .000.000

Do việc cho vay và đi vay trực tiếp bằng tiền vàng có những hạn
chế về giao nhận, luân chuyển, bảo quản, rủi ro và chi phí, do đó, thay
vì cho vay bằng vàng, ngân hàng đã tiến hành cho vay bằng cách phát
hành các giấy nhận .nợ. Việc cho vay bằng phát hành giấy nhận nợ
không có vàng bảo đảm làm cho Tài sản có và Tài sản nợ cua ngân
hàng trộ.nên mất cân đối. Cụ thể:

TSC và TSN trở nên mất cân đối do cho vay


bằng phát hành giấy nhận nợ không có vàng bảo đảm

Tài sản có (tiền vàng dự trữ) Tài sản nỢ(tiền giấy trong lưu thống)
Tién vàng: 1.000.000 Giấy nhận nợ của NH: 1.800.000
Trong đó:
í Cho người gửi tiền: tOOO.OOũ
t • Cho người vay tiên: 800.000

Tổng cộng: 1.000.000 Tổng cộng: 1.800.0)0

© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Cliito'iig I : Ton'f’ (/turn VC N iiâii lu'iiii’ thương mại 19

Tu'' nhiên, đến thế kỷ tliứ X V III, các ngân hàng bắt đầu lợi dụng
quii ini’c nguyên lý "so illf tiền gửi thường Mivên" đế phát hành một
khối lư;ng lớn các kỳ phiếu clc clio vay mà idiông có vàng dự trữ làm
bác cliín, làm cho cán đối giữa ticn vàng và liền giấy bị phá vỡ nghiêm
trọng, Ihiốn cho khả năng chiiycn đổi kỳ phiếu ra tiền vàng bị đe dọa;
trong diiổu trường hợp. ngân hiàim gặp rủi ro thanh khoản, dẫn đến
mất khi nàng thanh toán, làm cho giấy bạc ngân hàng mất giá trị và
cuỏi cùig là vỡ nợ ngân hàng.
Vì tất cả các ngân hàng đều có quyền phát hành tiền giấy nên nhà
nươc kiông thê kiểm soát được khối lượng tiền giấy trong lưu thông
và càni không thể kiểm soát được tính chất đảm bảo bằng vàng của
lượng óền giấy lưu thông đó. nên (lẫn dếii him phát. Mặt khác, mỗi
ngAn hing có qui mô hoạt động, uy tín và khả năng ảnh hưởng khác
nhíiu ncn cóng chún» bắt đầu có sự lựa chọn kỳ phiếu được phát hành
bởi nhfng ngân hàng uy tín đê giao dịch. Kết quả là, các kỳ phiếu do
các ngm hàng lớn có uv tín phát hành dần dần chiếm lĩnh thị trường
và đáỉykỳ phiếu của các ngân hàng nhỏ, uy tín thấp ra khỏi lưu thông.
Tinh tiạng phát hành tiền giấv tự do kéo dài sẽ gây bất ổn trong lưu
thông tền tệ và gây lạm phát. ncMi nhà nước buộc phải can thiệp nhằm
thiết lâì trật tự và thống nhất cho \'iệc phát hành tiền giấy, đảm bảo
cho cáí giấy nhận nợ của ngàn hàng được đổi ra tiền vàng và tránh
lạm phít. Kết quả của sự can thiệp là hệ thống ngân hàng được chia
thành hai nhóm:
- Nióm thứ nhất là C iíc ngân hàng được phép phát hành tiền giấy,
đưực gữ là các iiịỊíhi hctng phát lu'iiih.
- ^hÓIĩl Ihứ hai bao gồm những ngân hàng còn lại. không được
phép plát hành tiền giấy mà chỉ làm trung gian tín dụng và trung gian
thanh t)án trong nền kinh tế, được gọi là ngân hàng trung gian.
ở Anh, quyền phát hành tập trung vào 10 ngân hàng lớn nhất vào
nărn 1(94, sau đó chỉ có duy nhất Ngân hàng Anh (Bank o f England)
đưỢc qiyển phát hành tiền vào nãm 1844, các ngân hàng khác được
© GS. T>. Nguyễn Văn Tiến • Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
20 Cliiứ/Ii;^ I : l oiiíỊ quan về NỉỊchì liìin i’ thiừtuỊị mại

phép phát hành nhưng irong giới hạn của đạo luật ngân hàn.ig Anh
1844. Vào nãm 187.5, tại Đức có 33 ngân hàng tư nhân dược tliỊực hiện
nghiệp vụ phát hành, .sau đó quyền lực này được tập trung vào) Ngân
hàng Đức vào trước chiến tranh thế giới thứ nhất.
Đến cuối thế kỷ X IX , hầu hết các nước châu Âu (trừ Itíitlìa và
Thụv Sĩ), cùng \'ới một vài nước thuộc châu Á và châu Phi nhiư Nhật
bản, Java, Anaiêri đã hình thành ngân hàng phát hành với quy^ền lực
và sự ưu liên đặc biệt từ chính phủ. Tất cả các ngân hàna nìùy. với
nhữnư mức độ khác nhau, từng bước thực hiện các chức năng ciủa môt
Ngân hàng trung ương là phát lià iili tiền, kiêm soát lưu tlìó iiỵ tticn tệ,
nỊ>ủn lìànị’ của CCIC ngán licing írnng i>ian, trnng tám thanh t(0án và
ngân hàng của chính phủ. Với ý nghĩa như vậy, khái niệm Ngâm híinv,
trung ương bắt đầu được nhắc đến từ cuối thế kỷ X IX .

1.4. XU HƯỚNG PHÁT TRIEN NGÂN HÀNG NGÀY NAY

a/ Sụ ra đời các định chê tài chính:


Kinh tế, xã hội phát triển và cuộc cách mạng công nghệ bìừng nổ
đã làm thay đổi sâu sắc môi trường kinh doanh tặi chính. Đến đtầu thế
kỷ XXvCáq dịch vụ tài chính chủ yếu do các ngân hàng và các c;ông ty
bảo hiểm cung cấp, nhưng kê từ sau chiến tranh Thế giới lần thứ 2,
hàng loạt các tổ chức tài chính đặc thù ra đời nhầm đáp ứng nlhu cầu
ngày càng phong phú và đa dạng của nền kinh tế. Các tổ chiức lài
chính đặc thù bao gồm: còng ty tài chính, ngân hàng đầu tư, Cíôiig ty
cho thuê tài, chính, công ty chứng khoán, quỹ tương hỗ, quỹ tiếỉt kiệm
và cho vay, tiết kiệm bưu điện... V ớ i sự ra đời hàng loạt các tổ clhức tài
chính đặc thù làm phát sinh thuật ngữ các Đ ịnh chế tài chính
(Financial Institutions), v ề thực chất, ngân hàng nói riêng và cáic định
chế tài chính nói chung đều là các doanh nghiệp kinh doanh cáic dịch
vụ tài chính, do đó, đặc điểm cơ bản của các định chế tài chínhi là tài
sản của chúng chủ yếu ở dạng lài sản tài chính và chúng đều thựíc hiện
chức năng trung gian tài chính.

© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giào trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
c liiía iii’ I : Ioii;.; (¡Iicni l í' N'^cin liủii:^ lh ư (fiiỊị mại 21

l)/Cách mạng còng nghệ và các dịch vụ ngán hàng hiện đại:
Trong nhữna nãin của tliè' ký XX, C Ù IIỈỈ với sự phát triến kinh lế và
công rsliệ. hoạt dộng ngân liàim đã có nhữníỉ bước tiến rất nhanh.
Trước 'lết dó là sự đa dạng các loại hình naân hàng và các loại hình
dịch vạ ngân hàne. Từ các ngân hàng tư nhàn, dẫn đến hình thành
ngân lùng cổ phần, ngân hàn«: díiti tư. ngân hàng nhà nước, ngân hàng
liên dainh. ngán hàng nước ngoài, tập đoàn ngân hàng... Nhiều nghiệp
vụ ngân hàng mới đang ngày càn>a mớ rộng và phát triển. NHTM từ
chồ clv cho vay nuắn hạn là chú yốu dã mở rộng cho vay trung và dài
hạn, lài trự dự án, cho vav dầu tư vào bất động sản, mớ rộng cho vay
tiêu dỉng. kinh doanh chứng khoán, cho thuê tài chính... Các hình
thức huy động vốn cũng ngày càng phong phú nhằm đáp ứng nhu cầu
đa dại-g của khách hàng. Bcn cạnh các hình thức huy dộng tiổn gửi
truycn thống, các ngân hàng dã mớ rộng hình thức huy động mới như
phát huih kv phiếu, trái phiếu, chứng chí liền gửi chuyên nhượne
được..; đồng thời, các ngân hànu cũng mờ rộng đi vay để tăng nguồn
vốn VÌI bảo đám khá năng thanh khoán như đi vay NHTW , vav các
ngân hàng khác, đặc biệt là thị trường qua đêm phát triển.
Ccng nghệ phát triển làm thay đổi sâu sắc hoạt động ngân hàng.
Thanh toán điện tứ đang thay thế dần thanh toán thủ công bằng giấy,
đẩy nlnnh tốc độ, thuận tiện và an loàn trong thanh toán. Các loại thé
ngân hàng đang thay thế dần tiền giấy, dịch vụ ngân hàng 24/24 giờ
đang I1Ở rộng, dịch vụ home banking, ebanking... tạo ra tiện ích ngày
càrig lín cho cộng đồng và dang ngày càng được mở rộng.
Qiá trình phát triển không những làm gia tãng số lượng các ngân
hàng I»à Cc')n làm lãng quy íỉĩô của iìĩỗi íìgâh hàng. Các tập đoàn ngân
hàng vỉi số vốn tự có lên dến hàng chục tỷ USD, tổng tài .sản lên đến
hàng tiặrn tỷ USD, đủ khả năng lài trợ cho cả một ngành công nghiệp
không những trong phạm vi quốc gia mà trên phạm vi toàn cầu.
Thíoíng mại và các giao lưu quốc tế phát triển mạnh mẽ chưa tùng

© ỔS. 7S. Nguyễn Vãn Tiến - Giào trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
22 C liififii}’ I : T oil}’ (/nan \ Ni>iin licniiỉ llìư iỉiìịi nuli

ihâỵ, Ịà liền đề đe các hoạt độna ngân hàng quốc lế phát trièni. Hoại
.động ngàn hàng ngàv nay không còn giới hạn trong phạm \’i qiuốc 2 Ìa
mà Ịà xuyên quốc gia. làm lu mờ ranh giới siữa nghiệp vụ ngâm hàng
đốl nội và nghiệp \'Ụ ngân hàng quốc tế, mỗi ngân hàng lứn có ló^i hàn”
nehìn ngân hàng dại lý trên toàn thế aiới. Hoạt động xuyên quiôc aia
khiến cho các ngàn hàng trên thố 2 Ìớj có mối liên hệ ngày càmg phụ
thuộc lẫn nhau, thúc dẩy hình thành các hiệp hội, các lố chức liiêii kết
ngân hàng nhằm tạo ra môi trưòìig chính sách chung, khuycni khích
hoạt động ngân hàng phát triển và báo vệ lợi ích của các ngân hámg.

1.5. KHÁI NIỆM NGÂN HÀNG

pưứi áp lực cạnh tranh và nhằm đáp ứng nhu cầu của nén kúiih tế,
ngày nay ngân hàng cũng như các dịnh chế tài chính khác dã \’ìà dang
rhở rộng các dịch vụ kinh doanh của mình. Bén cạnh chức năng Itruyén
thống '7ừ in tiiiỊ íỊÌan ĩà i chính có chức năììiị chnvểii hóa vón từ' IIíỊiửyi
tiết kiệm sang niịicời d i vay V() thực hiện thanh toán lìciiH’ hóa vià dịch
vụ", ngàv nay, ngân hàng đang từng bước thâm nhập vào cácc chức
nâng hoạt động của các tổ chức tài chính khác như cung cấp dịịch vụ
bảo hiểm, thành lập các công ty trực thuộc như công ty chứnị' Iklioán,
công ty cho thuê tài chính, còng ty quản lý và khai thác nợ.. rNgược
lại, các tổ chức tài chính phi ngân hàng cũng đang từng bước thựíc hiện
các dịch vụ kinh doanh ngân hàng. Điều này làm cho các dịnl. cchế tài
chính khác nhau trở nên tương dồng. Chính VI vậy, việc đưa na khái
niệm để phán biệt ngân hàng với các định chế tài chính khác tiTÓ nên
khó khăn. Trước hết chúng la hãy điểm qua một sô' định nghĩa véề ngân
hàng thường thấy:
1. Tlieo Tnomas p. Filch, Dictionary o f Banking Terms: ' ß:*aiik is
organization, usually a corporation, that accepts deposits, makes loans,
pays checks, and performs related, sen'ices for the public". Tiếng; Việt:
‘T ổ chức ngân hàng, thường là một công tv, nhận tiền gírì, thực liịỳ n cho
vay, thanh toán séc, và thực hiện các dịch vụ liên quan cho công (hiúiig".

© GS. TS. Nguyễn Vàn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C liififilii I : TdnỊi qiíciii \'é Nỷỉãii lư iii}’ ihtíơiig mại 23

pịnh nghĩa này nhấn mạnh khía cạnh các loại hình dịch vụ mà
ngímhàng cung cấp cho khách hàng và cộng đồng.
2. Khái niệm của Fed và cũng được nhiều nước .sử dụng ngày nay:
"A bank is any business offering deposits subject to withdrawal on
demand (such as by w riting a check or making an electronic transfer
o f fund) and making loans o f a commercial or business nature (such
as granting credit to private businesses seeking to expand the
inventor' o f goods on their shelves or purcha.se new eqiprnent)".
Tiếns Việt: "N í-ờii liàin> lit hìíí kỳ doanh nghiệp nìto cnng cáp uìi
khoán tiỉn \>ửi cho phép khách hàng rá t tiền theo vêu cần ị như bàng
cách kỷ phút SCC hay chnxển tién diện từ) Ví) cho vay thương mại hay
cho vay kinh doanh khác, (như cho vav cúc doanh niịhiệp tư nhân dể
tchti> hùn^ tồn kho hay mna thiết h ị nu'fi)".
ĐỊnl nghĩa này cũng nhấn mạnh hai vế hoạt động của ngán hàng
là huy đong tiền gửi và cho vay. Tuy nhiên, trong thực tiễn, có thể có
tổ chức (hỉ cung cấp m()t trong hai vế hoạt động của ngân hàng, đồng
thời cunj cấp các dịch vụ tài chính khác.
3. Đ Ì khắc phục hạn chế nêu trên, Quốc hội MỸ đã đưa ra định
nghĩa ngin hàng như sau: "A bank as any institution that could qualify
for deposit insurance administered by the Federal Deposit Insurance
Cofporaton (FDIC)". Tiếng Việt: "Ngân lùnig lù hất kỳ dinh chè nào
tham Ịíiù hào hiểm tiền gửi theo (/nv định của Công ty hảo hiểm tiền
gửi liên knig".
Dịnl nghía này đã không dề cập đến các loại hình dịch vụ mà
ngàn liàng cung cấp. cũng như chức nâng của ngân hàng trong nền
kinh té. Mèn thực tế, một định chế được coi là ngân hàng, đcm giản là
tham gia bào hiêm tiền gửi theo quy định của FDIC.
4. Tleo Pháp lệnh Ngân hàng, Hcrp lác xã tín dụng và Công ty tài
chính, 1*90 của Việt Nam: "N H TM là một tổ chức kinh doanh tiên tệ
mà h ợ tl dộng chii vến và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách

© 6S. ĨS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
24 C luíơiiỊ’ I : TổitịỊ quan về Ngán hàng tlìKơng mại

hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực
hiện nghiệp vụ chiết khấn và làm phương tiện thanh toán".
5. Theo Luật Các tổ chức tín dụng nãm 2010 của Việt Nam:
"Ngân hàng là lo ạ i hình T ổ chức tín dụng có thê dược thực hiện tất cả
các hoạt động ngân hàng theo qny định của Lnật tùiy. Theo tính chất
và mục tiêu hoạt dộng, các lo ạ i hình ngân hàng hao gồm N H TM ,
Ngân hàng chính sách vù ngân hàng hợp tác xã".
"H oạt dộng ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường .Vnyân
một hoặc một sốcctc nghiệp vụ sau dây:
- Nhận tiền gửi;
- Cấp tín dụng;
- Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tà i khoản".
6. Trong xu thế hội nhập thị trường quốc tế. hệ thống tài chính các
nước từng bước thay đổi theo hướng mở rộng các dịch vụ kinh doanh
ngân hàng cho các tổ chức phi ngân hàng, đồng thời cho phéị) các
ngân hàng được trực tiếp cung cấp các dịch vụ bảo hiểm và được phép
thành lập các công ty trực thuộc trên một số lĩnh vực tài chínli, ngân
hàng, bảo hiểm, chứng khoán. Hiện nay các N H TM lớn đã trở thành
tập đoàn tài chính, có hàng loạt công ty trực thuộc, làm cho việc định
nghĩa ngân hàng không còn đơn giản như trước. ,
Từ đó, Peter s. Rose đã đưa ra một khái niệm mới về ngân hàng
như sau: "Ngân hàng là một h ạ i hình tổ chức tài chính cung c iíp một
danh mục các dịch vụ tà i chính đa dạng nhất - dặc hiệt let tút dụng,
tiết kiệm và dịch vụ thanh toán, và thực hiện nhiều chức núng tà i chính
nhất so với bất kỳ tổ chức kinh doanlỉ nào trong nền kinh lể ’.
Định nghĩa này tập trung về khía cạnh các loại hình dịch vụ mà
ngân hàng cung cấp, theo đó, Ngân hàng là một định chê tài chính
kinh doanh tổng hợp, được coi như một "Tổng công ty bách hóa dịch
vụ tài chính" (general financial-service providers).

© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiển - Giắo trinh Nguyên lỷ & Nghiệp vụ NHTM
Cliiữrnịỉ I : TỒIIỊ’ qitaii Ví' Nư,iìn hìiHỊị lliif(fiiị> mại 25

7V//I lại, khái niệm về Iiíỉân hàng hiện nay là chưa thống nhất.
Tuy micn, từ phán tích các khái niệm nèu trên, đặc biệt là từ nhữníỉ
điểm hống nhất chung, chúng ta có thê đưa ra khái niệm về ngân
hàng như sau: "NỊỊàn hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, cung
cấp nột danh mục dịch vụ tài chính tổng hợp, với ba loại hình chủ
yếu là nhận tiền giH, cấp tín dụng vừ làm dịch vụ thanh toán".
Cing với sự hoàn thiện về chức năng của các ngân hàng trung
ưcrtig. các ngân hàng trung gian cũng phát triển đa dạng về nghiệp vụ
kinh (oanh. Hoạt dộng của các ngân hàng không chỉ giới hạn ứ các
nghiệf vụ của NHTM truyền thống. Tuy nhiên, NHTM vẫn là loại hình
ngân làng phổ biến và quan trọng nhất hiện nay. NHT.M chiếm tỷ trọng
lớn nhú vó quy mó tài sản. thị phần và số lượng các ngân hàng.
Tiong Ciíc phán tiếp theo, chúng ta .sẽ tập trung nghiên cứu hoạt
động iúa Cííc NHTM vì đây là loại hình ngân hàng dóng vai trò chủ
chốt tong hệ thống các ngân hàng trung gian. Hơn nữa, các NHTM
hiện my hầu như có thê tiến hành tất cả các dịch vụ ngân hàng, ngược
lại, cíc loại hình ngân hàng khác cũng mang nhiều tính chất như là
NHTM. Ranh giới giữa các loại hình ngân hàng là rất mỏng manh. Do
vậy niững nguyên lý của N HTM hoàn toàn có thể áp dụng cho các
hình tiức tổ chức ngân hàng khác.

2. Cá : l o ạ i h ìn h n g â n h à n g

Đ: có thể nhận diện các loại hình ngân hàng một cách chính xác, thì
cần thết phiii đưa ra được các tiêu thức khoa học trong việc phân loại
ngân làng. Sau đây là các tiêu thức nhận diện các loại hình ngân hàng.

2.1. C aN C ứ vào T ỉn h c h ấ t v à m ụ c t iê u h o ạ t đ ộ n g

l.Ngân hàng thương mại:


N ÍT M là bộ phận lớn nhất trong hệ thống các trung gian tài
chính.Các dịch vụ truyền thông của NHTM là huy động tiền gửi chủ
yêu ỞJạng ngắn hạn, tài trợ thương mại chủ yếu dưới hình thức chiết
© GS. 'S. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lỷ & Nghiệp V II NHTM
26 C liiừ tiìỊị I : T o il}’ (/m ill Vi' N g(iii lu 'iiig thiMug Iiu ii

khấu thương phiếu và làm dịch vụ thanh toán. Tuy nhiên, ngày nav
dưới áp lực cạnh tranh và thị trường phát triến. các N ỈIT M chì chtiỵẩi
.sang kinh doanh tổng hợp, thực hiện huy động vón, cho vay V() dần tư,
dồng tlu'fi Cling ccỉp hcín nhưtocin hộ các dịch VII ngân hcing khác.
2. Ngân hàng đầu tư:
Ngân hàng đầu tư hoạt dộng với mục dích đầu tư trung dài hạn
thòng qua hình thức đầu tư gián tiếp vào các giấy tờ có giá. bảo lãnh
phát hành mới trái phiếu, cổ phiếu và cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính
cho các khách hàng. Hoạt động của ngân hàng đầu tư gán liền với các
nghiệp vụ chứng khoán, thị trường chứng khoán phát iriến là tiền đề
để hoạt động của ngân hàng đầu tư phát triển.
3. Ngân hàng phát triển:
Ngân hàng phát triển với chức năng chính là chuyên huy động vốn
trung dài hạn để tài trợ trung dài hạn cho các doanh nghiệp mới thành
lập. các dự án phát triển kinh tế bằng cách góp vốn hoặc cho vay.
Thống thường đi kèm với tài trợ phát triển là biện pháp hổ trợ kỹ
thuật. Ngân hàng phát triển có thể ở cấp quốc gia hay châu lục, ví dụ ở
Việt Nam có Ngân hàng phát triển Việt Nam, cấp châu lục có Inter-
American Development Bank, the Asian Development Bank, and the
African Development Bank.
4. Ngán hàng chính sách:
Ngân hàng chính sách được thành lập thường bằng 100% vón của
nhà nước hoặc là ngân hàng cổ phần nhà nước. Ngân hàng chính sách
hoạt dộng không vì mục tiêu lợi nhuận, mà nhằm thực hiện các chính
sách kinh tế - xã hội cíia nhà nước. Nguồn vốn hoạt động ciìa ngân
hàng chính sách được tạo lập chủ yếu thông qua hình thức cấp lừ ngân
sách nhà nước hoặc huy động vốn thông thường trên thị trường, trong
trường hợp này nhà nước sẽ cấp bù phần chênh lệch lãi suất do cho
vay ưu đãi lãi suất thấp.

© GS. ĨS. Nguyễn Vãn Tién - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C liiiư iiỊỊ I : Tón¡> (/lian rt' N i/áii lu'ni// tlu ((fiiỊ’ mại 27

5. Ngân hàng hợp tác:


Nỉâii hàng hợp tác là nliữns tổ chức tín dụng thuộc sớ hữu tập thế.
d(' các thành viên tự nsuyện thành lập, hoạt dộng không vì mục tiêu
lợi nhiận mà nhằm mục tiêu chú yếu là liên kết hệ thống, hỗ trợ tại
chính, dicu hoà vốn giữa các thành viên. Ngân hàng hợp tác có nhiều
hình táức khác nhau, như hợp tác xã tín dụng, quỹ tín dụng nhân dân,
ngân làng hçrp tác xã...

2.2. CẢN CỨ VÀO HỈNH THỨC sở HỮU

1. Ngản hàng tư nhân:


Nỉân hàng tư nhân là ngân hàng do cá nhân thành lập bàng vốn
của mnh. Do cá nhân thành lập. nên loại ngân hàng này thường nhỏ,
phạm vi hoạt động hẹp trong từng địa phưcmg, hoạt động của nó
thườn' gắn với các doanh nghiệp và cá nhân trên cùng địa bàn. Do
hciạl d)ng trên cùng địa bàn hẹp, nên ngân hàng rất am hièu tình hình
của klách hàng, do đcí, hạn chế được đáng kể rủi ro "lựa chọn đối
nghịcl" và "rùi ro dạo dức". Do hoạt động chỉ diễn ra trên một địa bàn
và khcng da dạng hóa, nên rủi ro hoạt động của ngân hàng gắn liền
với rủ) ro mà địa phương đó gặp phải, ví dụ thiên tai. dịch bệnh...
2. Ngân hàitg cổ phần:
N'ân hàng cố phần là ngản hàng được thành lập thòng qua hình
thức piái hành cổ phiếu, do đó, có thể coi ngân hàng cổ phần chính là
một cong ty cổ phần. Cũng như các công ty cổ phần, việc nắm giữ cổ
phiếu :ho phép người sớ hữu có quyền tham gia quyết định các hoạt
dộng (ủa ngàn hàng, tham gia chia cổ tức, đồng thời phải chịu các tổn
ihấl x:y vdi ngàn hàng, nếu có. Dò vốn sơ liữu được hình thành thông
qua sụ tập trung, nên các ngân hàng cổ phần thường là các ngân hàng
lớn và có khá năng tăng V()n nhanh chóng. Do có tiềm lực vể vốn lớn.
nên cíc ngân hàng cổ phần thường có phạm vi hoạt động rộng, hoạt
động ca năng, có nhiều chi nhánh hoặc công ty con trực thuộc. Do khả
năng (a dạng hóa cao và hoạt động trên nhiều dịa bàn, nên các ngân
© GS. 'S. Nỹuyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp V II NHTM
28 ChươiìiỊ I : Tom’ c/tian »r Nf>ihi IÙIIIỊ’ tlìươiiỊi mại

hàng cổ phần có thế phân lán được rủi ro. Tuy nhiên, do có h<Ị lUiống
chi nhánh rộng khắp lại hoạt động theo cơ chế quíín lý phân cquyền
(chi nhánh được phân quyền hoạt động tương đối độc lập với Itrụ sở
ngân hàng mẹ), khiến cho giám đốc chi nhánh có thê có hành \\'i lạm
dụng hoặc bất chấp rủi ro gây tổn thất cho ngân hàng.
3. Ngân hàng sư hữu nhà nước:
Đây là loại hình ngán hàng mà vốn sở hữu do nhà mrớc câíp (có
thể là nhà nước trung ương hoặc nhà nước địa phương tỉnh, Itliành
phố). Ngân hàng sớ hữu nhà nước được thành lập nhằm thực hiệm một
số mục liêu ciiín li sách do chính quyền quy dịnh. Những ngâm hàng
này thường được nhà nước hỗ trợ về tài chính và báo lãnh pháti hành
giấy nợ, do đó, ít khi bị phá sản.
4. Ngân hàng liên doanh:
Ngân hàng lỉẽn doanh được thành lập trên cơ sớ góp vốn cùia hai
hoặc nhiều bên, thường là giữa ngân hàng trong nước với ngâni hàng
nước ngoài để tận dụng các ưu thế của nhau.
5. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài:
Là đơn vị phụ thuộc của ngân hàng nước ngoài, không có tưt cách
pháp nhân, được ngân hàng nước ngoài bảo đảm chịu trách nhiệệni về
mọi nghĩa vụ, cam kết của chi nhánh lại nước sở tại.

2.3. CĂN CỨ VÀO TÍNH ĐA ĐẠNG DỊCH vụ

1. Ngân hàng đưn năng:


Ngân hàng đơn năng (còn được gọi lạ ngân hàng chuyên ctíoanh
hay ngân hàng chuyên ngành) hoat động theo hướng tâp trung cung
cấp chủ yếu một số dịch vụ ngân hàng nhất định, ví dụ chi’ ch(0 vay
xây dựng cơ bán, cho vay nông nghiệp nông thôn, cho vay thiuơng
nghiệp, cho vay tiêu dùng hay chỉ thực hiện hoạt động đầu nư. Do
chuyên môn hóa cao nên cán bộ nghiệp vụ và cán bộ quản lý củai ngân
hàng là những chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh

© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Cliif(fiif> I : I ổng (Ilian vé Ngân lùing thương niçii 29

doani. Ngân hàng chuyên doanh thường là ngân hàng nhỏ với bộ máy
tố chic gọn nhẹ. phạm vi hoạt dộng hẹp, trình độ cán bộ đơn điệu.
Các tgãn hàng chuyên doanh thường do các tập đoàn, các còng ty lớn
thành lập nhằm phục vụ cho hoạt động phát triển của còng ty, của các
thànl viên lập doàn. Ngân hàng đơn năng cũng thường gặp rủi ro
trong kinh doanh khi ngành, lĩnh vực hoạt động mà ngân hàng phục vụ
gặp kió khăn, thất bát.
>gày nay, nhu cầu của khách hạng ngày càng đa dạng và phong phú,
hơn lữa dể tăng tiộMi ích dịch vụ và thu hút khách hàng, các ngân hàng
tliườrg cung cấp dịch vụ đa nâng trọn gói, do đó, mỏ hình ngân hàng đơn
nãngagày càng teo lại, thay vào đó là mô hình ngân hàng đa năng, cung
cấp dìv đủ, trọn gói các dịch vụ ngân hàng. Điều này cũng được thể hiện
rố troig Luật các Tổ chức tín dụng của Việt Nam năm 2010.
2 Ngân hàng đa nâng:
^gân hàng da năng là ngân hàng cung cấp tất cả các dịch vụ ngân
hàngcho tíít cả các đối tượng khách hàng, tại tất cá các địa bàn mà nó
có th:. Các dịch vụ ngân hàng đa năng vô cùng phong phú và đa dạng,
tìf bái buôn dến bán lẻ, từ ngắn hạn đến trung dài hạn, từ quốc gia đến
quốc tế, cho vay, chiết khấu, đầu tư, bảo lãnh, cho thuê, kinh doanh
ngoạ.tệ, thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế... Đây là xu hướng
hoạt lộng chủ yếu hiện nay của các N H TM . Do đa dạng về dịch vụ
nèn Igàn hàng có thể tăng được thu nhập và phân tán được rủi ro.
2 Ngân hàng bán buôn và bán Ic:
Theo nghĩa hẹp, bán buôn là bán hàng cho một người để người
này tếp tục bán hàng lại cho người khác, còn bán lẻ là bán trực tiếp
cho rgười tiêu dùng cuối cùng. Theo nghĩa hẹp, trong hoạt động ngân
bàng, bán buôn là các giao dịch trẽn thị trường liên ngân hàng, còn
bán lí là các giao dịch của ngân hàng với khách hàng của mình.
To bán buôn là việc bán hàng để bán lại cho nhiều người khác,
nén tán buôn thường là những giao dịch có khối lượng và giá trị lớn,

© GS TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
30 Cluứni-^ I : Tôiií> (/¡tan vé i\';^(ìn lùin.i’ tliư<fn;j, nụii

chính \'ì vậy. theo imhĩa rộng hay nghĩa thực tế, thì bán buôn thmờng
được định nghĩa là những giao dịch có khối lượng \'à giá trị kmi. còn
bán le là những giao dịch có khối lượng và giá trị nhỏ. Ngày na'V. khi
nói dến ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán lé thì la hiểu theo mghĩa
rộng. Trong thực tế, các ngân hàng thường xếp các giao dịch với (Cliính
phủ, các tổ chức tài chính và các doanh nshiệp ịỏìi thuộc hoạt dộng
bán buôn: còn cấc giao dịch với các doanh nghiộp nhỏ và \ìra, hiộ gia
dinh và các cá nhân là hoạt động bán lẻ.
Đế phàn biột tốt hơn hoạt động nmin hàim bán buôn \ìì ngâni hàng
bấn lê, ta lập bảng so sánh như sau:

Tiêu chí Ngân hàng bán buôn Ngân hàng bán lẻ


Số lượng và giá trị giao dịch Số lượng ít, nhưng giá trị lớn Số lượng lớn, nhưng giá trrị nhỏ

Đ ặc điểm khách hảng Khách hàng lớn, nhưng ít. Khách hãng nhỏ. nhưng] nhiều.
Tập trung tại các trung tâm Phân tán rải rác ở mọi nơii.
thương mại và còng nghiệp

Đ ặc điểm vé vốn Võn lớn, tập trung Vốn nhỏ, phân tàn

Đơn vị cung cấp dịch vụ Thường là Hội sở Mạng lưới rộng khắp của ngâàn hàng

Phạm vi dịch vụ Thường hẹp Đa dạng, phong phú

Phương thức giao dịch Chủ yếu lá theo phương thức Phương thức giao d ịc h i ngày
truyén thống câng hiện đại (E-banking))

2.4. MỘT SỐ LOẠI HỈNH NGÂN HÀNG KHÁC

1. Ngân hàng sử hữu công ty và ngân hàng không sở hữu cỏnỊg ty:
Ngân hằng sớ hữu công ty là ngân hàiìg nắm gỉữ phần vôíh chi
phối công ty, cho phép ngân hàrig tham gia quyết định các hoạt động
của công ty. Theo luật Tổ chức Tín dụng Việt Nam, Ngân hàng S ('ở hữu
công ty dưới hai hình thức:
- Công ty liên kết của TCTD là công ty trong đó TCTD scở hữu
trên 11% vốn điều lệ hoặc trên 11% vốn cổ phần có quyền biểu qiuyết,
nhưng không phải là công ty con của TCTD.

© GS. TS. Nguyễn Vàn Tiền - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
('Iiiínii;^ ì : 'IOII^ c/iiaii ví' NíỊÚii thươHịi mại 31

Côiiii tv con của TCTD là cóng tv thuộc một trong các Irường
ír hợp >au đây:
- TCTD sớ hữu trên 50% vốn cliồu lệ hoặc trên 50%' vốn cổ phần
có qiyén bié'u quyết.
ỉ- ' TCTD có qu}'ền tiực tiếp hoặc gián tiếp bố nhiệm đa sỏ hoặc tất
cả tlành viên hội đồng quán trị, Hội đổns thành viên hoặc Tổiiíí íiiám
clốc iGiám đốc) cua công ty con;
' TCTD có quyền sửa đối. bổ sung điều lệ cùa công tv.
- ' TC1'D trực tiếp hay gián tiếp kiêm soát \'iệc thông qua nghị
quyti, quyết dịnh của Đại hội đồng cổ dỏng. Hội dồng quản trị, Hội

5':
dồiH thành viêm của công ly con.
Do luật nhiều nước cấm hoặc hạn chế NHTM tham gia trực tiếp
vào nột số loại hình kinh doanh như chứng khoán, bất động sản... nên
các tgán hàng lớn dã thành lập công tv chứng khoán, quỹ đầu tư. công
ty iTna bán nợ... nhằm mở rộng hoạt động.
Ngân hàng không sở hữu công ty lù ngàn hàng không có các công
ty ccn trực thuộc hoặc công ty liên kết. Những ngân hàng thường tà
ngàn hàng nhỏ, hoặc quy định của luật pháp không cho phép sớ hữu
công ty.
Ngán hàng đưn nhất và ngân hàng có chi nhánh:
Ngân hàng díTn nhất đừợc hiểu là ngân hàng không cổ chi nhánh,
tức h các dịch vụ ngân hàng chi do một hội sỏ ngàn hàng cung cấp.
Tuv thiên, cũng có một sỏ' dịch vụ được cung cấp thông qua các thiết
bị k \ thuật tại nhiều địa điểm khác như máy ATM , máy thanh toán thé
t;)i ciC của hàng...
Ngân hàng cổ chi nhánh thưòfng là ngân hàng có vốn tưcmg dối lớn.
cung cấp dịch vụ ngân hàng thông qua nhiều đơn vị ngân hàng. Việc
thànl lập chi nhánh thường bị kiểm soát chặt chẽ bởi ngân hàng trung
ương thông qua các quy định về mức vốn sở hữu, về chuyên môn của
đội n’ ũ cán bộ, về sự cần thiết của dịch vụ ngân hàng trên địa bàn...
© GS TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo ưinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
f
32 ChươiiỊi Ị : TốiiỊi quan vê NịỊim lùing tlìKoiiỊ’ nụti

3. Vãn phòng dại diện:


Là cơ sở của ngân hàng, là nơi tiếp xúc. trao đổi thông tin với
khách hàng ở nước ngoài, chuyển những kết quả tiếp xúc và thông tin
về trụ sở chính. Văn phòng đại diện không được tiến hành các hoạt
động có tính chất kinh doanh vì lợ i nhuận, như nliận liền gửi, cho vay.
cung cấp dịch vụ thanh toán..., nhưng có thê tliực hiện lioạt động
marketing nhằm tạo thuận lợ i cho giao dịch giữa ngân hàng trong
nước ^ ới khách hàng ở nước ngoài.
4. Ngán hàng đại lý:
M ỗi ngân liàng thường có giới hạn về hệ thống chi nhánh, trong khi
đội ngũ khách hàng lại rộng khắp trên toàn thế giới, do đó. để các giao
dịch diễn ra được chính xác, an toàn và nhanh chóng, buộc các ngân
hàng phải thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý với nhau. Các ngân hàng
đại lý cung cấp dịch vụ hai chiều lẫn cho nhau trong việc thanh toán bù
trừ, thanh toán séc, nhờ thu, mở và thông báo L/C, cho vay hợp vón...

3. CÁC CHỨC NÀNG CỦA NHTM


3.1. CHỨC NĂNG TRUNG GIAN TÍN DỤNG
Thực hiện chức năng trung gian tín dụng, N H TM đóng vai trò là
“ cầu nối” giữa người dư thừa vốn và người cần vốn, thực hiện chức
năng chuyển hóa tiết kiệm thành đầu tư.

Gửi tién
Người dư Người
thừa vốn ODI cẩn vốn
Uỷthác
đầu tư

Thông qua việc huy động các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi,
N H TM hình thành nên quỹ cho vay để cung cấp tín dụng cho nền kinh
tế. V ới chức năng này, N H T M vừa đóng vai trò là người đi vay vừa
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giăo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chươiìg I : Tổng quan vê Ngân Ììcnig thương mại 33

đóng \ai trò là người cho vay. Với các khoản vốn huy động, thì ngân
hàng cóng vai trò là người đi vay, là con nợ; ngược lại, với các khoản
tín dụng, th ì ngân hàng đóng vai trò là người cho vay, là chủ nợ. V ới
chức mng trung gian tín dụng, NHTM đã góp phần tạo lợ i ích cho tất
cả các bèn tham gia, bao gồm người gửi tiền, ngân hàng và người đi
vay, đòng thời thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
- Đổi với r.gưtìi gửi tiền, họ thu được lợi ích từ khoản vốn tạm thời
nhàn rM của mình dưới hình thức lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ.
Hưn nĩa, ngân hàng còn đảm bảo cho họ sự an toàn về khoản tiền gửi
và cung cấp các dịch vụ thanh toán tiện lợi.
- i)ô l với người đ i vay, họ thoả mãn được nhu cầu vốn để kinh
doanh chi tiêu, thanh toán mà không phải chi phí nhiều về sức lực,
thời gan để tìm kiếm nơi cung ứng vốn tiện lợ i, chắc chắn và hợp
pháp rhư ngàn hàng.
- Oối V(fi NHTM, họ tìm kiếm được lợi nhuận từ chênh lệch giữa
lãi suâ cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng môi giới. L ợ i nhuận
này cHnh là cơ sở để tồn tại và phát triển của N H TM .
- í)()i với nền kinh tế, chức năng này có vai trò quan trọng trong
viộc tlúc đẩv lãng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm
bảo qiá trình lái sản xuất được thực hiện liên tục và để mở rộng quy
mô sảj xuất. Với chức năng này, NHTM đã biến vốn nhàn rỗi không
sinh Li thành vốn đầu tư sinh lời cao, kích thích quá trình luân chuyển
vốn, tlúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
Tiưng gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của
NHTN vì nó phản ánh bản chất của NHTM là đ i vay dể cho vay, nó
quyết (lịnh sự tổn tại và phát triển của ngân hằng, dồng thời là cơ sở để
thực hện các chức năng khác.

3.2. C hức NĂNG TRUNG GIAN THANH TOÁN

NHTM làni trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toán theo
yêu cầi của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để
© GS. íS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
34 Chương I : Tổng quan vé Ngân hàng Ihương nuỊÌ

thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoiin tiền gửi của
khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh củii họ.
ở đây N HTM đóng vai trò là người “ thủ quỹ” cho các doanh nghiệp
và cá nhân bởi ngân hàng là người giữ tài khoản của họ.
N H TM thực hiện chức năng trung gian thanh toán trên cơ sở thực
hiện chức năng trung gian tín dụng. Bởi vì thông qua việc nhận tiền
gửi, ngân hàng đã mở cho khách hàng tài khoản tiền gửi để theo dõi
các khoản thu, chi. Đó chính là tiền đề để khách hàng thực hiện thanh
toán qua ngân hàng, đặt ngân hàng vào vị trí làm trung gian thanh
toán. Hơn nữa, việc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt giữa các chù thể
kinh tế có nhiều hạn chế như rủi ro trong vận chuyển tiền, chi phí
thanh toán lớn, đặc biệt là những khách hàng ở xa nhau, điều này đã
tạo nên nhu cầu khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng.
Việc các N H TM thực hiện chức năng trung gian thanh toán có ý
nghĩa rất to lớn <Jối với toàn bộ nền kinh tế. V ới chức năng này, các
NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán thuận
lợi như séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ
tín dụng... Tuỳ theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương
thức thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ
tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, -gặp người phải thanh toán
dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để thực
hiện các khoản thanh toán. Do vậy, các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm
được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo được thanh toán an loàn.
Như vậy, chức nãng này thúc đẩy lưu thông hàng hoá, đẩy nhanh tốc độ
thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế.
Đồng Ihời, việc thanh toản không dùng tiền mặt qua ngân hàng đã giảm
được lượng tiền mặt trong lưu thông, dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu
thông tiền mặt như chi phí in ấn, đếm nhận, bảo quản tiền...
Đ ối với N H TM , chức năng này góp phần tăng thêm lợ i nhuận cho
ngân hàng thông qua việc thu phí thanh toán. Thêm nữa, nó lạ i làm
tăng nguồn vốn cho vay của ngân hàng thể hiện trên số dư có trong tài
© 6S. rs. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 1: Tổng quan vé Ngủn hàng thương mại 35

khoíin tiền gửi của khách hàng. Chức nãng này cũng chính là cơ sở
hình thành chức năng tạo tiền của NHTM .
3.3. CHỨC NĂNG TẠO TIỂN
Khi có sự phân hoá trong hệ thống ngân hàng, hình thành nên ngân
hàng phát hành và các ngân hàng trung gian thì ngân hàng trung gian
không còn thực hiện chức năng phát hành giấy bạc ngân hàng nữa.
Nltưng với chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán,
NHTM có khả nãng tạo ra tiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể hiện trên
tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại NHTM . Đây chính là
một bó phận của lượng tiền được sử dụng trong các giao dịch.
Tí' khoản dự trữ tăng lên ban đầu, thông qua hành vi cho vay bằng
chuyển khoản, hệ thống ngân hàng có khả năng tạo nên số tiền gửi (tức
tiển tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tãng thêm ban đầu. Mức mở rộng
tiền gừi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi. Hệ số này, đến lượt nó
chịu téc động bởi các yếu tố tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức
và tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi thanh toán của công chúng.
G n lưu ý là quá trình tạo tiền chỉ có thể thực hiện được khi có sự
tham jia của cả hệ thống N H TM chứ bản thân một N HTM không thể
tạo ra được. M ột ngân hàng riêng lẻ không thể cho vay nhiều hơn số
tiẻn dư trữ vượt mức của nó, bởi vì ngân hàng này sẽ mất đi khoản tiền
dự trữđó khi các khoản tiền gửi được tạo ra bởi việc cho, vay khoản dự
trữ đó được chuyển đến ngân hàng khác do kết quả của hoạt động
thanh toán. Tuy nhiên, nếu xét trên phương diện toàn hệ thống ngân
hàng từ số tiền dự trữ đó không rời khỏi hệ thống mà trở thành khoản
dự trữcủa một ngân hàng khác để ngân hàng này tạo ra các khoản cho
vay mJi và nhờ vậy quá trình tạo tiền lại tiếp tục.
Tiong thực tế, khả năng tạo tiền của hệ thống N H TM còn bị giới
hạn brì tỷ lệ dự trữ vượt mức và tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi thanh
toán ứ a công chúng. Giả sử một khách hàng nào đó vay bằng tiền
mật đ( chi tiêu thì quá trình tạo tiền sẽ chấm dứt hoặc khách hàng rút
m ột phần tiền mặt để thanh toán thì khả năng tạo tiền sẽ giảm đi vì chỉ
© GS. 'S. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
36 Cliií<fin> I : Tống C/Iian vé Ngan hàng thương mại

có phần cho vay hoặc thanh toán bằng chuyến khoản mới có khả năna
tạo ra tiền gửi mới. Cũng tương tự như vậy nếu noân hànư không cho
vay hết số vốn có thể cho vay (nghĩa là có phần dự trữ vượt mức) thì
khả năng mở rộng tiền gửi sẽ giảm.
Sự kết hợp giữa chức năng trung gian tín dụng và chức năng trung
gian thanh toán là cơ sở để N H TM thực hiện chức năng tạo tiền gửi
thanh toán. Thông qua chức năns làm trúng gian tín dụng, naân hàng sử
dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được
khách hàng sử dụng để mua hàng hoá, thanh toán dịch vụ trong k lii số
dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là
một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hoá,
thanh toán dịch vụ... Khi ngân hàng chỉ thực hiện chức năng nhận tiền
gửi mà chưa clK) vay, ngân hàng chưa hề tạo tiền, chí khi thực hiện cho
vay, ngân hàng mới bắt đầu tạo tiền. Đó là một phát minh lớn trong
hoạt động ngân hàng, ở đây, chính việc cho vay đã tạo ra tiền gửi. Tuy
vậy, để tạo ra tiền gửi thanh toán, N H TM phải làm được chức năng
trung gian thanh toán, mơ tài khoản thanh toán cho khách hàng thì số
tiền trên tài khoản này mới là một bộ phận của lượng tiền giao dịch.
V ới chức năng này, hệ thống N H TM đã làm tăng phương tiện
thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của
xã hội. Rõ ràng khái niệm về tiền hay tiền giao dịch khống chỉ là tiền
giấy do N H TW phát hành ra mà còn bao gồm một bộ phận quan trọng
là lượng tiền ghi sổ do các N H TM tạo ra.
Chức năng này cũng chi ra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và
lưu thông tiền tệ. M ột khối lượng tín dụng mà N H TM cho vay ra làm
tảng khả nảng tạo tiền của N H TM , từ dó làm tảng lượng tiền cUng ứng.
Các chức nàng của N H TM có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung, hỗ
trợ cho nhau, trong đó chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ
bản, tạo cơ sở cho việc thực hiện các chức năng sau. Đồng thời khi
ngân hàng thực hiện tốt chức năng trung gian thanh toán và chức năng
tạo tiền lại góp phần làm tẫng nguồn vốn, mở rộng hoạt động tín dụng.
© GS. TS. Nguyễn Vẫn Tiến • Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương I : Tổng C/Iian Ví' Ngân hàng thư<fng nuh 37

4. BẢNG CÂN ĐỐI K Ế TOÁN C ỦA NHTM

a/K hái niệm:


BíTig cán đối kế toán (Balance Sheet) hay còn gọi là bảng tổng kết
tài sảr của NHTM hay của bất kv doanh níỉhiệp nào là nư)t hán háo
cào tà chính tổng hợp, Cling Cííp hức tranh VC tình hình nguồn vốn và
sứ chug vcni của ngán hàng lại nu}t thời dicm nhất dinh. Bảng cân đối
kê toái của bất kỳ doanh nghiệp nào đều được chia thành hai phần:
Theo thông lệ, phần bên trái liệt kê các tài sản (Assets) mà ngân hàng
đang có, phần bên phải liệt kè các khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
(Liabi ities and Equity) tài trợ cho các tài sản bên sử dụng vốn.
Vẻ mặt thuật ngữ, "Bảng cân đối kế toán" còn được gọi là "Bảng
tổng kết tài sản" hay "Bảng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn"; "Tài
sản" c3n được gọi là "Sử dụng vốn" hay trước đây gọi là "Tài sản Có” ,
"Nợ piải trả và Vốn chủ sở hữu" còn được gọi là "Nguồn vốn" hay
trước dây gọi là "Tài sản Nợ".
b/Các đạc điểm của bảng cân đối kế toán:
T iứ nlúít, bảng cân đối kế toán là báo cáo tại một thời điểm nhất
định, íên các con số ghi trên bảng cân đối phản ánh số dư tại một thời
điểm chứ không phải doanh số hoạt động của một thời kỳ. Đây là đặc
điểm quan trọng cần chú ý trong phân tích hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng. Chúng ta có thể hình
dung, quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được ví như
một tlước phim, trong k ill đó bảng cân đối kế toán là một bức hình
chụp ụi hình ảnh của ngân hàng tại một thời điểm.
T íih thòi điểm là hạn chế căn bản của bảng cân đối kế toán, bởi vì
nó ch) cung cấp thông tin về ngân hàng tại một thời điểm chứ không
phải nột quá trình hoạt động kinh doanh, trong khi đó, các cổ đông,
nhà qiản lý, những người gửi tiền lại quan tâm nhiều hctn đến "sức
khỏe" của ngân hàng trong một quá trình nhất định. Chứih vì vậy, khi
phân ích hoạt động kinh doanh của ngân hàng nếu chỉ căn cứ vào

© GS. ^S. Nguyễn Văn Tiến ■Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
38 Chương I : Tổng quan vé Ngân licing thương mại

bảng cân đối kế toán thì sẽ rất hạn chế và có thê dẫn đến những kết
luận sai lầm, và đặc biệt nghiêm trọng nếu "bức hình" đã được trang
điểm (make up) nhằm che đậy những khuyết tật của ngân hàng. Đé
khắc phục nhược điểm này, khi phân tích, phải xem xét diễn bicn hoạt
động kinh doanh của ngân hàng thể hiện trên các bảng cân đối kê toán
qua nhiều thời kỳ khác nhau; ngoài ra, còn phải đề cập đến các báo
cáo tài chính khác như:
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
- Thuyết m inh báo cáo tài chính.
Thứ hai, do đối tượng kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ (tài sản
tài chính) nên làm cho bảng cân đối kế toán của ngân hàng có nhiều
điểm khác biệt so với các doanh nghiệp phi tài chính. Điều này được
thể hiện ở chỗ:
- Nguồn vốn hoạt động kinh doanh của ngân hàng chủ yếu là các
khoản nợ phải trả (huy động và đi vay), còn vốn chủ sở hừu chỉ chiếm
một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng (thường từ .*)% -
10%); trong khi đó, đối với các doanh nghiệp phi tài chính, thì tình
hình gần như ngược lại.
- Tài sản của ngân hàng chủ yếu thuộc loại tài sản tài chính (cho
vay, giấy tờ có giá), còn tài sản hữu hình (tài sản cố định, máy móc
thiết bị) chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ (khoảng từ 5% - 7%) trong tỏng tài
sản của ngân hàng; trong khi đó, đối với các doanh nghiệp phi tài
chính, thì tài sản chủ yếu ở dạng hữu hình, gồm nhà máy, nguyên vật
liệu, hàng hóa tồn kho...
- Do phải bảo đảm thường xuyên thanh khoản, đặc biệt là để hoàn
trả các khoản tiền gửi và tiền vay, nên tỷ lệ tiền mặt và các hạng mục
coi như tiền thưòng chiếm một lệ nhất định trong tổng tài sản của
ngân hàng (thường là 7% - 8%).

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến ■Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
CliưaiìỊi I : TóiiịỊ quail ví' i\\iiàii liìiiiỊị lliiíiriig mại 3 ^)

c/K ế t cấu và nội dung báng cán đối ké toán ngán hàng:
Goi là bảng "cân đối" bới vì "Bủn” cân đối kế toán" được trình
bày đíới dạng đối xứng của hai vế và luôn bằng nhau, nghĩa là nồ
luôn báo đảm cân bằng sau đâv:
Tổng tài sản = Tons nợ phái trá + Vốn chủ sở hữu
Total Assets = Total Liabilities + Equity
A = I. +E
D)ng thời, các hạng mục thuộc hai vế bảng cân đối được sắp xếp,
glii chip theo tính chất thanh khoán siảm dần từ trên xuống dưới.
N /p h ả i trả Vil vốn chủ sà hữu (iig iiồ ii vốn):
N^uồn \'ốn hoạt động kinh doanh của ngân hàng gồm hai bộ phận
chính là: Nợ phải trả và vốn chủ sớ hữu.
- Vốn chủ sở hữu: Thông thườns đây là các khoản vốn góp của
c;ic co đông và không được, hoàn trả trong suốt quá trình hoạt động
kinh (oanh của ngân hàng.
- Nợ phải trả: Bao gồm các khoan vốn huy động và đi vay của
ngân làns. Lấy vị thế phía nguồn vốn của bảng cân đối kế toán, thì
ngân làng là người huy động vốn, nsười đi vay, nên ngân hàng là con
nỢ; CỜI các khách hàng của nsân hàns là người cho vay, là chủ nợ của
ntíân làng. Như vậy, bất kỳ chủ thể nào gửi tiền vào ngân hàng, cho
nsân làng vay tiền đều trở thành chủ nợ cúa ngân hàng.
T ìi sán (sử dụng vốn):
T ii sản của ngân hàng chủ vốu gồm các khoán cho vay và đầu tư
Viìo sấy tờ có giá. Lấy vị thế phía sử dụng vốn của bảng cân đối kế
toán, hì ngàn hàng là người cho vay, người đầu iư, nên ngân hàng là
cliủ lự: còn khách hàns của ngàn hàng là người đi vay, người nhận
đẩu ti là con nợ. Như vậy, bất kv chủ thể nào vay tiền hay nhận đầu tư
tìí ngín hàng, đều trở thành con nợ của ngân hàng.
Niằm phục vụ công tác quản Iv và phân tích hoạt động kinh
doanl, ngoài các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán, cũng cần phải
© GS.TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lỷ & Nghiệp vụ NHTM
40 Chương I : Tổng quan vê Ngủn hàng thương tnợi

xem xét thêm các chỉ tiêu ngoại bảng. Các chỉ tiêu ngoại bảng phản
ánh những tài sản thuộc các hợp đồng chưa đến hạn thanh toán như; số
dư mở L/C, số dư bảo lãnh của ngân hàng, sô' dư mua bán ngoại tệ có
kỳ hạn, số dư hạn mức tín dụng chưa giải ngân, số dư nợ xấu đã xuất
toán ra ngoại bảng để theo dõi thu nợ... Các chỉ tiêu ngoại bảng cũng
phải được theo dõi, phân tích định kỳ như các chỉ tiêu nội bảng.

5. NGUỒN VỐN CỦA NHTM

Cũng như bất kỳ doanh nghiệp nào. muốn kinh doanh dược thì
phải có nguồn vốn, hay nói cách khác, nguồn vốn là tiền đề cho m ọi
khởi sự kinh doanh. Có hai cách phân loại nguồn vốn cơ bản, đó là:
Thứ nhất, căn cứ vào tính chất nghiệp vụ, nguồn vốn gồm:
- Nguồn vốn chủ sở hữu.
- Nguồn vốn huy động.
- Nguồn vốn đi vay.
- Nguồn vốn khác.
Thứ hai, căn cứ quan hệ sở hữu, nguồn vốn gồm:
A. NỢ PHẢI TRẢ
1. Các khoản nợ Chính phủ và N H N N :
- Vay Ngân hàng Nhà nước
- Tiền gửi thanh toán của Kho bạc Nhà nước.
- Tiền gửi của Ngân hàng Nhà nước.
2. Tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác:
- Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác.
- Vay các tổ chức tín dụng khác.
3. Tiền gửi của khách hàng;
- Các tổ chức kinh tế - xã hội.
- Cá nhân.
4. Các công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác:
- Hợp đồng hoán đổi tiền tệ.
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giẩo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
CliKơng I : Tổng c/iian I'í' Ngân lH)ng thương mại 41

- I^ p đồng kỳ hạn tiền tệ.


- kiợp đồng quyền chọn tiền tệ.
5. ?hát hành giấy tờ có giá:
- Chứng chỉ tiền gửi.
- Kỳ phiếu.
- Trái phiếu.
6. Các khoản nợ khác:
- Các khoản lãi, phí phải trả.
- Tliuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả.
- Các khoản phải trả và công nợ khác
- Eự phòng rủi ro cho công nợ tiềm ẩn và cam kết ngoại bảng,
lỉ. VÓN CHỦ S ỏ HỬU
7. /ố n và các quỹ;
- Vốn của tổ chức tín dụng;
+ ^'ốn điều lệ.
+ 7hặng dư vốn cổ phần.
+ ''ố n khác.
- Cuỹ của tổ chức tín dụng.
- ơiênh lệch tỷ giá hối đoái.
- Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
- Lại nhuận chưa phần phối:
+ lợ i nhuận để lại năm trước.
+ lợ i nhuận để lại năm nay.

6. NGHIỆP VỤ SỬ DỤNG VỐN (TÀI SẢN)

ở trên, chúng ta đã phân tích nghiệp vụ tạo vốn của N H TM .


Tnm g )hần này, chúng ta sẽ nghiên cứu việc ngân hàng sử dụng các
nguồn vốn huy động được là như thế nào. Sử dụng vốn thực chất là
quá trìih tạo nên các loại tài sản khác nhau của ngân hàng như; cho
vay, đầi tư, ngân quỹ, tài sản cố định và các tài sản khác.

© GS. 7Ĩ. Nguyễn Văn Tiến - Giảo trình Nguyên !ý & Nghiéo vụ NHTM
42 Chương I : Tổng qiiun về Ngán hàng thương m ại

6.1. NGHIỆP VỤ NGÂN QUỸ

V ới mục đích đảm bảo khả nãng thanh toán thường xuyên, ngân
hàng luôn duy trì một lượng ngân cỊuỹ nhất định dưới các dạtng sau:
1. Tiền mặt trong két (vault cash):
Tuỳ theo qui mô hoạt động, tính thời vụ, ví dụ các dịp lỗ lết khách
hàng sẽ có nhu cầu rút tiền mặt nhiều, các ngân hàng phải d u y trì một
lượng tiền mặt nhất định để thực hiện chi trả trong ngày. Tiền' mật có ưu
điểm là sử dụng để chi trả nhanh chóng, nhưng tiền mặt khôn.g mang lại
lãi suất, hơn nữa tiền mặt còn là đối tượng của trộm cướp, thiụt két, làm
tăng chi phí bảo quản, kiểm đếm, vận chuyển... Để khắc pihục nhược
điểm của tiền mặt, ngân hàng thường nắrh giữ các chứng kìlioán ngắn
hạn có tính lỏng cao để có thể chuyển thành tiền mặt nhanh chóng khi
cần như tín phiếu kho bạc. Do đó, lượng tiền mặt trong nghiệp vụ ngàn
quĩ chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ và tv lệ này ngày càng giảm.
2. Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác:
Để thực hiện nghiệp vụ thanh toán, chuyển tiền cho khách hàng.
3. Tiền gửi tại NHTW:
Bao gồm tiền gửi dự trữ bắt buộc và tiền gửi thanh toáin đế phục
vụ các hoạt động thanh toán giữa các ngân hàng thông qỊua vai trò
trung gian thanh toán của NHTW .

6.2. NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

Tín dụng ngân hàng bao gồm các hình thức: cho vay, chiết khấu,
bảo lãnh và cho thuê tài chính, trong đó, hoạt động cho vay được xem
là hoạt động sinh lời chủ yếu cíia các N H TM , Sau đây là cụ th<- hóa
một sô loại hình tín dụng chủ yếu:

6.2.1. NGHIỆP VỤ CHO VAY

CÓ nhiều tiêu thức phân loại cho vay, xét từ giác đệ) kỹ thuật
nghiệp vụ cho vay có thể phân loại như sau:

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C hươiiỊ’ I : Tổng quan vé Ngán hàng thương mại 43

á Cho vay'ứng trước:


4

ị Irong kinh doanh, việc bán hàng không có nghĩa đồng thời nhận
đươctiền ngay. Trong trường hợp hàng đã bán mà chưa nhận được
tiền nì ngân hàng có thể cho vay ứng trước nhằm hỗ trợ vốn lưu động
cho tíiách hàng.
Các trường hợp cho vay ứng trước chủ yến gồm:
-Cho vay ứng trước tiền hàng.
-Cho vav ứng trước hàng xuất khẩu.
-Cho vay ứng trước chứng khoán.
Cho vưy ứng trước tiền hàng có các đặc điểm:
-Thời hạn cho vay ứng trước tối đa bằng thời hạn chờ thanh toán.
-SỐ liền cho vay ứng trước tối đa bằng số tiền sẽ nhận được.
-Bảo đảm tiền vay bằng chính số tiền chờ thanh thanh toán.
-Đây là khoản vay ngắn hạn và tương đối an toàn nên lãi suất cho
vay nường được ưu đãi.
l/ Cho vay theo hạn mức và cho vay từng lần:
là hình thức cho vay trong đó ngân hàng và khách hàng thoả
tliuậi trước số tiền tối đa (gọi là hạn mức tín dụng) mà khách hàng
được vay trong một khoảng thời gian nhất định. SaU khi đã thoả thuận
về hm mức tín dụng, khách hàng có thể vay làm nhiều lần trong
khoảíg thời gian thoả thuận mà không phải làm đơn xin vay với điều
kiện :ổng số dư của các lần vay không vượt quá hạn mức tín dụng.
Hình thức cho vay nàv thường được áp dụng đối với khách hàng có
nhu ầu vay vốn thường xuyên.

^gược với cho vay theo hạn mức là cho vay từng lần hay cho vay
theo nón, nghĩa là mỗi lần vay tiền hai bên đi vay và cho vay phải ký
hợp cồng tín dụng theo từng món vay cụ thể.
c' Cho vay thấu chi:
Là hình thức cấp tín dụng trong đó ngân hàng cho phép khách
© GSTS. Nguyễn Vẫn Tiến ■ Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
44 ChươnịỊ, I : Tổitg qtum về Ngân hùng thương nuh

hàng chi vượt quá số dư trên lài khoán vãng lai trona một hạn inííc và
thời hạn nhất định trên cơ sớ hợp đồng tín dụng giữa ngân h à iiịỊ với
khách hàng. Hạn mức tín dụng Ihoả thuận trong cho \ av thấu clũ chưa
phải là khoản tiền ngân hàng cho vav mà chí khi nào khách hànig sử
dụng (thấu chi) thì mới được coi là tín dụng và bắt đầu lính tiền lãi.
Hình thức cho vay này thường chỉ áp dụng cho nhữns khách hàng có
khả năng tài chính mạnh và có uy tín.

6.2.2. NGHIỆP VỤ CHIẼT KHAU, TÁI CHIẾT KHẤU

a/ Khái niệm và các loại giấy tò’ có giá:


Chiết khấu là việc ngân hàng mua các giấy tờ có giá chưa đến hạn
thanh toán. Tái chiết khấu là việc chiết khấu các giấy tò có giá đã
được chiết khấu trước khi đến hạn.
G iấy tờ có g iá được chiết khấu bao gồm các công cụ chuyển
nhượng (hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ) và các giấy lờ có giá
khác như công trái, trái phiếu và tín phiếu kho bạc; tín phiếu N H TW ;
trái phiếu công ty, thương phiếu; trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chi tiền
gửi của ngân hàng...
b/ Hình thức chiết khấu:
- Căn cứ thời hạn chiết khấu:
+ Chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại của giấy tờ có giá: Theo
hình thức này, giấy tờ có giá được định giá cho toàn bộ thời gian còn
lại cho đến khỉ đến hạn. Ngân hàng chịu trách nhiệm thu tiền giốy tờ
có giá khi đến hạn. Các bên có thể thỏa thuận chiết khấu có truy đòi
hay miễn truy đòi. Ngân hàng có quyền tái chiết khấu các giấy tờ đã
mua đứt tại các ngân hàng khảc.
+ Chiết khấu có thời hạn: Là việc ngân hàng mua giấy tờ c6 giá
trong một thời hạn nhất định trước khi giấy tờ có giá đến hạn. K hi họfp
đồng mua bán giấy tờ có giá đến hạn, khách hàng trả lại tiền cùng lãi
suất cho ngân hàng và ngân hàng trả lại giấy tờ có giá cho khác hàng.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chưoiig I : Tổng (¡nan vé Ngân hàng thương mại 45

Hình tl;ức chiết khấu có thời hạn là tương đương với cho vay cầm cố
giấy tè có giá. Điểm khác biệt ở đây là; Nếu là cho vay cầm cố thì
phái k ' hợp đồng tín dụng, còn nếu là chiết khấu thì làm thủ tục chiết
khấu (cơn giản hơn nhiều).
- Cán cứ tính chất truy đòi;
- (’hiết kháu có truy đòi: I.à thỏa thuận nếu giấy tờ có giá đến hạn
mà khóng được thanh toán thì nưười nẳm ưiữ có quyền truy đòi bất kỳ
người lào ký tòn trước đci trên giấy t('r có ưiá mà không ghi thêm câu
“ miễn ruy đòi".
+ Chiết khấu miễn truy đòi: Là thỏa thuận nếu giấy tờ có giá đến
hạn m i không được thanh toán thì người nắm giữ không có quyền
truy đci nhữnu người ký tên trước đó trên giấy tờ có giá có ghi thêm
câu “ niền truy đòi“ . Như vậy. để được miễn truy đòi thì khi ký
chuyểr nhưcyng giấy tờ có ưiá. người chuyến nhượng phải ghi câu
“ miễn truy đòi"; nhĩmg người không ghi câu này có nghĩa vụ thanh
toán giấy tờ có giá nếu bị truy đòi.
c/ Kác định giá chiết khấu:
G (i: Pi là số tiền gốc và lãi cùa giấy tờ có giá được thanh toán tại
thời đ im i đến hạn.
r,) là lãi suất chiết khấu, tính theo %/năm.
tr> là thời gian còn lại của uiấy tờ có giá, tính theo năm.

Pd là số tiền chiết khấu (tức giá mua giấy tờ có giá).


Ccng thức chiết khấu giấy tờ có giá như sau:

P|) ~ Pt-( 1 ■ ri).t|))


Lã suất chiết khấu ( lị, ) được hình thành trên cơ sở lãi suất cho
yay, cH phí thu tiền giấv tờ có giá và rủi ro không thu được tiền. Cũng
có ngâi hàng không gộp phí thu tiền và rủi ro không thu được tiền vào
lãi suấ. mà chúng được thu riêng (thu ngoài).

© GS. 'iS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
46 ChianìỊị 1: Tôiiị’ quan vé Ngân hùng rhươiig inại

Phần lãi chiết khấu của ngân hàng chính là chênh lệch giiữu giá
mua và số tiền nhận được khi giấy tờ có giá đến hạn. Cụ thể:
Lãi chiết khấu = p, - Po

d/ Ví dụ minh họa:
M ột trái phiếu có mệnh giá là $10.000
Lãi suất trái phiếu là 4%/năm.
Thời hạn trái phiếu là 1 năm.
T liờ i hạn còn lại là 1 tháng.
Lãi suất chiết khấu trái phiếu là 6%/năm.
Lãi suất vay cầm cố trái phiếu là 6%/năm.
Bạn chọn hình thức chiết khấu hay vay cầm cố?
Bài giải:
Xác định giá ti'ị đến hạn của trái phiếu.
p, = $10.000(1 + 0,04) = $10.400
a/ Hình thức chiết khấu:
Áp dụng công thức:
P d “ Pt-( 1 ■ rn-to)
p^ = $10.400 (1 - 0,06/12) = $10.348 ■
Lãi chiết khấu = $ 10.400 - $10.348 = $52
b/ Hình thức vay cầm cố trái phiếu:
Gọi Pl là số tiền vay cầm cố, ta có công thức:
Pt ~ pL'(l ỉ"d4d)
p
p, =
(l + Tp.ty)
Thay số vào ta được:
10.400
Pl = 7 = $10.348,26
1+ 0,06.
12
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C liiíưng J: Toiig q iitin t r Ngán luing thương m ại 47

1)Ở1 clây cho thấy, cho dù mức lãi suất chiết khấu và vay cầm cố là
như nhiu, nhưng đi vay cầm cố có kết quá lớn hơn $0,26. Điều này là
do hai ohư(íng thức áp dụng cách tính khác nhau. Tuy nhiên, cần lưu V
rằng, nếu thời hạn chiết khấu càns ngắn, thì kết quả hai phương pháp
trên càig trở nên giống nhau. Do thủ tục chiết khấu đơn giản, nhanh
chóng không cần ký và thanh Iv hợp đổng tín dụng), nên trong thực tế
với thci hạn ngắn, thì các bên thỏa thuận chiết khấu là chính.

6.2.3. HGHlệP VỤ TÍN DỤNG CHỮ KÝ (BẢO LÃNH)

Là hình thức tín dụng trong đó ngân hàng không trực tiếp cho
khách hàng vay bằng tiền nhưng bằng uy tín (chữ ký) của mình. Vì
vậy, dii là một hình thức tín dụng nhưng trong hạch toán, nó không
làrn thiy đổi bảng cân đối tài sản của ngân hàng mà được hạch toán
ngoại bảng. Có hai hình thức tín dụng chữ ký, đó là:
a/N ghiệp vụ chấp nhận:
Hiện nay, trong thương mại quốc tế, thương phiếu được sử dụng
rất ph<i biến. Song trong một số trường hợp độ tin cậy và khả năng
thanh oán của người mua chịu chưa được đảm bảo, vì vậy các thương
phiếu cần có sự chấp nhận trả tiền hoặc bảo đảm trả tiền của các ngân
hàng, ;hì nó mới được lưu thông một cách dễ dàng. Nghiệp vụ chấp
nhận chia ra làm hai loại là chấp nhận trả tiền và đảm bảo trả tiền.
- Chấp nhận trả tiền là nghiệp vụ mà N H TM cho phép người bán
có qu^^ền ký phát hối phiếu đòi tiền ngân hàng chấp nhận. Thông
thưòrní, muốn được hưởng loại chấp nhận này, người mua phải ký quỹ
cho nịân hàng. Nghiệp vụ này được áp dụng phổ biến trong phương
thức Ilanh toán tín dụng chứng từ.
- ĩả o lãnh trả tiền là nghiệp vụ mà N H TM chỉ đảm bảo khả năng
thanh oán của người vay nợ, còn người có nghĩa vụ trả tiền ghi trong
hối phếu phải trực tiếp trả tiền cho người hưcmg lợ i hối phiếu. Chỉ trừ
k h i người vay nợ không có khả năng thanh toán thực sự thì ngân hàng
chấp rhận mới đứng ra thanh toán cho người hưởng lợi.
© 6s. 'S. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
48 Chương I : Tổng quan về Ngân lùnig thương mại

Trong thời đại ngày nay, nghiệp vụ chấp nhận của N H T M đã tạo
điều kiện cho thương phiếu lưu thông thuận lợi và sức chi ttrã của
thương phiếu cũng được đảm bảo hơn. Nghiệp vụ chấp nhận tthưưng
phiếu trong mậu dịch quốc tế rất phát triển, ở những nước ccó nền
ngoại thương phát triển mạnh như Anh, M ỹ đã xuất hiện nhữmg loại
Ngân hàng chuyên kinh doanh nghiệp vụ này và được ;gọi là
“ Acceptance house” hay “ Acceptance banker” .
b/ N ghiệp vụ bảo lãn h :
Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo dó ngâm hàng
cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc ngân hàng sẽ thực hiệni nghĩa
vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thựíc hiện
hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hànỊg phải
nhận nợ và hoàn trả cho ngân hàng theo thỏa thuận.
Có nhiều hình thức bảo lãnh như bảo lãnh để tham gia dụự thầu,
bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trướtc, bảo
lãnh thanh toán, bảo lãnh chất lượng sản phẩm theo hợp đồnig, bảo
lãnh hoàn trả vốn vay...
6.2.3. NGHIỆP VỤ CHO THUÊ (LEASING)

Là hình thức tín dụng trung, dài hạn được thực hiện thòmg qua
việc cho thuê tài sản như máy móc, thiết bị, các động sản và bấít động
sản khác. Ngân hàng sẽ dùng vốn của mình để mua tài sản thteo yêu
cầu của người thuê và nấm giữ quyền sở hữu đối với tài sản chco thuê.
Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong SUÍÔÌ thời
hạn thuê đã được hai bên thoả thuận và không được huỷ bỏ h ợ p dồng
trước hạn. K hi hết thời hạn thuê, bên thuê được chuyển quycn stở hữu,
mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó tuỳ theo các điều kiện đíã thoả
thuận trong hợp đồng. Đây chính là một nghiệp vụ cho vay, 'bơi vì
thay cho việc cho vay bằng tiền để khách hàng mua tài sản, ngâm iiàng
đã đứng ra mua và cho thuê lại. Số tiền thuê phải bù đắp được c;hi phí
khấu hao, chi phí tài chính (ứng với lãi của số vốn ngân hàng, bỏ ra

© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C I iư (ỉỉì :^ I : T ó ỉì:^ c Ị i i a i ì vc Ngân lìàỉìg tlìKơng m ại 49

miua li sản),>chi phí quản lý. lãi cúa người cho thuê (ngân hàng).
Trỉonịthực tế. naân hàng thường thành lập cóng ty con chuyên trách
nghiệ vụ này gọi là công ty tài chính thuê mua.

6.3. N'HIỆP VỤ ĐẦU Tư TÀI CHÍNH

D các hạng raục tín dụng có tính thanh khoản rất thấp và mức độ rủi
ro cac nên dể khắc phục các nhược điểm này của tín dụng, các NHTM
tămg còiis tìm kiếm cơ hội đầu tư tài chính. Đầu tư tài chính là việc ngân
hàing ùn« nauồn vốn cúa mình mua các giấy tờ có giá phát hành lần đầu
. trẽn tl trường sơ cấp cũns như mua lại trên thị trường thứ cấp.
^(C cííclì của dần tư tù i chính:
- 'ăng lợi nhuận bằng cách giảm dự trữ tiền mặt, tãng giấy tờ có
giá sih lời.
- 'ãng cường khả n<ăng thanh khoản bằng cách nắm giữ một danh
mục (I dạng các loại chứng khoán dễ mua bán chuyển nhượng.
- ’hân lán rủi ro bằng cách đa dạng danh mục tài sản của ngân hàng.
C'C chứììíị khoán dần tư:
D các cổng cụ trên thị trường tiền tệ, thị trường vốn ngày càng
phát liển phong phú và đa dạng, đặc biệt là các sản phẩm phái sinh,
tăng ơ hội lựa chọn chứng khoán đầu tư của ngân hàng. Việc lựa
chọn oại chứng khoán nào phụ thuộc chủ yếu vào mục đích đầu tư
của tùg ngân hàng. Các loại chứng khoán phổ biến để đầu tư gồm cổ:
- 'ác chứng khoán ngắn hạn: Tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền
gửi. tương phiêu (hối phiếu đòi nợ và hối phiếu nhận nợ)...
- 'ác chứng khoán dài hạn: Trái phiếu chính phủ, trái phiếu công
ty, trá phiếu ngàn hàng, các loại cổ phiếu...
Bn cạnh đầu tư chứng khoán, luật một số nước còn cho phép các
ngâm làng được dùng một tỷ lệ nhất định vốn tự có để đầu tư dưới
dạng ên doanh, góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp hay của các
tổ clhứ tín dụng khác.
© G.‘S. 'S. Nguyễn Vàn Tiến ■Giảo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
50 Clitừrng I : Tông C ịtia n rề Ngúii hàng llnrơng

6.4. TÀI SẢN CÓ KHÁC: Bao 2ồm những tài sản hữii hình hhư trụ sở' làm
việc, máy móc, trang thiết bị dùna cho lioạt động do naân liàng sở hữu.

7. CÁC NGHIỆP VỤ KHÁC CỦA NHTM

Bên cạnh nghiệp vụ nguồn vốn và tài sản, trona hoạ động Icinh
doanh, NHTM còn cung cấp hàng loạt các loại hình dịch vụ tiện ích cho
khách hàng, chù yếu gồm: Mua bán, chuvển đổi ngoại tệ; Thực hiện các
dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế; Dịch vụ tư vấn tài chính; Dịch
vụ môi giới đầu tư chứng klioán; Cung cấp dịch vụ bảo hiểm.

8. CÂU HỎI V À BÀI TẬP

1. Hãy trình bàv tóm lược quá trình phát triển của hệ thống NHTM ?
Liên hệ với Việt Nam.
2. Hãy phân tích chức năng trung gian tín dụng của NHTM .
3. Hãy phân tích chức năng trung gian thanh toán của NHTM .
4. Hãy phân tích chức năng tạo tiền của NHTM .
5. Tại sao nói Vốn chủ sở hữu là chiếc đệm giúp N H TM trách rơi vào
trạng thái phá sản?
6. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của NHTM và chỉ ra nguồn vốn quan
trọng nhất. Tại sao?
7. Tại sao ngày nay các N H TM lại chủ động trong việc quán lý TSN?
8. Trình bày các phát kiến mới về công cụ huy động vốn cùa N H TM .
9. Trình bày cấu trúc nguồn thu nhập của N H TM , và chỉ ra nguồn thu
nhập quan trọng nhất là gì?
10. Xu hướng dịch chuyển trong cấu trúc nguồn thu nhập của NHT'M?
11. T'ại sao ngày nay các N H TM giảm được mức dự trữ vượt mức?
12. Phân biệt hoạt động nội bảng và ngoại bảng.
13. Trình bày mối quan hệ giữa các nghiệp vụ huy động vốn. cho vay,
đầu tư, thanh toán và dịch vụ ngoại bảng của N H TM .
14. Phân biệt giữa hoạt động huy động vốn và đi vay của NHTM-/.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giảo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C ỉĩư ơìig 2: N liữ iìg đặc thù troiìi> kinh doanh ngán hàng 51

CHƯƠNG 2

NHỮNG ĐẶC THÙ TRONG


KINH DOANH NGÂN HÀNG

Đ i có một nền kinh tế lành mạnh, tốc độ tăng trưởng cao, bền
vững còi hỏi các định chế tài chính phải luân chuyển được vốn từ
những người tiết kiệm đến những nhà đầu tư sản xuất. Như vậy, thông
qua hcạt động đi vay và cho vay lại, các ngân hàng thu được chênh
lệch lấ suất, gộp phần tăng trưởng kinh tế. Sau đây, chúng ta sẽ
nghiên cứu vấn đề tại sao hoạt động kinh doanh ngân hàng thuộc loại
hình knh doanh đặc biệt và sự khác biệt của nó so với các loại hình
kinh doanh khác là như thế nào? Cụ thể, chúng ta sẽ đi tìm câu trả lờ i
cho cáí vấn đề sau đây:
1. r ạ i sao sự phá sản của một ngân hàng lán lại có thể gây hậu
quả ngiiêm trọng cho nền kinh tế hơn là sự phá sản của một tập đoàn
sản xuít thép hay sản xuất ô tô?
2. Hệ thống ngân hàng cung cấp những dịch vụ đặc biệt cho các
công ơ và cá nhân là như thế nào?
3. Tại sao qui chế giành riêng cho hoạt động ngăn hàng lại là các
quí Chc đặc biệt và hết sức chặt chẽ; Ảnh hưởng của các qui chế này
đến hku quả kinh doanh ngân hàng là như thế nào?
H iỉn nay, ở hầu hết các quốc gia, các qui chế hoạt động kinh
doanh tigân hàng luôn là những qui chế riêng và mang tính đặc thù.
Do có ính đặc thù nên hoạt động kinh doanh ngân hàng ảnh hưởng rất
lớn đếi toàn bộ nền kinh tế và ảnh hưởng của nó mang tính chất dây
chưyềr, lây lan và sâu rộng.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
52 Cliii'ơn(> 2: N liữ iii’ dặc thù troin> kinh doanh ngân hàng

1. KINH DOANH NGÂN HÀNG - LOẠI


• HÌNH KINH DOANH Đ Ặ
• C B IỆ
•T

1.1. NGÂN HÀNG - MỘT TRUNG GIAN TÀI CHÍNH

Để hiểu được chức năng đặc biệt của ngân hàng trong nền kinih tế.
chúng ta hãy hình dung một thế giới giản đơn trong đó không lồin tại
hoạt động của hệ thống ngân hàng. Trong một thế giới như vậy, nlhững
khoản tiết kiệm của dân chúníỉ chỉ có thể dược sử dụng dưới dạng’ liền
mặt hoặc dưới dạng đầu tư chứng khoán \'ào các công ty. Nói một
cách khái quát, các công ty phát hành chứng khoán để đầu tư và(0 các
tài sản thực (real) như: nhà xưởng, máy móc, nguyên vật liệu... s>ơ đồ
I mô tả luồng tiền tiết kiệm được luân chuyển từ dân chúng đếm các
còng ty và ngược lại, các chứng khoán là cổ phiếu và trái phiếu
(CP&TP) được luân chuyển từ còng ty đến dân chúng.

Sơ dồ 1: Luồng vốn và chứng khuán trong một thế giới không có NlH.

CP&TP

Trong một thế giới không có ngân hàng thì qui mô các luồngỉ vốn
từ những người tiết kiệm chuyển đến các công ty nhìn chung là rấú hạn
chế. Lý do có thể nêu ra như sau:
I. Chi phí để giám sát trực tiếp hoạt dộng của công ty là rđ ít tấn
kém. K hi dân chúng mua chứng khoán của công ty, họ phải giánĩi sát
được hoạt động kinh doanh của công ty và họ phải được đảm bảo ràng
tình trạng tài chính của công ty là lành mạnh và công ty khôngỉ che
dấu và lãng phí tiền vốn trong bất cứ dự án đầu tư nào. Để có thể ịgiám
sát được hoạt động của công ty, những người đầu tư chứng khoán phải
giành thời gian và tiền bạc vào việc thu thập, phân tích và xử lýý các
thông tin về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của cỏnig-ty.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C liiío iii’ 2: N liữ iii; íìặc thù tro iií’ kinh doanh níịán h ủ iiịỊ 33

Vỡinhững yêu cầu phái giám sát hoạt động của công ty như vậy thì
quíảià tốn kém đối vcri những người đầu tư trực tiếp vào công ty, do
đó'i, lỌ muốn ủy quyền việc giám sát cho người khác, và như vậy, họ
đâ nội phần hay hoàn toàn từ bỏ việc giám sát trực tiếp hoạt động của
côinj ty mà họ đã đầu tư. Do không giám sát trực tiếp hoạt động của
côinị ty nón việc nắm uiữ cổ phiếu và trái phiếu côníỉ ty trớ nên kém
hấịpdẫn và chứa đựng tiềm ẩn rủi ro rất lớn, điều này làm giảm động
lự c (ủa dân chúng đầu tư trực tiếp vào các công ty. Trong thực tế, lo
lặpigcùa những người nắm giữ trái phiếu được giải toả một phần bằng
các licu khoản chặt chẽ được qui định trong hợp đồng phát hành trái
phiiểi. Những diều khoản nàv đã hạn chế công ty phát hành chứng
khioinđầu tư vào các dự án chứa đựng tiềm ẩn rủi ro cao. Tuv nhiên,
chii ph.' để giám sát việc thực thi các điều khoản này là rất lớn, đặc biệt
là ‘đdi với các chứng khoán dài hạn và các chứng khoán xuất hiện lần
đầiu hoặc chưa quen thuộc.
2. Vcd dặc tính dài hạn CHU cổ phiếu vci trá i phiến là nguyên nhân
thur hcả làm nản l(>ng ngiuyi tiết kiệm mua chứng khoán của công ty.
£)iiều rày có thê khiến cho những người tiết kiệm ưu tiên nắm giữ tiền
m ặt nhằm mục đích thanh khoản hơn là đầu tư vào các chứng khoán
dàii iiại nhất là khi họ có kế hoạch sử dụng khoản tiết kiệm vào chi
tíêiu trong thời gian ngắn.
■Ỉ-Lv do cuối cùng dó lù mặc dù trên thực tế, các chíùig khoán được
niuia bhĩ trên thị trường thứ cấp rạo ra một dộ thanh khoản nhất định
cluo tà sản, nlutng những nhe) dầu tư thườtuị phải chịu rủ i ro hiến dộng
íịỉáĩ ĩà của chứng khoán ịnhất ¡¿ì cổ phiếu) và phái chịu các chi phí
clỉỉỊiyể) lìhượng có liên íịiuiiì. Diều này dẫn đến thu nhập thực lê' từ việc
chuiyểi nhưọmg chứng khoán trên thị trường thứ cấp giảm và trong một
số Itrưòig hợp thu nhập còn thấp hơn giá mua chứng khoán ban đầu.
Tòn tạ i, những nguyên nhân chính làm cho qui mô các luồng vốn
từ inhữig người tiết kiệm đầu tư trực tiếp vào các công ty thấp là do:
- Chi phí để giám sát hoạt động của công ty rất tốn kém.
© (6S. 'S. Nguyễn Văn Tiến - Giảo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
54 Chương 2: Những đặc thù trong kinh doanh ngân hc'nií>'

- Q ii phí chuyển nhượng (ihanh khoản) chứng khoán công t y rất cao.
- Rủi ro biến động giá cả chứng khoán trên thị trường.
Trong một thế giới mà hệ thống ngân hàng không tồin tạu thì
những nguyên nhân nêu trên khiến cho dân chúng giảm độnig lực tiết
kiệm, tăng tiêu dùng và hoặc là tiết kiệm ở dạng tiền mặt. Tiuy nhiên,
chúng ta đang sống trong một thế giới mà ở đó hệ thống nigàn hàng
phát triện mạnh mẽ và được coi như hệ tuần hoàn máu của nềin kinh tế.
Hệ thống ngân hàng cung cấp một kênh dẫn vốn gián tiếp từ những
người tiết kiệm dư thừa vốn tạm thời đến các công ty có nhu cầu vay
vốn. Do tồn tại các nguyên nhân như trên nên người tiết kiệim thường
ưu tiên gửi tiền vào ngân hàng hơn là đầu tư trực tiếp vào các công ty.
Sơ đồ 2 chỉ ra bức tranh thực tế của thế giới mà chúng ta đaing sông,
biểu diễn các luồng vốn luân chuyển trong nền kinh tế, quia đó cho
thấy vai trò, vị trí của hệ thống ngân hàng là trung gian giữa ingười tiết
kiệm và các công ty là như thế nào.

Sơ đồ 2: Dòng luân chuyển vốn trong một thế giói vói hệ thtống ngân
hàng phát triển.

Ngân hàng thực hiện hai chức năng cơ bản là:


- Cung cấp các dịch vụ thanh toán, mua bán ngoại tệ, Ibảo líinh,
môi giới và tư vấn đầu tư....
4

- Luân chuyển tài sản.


©,GS. ĨS. Nguyễn Văn Tiến • Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
CliươnỊ> 2: N liữiìịi dặc thù trong kinh doanh ngàn hàng 55

jv ề các dịch vụ thanh toán, mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, mỏi
g ià i \ tư vấn dầu tư: Ngân hàng hoạt động như là đại lý của khách
hàng ong việc cung cấp dịch vụ gồm:
- hanh toán nội địa và quốc tế thông qua các phương thức chuyển
tiển, nờ thu hay L/C.
- lua hộ, bán hộ ngoại'tệ và cung cấp các hợp đồng phái sinh (kỳ
hạn, l'án đổi, tương lai và quyền chọn) nhằm phòng ngừa rủi ro tỷ giá
và lã i uất.
- ’ác hợp đồng bảo lãnh như: Bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh
toán, ảo lãnh dự thầu, bẫo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh hoàn trả
tiển úg trước, bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh đối ứng, bảo lãnh bảo đảm
chất lọfng sản phẩm...
-vlôi giới, tư vấn đầu tư và cung cấp các thông tin cho khách
hàng,như hoạt động nghiên cứu và tư vấn đầu tư cho khách hàng,
hưó^nídần khách hàng mua bán chứng khoán... Thông qua chức nãng
tư vấi và cung cấp dịch vụ thanh toán làm cho chi phí đầu tư của
kháclhàng giảm xuống và người đầu tư có thể nắm bắt được tình hình
tài chth và hoạt động kinh doanh của công ty một cách chính xác và
toàn (ện hơn. Do đó, thông qua chức năng cung cấp dịch vụ tư vấn và
đẩu ti hệ thống ngân hàng đã khuyến khích được tỷ lệ tiết kiệm trong
dan cúng tàng lên.
2 Vê chức năng luân chuyển tài sản: Trong chức năng luân
chuyâ tài sản, ngân hàng tiến hành đồng thời hai hoạt động:
Tử nhất, ngân hàng huy động vốn bằng cách phát hành các
chứnịchỉ tiền gửi. Các chứng chỉ tiền gửi do ngân hàng phát hành
thưím hấp dẫn người đầu tư hơn nhiều so với các chứng khoán do các
công y phát hành trực tiếp cho dân chúng, bởi vì, đối với hầu hết
nhữnịngười đầu tư thì việc mua các chứng chỉ tiền gửi của ngân hàng
sẽ giẳi được đáng kể các chi phí như chi phí giám sát, chi phí thanh
khoảrvà rủi ro giá cả. >
© GSÍS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
56 Chươtìg 2: N lìữ iìiỊ đặc thủ trong kinh doanh ngân hàng

Thứ hai, ngân hàng tiến hành đầu tư bằng cách cấp lín dụiiỊg, mua
các cổ phiếu và trái phiếu do các công ty phát hành, những chứng
khoán này là những chứng khoán sơ cấp (prim ary securities). Đê tài
trợ cho việc cấp tín dụng, mua trái phiếu và cổ phiếu công ty ', ngân
hàng tiến hành huy động tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửii..., tiết
kiệm và chứng chỉ tiền gửi do ngân hàng phát hành là nhũTiíì chứng
khoán thứ cấp (secondary securities). Các trái phiếu và cổ phiếiu công
ty phát hành gọi là sơ cấp, còn tiết kiệm và chứng chỉ tiền gửi d (0 ngân
hàng phát hành gọi thứ cấp là vì:
- Tín dụng, trái phiếu và cổ phiếu còng ty được đầu tư tnực tiếp
vào tài sản thực (real asset).
- Tiết kiệm và chứng chỉ tiền gửi do ngân hàng phát hànHi được
bảo đảm bằng các hợp đồng tín dụng, trái phiếu và cổ phiếu côn}g ty.
- Tiết kiệm và chứng chỉ tiền gửi chỉ được phát hành kh ii ngân
hàng có khả năng cấp tín dụng, mua trái phiếu và cổ phiếu công ’ty.
Sự khác biệt trong chức nãng luân chuyển tài sản giữa ngâm hàng
và các công ty được thể hiện trong bảng 1 dưới đây.

Bdns I : Bảng cán đối tài sản ngán hàng và công ty (dạng giản đoni).

C ô n g ty Ngân hàng

Tài sản có Tài sản nơ Tài sản có Tài sản nơ


TS hữu hình: CK sơ cấp: CK sơ cấp: CK thứ cấp:
- Nhà xưởng ■Cổ phiếu - Tín dụng - Chứng chỉ tiền ¡gửi
- Máy móc -Trái phiếu -Trái phiếu - Tién gửi tiết kiệím
- Hầng hóa - Tín dụng • CỔ phiếu • Tiến gửi thanh ttoán

Đây là dạng giản đơn của bảng cân đối tài sản của ngân hìàrig và
công ty nhằm phản ánh sự khác biệt trong chức năng luân chuyyến tài
sản giữa hoạt động kinh doanh ngân hàng và hoạt động kinh 'doanh
của công ty.
© 6S. TS. Nguyễn Vẫn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C ln íơ iig 2: N lìiĩn g dặc tììủ trong kinh doanh ngân hàng 51

Nột câu hỏi cãn bản được đặt ra đ ô ĩ với ngân hàng là: Lcim th ế
nào (ểkinh doanh có lã i khi mc) ngán hcmg mua các chứng khoán sơ
cấp ởa các công ty rồ i san dó dem hán lạ i cho dân chúng dưới dạng
chíat khoán thứ cấp? Đây là câu hỏi đặc thù về hoạt động kinh doanh
ỉ của rgân hàng và có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế. Ngân hàng làm
đượcđiều dó mà vẫn có lãi là vì chính ngân hàng đã xử lý tốt hơn và
giảmđược đáng kể ba loại chi phí là chi phí giám sát, chi phí thanh
khoả và rủi ro giá cá mà từng nhà đầu tư riêng lẻ không thể đạt được,
rnà ơ thế là giảm được các chi phí điều tra khách hàng, chi phí đại lý
vàclt phí về luân chuvển tài sản.

d C hỉ p h í điều tra khách hàng:

ỉố i với những người riêng lẻ đầu tư trực tiếp vào cổ phiếu và trái
phiếi công ty phải chịu chi phí cao để điều tra về tình hình tài chính
và hiạt động của công ty. Sau khi đầu tư, những người đầu tư phải
thườig xuyên giám sát được hoạt động của công ty một cách kịp thời
và tàn diện. Nếu người đầu tư không giám sát hoặt giám sát không
kịp tiời và không toàn diện công ty thì có thể phải gánh chịu hậu quả
do ong ty có những hoạt động sai trái hoặc đi ngược với lợ i ích của
ngưc đầu tư. Nghĩa là rủi ro đối với người đầu tư trong trường hợp
côngty sử dụng vốn sai mục đích, tiềm ẩn rủi ro cao trái với mục tiêu
đã can kết trong hợp đồng phát hành chứng khoán. Để giải quyết vấn
đề n.y đối với những người đầu tư riêng lẻ, đó là việc tập hợp các
khoải tiết kiệm đơn lẻ vào ngân hàng, để ngân hàng dùng số vốn huy
độngđược đầu tư trực tiếp cho các công ty. Vấn đề tập hợp vốn đầu tư
như 'ậy, giải quyết được các vấn đề sau:
'ihứ nhất, một ngân hàng lón có đủ điều kiện và có trách nhiệm
hơn ihiều so với các nhà đầu tư riêng lẻ trong việc thực hiện điều tra
và gám sát hoạt động kinh doanh của công ty. Hơn nữa, thông qua
ngùnhàng thì chi phí bình quân cho việc thu thập, xử lý thông tin và
giárriSát hoạt động của công ty giảm đáng kể. V í dụ, đối với những

© Gí TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lỷ & Nghiêo vụ NHTM
58 Chương 2: Những dặc tlìừ trong kinh doanh ngàn hàng

nhà đầu tư đơn lẻ, để đầu tiỉ $10.000 vào một công ty thì chi phí hình
quân để thu thập và xử lý thông tin về công ty lên đến $100, trong khi
đó một khoản đầu tư của ngân hàng $10 triệu lại có chi phí không
đáng kể, chẳng hạn $ 1.000. Qua đó, cho thấy tính hiệu quả trong việc
thu thập và xử lý thông tin đối với ngân hàng phản ánh những lợi thế
so sánh của ngân hàng so với những nhà đầu tư riêng lẻ là rất lớn.
Thứ hai, trên cơ sớ giám sát có hiệu quả và giảm được chi phí,
ngân hàng càng tạo được lòng tin để phát hành thêm các chứng chỉ
tiền gửi mới để tàng vốn, vốn tăng dẫn đến đầu tư vào các công ty
tăng, càng tạo cho ngân hàng giám sát tốt hơn hoạt động của các công
ty và lại càng giảm được chi phí. M ột ví dụ điển hình về tăng cường
giám sát của ngân hàng đối với công ty có thể m inh hoạ thông qua
hoạt động tín dụng của ngân hàng. Tín dụng ngân hàng thông thường
là có kỳ hạn ngắn hơn so với đầu tư chứng khoán, vì vậy thông qua
hoạt động tín dụng của mình, ngân hàng có thể tãng cường giám sát và
kiểm tra hoạt động của công ty sau mỗi lần quyết định cấp tín dụng.
M ột khi kỳ hạn tín dụng ngắn, thì thông qua việc lặp đi lặp lại nhiều
lần xét duyệt tín dụng trong một năm, ngân hàng đã trớ thành người
nắm bắt được đầy dủ và chính xác các thông tin về tình hình tài chính
cũng như điểu kiện kinh doanh của công ty. Việc ngân hàng có đủ
điều kiện để kiểm tra giám sát thường xuyên đối với công ty đã có thế'
thay thế được các điều khoản ràng buộc cứng nhắc trong các hợp đồng
phát hành chứng khoán của công ty. Thông qua quan hệ vớr ngân hàng
mà các thông tin trung thực về tình hình lài chính của công ty được
công khai minh bạch. Trong trường hợp các thông tin này là những
thông tin tốt thì công ty có thể phát hành được chứng khoán ra công
chúng với chi phí thấp hơn. Hơn nữa, thông qua quan hệ tín dụng với
ngân hàng mà các thông tin về công ty được công khai hoá, do đó
những thông tin sai lệch về công ty cũng được các nhà đầu tư điều
chỉnh. Điều nàv khuyến khích được các luồng vốn luân chuyển đúng
địa chỉ, làm tăng hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế.
© GS. TS. Nguyễn Vẫn Tiến - Giảo tành Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C h ư ơiiị’ 2: N lu ĩiiỊ’ cíặc lliíi tronn kinh doanh ngân hàng 59

b! Thanh khoản và rủ i ro giá cả:


Bên cạnh giảm được chi phí điều tra, thu thập và xử lý'thông tin,
ngAn hàng còn cung cấp các dịch vụ tiền gửi có tính thanh khoản cao
hơn hẳn so với các cổ phiếu và trái phiếu công ty. V í dụ, việc ngân
hàng cho phép mớ các tài khoản tiền gửi khổng kỳ hạn (tài khoản phát
hành séc), phát hành các chứng chỉ tiền gửi với các kỳ hạn linh hoạt và
có thể rút trước hạn, được chuyển nhượng... Vấn đề đặt ra là làm thế
nào mà ngán hàng có thể quản trị được:
Thứ nhất, vế tài sản nợ của ngân hàng có tính thanh khoản cao và
rủi ro giá cả thấp đối với người gửi tiền?
Thứ hai, vế tài sản có của ngán hàng được đầu tư vào các công ty
có tính thanh khoản thấp và mức rủi ro giá cả lại cao hơn?
Thứ ha, tại sao ngân hàng có đủ độ tin cậy và đảm bảo rằng ngân
hàng có thê cung cấp các dịch vụ thanh khoản cho người gửi tiền trong
khi cơ cấu đầu tư của ngân hàng lại có độ rủi ro cao và tính thanh
khoản thấp?
Thứ tư, tại sao người gửi tiền tin tướng vào lời hứa của ngân hàng
về sự thanh khoản của tiền gửi?
Ngán hàng làm được những điều mà các cáu h ỏ i đặt ra là dựa
trên khả năng đa dạng hoá danh mục đầu tư của ngân hàng. Thông
qua hoạt động đa dạng hoá danh mục đầu tư, làm cho mức độ rủi ro
giảm xuống. Thật vậy, qua khảo sát một số nước như M ỹ, Anh và ú c
người ta thấy rằng bằng cách nắm giữ nhiều loại chứng khoán khác
nhau có thể đưa lại lợi ích to lớn cho nhà quản trị ngân hàng, bởi vì
khi số loại chứng khoán trong danh mục dầu tư tăng lên thì mức độ rủi
ro trong đầu tư giảm xuống. Do đó, những nhà quản trị ngân hàng đã
tuân thủ qui tắc là; Số lo ạ i dần tư nhiều nhưng giá tr ị dần tư từng loại
nhỏ, tức là thực hiện chiến lược dần tư khôn q dể tất cả trứng vào trong
cùng một giỏ. Đ ối với những nhà đầu tư riêng lẻ, thì điểu này khó có
thể thực hiện được và buộc họ phải nấm giữ một danh mục đầu tư đơn
© GS. TS. Nguyền Văn Tiến ■Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
60 Chươiiị’ 2: Nlu7iii> dặc till) trong kinh clounil ngàn hùtr.g

điệu, dẫn đến độ rủi ro cao. K hi danh mục đầu tư được đa 'dạmg hoá,
mức rủi ro thấp, thì ngân hàng có thể dự tính tương đối chíinli :xác lợi
tức thu được từ danh mục đầu tư của mình. Một ngân hàn;.g mội địa,
hay một ngân hàng đa quốc gia thông qua việc đa dạng hoá t.ài .ssản của
mình có thể đạt được một mức lợi tức gần như chắc chắn (híầu như
không có rủi ro). Điều này nói lên rằng ngân hàng luôn đảini háto được
tírih thanh khoản đối với vốn huy động và bảo toàn được g;iá Itrị tiền
gửi. M ột ngân hàng càng lớn, thì lợi ích từ- việc đa dạng hioá iđầu tư
mang lại càng nhiều và do đó càng hấp dẫn những người gửii liềỉn. Đối
với những ngân hàng nhỏ có cơ cấu tài sản có không đai díựng thì
không hấp dẫn người gửi tiền, bởi vì tiền gửi ở các ngân hàing inhỏ có
độ thanh khoản thấp và tiềm ẩn rủi ro cao. Trong thực tế, hiầu hết
những ngân hàng bị phá sản đều là những ngân hàng có cơ c;ấu 'tíii sản
có không đa dạng cả về loại hình, không gian và thời gian.

c/ N hững dịch vụ đặc biệt khác:

Ngoài những đặc thù cơ bản của ngân hàng như thanh t0)án,, thanh
khoản và giảm rủi ro giá cả đã giúp giảm được chi phí giámi sáít, tãng
tính thanh khoản của tiền gửi và giảm được rủi ro giá cả, thì mgâm hàng
còn cung cấp thêm hai dịch vụ đặc thù khác giúp làm giảim tchi phí
giao dịch và chuyển hoá linh hoạt kỳ hạn của tài sản, đó là:
Thứ nhất, giâm chi phí giao dịch. K hi ngân hàng cung câíp diịch vụ
thu thập và xử lý thông tin rất hiệu quả, thì ngân hàng cũng cuing cấp
một tiềm năng to lớn trong việc giảm chi phí giao dịch. CũngỊ nhiư trên
các thị trường khác, người mua lẻ bao giờ cũng phải chịu miội cclii phí
giao dich lớn hơn so với những nhà mua buôn, vì vậy ngân Ihànig trên
cơ sở nguồn vốn lớn sẽ đầu tư những khoản lớn, do đó chii phií giao
dịch đựợc giảm xuống. Ngoài ra, do giao dịch với khối lượnịg lóớn nên
chênh lệch giữa giá mua và giá bán thông thường nhỏ hơin đlối với
những giao dịch có khối lượng nhỏ, điều này làm tàng được hiệệu quả
kinh tế chung của xã hội.

© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chưcniịỉ, 2: Nlỉữiìỹ’ (lậc llii) iro iiỊỉ kinh doanh nịỊÚn hcniiỊ 61
iị'

Tlứ hai, chuyến hoá linh hoạt kỳ hạn n ia tài sàn. Thông qua việc
đa (dạiiỊ hoá tài sàn. không những giảm được rủi ro, mà ngân hàng còn
có Ithé <ử lý được sự không cân xứng các kỳ hạn của tài sản nợ và tài

I sảm cóhiệu quả hơn nhicu so với các nhà đầu tư riêng lé. Ngân hàng
đã xử ý tốt việc không cân xứng kỳ hạn của tài sản đối với toàn bộ
nềra kiih tế. V í dụ. ngàn hàns có thể huy động các nguồn vốn ngắn
hạm đểđầu tư tíii dụng dài hạn cho khách hàng một cách hiệu quả mà
ít cihỊu'ủi ro thanh khoản.

1.2. NKỬNG ĐẶC TRƯNG KHÁC CỦA NGÂN HÀNG

Nlư trên dã trình bày, về vấn đề luân chuyển vốn trong nền kinh
tế, «có la Iv do cơ bản và hai lý do bổ sung để kết luận rằng ngân hàng
là rnộtlrung 2 Ìan lài chính đặc biệt. Trong thực tế, những nhà hoạch
định clính sách và những nhà định chế còn đề cập đến một số lĩnh vực
thuộc (ặc trư ii2 của ngân hàng, đó là:
ơ / V ( , 'í / / Í hc'ln^ lí) dối tượtiịị Ví) đ ồ t t Ị ị thời là các trang gian chnvển
tả i clìiih .'iách tiền tệ: M ột thực tế rằng, các khoản tiền gửi tại ngân
hàng lì một bc) phận cơ bản cấu thành cung tiền trong nền kinh tế, có
tác độig râì lớn đến mức lạm phát. Do đó, cung tiền cc5 thể được điều
chỉnh h('^ng qua diều chính tài sản nợ (tiền gửi) của hệ thống ngân
hàng, lay nói cách khác, chính sách tiền lệ của NHTW có thể được
chưvểr tủi đến nền kinh tế thông qua hệ thống các ngân hàng. Hoạt
động ciính sách liền tệ bao gồm thị trường mơ, ấn định mức lãi suất
tái chiít khấu, quy dịnh tv lệ dự trữ bắt buộc...tác động đến tiền gửi,
qua clc tác động dến cung tiền, cuối cùng là tác động đến tỷ lệ lạm
phát. Miư vậy, các ngân hàng đã trở thành kênh đặc biệt, thông qua đó
mà chíih sách tiền tệ ảnh hưctng lên toàn bộ nền kinh tế.
h ! ’^hân hổ tín dạng: Lý do tiếp theo làm cho ngân hàng trở nên
đặc bkt là vì thông qua hệ thống ngân hàng mà các khoản tài trợ đến
được nột sô lĩnh vực chính sách. V í dụ:
- ^gân hàng chính sách xã hội: Cung cấp các khoản tín dụng ưu
© ỔS,. 7S. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
62 Cliươiìị> 2: Nlnîii}> dặc thù trong kin lì docnili ngàn In'ing

đãi cho người nghèo, tín.dụng sinh viên...


- Ngân hàng Nồng nghiệp và phát triển nông thôn: Cấp cá; khoản
tín dụng đặc biệt cho nông nghiệp, nông thôn, nông đán, vìng sâu,
vùng xa, dân tộc thiểu số...
- Ngân hàng Phát triển; Cung cấp các khoản tín dụng ưu dãi và
bảo lãnh vay vốn trong lĩnh vực X N K , cho các doanh nghiệp nhỏ và
vừa, các lĩnh vực mà nhà nước ưu tiên phát triển.
c/ Dịch vụ thanh toán: Dịch vụ thanh toán là đặc thù cia ngân
hàng, tính hiệu quả của những dịch vụ nàv đã đern lại lợ i ích Irực tiếp
cho nền kinh tế. Chúng ta thấy rằng, bất kỳ một trục trặc nào Irong hệ
thống thanh toán của ngân hàng cũng đủ để gây sự bế tắc và Ihiệt hại
cho nền kinh tế.

1.3. NHỬNG QUI CHẾ ĐẶC BIỆT Đ ố l VỚI NGÂN HÀNG

K hi ngân hàng phá sản sẽ ảnh hưởng trực liếp khỏing nhĩng đến
người gửi tiền và cả những người vay tiền, và sự phá sản cia ngân
hàng luôn có hiệu ứng lây lan và mang tính dây chuyỗn. Bớ vì. khi
một ngân hàng phá sản, trước hết, nó có thể làm tổn hại đến những
người gửi tiền và đồng thời hạn chế việc các công ty đến vay tiền tại
ngân hàng này. Việc một ngân hàng đổ vỡ có thể tạo r:a sự nshi ngờ
của người gửi tiền về sự ổn định và khả nãng thanh toán của toàn hệ
thống ngân hàng nói chung và có thể tạo ra sự náo loạn trong xã hội.
Do việc phá sản ngân hàng mang lại hậu quả cho nền kinh tế lù rất
nghiêm trọng, nên mọi hoạt động kinh doanh ngân hàng phải được
điều chinh bằng luật định. Nhìn chung có sáu loại qui chế nhírn đảm
bảo an toàn trong k iiih doanii ngân hàng va nâng cao hiệu qưá kinh tế
- xã hội từ các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, đó là:
- Qui chế về an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng.
- Qui chế về chính sách tiền tệ.
- Qui chế về phân phối tín dụng.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C hươtìỊ’ 2 : Những dặc thủ trong kinh doanh ngân hctng 63

- Q ui chê' về bảo vệ người tiêu dùng.


- Ọ ui chế về bảo vệ người đầu iư.
- Qui chế thành lập ngân hàng và cấp giấy phép kinh doanh.

1. Q u i cliế về an toàn hoạt động kin h doanh:

Để bảo vệ người gửi tiền và người vay liền trong trường hợp ngân
hàng phá sản (ví dụ do không đa dạng hoá danh mục đầu tư), những
nhà dịnh chế áp dụng những quy định nhằm đảm bảo an toàn trong
kinh doanh ngân hàng và bảo vệ người gửi tiền bằng một cơ chế bao
gồm nhiều vòng. Chẳng hạn như ỡ úc. bằii2 Bộ luật Ngân hàng, Ngân
hàng dự trữ của ú c (Reserve Bank o f Australia - RBA) sử dụng quyền
lực của mình để bảo vệ những người gửi tiền vào ngân hàng. RBA có
thể kiểm tra và tham dự điều hành dối với bất cứ ngân hàng nào nếu
phát hiện thấy ngân hàng này không tuân thủ các qui định của mình.
Vồng một của cơ chế bảo vệ là qui định việc đa dạng hoá danh
mục đầu tư của ngân hàng. Theo qui định này, các ngân hàng ú c
khỏng được cho vay quá 30% vốn tự có của mình đối với bất cứ một
khách hàng nào và những trường hợp cho vay một khách hàng từ 10%
vốn tự có trở lên đều phải báo cáo cho RBA. Những ngân hàng có vốn
tự có bằng 6% tổng tài sản (94% còn lại là vốn huy động) thì không
được cho vay quá 1,8% tổng tài sản cho một khách hàng.
Vòng hai của cơ chế bảo vệ là điều khoản về “ Van an toàn” được
qui định dưới dạng tái chiết khấu các thương phiếu. Thống qua hoạt
động lái chiết khấu, R BA trực tiếp và ngav lập tức tái cấp vốn cho
ngân hàng nhằm đảm bảo khả nãng thanh toán. Tuy nhiên, các ngân
hàng không mấy mặn mà với phương Uìức này, bởi vì lãi suấl lái chiết
khấu thường là quá cao.
Vcmg ha của cơ chế bảo vệ là các qui định buộc các ngân hàng tự
theo dõi giám sát hoạt động của chính mình. Qui chế này bao gồm
việc các ngân hàng lập các báo cáo tài chính và hệ thống quản trị rủi

© ỔS. rs. Nguyễn Văn Tiến - Giảo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
64 ChươiìỊị 2: NhữuỊ’ dặc thù tro n ịị kinh doanh nịịcm hàng

ro báo cáo cho RBA thông qua hệ thống giám sát từ xa. Tliông qua các
báo cáo này, RBA ,sẽ đánh giá hoạt động của từng ngân hàng. Mọt điểm
mới trong cơ chế giám sát của RBA là việc cử các quan chức của chính
RBA trực tiếp đến tùĩig ngân hàng đế kiếm tra giám sát thường xuyên.
Như vậy, xét từ góc độ người gửi tiền, thì ngân hàng là người được
những người gửi tiền uỷ thác để giám sát theo dõi hoạt động của những
cồng ty vay vốn; và xét từ góc độ xã hội, thì xã hội uỷ thác cho các nhà
định chế theo dõi và giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng.
Cuối cùng, cần lưu ý rằng những qui chế liên quan đến an toàn
của hệ thống ngân hàng khiến cho các ngân hàng phải chịu chi phí
nhất định. V í dụ, vì lý do an toàn những nhà định chế có thể yêu cầu
ngân hàng phải tăng vốn tự có, trong khi ngân hàng lại cho rằng mức
vốn tự có hiện tại là tối ưu, là hiệu quả nhất. Do đó, việc phải tãng vốn
tự có ,sẽ kèm theo là giảm hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Tưorng
tự như vậy, còng việc thu thập, xử lý và báo cáo các thông tin theo qui
định của RBA cũng phải chi phí thời gian và tiền bạc của ngân hàng.
Có thể thấy rằng lượng thông tin mà xã hội có nhu cầu để giám sát,
theo dõi hoạt động một ngân hàng là lớn hơn rất nhiều so với những gì
mà các ngân hàng sẵn sàng báo cáo (bởi vì, thông tin báo cáo cùng
nhiều thì càng tốn thời gian và tiền bạc). Qua phân tích cho thấy, việc
RBA đưa ra những qui định nhằm bảo vệ người gửi tiền và người đi
vay, tạo ra những chi phí nhất định đối với ngân hàng để thực thi
chúng. Rõ ràng là, xét từ góc độ cục bộ của từng ngân hàng thì chi phí
càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng giảm.
Tại Việt Nam, quy chế an toàn trong hoạt động kinh doanh của
các TCTD được ban hành theo Thông tư 13/2010/TT-NHNN, ngày 20
tháng 5 năm 2010 của Thống đốc N HN N (xem phụ lục).
2. Qui chế về thực thi chính sách tiền tệ:
1
Qui chế về thực thi chính sách tiền tệ liên quan đến chức nâng đặc
biệt của ngân hàng đó là trung gian chuyển tải chính sách tiền tệ của

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến ■Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
ChươìU’ 2: Nliữn;^ dặc lliíi Iro iií’ kinh doanh íìịịủn hàng 65

ngân hàag irung ương đến toàn bộ nền kinh tế. ở đây, ngân hàng
trung ươig chỉ trực tiếp kiểm .soát được khối lượng tiền dưới dạng tiền
giấy và úền xu trong nền kinh tế (gọi là tiền mặt bên ngoài) trong khi
số lớn tÌMi tệ được cuna ứng lại dưới dạna tiền gửi ngân hàng (gọi là
tiền bèn trong). Về mặt lý thuyết, ngân hàna trung ương có thể thay
đổi số hợng liền mặt bên ngoài và trực tiếp ảnh hưởng trạng thái dự
trữ cũng như khối lượna tín dụng và khôi lượng tiền gửi do ngân hàng
tạo ra rrà không cần bất cứ một qui dịnh nào về cơ cấu tài sản của
ngân hàig (thông qua hoạt động thị trường mớ). Trong thực tế, những
nhà địnl chế áp dụng biện pháp quán lý hành chính bằng cách qui
định trực tiếp mức dự trữ bắt buộc tối thiểu đối với từng ngân hàng. V í
dụ, nhưRBA áp dụng 2 công cụ trực tiếp đê kiểm soát ngân hàng, đó
là; khoải dự trữ bắt buộc dưới dạna tiền gứi thường xuyên; và tỷ lệ dự
trữ bằnị các chứng chỉ có giá (ví dụ như tín phiếu kho bạc). Đối với
khoản dr trữ thứ nhất được áp dụng từ tháng 9 năm 1988 yêu cầu các
ngân hàig phải duy trì một tỷ lệ tiền gửi thường xuyên tại RBA bằng
1% vốnhuy động (V ốn huy độna = Tài sán có - Vốn tự có). Tương tự
như vậy đối \’ới khoản thứ hai được áp dụng từ tháng năm 1995 yêu
cầu ngâi hàng phải duy trì tài sản là các chứng chỉ có giá tại RBA với
tỷ lộ là c%A'ốn huy động.
Mội số người cho rằng, bằng cách qui định dự trữ bắt buộc như
vậy đà ‘ iúp cho ngân hàng trung ương kiêm soát được khối lượng tiền
cung ứrg và dự đoán được diễn biến cung cầu tiền tệ của nền kinh tế.
Nhrmg íhocin dự trữ bắt buộc này đã làm tãng thêm chi phí của các
ngân h:'ng. Ngoài dự trữ bắt buộc thì các ngân hàng thưèmg xuyên
phải du.' irì mội lỷ lệ liền mặt nhâì dịnli để đáp ứng nhu cầu rút tiền và
nhu cầi thanh toán của khách hàng. Xét từ lợi ích cục bộ của từng
ngân hàig, thì dự trữ bắt buộc được coi như là một khoản thuế (thuế
quy ché) và là loại chi phí đặc biệt đánh vào tính đặc thù trong hoạt
động kiih doanh ngân hàng.

© GS. Tí. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
66 Cìiiừmg 2: Những dặc thù trong kinh douiìlì ngán hàng

3. Qui chế phản phối tín dụng:


Qui chế về phân phối tín dụng qui định việc các ngân hàng cíTp tín
dụng cho những bộ phận nhất định của xã hội được xác định là đặc
biệt, ví dụ như tín dụng nhà ở, tín dụng người nghèo, tín dụng miền
núi, tín dụng nông thôn, nông nghiệp... Các qui chế này yêu cầu các
ngân hàng phải duy trì một khối lượng hay một tỷ lệ tín dụng nhất
định đối với một lĩnh vực nhất định được xác định là đặc biệt; hoặc
phân phối tín dụng thông qua chính .sách ưu đãi về lãi suất. Với việc
qui định khối lượng tín dụng và lãi suất như vậy tạo nền tảng clio sự
công bằng xã hội, đặc biệt là tín dụng tạo công ãn việc làm, xoá đói
giảm nghèo, tín dụng nhà ở... Tuy nhiên, xét từ lợi ích cục bộ cúa từng
ngân hàng, thì qui định phân phối tín dụng có thể làm tãng chi phí và
giảm lợi nhuận của ngân hàng.

4. Qui chế bảo vệ khách hàng:


Luật của hầu hết các quốc gia đều qui định ngân hàng khòng được
công bố trong hồ sơ tín dụng về các vấn đề cá nhân thuộc đời tư của
khách hàng khi chưa được khách hàng đồng ý; và khách hàng có
quyền yêu cầu ngân hàng cung cấp những thông tin chi tiết vé qui chế
tín dụng và những lý do từ chối cấp tín dụng cho mình.

5. Qui chế bảo vệ người đầu tư:


Trong hầu hết các các bộ luật đều có liên quan đến việc bảo vệ lợi
ích của người đầu tư trong những trường hợp như giao dịch tay trong,
bưng bít thông tin không minh bạch rõ ràng, các hành động phân biệt
đối xử trong đầu tư.

6. Qui chê thành lập ngân hàng và cấp giây phép kinh doanh:
Đối với việc thành lập các ngân hàng mới và cấp giấy phép kinh
doanh phải được tuân thủ theo quy chế. Việc tăng hay giảm các khoản
phí để thành lập một ngân hàng mới và cấp giấy phép kinh doanh có
ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng mới thành lập
© 6S. ĨS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Cliươní> 2: N liiĩii}’ dặc thù tro iiịt kinh doanh ligón hàng 67

cũng n^ư các ngân hàng đang hoạt động. Do đó, một xu hướng nói
chung t ong tất cả các ngành, trong đó có ngành ngân hàng, là muốn
bảo vệ các công ty của mình bằng cách đánh cao chi phí trực tiếp đối
với việc thành lập ngân hàng mới (ví dụ quy định vốn pháp định tối
thiểu iliỊt cao) và đánh chi phí gián tiếp cao (ví dụ hạn chế các pháp
nhân và thỏ nhân được thành lập ngân hàng mới). Hơn nữa, phạm vi
hoạt độig của từng ngân hàng được quy định cụ thể trong giấy phép
kinh dcanh của từng ngân hàng. Nếu các lĩnh vực hoạt động trong
giấy phíp càng nhiều, thì chi phí đê xin cấp phép càng cao. Như vậy,
bằng cich lập ra các hàng rào để hạn chế việc thành lập ngân hàng
mới và tăng chi phí xin giấv phép kinh doanh theo quy mô các lĩnh
vực k in i doanh đã lạo ra gánh nặng về chi phí thành lập và hoạt động
đối với một ngân hàng mới.

2. NHŨNG ĐẶC THÙ TR O N G KINH DOANH NGÂN HÀNG

N hí trên đã trình bày, kinh doanh ngân hàng là loại hình kinh
doanh Jặc thù, do đó những rủi ro đối với hoạt động ngân hàng cũng
mang tnh đặc thù. Trong phần này chúng ta .sẽ khái quát những rủi ro
mà mộ ngân hàng hiện đại phải đối mặt, bao gồm:
1. ị(ủi ro lãi suất.
2. lủ i ro ngoại hối.
3. lủ i ro tín dụng.
4. lủ i ro thanh khoản.
-*5. lủ i ro hoạt động ngoại bảng.
6. lủ i ro công nghệ và hoạt động.
7. lúi ro quốc gia và rủi ro khấc.
2.1. RỦ RO LÃI SUẤT

RÍI ro lã i suất phát sinh đối với ngân hàng khi kỳ hạn đến hạn
CỈUI tàisản có không cân xứng với kỳ hạn dến hạn của tà i sản nợ.
Phin trên chúng ta đã thảo luận về quá trình chuyển hoá tài sản
© GS. 7S. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
68 C lin ư iìi’ 2: N liữnỊ’ (lặc thù tron ụ kinh (loanh iiỊỉân hí 'nm

như là một chức nâng dặc biệt c<r bán của Iiaân hàng. Quá trình
chuyển hoá lài sán bao ưồm: (i) việc mua các chứng khoán sơ cÁp> tức
sử dụng vốn; và (ii) phát hành các chứng khoán sơ cấp, tức huy động
vốn. KỲ hạn và dộ thanh khoán của các chứng khoán sơ cấp trong
danh mục đầu tư thuộc tài sán có thường không cân xứng vbi các
chứng khoán thứ cấp thuộc lài sản nợ. Sự không cân xứng về kỳ hạn
giữa tài sản có và tài san nợ làm cho ngân hàng phái đối mặt với rùi ro
khi lãi suất thay dổi.
Bằng sơ đồ, chúng ta biéu diẻn trường h(Kp một ngân hàng huy
động vốn có kỳ hạn một năm và đầu tư có kỳ hạn hai năm như sau:

0
<- Tài .sản Nợ
100 tỷ V N D

0 1 2
• 4 - ài sán Có >
100 tv VND

Giả sử lãi suất huy động vốn là 9%/năm và lãi suất đầu tir là
10%/nãm. Sau năm thứ nhất, bàng cách vay ngắn hạn 1 năm và cho
vay dài hạn 2 nãm, ngân hàng thu được lợi nhuận từ chênh lệch lãi
suất là 10% - 9% = 1%. Tuy nhiên, lợi nhuận của năm thứ hai chưa
biết trước là bao nhiêu cho nên sẽ là một số không chắc chắn. Nếu lãi
suất thị trường không thay đổi từ năm thứ nhất sang năm thứ hai thì
ngân hàng có thể tái lài trợ tài sản nợ với mức lãi suất không thay đổi
là 9%; do đó, mức lợi nhuận thu dược trong năm thứ hai sẽ bằng năm
thứ nhất là 1%. V I lãi suất thị trường có thể thay đổi từ nãm thứ nhất
sang năm thứ hai, cho nên ngân hàng luôn đứng trước rủi ro về sự thay
đổi lãi suất. Giạ sử, sang năm thứ hai, ngân hàng chỉ có thể huy động

© 6S. TS. Nguyễn Ván Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C7/íí'(///,'s' 2: N liữ iiíi iìặc lliíi Iroii;^ km li doanh niiàiì lìàii;^ 69

vốii Uico mức lãi suất ihị Irườim hiên hành là 1 1%. do dó lọi nhuận
ciìa Hum hàiiỉỉ tronii năm thú hai sẽ là một sỏ ám. tức là Iiíiãn hàn« sẽ
chịu lỗ 10% - 11% = -1%. Như vậy. lợi nhuận cùa nãm thứ nhất chi dù
bù dápcho khoán lổ cùa năm thứ hai. Kè! (/Iid là . im iiỊi m ọ i tntờiHị
h ợ p IIC'I iHịãn hàm^ (ỉny Ir ì là i .sán cá có kỳ hạn cU'ii hơn .so V(')'ỉ l()i .sail
nọ' th ì líỊcìii hàin^ In ò n d ứ iiiỉ Irn'óc 1'íii ro lã i .siuíl tro n '.’ việc lá i là i
I r ợ í lo iv if i là i .sán nợ. Rúi ro sõ trớ thành hiện thực ncu lãi suất huy
dộng V)11 bổ suim Iionü nhũnu năm liếp theo tãiui lèn trên mức lãi suất
dầu tư ín dụmz dài hạn.
Triờnu hợp imược lại. lUiân hàim huy dộnu \’ốn có kv hạn dài \’à
đầu lưcó kỳ hạn nuắn. V í dụ. n” ãn hàmz huy động vốn vói lãi suất là
9%/itãn. kv hạn là 2 năm và dầu IU vào tài sản cổ mức lãi suâì là l()9r,
kỳ hạn là 1 nãm. Bằnu .sơ dồ. chúniỉ ta biểu dicn như .sau:

0 1
Tài siín Nợ
100 lý VND

0 1
4
■ -
Tài sản Có
100 tý V N D

Tưtnu tụ như trườnti hợp trẽn, sau nãm thír nhất nưân hàng thu
được Ri nhuạn là 1%. V ì tài sán có chi có kỳ hạn là I năm, cho nên
saU năn thứ nhất tài sán có dên hạn \’à nuàn hàng lại tiếp tục tái dầu
tư. Giásử lãi siiíU dầu tư cúà llìị Irudiìừ Iroiìũ iìữiu ihứ hai giàiìì .vuông
chỉ CÒI 8%, diéu này khiến cho n<zân hàng íiặp phái rúi ro về lãi suất,
ció là 1) 8% - 9% = -1%. Như vậy, lợi nhuận thu dược của năm thứ
nhất vía dú đê bù đắp khoản lồ của năm thứ hai. Kếl cỊiui là, níỊÔn
hciHỉi’ ịìíp phái n ii ro rữ lã i siuít lá i dần iư IroiHỉ lrư('fiHị hợp là i .sán có

© GS. 'S. Nguyễn Vãn Tiến ■Giáo trình Nguyên lỷ & Nghiệp vụ NHTM
70 ChươiiịỊ 2: N lnĩiiỊ’ ctặc thù troii}Ị kinh doanh nịịân hìniị!,

có kỳ hạn ngấn hơn so với tcú sàn nợ. V í dụ đicn hình về rủi ro lãi suất
tái đầu tư trong những năm gần đây là hiện tượng các ngân hàng hoạt
động trẽn thị trường tiền tệ châu Âu thường huy động vốn vói lãii suất
cố định nhưng lại đầu tư với lãi suất thả nổi, tức là lãi siưất cua những
khoản tín dụng luôn được điều chinh (thay đổi) định kỳ (thưàng 6
tháng/lần) để phù hợp với lãi suất của thị trường.
Ngoài rủi ro lãi suất tái lài trợ tài sản nợ hoặc tái đầu tư tài sản có,
thì khi lãi suất thị trường thay đổi ngân hàng còn có thể gặp phải 1ủi ro
giảm giá trị tài sản. Như chúng ta đã biết, giá trị thị trường của tài sản
có hay tài sản nợ là dựa trên khái niệm giá trị hiện tại c ủa tiền tộ. Do
đó, nếu lãi suất thị trường tăng lên thì mức chiết khấu giá trị tài sản
cũng tăng lên, do đó siá trị hiện tại của tài sản có và tài sản nự giảm
xuống. Ngược lại, nếu lãi suất thị trường giảm thì giá trị cúa tài sun có
và tài sản nợ sẽ tăng lên. Do đó, nếu kỳ hạn của tài sản có và tài sản
nợ không cân xứng với nhau, ví dụ tài sản có có kỳ hạn dài hơn tài sán
nợ, thì khi lãi suất thị trường tăng, giá trị của tài sản có S‘ẽ giảm nhanh
hơn và nhiều hơn so với sự giảm giá trị của tài sản nợ. R ủi ro giám giá
trị tài sản khi lãi suất thay đổi thuộc loại rủi ro về lãi su.ất và dần đến
thiệt hại về tài sản của ngân hàng.
Như vậy, nếu ngân hàng duy trì cơ cấu tài sản có và tài sán nợ với
những kỳ hạn không cân xứng, thì phải chịu những rủi ro về lũi suất
trong việc tái tài trợ tài sản có và tái lài trợ tài sản nợ; hoặc rủi ro về
lãi suất do giá trị của lài sản thay đổi khi lãi suất thị trườing biến độn<i.
Ngân hàng có thể phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng cách là.m cho các kỳ
hạn của tài sản có và tài sản nợ cân xứng với nhau. Xét tiừ góc độ triết
lý chung Ihì việc làm cho các kỳ hạn cân xứng với nhau là lỉtộl giải
pháp tốt nhất đế phòng ngừa rủi ro lãi suất. Cần lưu ý rằng việc làm
cho các kỳ-hạn của tài sản nợ và tài sản có cân xứng vóri nhau là dôĩ
nghịch với chức năng tích cực chuyển hoá tài sản của ngân hàng.
Nghĩa là, tại cùng một thời điểm, ngân hàng không thể vừa là người

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giấọ trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C ì ì i ù ỉ n ^ 2: N l ỉữ iì iỉ clậc l l ỉí í t r o n ^ kìỉì lì cloaiỉlì Ịìịịcuì l i ủ i ì ^ 11

chuyểniioá tài sản lại vừa là người không chịu rủi ro lãi suất. Việc
làm ch(t;:ác kỳ hạn cân xứng với nhau, một mặt, giảm được rủi ro lãi
suất; ml khác, lại làm giảm khả năne sinh lời của ngân hàng, bởi lẽ
nó làm ũam các cư hội đầu tư vào những tài sản dài hạn có rủi ro cao
song kli năng sinh lời lớn.

2.2. RỦRO TÍN DỤNG

Rihrc) tín clụiií> plìát sinlì trong tntòng lìựp ngân lìctng không tlni
được di}' dú ccí iịốc và lãi của khoản lìodc lù việc thanh toán nợ
gốc và di không dáng kỳ hạn.
Nế tất cả các khoản đầu tư của ngân hàng được thanh toán đầy
đủ cả g>c và lãi điing hạn thì ngân hàng không hề chịu bất cứ một rủi
ro tín (Ịing nào. Trong trường hợp người vay tiền phá sản, thì Việc thu
hồi gốc và lĩĩi tín dụng đầy đú là không chắc chắn, do đó ngân hàng có
thể gặprủi ro tín dụng.
Rủ ro tín dụna phát sinh từ việc ngân hàng cấp tín dụng cho
khách iàng trên cơ sớ hợp đồng tín dụna, theo đó, người vay tiền cam
kết sẽ hunh toán cá gốc và lãi đầy đủ và đúng hạn cho ngân hàng.
Chính vì vậy. tại thời điểm ký kết hợp đồng và cấp tín dụng, ngàn
hàng piải chắc chắn dược khả năng thanh toán đầy đủ và đúng hạn
của khlch hàng với một xác suất cao. Trái phiếu coupon có thu nhập
cố địnl và giấy nhận nợ tiền vay là hai ví dụ điển hình về giấy nhận nợ
do cônỉ ly phát hành. Trong cả hai trường hợp, ngân hàng dều đầu tư
vàơ cá( giấv nhận nợ nhằm nhận được trái tức từ trái phiếu và lãi suất
từ Khom tín dụng nếu người vay không bị phá sản. Trường hợp người
vay phí sản, ngân hàng thường không thu đươc lơi tức cũng như lãi
suất vì có thê’ bị mất toàn bộ hoặc một phần vốn gốc, điều này phụ
thuộc 'ào khá năng tiếp cận của ngân hàng đối với tài sản của con nợ
trong cuá trình giải quyết phá sản hoặc giải thể.

© ỔS. 'S. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
72 Cliiíơii}> 2: N liữniỊ dặc thừ tro tìịị kinh doanh iiỊịủn hùiìịị

Chúng ta hãv quan sát phân phối xác suất lợi tức dầu tư ngàn hàng
vào trái phiếu và các khoán cho vay như sau.

Đồ thi 1: Phân pliứi xác suất ciía lọi tức dầu tư.

Xác suất (p)

Chúng ta thấy rằng, đỉnh của đồ thị biêu diễn xác suất hoàn trá
đầy đủ cả gốc và lãi ciia khoản vay là tương đôi cao (tuy nhiỏn luôn
nhỏ hơn I ). Đặc diêm luân chuyển vốn của các công tv có thể là
nguyên nhân gâv nên rủi ro tín dụng ớ các mức độ khác nhau. Tỷ lệ
không thanh toán một phần hay toàn bộ tiền lãi là khoảng cách lừ
đicm “ gốc” đến dicm “ gốc và lãi” ; và tỷ lệ không thanh toán một phần
hay toàn bộ tiền gốc là từ diếm “ 0” dến diểm “ gốc” . Đổ thị 1. cũng chí
ra rằng xác suất mà ngân hàng thu được cá góc và lãi là cao hơn nhiều
so \’ới trường hợp không thu được cá gốc và lãi, dicu này nói lên rằng
bổn phận của ngân hàng là phải dánh giá dược mức độ rúi ro dự lính
của các khoản đầu tư và đặt yêu cầu cho phần thu nhập phụ trội So với
rủi ro tương xứng với mức độ rủi ro của các chứng khoán mà ngân
hàng nắm giữ.

© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý (S Nghiệp vụ NHTM
Clìiửr/ìiỉ 2: Nlìỉĩnỉ^clậc llìíi ìron^ kinh cloaiìlì ỉìgúỉì hùìì^ 73

Đỏ th i 2: Plìân bổ xác suất rủi ro dối với inôt danh muc đầu tư.

Xác suâì (p)

Sự phân bổ lợi tức đối với rủi ro lín dụng đặt ra cho noân hàng là
Ị:)hải giám sát và thu thập được những thông tin về công ty mà ngân
hàng đã đầu tư. Nghĩa là chiến lược íỊuản trị rủi ro tín dụng cùng với
việc quản trị công ty hiệu quả có ảnh hưởng đến hình dáng đường
cong phân bổ xác suất trong việc thu hồi tín dụng. Ngoài ra, sự phân
bổ rủi ro tín dụng trên đồ thị 1. là trường hợp chỉ đầu tư vào một loại
tài sản với mức độ rủi ro của nó. Một trong những lợi thế của ngân
hàng .so với những nhà đầu tư riêng lẻ là khả năng đa dạng hóa danh
inực đầu tư của ngân hàng rất lớn, thông qua việc đa dạng hoá danh
mục đầu tư thì rủi ro tín dụng giảm dáng kể. Trong phạm \’i dồ thị 1.
tiếu thông qua da dạng hoá đầu tư thì rủi ro tín dụng sẽ dịu đi. Trong
trường hợp. một ngân hàng thực hiện lốt \'iệc đa dạng hoá danh muc
dầu tư, thì hình dáng đồ thị phân bố xác suất thu hồi gốc và lãi như
dược chí ra tại đồ thị 2.
Ngân hàng được hoàn trả cực đại khi mà toàn bộ các khoản đầu tư
dược thu hồi đầy đủ cả gốc lẫn lãi. Trong thực tế, một số khoản tín
dụng và trái phiếu không thể thu đủ một phần hay toàn bộ số lãi và
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiêo vụ NHTM
74 Chương 2: Những đặc thù trong kinh doanh ngàn hàng

gốc. Vì vậy, mức độ thu hồi trung bình các ctanh mục đầu tư có thể nhỏ
hơn so với đầy đủ cả gốc và lãi. Kết quả của việc đa dạng hoá đầu iư là
việc hạn chế được xác suất xảy ra các hậu quả xấu trong danh mục đầu
tư. Một danh mục đầu tư được đa dạng hoá đã rút ngắn được phạm vi
rủi ro tín dụng. Trong thực tế, đa dạng hoá danh mục đầu tư chí có thể
giảm được rủi ro tín dụng đặc thù riêng biệt của các ngành kinh tế. tuy
nhiên rủi ro có tính chất hệ thống, chung cho cả nền kinh tế có ảnh
hưởng đến tất cả các ngành kinh tế thì không thể loại trừ được.

2.3. RỦI RO NGOẠI H ốl

Các trung gian tài chính ngày càng nhận ra rằng những khoản đẩu
tư nước ngoài trực tiếp và gián tiếp đều có thể tăng thêm được lợi ích
về kinh tế và giảm được rủi ro so với chỉ đầu tư ở trong nước. Do các
mức lợi tức từ đầu tư nước ngoài có mối tương quan không chặt chẽ
với nhau (không đồng thời cùng tăng hoặc cùng giảm), do đó, việc da
dạng hoá danh mục đầu tư quốc tế mang lại lợi ích đối với ngân hàng
là rất lớn. Có hai nguyên nhân khiến cho các mức lợi tức đầu tư nước
ngoài và đầu tư trong nước không có mối tương quan chặt chẽ với
nhau là:
Thứ nlìđt, trình độ và công nghệ giữa các nền kinh tế và giữa các
công ty trong các nền kinh tế khác nhau là khác nhau. V í dụ, một nén
kinh tế có thể là dựa trên cơ sở ngành kinh tế nông nghiệp; còn nền
kinh tế khác lại dựa trên cơ sở ngành còng nghiệp; với sự khác biệt về
cơ sở kinh tế hạ tầng khiến cho nền kinh tế này có thể mở rộng và phát
triển, còn nền kinh tế kia thì không thể.
Thứ hai, sự biến động về tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền không
có mối tương quan chặt chẽ vớí nhau. V í dụ, USD có thế lên giá so với
EURO, nhưng trong khi đó lại giảm giá so với JPY.
M ột lợi ích tiềm nãng của ngân hàng ngày càng tăng l,à khá nãiig
mở rộng đầu tư ra nước ngoài bằng cách nắm giữ các chứng khoán ghi
bằng ngoại tệ bên cạnh các chứng khoán ghi bằng nội tệ. Để thấy

© GS. ĨS . Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 2: Những dặc thù trong kinh doanh ngân hùng 75

được rủi ro hối đoái phát sinh như thế nào, chúng ta giá sử một ngân
hâng Việt Nam cấp tín dụng bằng USD cho khách hàna của mình. K hi
USD giảm giá so với V N D , thì gốc và lãi của khoản cho vay bằng
USD thu về sẽ giảm khi quy về V N D . Thậm chí trong trường hợp nếu
USD giảm giá đána kể. thì gốc và lãi khi chuyến đổi sang V N D có thể
là thấp hmi số tiền gốc đầu tư ban đầu, do đó, kết quả đầu tư sẽ là âm.
Nghĩa là khi chuyển đổi gốc và lãi từ USD sang VN D . thì số tiền lãi
thu được chưa đủ để bù đắp rủi ro hối đoái.
Nhìn chung, các ngân hàng có thể nắm giữ tài sản có hoặc phát
hành chứig chi tài sản nợ bằng ngoại tệ. V í dụ như Ngân hàng Ngoại
thương Việt Nam có thể cho vay bằng USD và huv động vốn bằng
USD. G ii sử, Ngân hàng cho vay bằng USD nhiều hơn vốn huy động
bảng USD, ví dụ cho vay là 100 triệu USD và huy động chí là 80 triệu
USD, khoản chênh lệch 20 triệu USD được tài trợ từ vốn huy động
bầng V ^ D (chuyển đổi V N D ra USD để cho vay). Bằng sơ đồ. mối
quan hệ ỉiừa huy động và cho vay bằng USD như sau:

s<y dồ 3: TSC và TSN bằng ngoại tệ (trạng thái ngoại tệ trường)

Tài sản Có ngoại tệ $100 triệu

Tài sản Nợ ngoại tệ $80 triệu

Trong ví dụ này, ngân hàng có trạng thái ngoại tệ trường ròng là


20 triệu JSD thuộc tài sản có, nghĩa là ngân hàng nắm giữ nhiều tài
sản có bềng ngoại tệ hơn là tài sản nợ bằng ngoại tệ. Do đó, ngân hàng
cò thê’ gip rủi ro về hối đoái trong trường hợp USD giảm giá so với
VND, kH đó sự giảm giá của tài sản có bằng USD sẽ nhiều hơn so với
sự giảm |iá của tài sản nợ bằng USD k lii quy thành VN D.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
76 Chiừrnị' 2: Nlìữin> ílặc thủ Iro iiỊ’ k iiilì doanh in>ãn licimỊ

Trường hợp n«uợc lại. nếu nưân hàng có vốn huy động bàng USD
nhiều hơn tài sán có bằng USD là 20 triệu, thì trạng thái ngoại hôi của
ngân hàng là đoản ròng như sau.

So'dồ 4: TSC và TSN bằng ngoại tệ (trạng (hái ngoại tệ đoiìn).

Tài sán Nợ ngoại tệ S I00 triệu

Tài sản Có ngoại tệ S80 triệu

Trong trường hợp này, ngân hàng có thế gặp rủi ro hối ch)ái nếu
USD lên giá so \'ới VND. Điều này xiiy ra là vì giá trị cá gốc và lãi
phải trả cho vón huy động 100 triệu USD quv thành VN D sẽ tí'ing
nhanh hon so \'ới giá trị gốc và lãi thu được từ đầu tư bằng USD. Như
\’ậy, dế có thê phòiig ngừa rủi ro hối đoái, ngân hàng phái làni cân
xứng giữa tài sán có và tài sản nợ đối với mỗi loại ngoại tệ trong búng
cân đối tài sản.
Cần lưu ý rầng. cho dù giá trị tài sản có và tài sản nỢ bằng ngoại
tệ là cân xứng với nhau đối với từng loại ngoại tệ thì ngân hàng cìíng
chí mới loại trừ được rủi ro tỷ giá, còn rủi ro lãi suất ngoại lệ vần phát
sinh nếu các kv hạn của tài sản có và tài sán nợ bằng ngoại tệ không
cân xứng. Có thê giải thích hiện tượng này như sau: Giá sừ ngân hùng
có tài sán có và tài sản nợ bằng ngoại tệ là cân xứng vứi nhau N'ề số
lượng, nhưng kỳ hạn của chúng lại không bằng nhau, ví dụ tài S iin có
có kỳ hạn là 6 tháng và tài sản nợ có kỳ hạn là 3 tháng; ngân hàng có
thê phải chịu rủi ro lãi suất ngoại tệ khi lãi suất USD tãng lên. Vì vậy,
chỉ khi ngân hàng làm cho tài sản có và tài sản nợ bằng ngoại tệ cân
xứng cả về số lượng và kỳ hạn thì mới phòng ngừa được rúi ro tỷ giá
và rủi ro lãi suất ngoại tệ một cách triệt để.

© GS. rs. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Clìiù/IÌỊ’ 2: Nliroii> dặc thù Iro iiỊt kinh doanh n;Ặnì hàng 11

Như trên đã pliân lích, các tỷ iỉiá \'à các mức lãi suất giữa các quốc
íiia (giữa các đồng liền) có mối tuoiuz quan khônư chặt chẽ với nhau, do
\'ậy. ngân hàng có thể tận dụiiíi dặc diem nàv bằng cách đa dạng hoá cơ
cấu tài S iin có \ ’à tài sản nợ bằng ngoại tộ nhầm giâm rủi ro hối đoái.

2.4. RỦI RO THANH KHOẢN

Riìi ro l/ianli khoản Ic) khá năiii; ngủn hàng không dáp ứng dược
cc'tc nghĩa vạ tíii chinh một cách tức thòi hoặc phải hiiv dộng vốn hổ
siing với chi phí cao hoặc plìdi l)án tài sán vói giá thấp.
Rúi ro thanh khoản xảy ra khiên cho tuzan hàng phải đình trệ hoạt
dộng, gàv thua lỗ. mất uy tín và nếu imhièm trong có thể dẫn đến phá
sản. Trong những trường hợp như vậy. Iiuàn hàng phái đi vay bổ sung
nguồn vốn thanh toán hoặc phái bán tài sản có cita mình để đáp ứng
các nghĩa vụ tài chính, đặc biệt là nhu cầu rút tien của người gửi tiền.
T íro n o cơ cấu lài san có thi tiền mặt có dộ thanh khoản cao nhất, do đó
trước hêì ngàn hàng sử dụng tiền mặt dế dáp ứng nhu cầu rút tiền của
khách hàng. Bởi vì tiền mặt tại tiuỹ khôiuz mang lại thu nhập lãi suất,
cho nên trono những trường hợp bình thường, ngân hàng chỉ duy trì
một lượna tiền mặt ở mức tối ưu đii de đáp ứng các nhu cầu rút liền
thirờno xuyên của người gửi tién mà khòno gâv ánh hướng đến độ
thanh khoán của ngân hàna. Ngân hàng có thê làm dược điều này, bởi
vì qua kinh nghiệm hoạt động ngân quỹ. ngân hàng cổ thế dự tính
chính xác nhu cầu rút tiền gửi hàng luzày \'à trong trường hợp thiếu hụt
tiền mặt tạm thời thì ngân hàng chí cần di vay bổ sung một cách thông
thườnc trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng.
Tuy nhiên, trong một Kố nường lìỢ ị) dặc biệt ngân hàng có thể
phải đối mặt với rủi ro thanh khoản, ví dụ như trong lình huống dân
chúng mất lòng tin vào hệ thống ngân hàng, hoặc nhu cầu rút tiền có'
tính thời vụ không dự tính trước, đòi hỏi ngân hàng phải chi trả tức
thời một khoản tiền lớn hơn mức bình thường. Trong bối cảnh đó, hầu
hêì các ngân hàng dều đang phải đôi phó với tình huống tương tự, thì
© GS, TS. Nguyễn Văn Tiến ■Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
78 Cluừmg 2: N liữ itỊị dặc thù tro n Ịị kinh doanh Iiiián hàìiíỊ

chi phí đc huy độns vốn bổ sung tăng lên đáng kè do lượnu vốn cung
ứng irôn thị trường giảm. Hậu quả là. ngân hàna phai bán mộl số tài
sản có độ thanh khoản thấp đế đáp ứng nhu cầu riít liổn của người gửi.
Điều này khiến cho ngân hàng eặp phải rủi ro thanh khoán nghidm
trọng và naân hàng buộc phải bán thốc bán tháo tức thòi nguy cú sô tài
sản khó chuyến nhược \'ới giá rẻ mạt vì naân hàna không có du thời
aian đế tìm người mua cũng như điều kiện thương lượng về giá cả. Do
bán khẩn cấp một số tài sản với giá thấp khiến cho khá năng thanh
toán cuối cùng của ngân hàng bị đe doạ. Trons sô lài sán có độ thanh
khoản thấp bao gồm các khoản tín dụng cấp cho các cóng ly nhỏ.
Trong trường hợp rủi ro thanh khoản càng ngày càng nghiêm trọng,
nếu tất cả những người gửi tiền đồng loạt vêu cầu ngân hàng chi trả
toàn bộ tiền gửi của họ thì dẫn đến ngân hàng chí đang lừ chỗ phải dối
phó với rủi ro thanh khoản đến chỗ phải đối mặt với rúi ro phá sán.

2.5. RỦI RO HOẠT ĐỘNG NGOẠI BẢNG

Một xu hướng đang phát triển mạnh mẽ trong hoạt động của t;ác
ngân hàng hiện đại là việc mở rộng các nghiệp vụ ngoại bảng. Hoạt
động ngoại bảng là các cam kết không nằm trong bảng cán đối tài .sản
(nội bảng), bởi vì các cam kết này không liên quan đến: (i) giấy nhận
nợ hav chứng khoán sơ cấp (do còng ty phát hành) bèn tài sản có;
hoặc (ii) chứng chỉ tiền gửi hay trái phiếu thứ cấp (do ngân hàng phát
hành) bên tài sản nợ trên bảng cân dối kế toán của ngán hàng. 1'uy
nhiên, các hoạt động ngoại bảng có ảnh hướng đến ti^ạng thái tương lai
của bảng cân đôi lài sản nội bảng, bới vì khi các cam két ngoại búng
đến han có thê tạo ra những tài sản có và tài sản nợ bổ sung, làm thav
đổi bảng cân đối nội bảng. Do đó, những nhà kế toán ghi chép các
hoạt động ngoại bảng ớ phía dưới bảng cân đối tài sản nội bảng. V í dụ
về hoạt động ngoại bảng của ngân hàng như phát hành thư tín dụng dự
phòng bảo lãnh cho công ty phát hành trái phiếu, hợp đổng mua bán
ngoại tệ kỳ hạn... Rất nhiều công ty không thể phát hành được trái

© 6S . TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
ChươitíỊ 2: N ln ìiiíĩ dặc thù iro n i’ kinh doanh ngán hc)ng 79

phiếu nếu không có bảo lãnh thư của ncân hàng. Trong thư bảo lãnh,
ngán hàng cam kết sẽ thanh toán đầy đủ và đúng hạn cả gốc và lãi cho
ngcời đầu tư trong trường hợp côníỉ ly phát hành không có khả năng
thanh toán. Như vậy, bảo lãnh thư tín dụng chi được sử dụng trong
trường hợp nếu công ty phát hành chứng khoán không có khả năng
thanh toán một phần hay toàn bộ số tiền gốc và lãi trái phiếu; còn
trong trường hợp cóng ty phát hành thanh toán đầy đủ cả gốc và lãi thì
báo lãnh thư tín dụng sẽ tự động hết hiệu lực (không dùng đến), do đó
không có bất cứ điều gì xảy ra đối-với bảng cân đối tài sản nội bảng
cúa ngân hàng. Tuy nhiên, khoản phí phát hành bảo lãnh thư tín dụng
đưọc hạch toán vào bảng báo cáo thu nhập chi phí và kết quả kinh
doanh của ngân hàng và được hạch toán vào nội bảng.
Xuất phát từ tính chất của các hoạt động ngoại bảng là ngân hàng
thu được phí trong khi không phải sử dụng đến vốn kinh doanh, nên đã
khuyến khích các hoạt động ngoại bảng ngày càng phát triển. Tuy
nhièn, những hoạt động này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Chẳng hạn,
trong trường hợp công ty phát hành trái phiếu phá sản thì ngân hàng
phải đứng ra thanh toán toàn bộ gốc và lãi chứng khoán cho công ty
phát hành. Điều này dẫn đến hệ quả là bảo lãnh thư đã trở thành một
bộ phận trong bảng cân đối tài sản nội bảng, nghĩa là ngân hàng phải
sử dụng vốn kinh doanh của mình đổ trang trải những gì đã cam kết
trong thư bảo lãnh. Trong thực tế. những trường hợp thua lỗ nghiêm
trọng trong hoạt động ngoại bảng có thể trở thành nguyên nhân khiến
cho ngân hàng có thể đi đến phá sản.
Tliư tín dụng là một ví dụ vé hoạt động ngoại bảng của ngân hàng.
Ngày nay hoạt động ngoại báng rất phong phú và đa dạng, ví dụ như
ngân hàng cam kết tín dụng, cho công ty, hoạt động bao thầu phát
hành trái phiếu, trạng thái ngoại hối trong các nghiệp vụ kỳ hạn, tương
lai, hoán đổi, quyền chọn và các nghiệp vụ phái sinh khác... Trong khi
một số hoạt động ngoại bảng được sử dụng tích cực vào việc phòng

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
80 C liiíơinỉ 2: N liữnỊi íỉặc thù lmm> kinh (loanh Iiíỉân hàtiịỉ

ngừa rủi ro lãi suất, rủi ro Iiíỉoại hối và rủi ro tín dụng... tuy nhiên., rcu
việc quản trị điều hành không hiệu quả hoặc không đánh giá đúng
được tác dụng của các nghiệp vụ ngoại bảng có thè dẫn đến nhungi lổn
thất to lớn. Do hoạt động ngoại bảng rất phong phú và đa dạng, rên
chúng ta sẽ tập trung nghiên cứu một nội dung chú yếu về hoạt động
ngoại bảng có tính đặc trưng và quan trọng nhất đối \ớ i các >N'gân
hàng Thương mại Việt Nam, đổ là rũi ro trong các phương thức tlhmh
toán quốc tế mà chủ yếu là phương thức L/C.

2.6. RỦI RO CÔNG NGHỆ VÀ HOẠT ĐỘNG

Đổi mới còng nghệ ngàn hàng dã trớ thành chủ đề được các mịân
hàng quan tâm hơn bao giờ hết trong những nãm gần đày. Tìrcng
những năm 80 trở lại đây. các ngân hàng đã tập trung nâng cao hệu
quả hoạt dộng bằng những khoan dầu tư khổng lổ vào các lĩnhi 'ực
như vi tính, thông tin và cơ sớ hạ táng công nghệ. Một ví dụ điến Ih'nh
là các ngân hàng thiết lập mạng lưới máy rứt tiền và gửi tiền tự đ ộ ig
ATM (Automated Teller Machine) một cách rộng khắp, xây (dụig
những trung tâm thanh toán bù trừ lự động ACH (Automated Cleatrng
House) và mạng lưới điện tín thanli toán và chuvến liền như hệ tlhúig
CHIPS cúa Mỹ (Clearing House Interbank Pavmenl System), hộ tilling
SWIFT. Thật vậv. công ly dịch vụ tài chính toàn cầu như Citicor.pcó
mạng lưới hoạt động trên 80 quốc gia và đều dược nối mạng tực
tuyến với nhau bằng hệ thống vệ tinh độc quvền (Propriotary - owvied
Satellite System). Mục tiêu phát triển công nghệ ngân hàng là nihlm
giảm chi phí bình quân trên một đơn vị sản phẩm: (i) nhờ mờ rộngỊ tuy
mõ hoạt đông của ngân hàng (economies o f .scale); (ii) nhờ tăng ciưcng
khai thác tiềm nãng củạ công nghệ ngân hàng (economies of sc(Oịe).
Hiệu quả kinh tế nhờ mớ rộng quy mô hoạt động bao hàm khả imng
ngân hàng hạ thấp được giá thành hoạt động bình quàn bằng cáclh nở
rộng đầu ra của các dịch vụ tài chính - ngân hàng do ngân hàng (Cing
cấp. Hiệu quả do tăng cường khai thác tiềm năng công nghệ bao him

© GS. TS. Nguyễn Vẫn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C liư ơ iìị’ 2: NhữiiỊ> dặc thừ trotìỊ> kinh doanh ngán hàng 81

khí năng của ngân hàng với quy mô công nghệ nhất định có thể cung
cấp ihiều hơn các dịch vụ khác nhau cho khách hàng. V í dụ, một
pr ngìn hàng có thể sử dụns cùng một nguồn thông tin về khách hàng đã
đuợc tliu nạp trong máy tính để mở rộng dõanh thu hoạt động tín dụng
cùag với hoạt động bảo lãnh. Nghĩa là, cùng một thông tin (ví dụ về
tuới tác, nghề nghiệp, các thành viên trong gia đình, thu nhập, v.v...)
có thể nhận biết được tiềm năng tín dụng và tiềm năng bảo lãnh cho
khích hàng.
Rủi ro công nghệ phát sinh khi những khoản đầu tư cho phát triển
côig nghệ không tạo ra được khoản tiết kiệm trong chi phí như đã dự
tím khi mở rộng qui mò hoạt động. Tính không hiệu quả trong đầu tư
côig nghệ của ngân hàng phát sinh trong trường hợp, ví dụ, dung
lưọig đầu tư quá lớn dẫn đến công nghệ không sử dụng đến và hậu
qui là tổ chức bộ máy trở nên quan liêu kém hiệu quả; hoặc là qui mô
hoit động không được mở rộng, mặc dù đã đầu tư công nghệ mới. Rủi
ro v'ề công nghệ có thể gây nên hậu quả là khả năng cạnh tranh của
ngm hàng giảm xuống đáng kể và nguyên nhân tiềm ẩn của sự phá
sải ngân hàng trong tương lai. Ngược lại, lợi ích từ việc đầu tư công
nglệ là tạo cho ngân hàng một sức bật quan trọng trong cuộc cạnh
traih dữ dội trên thương trường và đồng thời cho phép ngân hàng phát
triởi các sản phẩm mới, tiên tiến, hiện đại giúp cho ngân hàng tồn tại
và ahát triển bền vững.
Rủi ro hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với rủi ro công nghệ và
có thể phát sinh bất cứ khi nào nếu hệ thông công nghệ bị trục trặc
hoic là khi hệ thống hỗ trợ bên trong ngừng hoạt động. V í dụ, trong
gia) dịch trên thị trường liên ngân hàng, ngân hàng có thể là người
ch( vay hoặc là người đi vay. Việc thanh toán giữa các ngân hàng diễn
ra rong ngày. Tliông thường thì hệ thống máy tính của ngân hàng
hoít động hiệu quả, nhưng đôi khi cũng xảy ra trục trặc và do đó rủi
ro <ó thể phát sinh. Rủi ro có thể xảy ra khi hệ thống máy tính đã xử

© iS. TS. Nguyễn Vẫn Tiến ■Giảo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
82 Chương 2: Những dặc thủ trong kinh doanh ngân lìcnig

lý sai khoản đi vay của ngân hàng thành khoản cho vay. Kết quả là,
đến cuối ngày trạng thái tiền cho vay của ngân hàng có thể ở mức cao
quá mức, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của ngân hàng và một
tình thế khẩn cấp đã đến, ngân hàng này phải lập tức vay ticn từ
NHTW để đảm bảo khả năng thanh toán.
Hệ thống hỗ trợ bên trong bao gồm các chuyên viên cộng với
công nghệ thực hiện khâu thanh toán, xử lý các sự vụ và cung cấp các
dịch vụ khác làm hậu thuẫn cho các giao dịch thuộc nội bảng và ngoại
bảng. Cho đến năm 1975, hầu hết các công việc liên quan đến giao
dịch giữa các ngân hàng và giữa ngân hàng và khách hàng đều thực
hiện bằng chứng từ giấy. K hi khối lượng giao dịch tãng lên, sự ùn tắc
trong công việc thanh toán và xử lý các sự vụ xuất hiện. Điều này đã
tạo động lực mạnh mẽ để phát triển và áp dụng công nghệ vào khâu
thanh toán tập trung cũng như vi tính hoá các giao dịch khác.

2.7. RỦI RO QUỐC GIA VÀ RỦI RO KHÁC

Ngoài sáu rủi ro cơ bản nêu trên, ngân hàng hiện đại còn phải đối
với một số rủi ro khác như sau:
A / R ủ i ro quốc g ia : Như phần trên đã trình bày, khi tài sản có và
tài sản nợ bằng ngoại tệ không cân xứng về số lượng và kỳ hạn thì
ngân hàng có thể chịu rủi ro về ngoại hối và rủi ro lãi suất ngoại tệ.
Ngoài các rủi ro này, thì ngay cả trong trường hợp ngân hàng đầu tư
bằng nội tệ cho các công ty nước ngoài có trụ sở ở nước ngoài cũng có
thể chịu rủi ro đầu tư nước ngoài đó là rủi ro quốc gia. Đôi khi, rủi ro
quốc gia còn nghiêrh trọng hơn cả trường hợp rủi ro tín dụng mà ngân
hàng gặp phái khi đầu tư cho các cống ty nội địa. V í dụ, khi một công
ty nội địa không có khả năng hoặc không sẵn lòng hoàn trả vốn vay
ngân hàng, ngân hàng như là người chủ nợ có quyền tham dự vào quá
trình phân chia tài sản của công ty khi nó phá sản, và như vậy chí ít thì
ngân hàng cũng thu hồi được một phần hay toàn bộ vốn cho vay.

© 6S. rs. Nguyễn Văn Tiến - Giảo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C lìư ơiìịị 2: Nlìững dặc ilu) nong kinh doanh ngân hàng 83

Trong trường hợp ngân hàng đầu tư cho công ty nước ngoài, thì
ngay ci trong trường hợp công ty có khả năng và sẵn sàng hoàn trả
vốn va/, nhưng cũng có thể không thực hiện được, bởi vì, chính phủ
nước niy cấm hoặc hạn chế việc thanh toán cho nước ngoài do dự trữ
ngoại lố i hạn hẹp hoặc vì lý do chính trị. Trong những năm gần dây,
chính phủ các nước Argentina, Peru và Brazil đã hạn chế việc các
công t' hoặc các cơ quan của chính phủ thanh toán nợ bằng ngoại tệ
mạnh (ho các nhà đầu tư nước ngoài. Trong trường hợp này, ngân
hàng mư là chủ nợ có rất ít hoặc không có cơ hội khiếu nại lên toà án
địa phiơng hay loà án quốc tế. M ột đảm bảo cho việc thu hồi được
vốn gcé và lãi đầu tư ở nước ngoài là việc phải kiểm soát và dự tính
được trạng thái cung cầu vốn và tín dụng trong tương lai của quốc gia
mà ngán hàng có ý định đầu tư.
B ! N hững rủ i ro khác còn bao gồm : thay đổi thuế đột ngột, ảnh
hư(?ng ;ủa chiến tranh làm cho các điều kiện trên thị trưòng tài chính
thay đói đột biến không dự tính trước, sự sụp đổ đột ngột của thị
trường chứng khoán, rủi ro trộm cắp, lừa đảo.v.v.
c / Cuối cùng phải đến các rủ i ro bắt nguồn từ yếu tố k in h tế v ĩ
mô nhr lạm phát gia tăng, sự biến động vô lối của giá cả hàng hoá,
thất ngiiệp đều có ảnh đến sự biến động lãi suất, bộc lộ rủi ro tín dụng
và rủi rc thanh khoản.

Nhim phù hctp và đáp ứng được thực tế đang đặt ra trong việc
đánh gá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh đối với các Ngân
hàng Tiương mại Việt Nam, trong các chương tiếp theo chúng ta sẽ
nghiên cứu một số rủi ro chủ yếu tương đốị KỸ lưỡng và toàn diện.
Ngoài a, chúng ta cũng sẽ phát triển một số nội dung quan trọng, có
nhiều 5 nghĩa trong việc quản lý rủi ro, phân tích và đánh giá kết quả
hoạt động kinh doanh của NHTM .

© ỔS. Tì. Nguyễn Văn Tiến - Gi.ảo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
84 Chương 3: N}Ịityên lý hoạt (ỈỘI1}> Nỉ>ân lìàiìỊỉ tlnừriiỊỉ mại

CHƯƠNG 3

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI

M uc đích chương:

Bởi vì ngân hàng đóng vai trò chủ yếu trong việc luân chuyển vốn
tới người đi vay có các dự án đầu tư được đánh giá hiệu quả, hoạt
động tài chính này có ý nghĩa quan trọng bảo đảm cho hệ thống tài
chính và nền kinh tế vận hành được thông suốt và hiệu quả. Các ngân
hàng cung cấp hàng loạt tín dụng cho các doanh nghiệp, hộ gia (tình
và các cá nhân,... bên cạnh đó, ngân hàng còn cung ứng nhiều dịch vụ
tiện ích như huy động tiền gửi, thanh toán, mua bán ngoại tệ,...
Trong chương này, chúng ta sẽ nghiên cứu hoạt động ngân hàng
được thực hiện như thế nào để đạt được lợi nhuận cao nhất có thể; tại
sao ngân hàng lại cấp tín dụng và ngân hàng cấp tín dụng như thế nào;
ngân hàng huy động vốn như thế nào và quản lý tài sản có và tài sản nợ
như thế nào; và ngân hàng làm thế nào để có được thu nhập cao
nhất...Trong quá trình phân tích, chúng ta tập trung vào hoạt động ngân
hàng thương mại, bởi vì hoạt động của nó đóng vai trò quan trọng nhất
trong tất cả các trung gian tài chính, v ề cơ bản, các nguyên lý phân tích
ở đây cũng được áp dụng cho các trung gian tài chính khác.

1. MỘT SỐ VẤN ĐỂ Cơ BẢN


ở chương trước chúng la đã giới thiệu khái quát bảng cân đối kế
toán của NHTM . Trong chưcíng này, chúng ta nhắc lại một nội dung
cơ bản và kết cấu lại bảng cân đối dưới dạng phân tích nhằm phục vụ
cho mục đích phân tích và công tác quản trị ngân hàng.

© 6S . TS. Nguyễn Văn Tiến ■Giảo trìniì Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C liư(fiiỊỊ 3: N íỊiivéii lỷ hoại dộin> N iiá ii lià iiịỊ lliiíơng mại 85

.
1 Như tên gọi "bảng cân đối", nghĩa là bên Có và bên Nợ phải cân
bàng, tức thỏa mãn phương trình:
Tổng tài sản có = Tổng nợ phải trá + Vốn chủ sở hữu
Total Assets = Total Liabilities + Equity
A =L +E
^ E=A-L
Lưu V.-
- Vốn chủ sở hữu là do các cổ đôno đóng gồp, nó không được
hoàn trả trong quá trình hoạt động của công ty, tuy nhiên, đến một
thời điểm nào đó, công ty dừng hoạt độníỉ, thi vốn chủ sở hữu phải
được hoàn trả cho các cổ đông. Chính vì lẽ đó, vốn chủ sở hữu được
xcm là tài sản nợ của công ty. Ta có công thức:
Tổng tài sản nợ = Tổng nợ phải trả + Vốn chủ sớ hữu
Tổng tài sản có = Tổng tài sản nợ

- Về mịit thuật ngữ, người ta có thể dùng đan xen như sau:
Tổng tài sản có = Tài sản có = Tài sản = Sử dụng vốn (Uses of Funds)
Tổng tài sản nợ = Tài sản nợ = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu =
Nguồn vốn (.Sources of Funds).
Các thuật ngữ trên sẽ được dùng đan xem trong cuốn sách này.
2. Để hiểu bản chất của tài sản có và tài sản nợ, ta dùng chữ T sau:

Tài sản Nợ BALANCE SHEET Xài sản Có

Từ ĐÂU MÀ CÓ? TÀI SẢN ở DẠNG GI?

Vào (+) Ra (-)

@ GS. TS. Nguyễn Vàn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
86 Chif(fiìỊ> 3: Ngiívên /v hoại ctộng Ngân hàng thương m ại

Ghi chú: Theo thông lệ, Tài sản có để bên trái, Tài sản nợ để bên
phải chữ T, ở đây ta để ngược lại để thuận chiều với các câu hỏi, còn
về bản chất không có gì thay đổi cả.
3. Bảng cân đối dạng phân tích của N H TM thưònig gặp được mô
phỏng như sau:

TÀI SÀN CÓ TÀI SẢN NỢ


Chỉ tiêu Tỷ lệ Chỉ tiêu Tỷ lệ
Dựtrữvàtién mặt 8% Tiền gửl thanh toán 9%
(Reserves and Cash Items) (Checkable Deposits)

Chứng khoán 19% Tiết kiệm &Tiền gửi kỳ hạn 65%


(Securities) (Savings and Time Deposits)

Tín dụng 68% Tiên gửi tiết kiệm 35%


(Loans) (Saving Deposits))

Khách hàng 57% Tiền gửi có kỳ hạn 30%


(Customers) (Time Deposits)

Interbank 11% Đi vay 17%


Tài sản có khác 5,0% Vốn chủ sd hữu 9%
(Other Assets) (Bank Capital)

Tổng 100% Tổng 100%

4. Tài sản chủ yếu của ngân hàng xếp theo thứ tự thanh khoản
giảm dần gồm có:
- Tiền trong két.
- Tiền trong quá trình thu.
- Tiền gửi tại N H TW và các tổ chức tín dụng khác.
- Chứng khoán.
- Tín dụng cho vay.
- Tài sản khác.

© GS. rs. Nguyễn Văn Tiến - Giảo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chiừỉng J : NiỊitvén / Ý ’ clọiiỊ’ i\íiu ii Hưng liiưoiig mại Ố/

Trong đó, các hạng mục tiền mặt. tiền trong quá trình thu, tiền gửi
tại NHTW và các TCTD khác, và chứng khoán tạo thành clự trữ của
ngân hàng. Dự trữ được cấu thành từ .dự trữ sơ cấp và thứ cấp như sau;

2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG NGÀN HÀNG

Trước khi đi sâu nghiên cứu chi tiết vấn đề ngân hàng quản lý tài
sản có và tài sản nợ như thế nào để tạo ra lợi nhuận cao nhất, chúng ta
phải hiểu thấu đáo nội dung hoạt động cơ bản của một ngân hàng là
như thế nào.

© 6S. rs. Nguyễn Vãn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
88 Chương 3: Ngiívên lý hoạt động Ngân hàng thương mạ:i

M ột cách tổng quát, các ngân hàng tạo ra lợ i nhuận bằn;g cách đ i
vay {bán các khoản nợ) theo các tiêu chí khác nhau như thanh khoản,
rủi ro, mệnh giá, kỳ hạn, mức lãi suất...; sau đó, ngân hàng đem cho
vay lại (mita các tài sản có) theo các tiêu chí khác nhau. Quá. t,-ìiih "đ i
vay và cho vay" của ngân hàng được gọi là "Quá trình chuyển hóa tà i
sàn" (asset transformation), nghĩa là, ngân hàng đã sử dụng ũền gửi
(tiết kiệm chẳng hạn) của người này để cho người khác vay ((mua nhà
chẳng hạn). Như vậy, nhờ vào tính chất vô danh cija tiền nà ngân
hàng đã thực hiện được việc chuyển hóa tài sản từ dạng tiềm gửi tiết
kiệm (tài sản có thuộc người gửi) sang dạng tín dụng bất độn;g sản (tài
sản có của ngân hàng). Mặt khác, quá trình chuyển hóa tài săn này đã
giúp ngân hàng có thể "đ i vay ngắn hạn để cho vay trung cỉci hạn",
bởi vì ngân hàng đã có thể cấp tín dụng có thời hạn dài hơn tiờ i hạn
tiền gửi. Việc đi vay ngắn hạn để cho vay dài hạn thuộc về clhức năng
chuyển hóa kỳ hạn của ngân hàng.
Quá trình chuyển hóa tài sản và cung cấp các dịch vụ (thiaih toán
séc, duy trì sổ sách, phân tích tín dụng,...) tương tự như bấít icỳ một
quy trình sản xuất nào trong doanh nghiệp. Nếu ngân hàng (Cing cấp
được các dịch vụ mong muốn với giá thành thấp và có được tlu nhập
cao từ các tài sản có, thì ngân hàng có lãi, ngược lại thì phải clhịu lỗ.
Để việc phân tích được trực quan, chúng ta sử dụng cômị cụ tài
khoản hình chữ T. Tài khoản hình chữ T thực chất là một bảng :ân đối
giản đơn, ghi chép lại những thay đổi tài sản của ngân hàng. Giả sử
bạn được biết, ngân hàng N H A cung cấp dịch vụ chất lượng; tốt, bạn
quyết định mở một tài khoản phát hành séc trị giá 100 triệu đ(ồíg. lìạn
có thể mở tài khoản theo hai cách đó là, nộp bằng liền mật, liKặc nộp
một tờ séc cho ngân hàng.
a/ Nộp bằng tiền m ặt: Sau khi nộp, bạn đã có một khoảni lền gửi
phát hành séc tại ngân hàng là 100 triệu, nó được thể hiện bêmtài sản
nợ trên bảng cân đối của ngân hàng đúng bằng 100 triệu. N g â i hàng

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 3 : Nguvên /v hoạt ííộng Ngân hàng thương m ại 89

sẽ bỏ lo c triệu đồng tiền mặt thu được vào quỹ, do đó, tài sản có của
ngân hàng bây giờ đã tăng thêm 100 triệu ở dạng tiền mặt. Tài khoản
chữ T bâv giờ sẽ là;

Tài sả n C ó NHA Tài sản NỢ

Tiền mặt: + 100 Tién gửi thanh toán: +100


(Vault cash) (Checkable deposits)

V ì tiến mặt là một bộ phận của dự trữ, nên ta có thể viết lại thành:

T ài sả n C ó NHA Tài sả n Nợ

Dự trữ: +100 Tiền gửi thanh toán: +100


(Reserves) ■ (Checkable deposits)

Như vậy, việc bạn mở tài khoản phát hành séc làm cho dự trữ của
ngân hàng tăng lên đúng bằng sự tăng lên của tiền gửi phát hành séc.
b! Nẹp bằng tờ séc: Nếu bạn mở tài khoản phát hành séc bằng
cáclì nộp cho N H A tờ séc ký phát đòi tiền khách hàng có tài khoản mở
tại ngân liàng NHB, thì kết quả cũng sẽ là giống nhau. Hiệu ứng ban
đẩu tại NHA sẽ là:

Tài sả n C ó NHA Tài sản N ợ

Tiếh đang thu; +100 Tiến gửi thanh toán; +100


(Cash items in (Checkable deposits)
process of collection)

Như \ậy, ngay sau khi bạn nộp tờ séc vào ngân hàng, thì tài khoản
thanh toán tăng 100 triệu, và bây giờ NHA là chủ nợ của NHB với số
© GS. TS. fguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
90 C lìiỉ(fm ’ 3: NịỊuyên /v hoạt dộng Ngân hùng thương m ại

tiền đúng bằng 100 triệu. Tờ séc bây giờ thuộc tài sản có của N H A và
thuộc hạng mục "tiền đang quá trình thu", bởi vì N H A đang tiến hành
thu từ NHB. Thông thường, việc thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng
diễn ra tại NHTW , nên N H A sẽ gửi tờ séc đến N HTW , và NHTW tiến
hành ghi Nợ NHB và ghi Có cho NHA. Kết quả nhờ thu (N H TW làm
trung gian) làm cho bảng cân đối của hai ngân hàng như sau:

Tài sả n C ó NHA Tài sả n NỢ

Dự trữ: + 100 Tiền gửi thanh toàn: +100


(Reserves) (Checkable deposits)

Tài sản C ó NHB T ài sả n Nợ

Dự trữ: -100 Tién gửi thanh toản; -100


(Reserves) (Checkable deposits)

Việc bạn mở tài khoản thanh toán có thể tóm lược như sau: Khi
một tờ .séc ký phát đòi tiền một ngân hàng (NHB) được nộp cho một
ngân hàng khác (N H A ), thì ngân hàng nhận séc (N H A ) sẽ tăng đồng
thời cả tiền gửi thanh toán và tiền dự trữ là như nhau; trong khi đó,
ngân hàng bị ký phát (NHB) sẽ giảm đồng thời cả tiền gửi thanh toán
và tiền dự trữ là như nhau. Kết C/Itd lù, dối với một ngân lìàng: khi tiền
gửi thanh toán tăng, thì dồng thtfi cũng tảng tiền dự trữ tương ứng;
ngược lại, khi tiền gửi thanh toán giảm, thì dồng then cũng giám tiền
dự trữ tưemg ứng.
Như vậy, chúng ta'đã hiểu được nguyên lý, một ngân hàng tăiig và
giảm tiền dự trữ là như thế nào, trên nguyên lý đó, chúng ta sẽ khám
phá xem ngân hàng thay đổi kết cấu bảng cân đối tài sản như thê' nào
để tạo ra lợi nhuận khi tiền gửi thay đổi.
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giào trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C ìiư íỉnị’ 3: Ngitxen lý hoại (ỉộnii NíỊÔiì liùn^^ thương mại 91

Chúng ta quay lại ví dụ đang xét. khi NHA nhận được tiền gửi bố
siung là 100 triệu. Theo quy chế. NHA phái trích một tỷ lệ (10%) từ
tiền íửi thanh toán làm dự trữ bát buộc lại NHTW. Sau khi trích dự trữ
bắt buộc (10%), bảng cân đối của NHA như sau:

Tài sản Có NHA Tài sản Nợ

Dự trữ bắt buộc: +10 Tiền gửi thanh toán: +100


(Required reserves) (Checkable deposits)
Dự trữ vượt mức: +90
(Excess reserves)

Câu hỏi được đặt ra là, NHA phái làm gì với số tiền gửi bổ sung
để nang lại hiệu quả? V ì tiền dự trữ không được trả lãi, do đó sẽ
khổng có bất kỳ một đổng thu nhập nào từ 100 triệu tài sản có (tiền dự
trữ), trong khi đó, ngân hàng phái chịu rất nhiều loại chi phí phát sinh
trong NÌệc xử lý 100 triệu tiền gửi ký phát séc, như ghi chép, lưu trữ,
trả c)ng cho thủ quỹ, trả phí thanh toán bù trừ,v.v. Ngân hàng phải
chịu lỗ! Vấn đề còn trở nên tồi tệ hơn, nếu ngân hàng trả lãi cho số dư
tiền gửi thanh toán (hiện nay các ngân hàng Việt Narri đang thực hiện,
CÒDI ơ M ỹ thì tài khoản NOW cũng được trả lãi). Muốn có lãi, ngân
hànigphải sử dụng toàn bộ hay một phần tiền dự trữ vượt mức có sẵn
là 9 0 triệu vào mục đích sinh lời. Giả sử ngân hàng lựa chọn phương
án sỉ dụng toàn bộ tiền dự trữ vượt mức để cho vay, thì bảng cân đối
cúai rgân hàng sẽ là;

Tài sản CÓ NHA Tài sản NỢ

Dự trữ bắt buộc: +10 Tién gửi thanh toán: +100


(Required reserves) (Checkable deposits)
Tín dụng: +90
(Loans)

© (5S TS. Nguyễn Văn Tiến ■Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
92 CliU(/ni> 3: Ni>uvên lý hoạt dộng Ngán hàng thương mại

Ngân hàng đã bắt đầu có lãi, bởi vì ngân hàng đã thực hiện được
chiến lược; huy động nguồn vốn ngắn hạn (short - term liabilities), và
sử dụng chúng để cho vay dài hạn (long - term assets) có mức lãi suất
cao hơn. Quá trình chuyển hóa tài sản này thường được nói đến bằng
câu: Ngân hàng kinh doanh bằng cách "dì vay ngắn hạn dê cho vay
dài hạn". V í dụ nếu mức lãi suất tín dụng là 10%/năm, thì ngân hàng
sẽ thu được tiền lãi tín dụng là 9 triệu. Nếu tiền gửi thanh toán được
ngân hàng trả lãi là 5%/năm và chi phí dịch vụ tài khoản là 3%/năm,
thì tổng chi phí cho khoản tiền gửi thanh toán 100 triệu là 8 triệu,
ngân hàng sẽ thu được 1 triệu đồng lãi ròng, tức 1%/năm trên tổng tài
s a n (R O A = 1%).

3. NHỬNG NGUYÊN LÝ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Phần trên đã trình bày một số khái niệm cơ bản về hoạt động ngân
hàng, một câu hỏi sâu hơn đó là: Ngân hàng quản lý Tài sản nợ và Tài
sản có như thế nào để có thể sinh lời tối đa? Chúng ta tiếp tục khám
phá để trả lời câu hỏi này.
Nhà quản lý ngân hàng có bốn sự quan tâm chủ yếu, đó là:
1. Bảo đảm chắc chắn rằng ngân hàng có đủ tiền sử dụng ngay để
thanh toán cho các dòng tiền gửi rút ra (deposit outflows), nghĩa là
tiền gửi giảm xuống do những người gửi tiền rút ra hoặc thực hiện
thanh toán. Để duy trì lượng tiền cần có sẩn là bao nhiêu, ngân hàng
phải thực hiện quản lý thanh khoản, nghĩa là cần duy trì một lượng tài
sản có thanh khoản tối Ifn là bao nhiêu để vữa đủ đáp ứng yêu cầu rút
tiền của người gửi tiền. M ối quan tâm này gọi là quản lý thanh khoản
(liq u id ity management).
2. Phải theo đuổi một mức rủi ro thấp chấp nhận được, bằng cách:
(i) đạt được những tài sản có với tỷ lệ rủi ro vỡ nợ thấp, và (ii) đa dạng
hóa tài sản có. M ối quan tâm này gọi là quản lý tài sản có (asset
management).

© 6S . TS. Nguyễn Văn Tiến - Giảo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chưưiiị> J : Nịỉiiyén lý hoại cỉộní> Ni^án iìà iu ị tlutơiìỊị mại 93

3. Có được những nguồn vốn với giá rẻ. M ối quan tâm này gọi là
quản lý tài sản nợ (liability management).
4. Quyết định mức vốn chủ sở hữu của ngân hàng phải duy trì và
cách thức đạt được vốn chủ sớ hữu cần thiết. M ối quan tâm này gọi là
quản lý vốn chủ sở hữu hợp lý (capital adequacy management).
Srf đ ồ: Bốn môi quan tâm của nhà quản lý ngân hàng

Eể hiểu đầy đủ về quản lý ngân hàng và các tổ chức tín dụng


khác, chúng ta phải đi xa hơn những nguyên lý cơ bản quản lý tài sản
nỢ và tài sản có của ngân hàng được trình bày sau đây và thấy được
chi tiết 'hơn ngân hàng quản lý tài có như thế nào. Phần tiếp theo sẽ
thảo uận sâu hơn về ngân hàng quản lý rủi ro tín dụng như thế nào,
tức rù ro phát sinh do người đi vay vỡ nợ.

3.1. CUẢN LÝ THANH KHOẢN VÀ VAI TRÒ CỦA Dự TRỮ

Một câu hỏi được đặt ra là, ngân hàng phải làm thế nào nếu có
dòng tiền chảy ra phát sinh do những người gửi tiền rút tiền mặt hoặc
ký plát séc trả cho một ngân hàng khác từ tài khoản tiền gửi thanh
toán (hoặc tiết kiệm không kỳ hạn)? Trong ví dụ giải thích sau đây,
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
94 Chương 3: Nguvên lý hoạt động Ngân hàng thương mại

chúng ta giả thiết rằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% cho cả loại tiền gửi
khổng kỳ hạn và loại tiền gửi có kỳ hạn, và ngăn hàng dư dột dự trữ
cần thiết. Giả sử bảng cân đối của N H A bắt đầu là:

Tài sản C ó Tài sả n N ợ

Dự trữ; 20 Tiền gửi: 100


(Reserves) (Deposits)
Tín dụng; 80 Vốn chủ sở hữu; 10
(Loans) (Bank capital)
Chứng khoán: 10
(Securities)

Ngân hàng phải duy trì dự trữ bắt buộc là 10% từ 100 triệu tiền
gửi là 10 triệu, trong khi đó dự trữ của ngân hàng lại là 20 triệu, d(5 dó,
dự trữ vượt mức là 10 triệu. Nếu có luồng tiền gửi rút ra là 10 triệu, thì
bảng cân đối của N H A sẽ là:

Tài sản C ó NHA Tài sả n NỢ

Dự trữ: 10 Tiền gửi: 9


Tín dụng: 80 Vốn chủ sở hữu: 1
Chứng khoán: 10

Như vậy, ngân hàng đã giảm đồng thời 10 triệu tiền gửi và 10
triệu dự trữ, nhưng dự trữ bắt buộc từ số tiền gửi còn lại 90 triệu chỉ là
9 triệu (10%), do đó, ngấn hàng vẫn còn dự trữ vượt mức là 1 triộu.
Tóm lại, nếu ngân hàng duy trì dự trữ dư dật, thỉ một dòng tiền gửi
rút ra không nhất thiết phải làm thay đổi các hạng mục khác của
bảng cản đối.
Vấn đề sẽ hoàn toàn khác, nếu ngân hàng duy trì dự trữ không
thật dư dật. Giả sử, thay vì duy trì 10 triệu dự trữ vượt mức, N H A đã

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến ■Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 3: Ngiívên lý lìoạl (lộng Ng('in hùng lhư(fng mcii 95

dùng nó để cho vay, nghĩa là NHA không có một đồng nào là dự trữ
vượt mức, bảng cân đối ban đầu của NHA sẽ là:

Tài sản Có NHA Tài sản Nợ

Dự trữ: 10 Tiền gửi: 100


Tín dụng: 90 Vốn chủ sở hữu; 10
Chứng khoản: 10

K hi có 10 triệu tiền gửi được rút ra, bảng cân đối bây giờ sẽ là:

Tài sản Có NHA Tài sản Nợ

Dự trữ: 0 Tiến gửi: 9


Tín dụng: 90 Vốn chủ sở hữu: 11
Chứng khoán: 10

Sau khi 10 triệu tiền gửi được rút ra, ngân hàng đã gặp phải vấn
đ<5: Dự trữ bắt buộc bây giờ bằng 0, trong khi đáng lý ngân hàng phải
duy trì là 9 triệu. Để giải quyết vấn đề thiếu hụt dự trữ bắt buộc, nhà
quản lý ngân hàng có bốn (4) sự lựa chọn cơ bản sau đây:
1. Đ i vay các ngân hàng khác bổ sung dự trữ bắt buộc (ở một số
nước có thị trường tiền tệ phát triển, ngàn hàng có thể đi vay các công
ty). Và bảng cân đối của ngân hàng sau khi đi vay bổ sung dự trữ sẽ là:

Tài sản Có NHA sản NỢ

Dự trữ: 9 Tiền gửi: 90


Tín dụng: 90 Đi vay NH khác 9
Chứng khoán: 10 Vốn chủ sở hữu: 10

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
96 Chương 3: Nguyên lý hoạt dộng Ngán hàng thương m ại

Giải pháp này phải chịu phí tổn, đó là lãi suất đi vay liên ngân hàng.
2. Bán một phần chứng khoán đang nắm giữ và gửi sô' tiền thu
được vào N HTW làm dự trữ bắt buộc. Bảng cân đối sẽ là:

Tài sản C ó NHA Tài sả n Nợ

Dự trữ: 9 Tiền gửi: 90


Tín dụng: 90 Vốn chủ sở hữu: 10
Chứng khoán: 1

Để bán được chứng khoán, ngân hàng phải chịu một vài chi phí
như hoa hồng cho nhà môi giới và vài chi phí liên quan đến giao dịch.
Trái phiếu chính phủ được xem là nguồn dự trữ thứ hai có tính ihanh
khoản rất cao, do đó chi phí giao dịch để bán chúng là không lớn. Tuy
nhiên, nếu mua bán các trái phiếu khác (trái phiếu công ty chẳng hạn),
thì chi phrgiao dịch có thể tương đối cao.
3. Đ i vay NHTVV. Ngân hàng có thể ký gửi chứng khoán và các
hợp đồng tín dụng làm tài sản bảo đảm để được chiết khấu (ứng trước)
tại NHTW . Bảng cân đối sẽ là:

Tài sả n C ó NHA T ài s ả n Nợ

Dự trữ: 9 Tiền gửi: 9


Tín dụng: 90 Vay NHTVV
Chứng khoán: 10 Vốn chủ sở hữu: 1(

Chi phí liên quan đến khoản tín dụng chiết khấu đó là lãi suất
chiết khấu (discount rate) mà N H A phải trả cho NHTW .
4. Giảm số dư tín dụng tương ứng là 9 triệu và gửi số tiền vào
N H TW làm dự trữ bắt buộc. Bảng cân đối thay đổi sẽ là:

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến ■Giảo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM .
ClĩươHỊ> 3 : Nị^uyên lý hoạt dộnịị Ngíhi hàng thương mại 97

Tài sản Có NHA Tài sả n NỢ

Dự trữ: 9 T i é n g ử i : 90
Tín dụng: 81 V ố n c h ủ s ở h ữ u : 10
Chứng khoán: 10

Gải pháp giảm số dư tín dụng được xem là có chi phí lớn nhất.
Nếu nịân hàng nắm giữ một danh mục tín dụng ngắn hạn đủ lớn, quay
vòng ùường xuyên, thì việc giảm số dư tín dụng để đáp ứng yêu cầu
dự trù bắt buộc là có thể thực hiện được, bằng cách không tiếp tục
quay mng tín dụng nữa, tức thu hồi tín dụng (calling in loans). Điều
không may mắn cho ngân hàng là: Một mặt, hầu hết tín dụng ngân
hàng ô tín dụng thời hạn cố định; mặt khác, khách hàng khi đã vay
được <ốn, thì họ tiến hành kinh doanh, hiếm khi họ hy sinh mục tièu
kinh cbanh của mình trả nợ trước hạn để đáp ứng nhu cầu thanh khoản
của nịân hàng. Như vậy, sự lựa chọn thứ 4 này tỏ ra khá tốn kém cho
ngân làng, và không phải lúc nào cũng khả thi. .
Đỉ khắc phục tính không thanh khoản của tín dụng, ngân hàng có
thổ c lii động bán lại các hợp đồng tín dụng cho các ngân hàng khác.
Giải piáp này cũng sẽ rất tốn kém, bởi vì các ngân hàng khác không
đánh 'iá chính xác được khách hàng vay vốn, là người tiềm năng trả
nợ chc mình trong tương lai. Do đó, các ngân hàng sẽ không .sẵn sàng
mua tleo đúng mệnh giá của tín dụng.
Plần phân tích ở trên giải thích tại sao các ngân hàng luôn nắm
giữ tỷ lệ dự trữ vượt mức cho dù tín dụng hay chứng khoán có tỷ
lệ siní lòri cao. K hi có một dòng tiền gửi rút ra, dự trữ vượt mức sẽ cho
phép Igân hàng tránh được các chi phí lừ việc; (i) đi vay từ các ngân
hàng Ihác (hoặc các công ty); (ii) bán các chứng khoán; (iii) vay từ
N in V ; (iv) thu hồi hay bán các hợp đồng tín dụng. Như vậy, dự trữ
vifí/t nức đóng vai trồ là hảo hiểm đối với chi phí phát sình do dòng

© 6S. 'S. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
98 Chương 3: Ngiỉvén lý hoạt dộng Ngán hàng thương niại

tiền gửi chảy ra. Chi phí phát sinh liên cpian đến dòng tiền gửi chấy ra
câng Um, thì ngủn hàng duv trì dự trữ vượt mức càng nhiều.
Cũng như mọi người, bạn sẵn sàng trả phí cho còng ty bảo hiểm
để được bảo hiểm đối với các tình huống tổn thất, mất mát xảy ra như
mất cắp xe hơi, thì ngân hàng cũng sẵn sàng chịu chi phí do nắm giữ
dự trữ vượt mức (là chi phí cơ hội, là thu nhập bỏ qua do không nắm
giữ tài sản sinh lời như tín dụng hoặc chứng khoán) để bảo hiểm cho
các tổn thất phát sinh do dòng tiền gửi chảy ra. Bởi vì dự trữ vượt mức
có chi phí (tương tự như bảo hiểm), nên ngân hàng luôn tìm cách để
giảm chi phí này, ví dụ duy trì một lượng chứng khoán thứ cấp liợp lý
(secondary reserves).

3.2. QUẢN LÝ TÀI SẢN c ó

K hi đã hiểu được tại sao ngân hàng lại cần thanh khoản, trên cơ sở
đó, hiểu được chiến lược cơ bản mà một ngân hàng theo đuổi trong
quản lý tài sản có. Để tối đa hóa lợi nhuận, ngân hàng phải đồng thời:
- Có thu nhập cao nhất từ các khoản tín dụng và chứng khoán.
- Giảm thiểu rủi ro.
- Có tài sản dự phòng thanh khoản hçfp lý. Ngân hàng đạt được ba
mục đích này theo bốn cách cơ bản sau đây:
1/ Ngân hàng nỗ lực tìm kiếm những khách hàng sẵn sàng trả mức
lãi suất cao và không có khả năng vỡ nợ. Thực hiện chương trình
quảng bá tín dụng đến các doanh nghiệp, cử cán bộ tín dụng trực tiếp
đến các khách hàng tiềm nãng để trao đổi về chính sách tín dụng, qua
đó sàng lọc được những khách hàng tín dụng tốt, có khả nãng hoàn trả
nợ vay và lãi suất đầy đủ đúng hạn (nghĩa là cán bộ tín dụng phải sàng
lọc khách hàng để giảm thiểu vấn để lựa chọn đối nghịch). Thông
thường, các ngân hàng rất thận trọng trong chính sách tín dụng của
mình, tỷ lệ vỡ nợ thường chỉ dưới 1%. Tuy nhiên, ngân hàng cũng
không bảo thủ, chặt chẽ đến mức dễ dàng bỏ qua những cơ hội cho
vay an toàn, có lãi suất cao.
© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 3: Nguyên lý hoại dộng Ngân hàng thưítng m ại 99

2/ Ngân hàng nghiên cứu, phân tích để tìm mua chứng khoán có
thu nhập cao và rủi ro thấp.
3/ Trong quá trình quản lý tài sản có, ngân hàng phải nỗ lực giảm
thiếu rủi ro bằng cách đa dạng hóa danh mục đầu tư và cho vay. Để
thực hiện việc này, ngân hàng sẽ mua nhiều loại chứng khoán khác
nhau (ngắn hạn và dài hạn. chính phủ trung ương và chính phủ địa
phương), và cấp nhiều loại tín dụng cho nhiều đối tượng khách hàng
khác nhau. Một ngân hàng nếu không nhận thức được lợi ích từ việc
đa dạng hóa danh mục tài sản, thì có thể sẽ hối tiếc sau này. V í dụ,
một sô ngân hàng M ỹ đã đầu tư quá tập trung chỉ vào một số lĩnh vực
như năng lượng, bất động sản, hay nông nghiệp đã phải chịu thua lỗ
nặng nể trong những năm 1980, bởi vì giá cả hàng hóa thuộc các lĩnh
vực này giảm sâu một cách nhanh chóng. Một số ngân hàng phải phá
sán do đã "bó quá nhiều trứng vào trong một giỏ".
4/ Ngân hàng phải quản lý mức độ thanh khoản của tài sản sao
cho dáp ứng được yêu cầu dự trữ bắt buộc mà không chịu chi phí quá
cao. Điều này có nghĩa là, ngân hàng có thể nắm giữ một lượng chứng
khoán thanh khoản nhất định cho dù mức sinh- lời của chúng thấp hơn
các tài sản khác. Ngân hàng phải quyết định, ví dụ, dự trữ vượt mức
phải nắm giữ là bao nhiêu để tránh được chi phí cao khi có dòng tiền
gửi chảy ra. Hơn nữa, ngân hàng có xu hướng nấm giữ trái phiếu chính
phủ làm dự trữ thứ cấp, bởi vì ngay cả khi có dòng tiền gửi chảy ra,
làm cho ngân hàng phải chịu một khoản chi phí nhất định, thì đó cũng
không phải là điều tồi tệ nhất (vì đã có trái phiếu chính phủ dự phòng).
Sẽ là không sáng suốt đối với nhà quản lý ngân hàng quá bảo thủ, ví
dụ, để tránh toàn bộ chi phí liên quan đến dòng liền gửi chảy ra, ngân
hàng áp dụng chính sách duy trì dự trữ vượt mức thật dư dật, trong khi
dự trữ không sinh lãi suất! Còn nếu áp dụng chính sách dự trữ vượt
mức quá mỏng (quá ít), thì gặp rủi ro thanh khoẳn! Như vậy, ngân
hàng phải cân bằng được mong muốn thanh khoản (không sinh lời

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý Ẵ Nghiệp vụ NHTM
100 C hiỉơiìíỉ 3: N iiiivên lỷ hoại clộní> Ngân liciiìg tlníưng m ọi

hoặc sinh lời thấp) với việc tăng lợi nhuận bằng Cíích nắm giữ nhĩrng
tài sản sinh lời cao nhưng ít thanh khoản.

3.3. QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ

Trước những năm 1960, quản Iv lài sản nợ là công việc plháng
lặng, thường không được nhắc đến, bởi vì, trong hầu hết các Iriưcrng
hợp, các ngân hàng huy động một lượng \’ốn cố định, sau đó nỗ lute để
đạt được một cơ cấu tài sản có sinh lời tối ưu, nghĩa là ngàn hàiiịg chí
tập trung \’ào quản lý tài sản có. Có hai nguyên nhân tập trung inhấn
mạnh quản lý tài sản có, đó là; .
Thứ nhíít, có tới 60% nguồn vốn của ngân hàng có được tiừ tài
khoản tiền gửi thanh toán, mà theo luật lúc đó, thì các khoản tiềm gửi
thanh toán không được tính lãi suất. Do đó, ngân hàng không thể (Cụnh
tranh tích cực với nhau để thu hút nguồn vốn này bằng công ciụ lãi
suất, nghĩa là, các khoản tiền gửi thanh toán được biếu không cho tìmg
ngân hàng.
Thử hai, thị trưcmg cho vay qua đêm giữa các ngân hàng chưa phát
triển, các ngân hàng rất ít khi vay mượn lẫn nhau để đáp ứng nhui cầu
dự trữ của mình. .
Bật đầu kể từ những năm 1960, các ngân hàng lớn (gọi là ingân
hàng tiền tệ trung tâm - money center bank) tại các trung lâm tài Cíhính
chủ chốt, như New York, Chicago, San Franci.sco..., bắt đầu khámi phá
ra phương pháp quản lý tà i sản nợ vừa bảo đảm được dự trữ vừai bảo
đám được tính thanh khoản. Điều này dẫn đến sự bùng nổ cáíC thị
trường tín dụng qua đêm, như thị trường vốn N H TW (Fed flunds
market) và phát triển các công cụ tài chính mới như chứng chỉ tiếm gửi
chuyển nhượng được (CDs) lần đầu tiên xuất hiện vào năm 1961. iĐiều
này cho phép các ngân hàng lớn huy động được nguồn vốn một (Cíích
nhanh chóng. Bởi Vì các ngân hàng nhỏ thường không được thị Iriưcíng
biết đến nhiều như các ngân hàng lớn, do đó chúng được đánh gũá là
có rủi ro tín dụng cao hơn, nên sẽ khó khăn hơn trong việc huy cđộng
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 3: Nguyên /v hoại dộng Ngôn hcnig Ihương mại 101

vốn trôn thị trường phát hành chứng th i tiền gửi (CDs). Do đó, các
ngùn hàng nhó không có cư hội lích cực quán Iv tài sán nợ.
Sự linh hoạt mới trong quản Iv tài sán nợ hàm ý, các ngân hàng có
thê sử dụng các phương thức khác nhau linh hoạt trons quán lý ngân
hàng. Các ngân hàng đã không còn phụ lluiộc vào tiền gửi thanh toán
nihir là nauồn vốn cơ bán nữa, và kết quá là ngân hàng khôna còn bị
đôno VỚI nguồn vốn sẵn có nữa. Thav \'ào đó, các ngân hàng đã chủ
động trong việc xây dựng các mục tiêu tăna trưởng tài sán có và nỗ
lực huy động vốn (ví dụ, phát hành CDs) để đáp ứng nhu cầu tãng
tr ướng bên tài sản c,ó.
V í dụ. ngày nay, khi các naân hàng lớn tìm thấv cư hội tín dụng
hấp dẫn. thì có thể huy động vốn râì nhanh chóng và linh hoạt bằng
cách phát hành CDs chuyển nhưựna; hoặc, nếu thiếu hụt dự trữ, thì có
thể vay lừ các ngàn hàng khác, do đó, không phải chịu chi phí cao đê’
chuyển hóa lài sản. Hơn nữa, thị trường liên ngân hàng (đặc biệt là
liêu ngân hàng tập trung) còn có thê sử dụng để huy động vốn vào
niục đích cho vay. Do ý nghĩa việc quản Iv tài sản nợ ngày càng tãng.
nêu ngà' nay, hầu hết các ngân hàng đã quản lý dồng ihởi tài sản nợ
và tài sản có bằng một "ú y ban quản lý tài sản nợ -Tài sán có" (as.set-
lia b ility .management committee - A LM ).
Sự nhấn mạnh hơn đến quản Iv tài san nợ đã giải thích một vài sự
thay đổi quan trọng trong vòng 30 năm trở lại đây về cấu trúc bảng
cAn dối tài sản của các ngân hàng Mỹ. Trong khi tỷ trọng CDs và vay
nỢ V(VÌ \'ai trò là nguồn vốn của ngân hàng dã tăng lên nhanh chóng (từ
2% năm 1960 đã táng lên 42% vào cuối nãm 2005). thì ý nghĩa của
tiền gửi thanh toán đẵ giâm dáng kè (tử 6l% năm I960 giảm xuống
còn 7%) vào nãm 2005). Sự linh hoạt và hiệu quả trong quán lý tài sản
. nự cùng với sự nỗ lực tìm kiếm kũ nhuận, đã khuyến khích các ngân
hùng tâng tỷ trọng tín dụng trên tổng tài sản, vì tín dụng có tỷ lệ sinh
lời cao (từ 46% nãm 1960 dã tăng lèn 66% năm 2005).

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến ■Giảo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
102 Chương 3: N ^itvcn lỷ hoạt cỉộỉìịị Nỵán lìù ìì^ íhươỉìỊ^ m ụi

3 .4 . Q U Ả N L Ý V Ố N C H Ủ sỏ HỮU

3.4.1. TẠI SAO PHẢI QUẢN LÝ VốN CHỦ sở HỮU

Ngân hàng phải quyết định xem lượng vốn chủ sở hữu cần thiết
phải nắm giữ là bao nhiêu bởi 3 lý do sau: (i) Vốn chủ sở hữu phòng
ngừa sự phá sản của ngân hàng, vì đây là tình huống mà ngân hàng
không còn khả nãng đáp ứng được các nghĩa \'Ụ trả tiền cho nhCtng
người gửi tiền và các chủ nợ, do đó, phải dừng hoạt động; (ii) Vốn chủ
sớ hữu ảnh hưỏfng đến tỷ suất sinh lời (cổ tức) của các cổ dông ngân
hàng; (iii) Vốn chủ sở hữu tối thiểu theo luật định (bank capital
requirement).
/. Vốn chủ sỏ' hữu giúp ngân hàng trá n h được phá sản n h ư th ế
nào: Hãy so .sánh hai ngân hàng có cùng quy mô bảng cân đối lài sản,
trong đó, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của ngân hàng A là
10%, của ngân hàng B là 4%.

Tải sả n C ó Ngân hàng A Tài sả n NỢ

Dự trữ: 10 Tién gửi: 90


Tín dụng: 90 Vốn chủ sở hữu: 10

Tài sản C ó Ngân hàng B Tài sả n NỢ

Dự.trữ: 10 Tiên gửi: 96


Tín dụng: 90 Vốn chủ sở hữu: 4

Giả sử, cả hai ngần hàng đều gặp rủi ro tín dụng trong lĩnh vực bất
động sản, khiến cho mỗi ngân hàng phải chịu tổn thất (không thu hồi
được nợ) là 5 triệu (ngân hàng sẽ hạch toán các khoản nợ xấu này ra

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiển - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương J : Ngỉivên lý hoại dộng Ngân hùng thương mại 1U3

ng.oụi bảng để tiếp tục theo dõi và thu hồi sau này, do đó giá trị trên
bảng cân đối nội bảng là bằng 0). Ngay lập tức tài sản có giảm 5 triệu,
nh ư là hệ quả, vốn chủ sở hũu bằng chênh lệch giữ tổng tài sản có và
nỢ phải trả, do đó cũng giảm tươne ứng 5 triệu. Bảng cân đối của hai
ngân hàng bây giờ sẽ là:

Tài sản C ó Ngân hàng A Tài sản Nợ

Dự trữ: 10 T i ế n g ử i : 90
T í n d ụ n g : 85 V ố n c h ủ s ở h ữ u : 5

Tài sản C ó Ngân hàng B Tài sản Nợ

D ự t r ữ : 10 T i ế n g ử i : 96
T í n d ụ n g ; 85 V ố n c h ủ s ở h ữ u : -1

Ngàn hàng A có vốn chủ sở hữu lớn đã vượt qua thua lỗ một cách
vững vàng, bởi vì với chiếc đệm ban đầu là 10 triệu vốn tự có, sau khi
thua lỗ 5 triệu thì vốn chủ sở hữu vẫn còn là một số dưcmg 5 triệu.
Ngân hàng B có vốn chủ sở hữu thấp đã gặp rắc rối lớn. Bây giờ tổng
tài sản có đã giảm xuống mức thấp hơn tống nợ phải trả, làm cho vốn
chủ sở hữu giảm xuống âm 1 triệu. Do giá trị vốn chủ sở hữu là âm,
nên ngân hàng đã thực sự mất khả năng thanh toán: ngân hàng đã
không có đủ lài sản có để hoàn trả tấl cẳ các khoản nợ. K hi ngân hàng
mất khả năng thanh toán, thì cơ quan chức năng sẽ đóng cửa ngân
hàng, và toàn bộ tài sản của ngân hàng sẽ được bán để thanh lý những
khoản nợ nần, còn những nhà quản lý sẽ bị sa thải và có thể bị truy
cứu trách nhiệm nếu có dấu hiệu vi phạm pháp luật. Việc đóng cửa
ngàn hàng là không hề được các cổ đông mong đợi, do đó họ sẽ ưu
© GS. ĨS. Nguyễn Vãn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
104 Chương 3: Nguyên /v lìoụt dộng Ngân hàng íhitơng mại

tiên trở thành cổ đông của ngân hàng nào có vốn chủ sở hữu đú lớn,
với vai trò là chiếc đệm để hấp thụ được các khoản thua lỗ phát sinh.
Như vậy, lý do quan trọng tại sao ngân hàng phải duy trì một tỷ lệ vốn
chủ hữu hợp lý, đó là: nhâm giảm nguy cơ khiến cho ngân hòỊỉg rơ i
vào tỉnh trạng mất khả năng thanh toán.
2. Vốn chủ sở hữu ảnh hưởng như th ế nào đến c h ỉ tiêu R O E:
Bởi vì các cổ đông cần được biết ngân hàng đang được quản lý tốt như
thế nào, họ sử dụng những chỉ tiêu cơ bản để đo lường mức sinh lời
của ngân hàng. M ột chỉ tiêu cơ bản thường được sử dụng đó là; tỷ suất
sinh lời trên tài sản có (Return On Assets - RO A), là lợi nhuẠn ròng
sau thuế trên mỗi đồng tài sản.

Lợi nhuận ròng sau thuế


ROA =
Tổng tài sản có
Net profit after taxes
ROA =
Assets '
ROA cung cấp thông tin về tình hình hoạt động tổng quát của
ngân hàng, bởi vì nó cho biết mức lợi nhuận bình quân làm ra là bao
nhiêu trên mỗi đồng tài sản có.
Tuy nhiên, các cổ đông lại thường quan tâm nhất đến chỉ tiêu lợi
nhuận trên mỗi đồng đầu tư cổ phiếu, đó là: tỷ suất sinh lời trên vốn
chủ sỡ hữu (Return On Equity - ROE), là lợi nhuận ròng sau thuế trên
mỗi đồng cổ tức.
Lợi nhuận ròng sau thuế
ROE =
Vốn chủ sở hữu
Net profit after taxe.s
ROE =
Equity
Giữa ROA và ROE có mối quan hệ trực tiếp. ROA nói lên mức độ
hoạt động hiệu quả của ngăn hàng, còn ROE nói lên mức độ hiệu quả
trong đầu tư của cổ đông ngân hàng. M ối quan hệ trực tiếp này được

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C hươtìí’ 3 : N íỊiiyê ii lý hoạt d ộ iiíi Ngàn lìủ iig thương m ại 105

x.ác dịnh bởi hệ sô' nhân vốn chủ sở hữu (Equity M ultiplier - EM),
plhúnánh số lượng tài sàn có trên một đơn vị vốn chủ sớ hữu.
Tài sản có
EM = --------^ —-—
Vốn chủ sở hữu
.Xfi nhuận ròng sau thuế _ I>ợi nhuận ròng sau thuế "lài sản có
Vốn chủ sở hữu Tâi sán có Vốn chủ sở hữu
« ROE = ROA X EM
rhương trình nói lên rằng những aì sẽ xảy ra với ROE khi ngân
h.àiiachỉ nắin giữ một lượng nhỏ vốn chủ sớ hữu để kinh doanh một
Iượnị tài sản có nhất định. Trong ví dụ đana xét, ở trạng thái ban đầu,
ngAnhàng A có vốn chủ sở hữu là. 10, tống tài sản có là 100, nên EM =
lO; t ong khi đó ngân hàng B cũng có tổng tài sản có là 100, nhưng có
vốn (hủ sở hữu chỉ là 4, nên EM là 25. Giả sử, cả hai ngân hàng này
đều loạt động tốt như nhau, tức hệ số ROA là như nhau và là 1%. Ta có
hệ ,S(' sinh lời vốn chủ sở hữu của ngân hàng A là; ROE,^ = 1% X 10 =
l0% :của ngân hàng B là: ROE|ị = 1% X 25 = 25%. Như vậy, cổ đông
của rgùn hàng B sẽ rất vui sướng, b(5i vì lợi nhuận thu được lớn hcm gấp
h.ai lin ngân hàng A. Đến đây ta mới nhận ra rằng: Tại sao các cổ đông
ngíìnhàng lại không sẵn sàng duy trì một tỷ lệ vốn chủ sở hữu quá mức.
CìHĩị^ một tỷ lệ sinh uyi trên tủi sản (ROA), ngân hàng có vốn chã sà
hữn (ùng thấp, thì tỷ lệ sinh ìời V(hi chủ sà hữu (ROE) càng cao.
Đ ánh đổi giữa an toàn và tỷ lệ sinh lờ i cho cổ đông: Chúng ta
đã clỉ ra rằng, vốn chủ sở hữu vừa có lợi ích vừa có phí tổn. Vốn chủ
sớ hí'u mang lại lợi ích cho cổ đông ngân hàng ớ chỗ làm cho đầu tư
cứa lọ được an toàn hơn do giảm được khả năng phá sản. Vốn chủ sở
hữu à rất lốn kém, bởi vì nếu càng lớn. thì tỷ lệ .sinh lời vốn chủ sở
hữu (àng thấp cho dù có cùng một tỷ lệ sinh lời tài sản. Để xác định
lưọTiị vốn chủ sở hữu ngân hàng là bao nhiêu, nhà quản lý phải quyết
định:m/?(: an toíìn tăng thêm phải let bao nhiêu từ việc táng vốn chít sở
hữit ịlợ i ích) dê họ sằn sctng dánh đổi với hệ sô'sinh lờ i vốn chủ seit hữu
tliâ'p'Cf việc tăng vốn chủ self hữu (phí tổn).
© GS TS. Nguyễn Văn Tiến ■Giảo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
106 Chươní’ 3: Nguyên lý hoại dộng Ngán lìctng thựơng m ại

Trong những thời gian bất ổn, khả nãng tổn thất tín dụng lớn. nhà
quản lý ngân hàng sẽ có chiên lược tăng vốn chủ sở hữu để bảo vệ các
cổ đông. Ngược lại, nếu họ tin tưởng rằng tín dụng có chất lượtig tốt,
không có tổn thất xảy ra, thì họ có xu hướng giảm vốn tự có để tăng
được hệ số nhân (EM ), từ đó tăng được tỷ lệ sinh lời cho cổ đông.
4Ỉ Yêu cầu vốn pháp đ ịn h : Ngân hàng duy trì vốn chủ sở hữu bởi
vì đây là yêu cầu bắt buộc theo quy chế. Bởi vì việc duy trì vốn chủ sở
hữu làm phát sinh phí tổn (như đã nói ở trên), nên nhà quản lý có xu
hướng chỉ muốn duy trì một lượng vốn chủ sở hữu tôì thiểu theo quy
chế phù hợp với qui mỏ tài sản có của ngân hàng.

3.4.2. CÁC CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ VốN CHỦ s ở HỮU

Chúng ta đã nghiên cứu hai ngân hàng có qui mô tài sản như nhau
là 100 triệu, nhưng khác nhau về vốn chủ sở hữu, đó là: (i) ngân hàng
thứ nhất (N H A ) có vốn chủ sở hữu cao là 10 triệu; (ii) ngân hàng thứ
hai (NHB) có vốn chủ sở thấp là 4 triệu. V ì vốn chủ sở hữu quá cao
hay quá thấp đều bất lợi cho ngân hàng, do đó, với vai trò là nhù quản
lý ngân hàng, chúng ta phải quyết định số lượng vốn chủ sở hữu hợp
lý là bao nhiêu.
l . G iả i pháp đối với trư ờng hợp vốn chủ sở hữu quá lớ n :
Như đã biết, vốn chủ sở hữu càng lớn là nguyên nhân làm cho tỷ lệ
sinh lời vốn chủ sở hữu càng thấp. Do đó, đối với ngân hàng có vốn chủ
sớ hữu quá lớn thì phải áp dụng các giải pháp làm tăng số nhân vốn chủ
sở hữu (EM), từ đó tăng được tỷ lệ sinh lời vốn chủ sở hữu. Để tâng
được sô' nhân (EM ), bạn có thể chọn một trong ba giải pháp sau:
a/ Giữ nguyên qui mỏ tài sản, giảm vốn chú sở hữu bằng cách
mua lại một số cổ phiếu của ngân hàng.
b/ Giữ nguyên qui mô tài sản, giảm vốn chủ sở hữu bằng cách trả
cổ tức nhiều hơn cho cổ đông, làm giảm lợi nhuận giữ lại cho ngân
hàng.

© 6S. TS. Nguyễn Vàn Tiến - Giảo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chiứ/Iig 3: Nỉỉnyên lý hoạt dộng Nyâii hùnỊị thươHỊ’ mại 107

c/ Giữ nguyên vốn chủ sớ hữu, nhưng tăng qui mô tài sản ngân
hàng bằng cách tăng huy động vốn (ví dụ phát hành CDs), sau đó mở
rộng qui mó tín dụng hoặc mua chứng khoán.
Là nhà quản lý, bạn chọn giải pháp nào? Bởi vì nhà quản lý luôn
mong muốn vị trí của mình được củng cố bới các cổ đông, do đó, sẽ là
không ngạc nhiên, khi nhà quản lý chọn giái pháp thứ hai, đó là tăng
cổ tức cho các cổ đông.
2. G iả i pháp đối với trường họp vốn chủ sở hữu quá tháp:
Như đã biết, vốn chủ sở hữu quá thấp, sẽ không đủ là chiếc đệm
bảo vệ ngân hàng trước khả năng phá sản. Do đó, đối với ngân hàng
có vốn chú sở hữu quá thấp thì phải áp dụng các giải pháp làm giảm
số nhàn vốn chủ sở hữu (EM). Đế giảm số nhân (EM), bạn có thê
chọn một trong ba giải pháp sau:
a/ Giữ nguyên qui mô tài sản, tãng vốn chủ sở hữu bằng cách phát
hành cổ phiếu (cổ phiếu thường) bổ sung tăng vốn chủ sở hữu.
b/ Giữ nguyên qui mô tài sản, tăng vốn chủ sở hữu bằng cách trả
cổ tức ít hơn cho cổ đông, làm tăng lợi nhuận giữ lại cho ngân hàng bổ
sung cho vốn chủ sở hữu.
c/ Giữ nguyên vốn chủ sở hữu, nhưng giảm tài sản có của ngân
hàng bằng cách giảm quy mô tín dụng hoặc bán các chứng khoán
trong doanh mục đầu tư, sau đó dùng tiền thu được để giảm tài sản nợ.
Bới vì việc tăng vốn chủ sở hữu luôn kèm theo điều kiện từ phía
cơ quan quản lý, hoặc sẽ bị các cổ đông phán đối vì nó giảm tỷ lệ sinh
lời \’ốn chủ sở hữu. Do đó, nhà quản lý thông thái sẽ chọn giải pháp
thứ ba. dó là giảm qui mô hoạt động ngân hàng.

© 3S . TS. Nguyễn Vẫn Tiến ■Giáo trình Nguyên lỷ & Nghiệp vụ NHTM
108 ChươiiỊ’ 3: Nị(uvêii lý hoại CÍỘIIỊ’ Ngân lìíiiig thương m ại

3.4.3. CÓ PHẢI VỐN CHỦ sỏ HỮU THlếu HỤT DẪN ĐẼ*N TĨN dụng đ ỏ n g

BĂNG TRONG NHỮNG NĂM 1990?

Trong những nãm 1990-1991, ở M ỹ trải qua suy thoái kinh tè' và
vào năm sau đó xuất hiện hiện tượnỉĩ tãng trưởng tín dụng 2 Ìam chưa
từng thấy kể từ sau Thế chiến lần thứ II. Nhiều nhà kinh tế và chinh trị
đã cho rằng nguyên nhân là do "Tín dụng đóng bãng" (credit criinch).
Trong suốt thời gian này, rất khó tiếp cận tín dụng ngân hàng, và hậu
quả là hoạt độns kinh tế trong các năin 1990-1992 rất yếu ớt. Tín
dụng đóng bãng! Tại sao lại như vậv? Nguyên nhân dẫn đến tín dụng
đóng băng trong thời kỳ này là do vốn chủ sở hữu bị hao hụt rặng nề.
Tại sao vốn chủ sở hữu lại hao hụt nặng nề?
Trong những nãm 1980. là thời kỳ bùng nổ và sau đó u vỡ nợ
hàng loạt trên thị trường bất động sản, khiến cho hàng loạt ngin hàng
chịu thua lỗ nặng nề, dẫn đến vốn chủ sở hữu bị xói mòn và thiếu hụt
nghiêm trọng. Như trên đã phân tích, vốn chủ sở hữu là c h & dệm
phòng ngừa ngân hàng phá sản, tổn thất tín dụng đã làm cho '.'ốn chủ
sở hữu của các ngân hàng giảm đáng kể. Hcín nữa, cũng trcng thời
gian này, theo quy chế mới, các ngân hàng phải tăng tỷ lệ vốr chii sở
hữu, nhằm bảo vệ các ngân hàng khỏi rơi vào tình trạng phá sin. Hậu
quả của thiếu hụt vốn chủ sỏ' hữu dẫn đến ngân hàng buộc phải: (i)
hoặc là tăng vốn chủ sở hữu; (ii) hoặc giảm qui mô tài sản có mà chủ
yếu là giảm tín dụng. Bởi vì trạng thái nền kinh tế đang yếu ớ. khiến
cho việc tăng vốn trỏ' nên không khả thi, do đó ngân hàng clọn giải
pháp thứ hai. Các ngân hàng thực thi hàng loạt chính sách thắt chặt tín
dụng, giảm số dư. khiến cho những người có nhu cầu vay liền rất khó
tiếp cận với tín dụng ngàn hàng. Đó là lý do chính khiến cho các
khách hàng phàn nàn rất gay gắt về ngân hàng. Chi đến khi nần kinh
tế bắt đầu hồi phục vào nãm 1993 do áp dụng chính sách lãi suất thấp
của Fed, chính .sách tín dụng được nới lỏng, việc tiếp cận các khoản
vay trở nên dễ dàng hơn, khiến cho các lời phàn nàn cũng biến ĩiất.

© 6S, TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C lu ừ ỉiìỊị J : Nguyên lý hoại dộng Ngàn lu'ing thương m ại 109

4. QUẢN LÝ TÍN DỤNG

\'hư những gì đã thảo luận vổ níỉuvôn Iv cơ bản trong quản lý tài


sản có. các ngân hàng phải thành cônc trong việc những khoản tín
dụng phải được hoàn trả đầy đù. đúng hạn (cả gốc và lãi), nghĩa là
phái giảm thiểu được rủi ro tín dụng và đem lại lợi nhuận cao. v ề cặc
khái niệm "lựa chọn đối nghịch" và "rúi ro đạo đức" đã cung cấp một
khuôn khổ đổ hiểu các nguyên lý mà một ngân hàng phải thực hiện để
giảni rủi ro tín dụng và a ĩp các khoản tín dụng thành công.
Lựa chọn đối nghịch xuất hiện lie'll thị trường tín dụng bởi vì
những người đi vay xấu (kha năng vỡ nợ lớn) lại là những người sẵn
sàng chấp nhận mọi điểu kiện của khoán vav; nói cách khác, những
khách hàng có nhiều khả nãna đưa lại hậu quả không mong muốn, thì
thường là những người được lựa chọn để cho vay. Những khách hàng
vớí những dự án rủi ro càng cao, sẽ thu dược càng nhiều lợi nhuận
nếu dự án thành công, do đó, họ là những người hăm hở nhất để vay
được tiền. Rõ ràng là, họ là những người ít được mong đợi cho vay
nhất, bởi vì khả năng không hoàn trả được nợ vay là rất lớn.
RiU ro ííạo đức tồn tại trên thị trường tín dụng bởi vì những người
đi vay có thể phát sinh động cơ dính líu vào các hoạt động không được
người cho vay mong muốn. Trong tình huống như vậy, ngưòi cho vay
,sẽ trở thành đối tượng chịu rủi ro đạo đức. Khi khách hàng đã nhận
được khoản vay, họ có thể mạo hiểm đầu tư vào các dự án có rủi ro
cao với kỳ vọng thu được lợi nhuận nhiều hơn nếu thành công. Rủi ro
càng cao khiến cho khoản vay càng khó thu hồi.
Đe kinh doanh an toàn và có lãi. ngân hàng phải vượt qua được
vấn ué lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức, là nguyên nhân chù yếu
khiến cho khoản tín dụng không thu hồi được. Nổ lực giải quyết các
vấn dề này giúp giải thích hàng loạt các nguyên lý quản iý rủi ro tín
dụng của ngân hàng, như: sàng lọc và giám sát, thiết lập mối quan hệ
khách hàng lâu dài và tin tưỏing, hạn mức tín dụng, thế chấp bảo đảm
tiền vay, và hạn chế tín dụng.
© ỔS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
110 Clìư<ỉiiíỊ 3 : N gitỵêii /ý hoạt dộng Ngân hàng thương m ại

4.1. SÀNG LỌC VÀ GIÁM SÁT (SCREENING AND MONITORING)

Thông tin bất cân xứng xuất hiện trên thị trường tín dụng b(Vi vì
người cho vay có ít thông tin hơn so với người đi vay về dự án đầu tư
và các hoạt động của chính ngưồi vay. Trạng thái này khiến ngân hàng
phải sản xuất thông tin để sàng lọc và giám sát khoản vay.
I . Sàng lọc:
Lựa chọn đối nghịch trên thị trường tín dụng đòi hỏi người cho
vay phải sàng lọc để loại bỏ những người vay xấu ra khỏi những người
vay tốt. Để thực hiện quá trình sàng lọc hiệu quả, người cho vay phải
thu thập thông tin tin cậv từ những khách hàng tiềm năng. Sàng lọc
cùng với thu thập thông tin hiệu quả là một trong những nguyên lý
quan trọng trong quản lý rủi ro tín dụng.
K hi một khoản tín dụng tiêu dùng được xem xét (như tín dụng xe
hơi, hay tín dụng bất động sản), điều đầu tiên khách hàng được yêu
cầu là điền vào đơn xin vay theo mẫu in sẩn của ngân hàng, qua đó có
thể khai thác được nhiều thông tin về tình hình tài chính cá nhítn của
khách hàng. Khách hàng sẽ được hỏi:
- Về tài sản sở hữu: tiền lương, tài khoản ngân hàng và các tài sản
khác (như xe hơi, hợp đồng bảo hiểm và các trang thiết bị khác).
- Về tài sản đi vay: dư nợ tín dụng hiện hành, lịch sử tín dụng, thẻ
tín dụng.
- Về kinh nghiệm: số năm đã làm việc và ai từng là ông chủ.
- Về cá nhân: bao nhiêu tuổi, trạng thái hôn nhân, bao nhiêu con.
Người cho vay sử dụng các thông tin này để đánh giá mức đỏ rủi
ro khách hàng bàng hệ thống tmh điểm tín dụng (credit score), và một
phương pháp thống kê sẽ cho kết quả từ các câu trả lời của khách
hàng, cho phép người cho vav dự đoán được khách hàng có thể gặp
những khó khăn trong việc hoàn trả nợ vay sau này hay không.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chươinỉ 3: NịỊnyên lý hoạt clộiiy Nyứiì liùiìỊị thương mại 111

Việc quyết định mức độ rủi ro dựa trên cơ sở các con số thống kê
ở trên là không thể chính xác 100%, do dó. người cho vay còn phải sử
dụng đến sự phán quyết của riêng mình. Cán bộ tín dụng, là người
quyết định có cho một khách hàng nào đó vay tiền hay không, có thể
gọi điện đến ông chủ hay nói chuyện với những người thân quen của
khách hàng và do khách hàng giới thiệu. Cán bộ tín dụng còn có thê’
đưa ra phán quyết trên cơ sớ thái độ hoặc tướng mạo bề ngoài của
kliách hàng. Điều này nói lên tại sao nhiều người ăn mặc rất gọn
ngàng và trang nhã khi đến ngân hàng làm thủ tục vay tiền.
Quá trình sàng lọc và thu thập thông tin là tương tự áp dụng cho
tín dụng thương mại. Người cho vay thu thập thông tin về công ty,
như: thu nhập (lợi nhuận hay thua lỗ), tài sản có và nợ phải trả. Cán bộ
tín dụng cũng đánh giá về triển vọng thành công trong kinh doanh,
trên cơ sở các thông tin bổ sung như: danh mực doanh thu bán hàng
qua các nãm, cán bộ tín dụng cũng có thể đặt các càu hỏi như: kế
hoạch tưcmg lai của công ‘ty, mục đích tín dụng và cạnh tranh trong
njịành kinh doanh. Cán bộ tín dụng thậm chí đến thăm làm việc tại
cdng ty để có thể nhìn tận mắt những hoạt động đang diễn ra tại đó.
Điểm cuối cùng này cho thấv, cho dù là tín dụng cá nhân hay tín dụng
cổng ty, thì cán bộ tín dụng luôn phải là người chu đáo, tỉ mỉ, đến mức
tò niò, thóc mách.
2. Tập tru n g hóa trong cho vay:
Một đặc điểm bất ngờ, gây không ít bối rối đó là ngân hàng
thường tập trung hóa trong cho vay các công ty trên cùng địa bàn và
vào một số lĩnh vực lựa chọn. Một mặt, chính sách tín dụng này tỏ ra
khá ngạc nhiên, bởi vì ngân hàng đẫ không đa dạng hóa danh mục cho
vay, khiến cho ngân hàng phăi đối mặt với rủi ro "bỏ quá nhiều trứng
vào trong một giỏ". Nhưng với cách tiếp cận khác, chính sách tập
trung tín dụng mang lại cho ngân hàng nhiều lợi ích. Vấn đề lựa chọn
đối nghịch đòi hỏi ngân hàng phải sàng lọc tín dụng xấu ra khỏi tín

© 65. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
112 Chương 3: Ngnyén lý hoạt dộng Ngán hàng thương mại

dụng tốt. Ngân hàng thu thập thông tin từ các doanh nghiệp trên cùng
địa bàn đế xác định hệ số tín nhiệm là dễ dàng và ít tốn kém hoìi nhiều
so với làm như vậy đối với các doanh nghiệp ở xa. Tương tự, việc tập
trung hóa trong cho vay các công ty cùng một lĩnh vực, giúp ngân
hàng am hiểu nhiều hơn về lĩnh vực đó, trên cơ sở đó, sẽ nhận biết tốt
hơn công ty nào có khả năng hoàn trả được nợ vay tốt hơn.
3. Giám sát và h ố i thúc thực hiện hợp đồng:
K h i một khoản tín dụng đã được cấp ra, người vay có thể phát sinh
động cơ sử dụng tiền vào dự án đầu tư có rủi ro cao, khiến cho khoản
vay khó thu hồi. Để giảm thiểu rủi ro đạo đức, ngân hàng phải tuân
thủ chặt chẽ nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng, tức ngân hàng phải
.soạn thảo các điều khoản ghi trong hợp đồng tín dụng nhằm hạn chế
người vay dính líu vào các hoạt động mạo hiểm rủi ro cao. Bằng cách
giám sát các hoạt động của người vay để biết được xem người vay có
tuân thủ nghiêm chỉnh các điều khoản quy định trong hợp đồng, nếu
người vay cô' tình hay vô ý không tuân thủ chặt chẽ các điều khoản, thì
ngân hàng sẽ hối thúc và yêu cầu người vay phải thực hiện đúng
những điều khoản đã ký kết. Ngân hàng phải bảo đảm chắc chấn rằng
người vay không mạo hiểm với rủi ro cao bằng tiền của mình. Nhu cầu
của ngân hàng phải sàng lọc và giám sát tín dụng nói lên rằng: Tại sao
ngân hàng lại sẵn sàng bỏ tiền ra để kiểm tra, nghiên cứu sổ sách, các
báo cáo tài chính và cho các hoạt động thu thập thông tin.

4.2. MỐI QUAN HỆ LÂU DÀI VỚI KHÁCH HÀNG

M ột phương án có được thông tin đầy đủ và tin cậy về khách hàng


đó là duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng, đây là nguyên tắc
quản lý rủi ro tín dụng tiếp theo. Nếu một khách hàng tiềm năng đã có
quan hệ tài khoản tiết kiệm, tài khoản thanh toán hay tín dụng với
ngân hàng trong một thời gian dài, thì ngân hàng có thể kiểm tra các
hoạt động đã diễn ra trong quá khứ được lưu trên các tài khoản, qua đó
hiểu được khách hàng một cách nhanh chóng. Những số dư trôn tài

© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 3: Nguyên lý hoại (lộng Ngân hítng thương m iii 113

khoản tiết kiệm hay thanh toán nói lên rằng khách hàng có mức độ
thanh khoản như thế nào, và vào thời đicm nào trong năm, khách hàng
có nhu cầu tín dụng nhiều nhất. Qua kiêm tra các tờ .séc khách hàng
ký phát thanh toán cho người kliác, ngân hàng biết được những nhà
cưng cấp cho khách hàng là ai. Nếu ngưòi vay đã từng vay tiền trước
đây, thì ngân hàng đã có sẩn bảna lưu về quá trình hoàn trả nợ vay.
Nhu vậy, mối quan hộ lâu dài với khách hàng làm giảm được chi phí
thu thập thông tin và làm dễ dàng hơn trong việc sàng lọc khách hàng.
Nhu cầu giám sát tín dụng lại càng làm tãng thêm ý nghĩa của mối
quan hệ lâu dài với khách hàng. Nếu khách hàng đã từng vay tiền tại
ngân hàng, thì ngân hàng đã có sẵn quy trình giám sát đối với khách
hàng này. Do đó, chi phí để giám sát những khách hàng đã có quan hệ
tín dụng sẽ ít hơn nhiều so với khách hàng lần đầu đến quan hệ.
M ối quan hệ lâu dài mang lại lợi ích không những cho ngân hàng mà
còn cho cả khách hàng. Những khách hàng truyền thống sẽ tiếp cận với
khoản vay dễ dàng hơn và với chi phí (lãi suất) thấp hơn, bởi vì, ngân
hàng giảm được chi phí trong việc sàng lọc và giám sát khách hàng.
M ối quan hệ lâu dài còn có thêm một lợi ích cho ngân hàng.
Không một ngân hàng nào có thể biết trước được tất cả những biến cố
bất ngờ có thể sẽ xảy ra từ phía người vay ngay tại thời điểm soạn thảo
các điều khoản hợp đồng tín dụng, bởi vì, những người vay mạo hiểm
sẩn sàng chấp nhận rủi ro luôn biết giấu mình, khiến cho ngân hàng
không thể loại trừ họ được. Tuy nhiên, nếu khách hàng muốn duy trì
quan hệ lâu dài với ngân hàng để dễ dàng hơn trong các lần vay tiếp
theo và được hưởng mức lãi suất thấp. Khách hàng sẽ có động lực
tránh những hoạt động mạo hiểm rủi ro cao, ngay cả khi các hoạt động
mạo hiểm như vậy không bị hạn chế bằng các điều khoản trong hợp
đổng tín dụng. Thật vậy, nếu một vài hoạt động của khách hàng không
được ngân hàng khuyến khích, nhưng việc làm của khách hàng lại
không vi phạm bất kỳ điều khoản hợp đồng nào, thì khách hàng vẫn

© 65. rs. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
114 Clui'(fni> 3: N}>iiyên lý hoại dộng Ngán lìíing thương mại

có động lực khôno thực hiện các hoạt động như vậy. đó là: Ngcuì hùng
có thể thắt chặt tín dụng Víi tiến tớ i dinh chi' tín dụng cho khách hàng.
M ối quan hệ lâu dài, do đó, đã cho phép ngân hàng hạn chế được ngay
cả những rủi ro đạo đức có thê bất ngờ xảy ra ngoài dự tính.

4.3. HẠN MỨC TÍN DỤNG

Ngân hàng còn tạo mối quan hệ lâu dài và thu thập thông tin bằng
cách phát hành "hạn mức tín dụng" (loan commitment) cho các khách
hàng thương mại. Hạn mức tín dụng là cam kết của ngân hàng: trong
một khoảng thời gian nhất định sẽ cấp tín dụng cho doanh nghiệp tối
đa bằng hạn mức đã duyệt theo mức lãi suất gắn với mức lãi suất thị
trường tại thời điểm cho vay. Rất nhiều khoản tín dụng thương mại và
công nghiệp được thực hiện trong khuôn khổ hạn mức tín dụng. Lợi
ích của hạn mức tín dụng đối với doanh nghiệp là có được nguồn tín
dụng sẵn sàng ngay khi cần; còn lợi ích đối với ngân hàng là thúc (ìẩy
mối quan hệ lâu dài, theo đó dễ dàng trong việc thu thập và xử lý
thông tin khách hàng. Ngoài ra, các điều khoản quy định trong thỏa
thuận hạn mức tín dụng thường yêu cầu cung cấp thường xuyên thóng
tin về doanh nghiệp như: doanh số bán hàng, thu nhập, tài sản có và
nợ phải trả, các hoạt động của công ty... Hạn mức tín dụng là rnột
phương pháp hữu hiệu nhằm giảm chi phí ngân hàng trong việc sìing
lọc và thu thập thông tin.

4.4. THẾ CHẤP TÀI SẢN VÀ TÀI KHOẢN THANH TOÁN

Yêu cầu thế chấp tài sản là một công cụ quan trọng trong quản lý
rủi ro tín dụng. Thế chấp tài sản là việc người vay đem tài sản gán cho
người cho vay để thu nợ trong trường hợp khoản vay không được hoàn
trả; do đó, nó làm giảm hậu quả việc lựa chọn đối nghịch bởi vì lổn
thất của người cho vay được giảm thiểu cho dù người vay không trả
nợ. Nếu người vay vỡ nợ (không trả được nợ vay), thì người cho vay
có thể bán tài sản thế chấp và sử dụng tiền thu được để thu hồi nợ vay.

© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C liiỉơ iìí' J : N ỵiiyéii lý hoạt clộny Nyàii lu'iiii> thươiìị> mại 1 15

M ột hình thức thường gặp cứa yêu cầu thế chấp đó là, khi cấp tín
dụng thưcnig mại, ngân hàn<z yẽu cầu khách hàng phải mở tài khoán
thanh toán lại mình; thông qua tài khoán thanh toán, ngân hàng có thô’
aiáin sát được hoạt động thu chi cúa khách hàng, thu thập những
thông tin cần thiết về tình hình lài chính của người vay. V í dụ, nếu tài
khoán ¡thanh toán đột naộl aiám XLiốna, có thế là dấu hiệu khách hàng
gập rắc rối về lài chính, hoặc lioạt động tài khoản liên quan đến một
phi vụ làm ăn mạo hiếm rủi ro cao; hoặc nếu có sự thay đổi nhà cung
cấp, hàm ý naười vay đana theo duổi một kế hoạch kinh doanh mới.
Bất kỳ một sự thay đổi dáng kc nào trong tài khoán thanh toán đều là
tín hiệu cho ngân hàng cần phải diều tra làm rõ. Như vậy, hoạt dộng
tài kho.ản thanh toán giúp cho ngân hàng dễ dàng hơn trong việc giám
sát ngurời vav, \'à là công cụ quan trọng tiếp theo trong quản Iv rủi ro
tín dụng cúa ngán hàng.

4.5. HẠN CHẾ TÍN DỰNG (CREDIT RATIONING)

Phương án tiếp theo giúp ngân hàng hạn chế được sự lựa chọn đối
nghịch và rủi ro đạo đức, đó là hạn chế tín dụng: Là việc từ chối cấp
tín dụrug ngay cả khi người vay sần sàng trả mức lãi suất theo yêu cầu
hoặc thậm chí là cao hơn. Hạn chế tín dụng bao gồm hai hình thức:
thứ nhđt. ngân hàng từ chối cấp bất kỳ một khoản tín dụng nào, cho dù
khách ihàng sần sàng chấp nhận mức lãi suất cao hơn; thứ lìcii, ngân
hàng clhấp nhận cho vav nhưng hạn chế sô' lượng được vay so với yêu
cầu củai khách hàng.
V otì hình thức hạn chế tín dụng thứ nhất có thề khiến nhiều người
ngạc nihiên. bới họ cho rằng, cho dù người vay có rủi ro tín dụng,
nhưng tại sao ngân hàng lại khồng càp tín dụng trong khi lẵì suất rất
cao? Câu trả lời là do sự lựa chọn đối nghịch đã ngăn cản việc ngân
hàng căp tín dụng. Các cá nhân và các công ty với những dự án đầu tư
mạo hitểin là những người sẵn sàng chịu mức lãi suất cao nhất. Nếu họ
chấp nlhấn rủi ro và thành công, thì trở thành những người giàu có.

© GS. vs. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
116 ChưonỊị J; N i’ll yen lý hoại ílộinỊ Ni^ân hcni,i> lluùm y n ui i

Nhưng ngân hàng Ihì cháng bao giờ cấp tín dụng cho các dự án như
vậv. bới chúng rủi ro! Hậu quá có thể phát sinh đó là, người vay sẽ
không thành công và nsân hàng sẽ không được hoàn trá. Thu mức lãi
suất cao, nghĩa là ngân hàng đã chấp nhận sự lựa chọn dối nghịch lứn.
làm tăng khá năng ngân hàng cấp tín dụng cho những dự án mạo liicm
rủi'ro cao. Do đó, ngân hàng sẽ không cấp bất kv một khoản tííì (lụng
nào với mức lãi suất cao hơn bình thường; thay vào đó. ngân hàng sẽ
từ chối cấp tín dụng.
Ngân hàng hạn chế số lượng cho vay là nhằm cánh giác V(ĩi rủi ro
đạo dức. Sự hạn chế nàv là cần thiết, bởi vì khoản vay càng ktn, thì
càng kích thích rủi ro đạo dức phát sinh. V í dụ, nếu ngàn hàng cấp
một khoản tín dụng 100 triệu đồng, thì người vay sẽ nỗ lực trá IKK đầy
đủ và dúng hạn, bới vì người vay không muốn bị ngân hàng làin khó
dễ trong các lần vay sau này. Tuy nhiên, nếu ngân hàng lại cho \a y lới
10 tỷ đồng, động cơ phát sinh rủi ro dạo đức đối với khách sẽ lã rất
lớn. Như vậy, nếu tín dụng càng lớn so với yêu cầu chínỉi đáng, thì
động cơ dính líu vào các hoạt động rủi ro khiến người vav không trả
được nợ càng lớn. Bởi vì, hầu hết người vay đều trả nợ nếu như khoán
vay nhỏ, do đó, ngân hàng hạn chế khoản vay thấp hơn người \'ay yêu
cầu. Một trong những hình thức hạn chế khoản vay đó là yêu cầu
người vay phải có một tỷ lệ vốn tự có nhất định bỏ vào txong dự án
đầu tư.
Tóm lạ i:
1. Bảng cân đối tài sản của ngân hàng là một bảng báo cáo thống
kê tổng hợp, bao gồm các hạng mục về nguồn vốn và sứ dụng V()n.
Các tài sản ik; của ngân hàng cấu thành nguồn vốn, bao gồm tiền gửi
thanh toán, tiền tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn, tín dụng chiêì khấu từ
NHTW , các khoản vay từ các tổ chức tín dụng khác và vốn chủ sở
hữu. Các tài sản có của ngân hàng cấu thành sử dụng vốn., bao gồm;
dự trữ, tiền trong quá trình thu, tiền gửi và cho các tổ chức tín dụng
khác vay, chứng khoán, tín dụng và tài sản có khác (chủ yếiu là tài sản
hữu hình như trụ sở và các thiết bị).

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
CliiiO ii'^ 3: N íiiívớii /v hoại clọii'^ lu'iiii> lliih fn \ị mại 1 17

2. Lợi nhuận n«ân hànu pliál sinh Irong quá trình chuycn hóa tài
sán là: di \'ay ngắn hạn vứi lãi suất thấp, sau dó cho vay dài hạn với lãi
suất cao. Khi lUìân hàng nhận niột khoán liền aửi bổ sung, thì một
lượng dự trữ sẽ tăiui thòm iươno ứiiii. Khi ngàn hàng hoàn trá tiồn gứi.
thì một lượim dự trữ sẽ giám tương ứiiíi.
3. Cho dù nhữnư lài sán thanh khoán cao niami lại thu nhập thấp,
nhưng ngân hàng vần monu muốn nám giữ chúng. Đặc biệt, ngân
hàng luôn duy nì dự trữ \ ưm mức \'à dự trũ' thứ cấp bới vì chúng đóng
vai trò là hÍK) hicm dổi \ớ i d ii phí phát sinh khi có dòng licn gửi rút ra.
Ngân hàng quán lý tài sán có nhằm dạt dược lợi nhuận tôi da bằng
cách tìm kiếm thu nhập cao nhất lừ các khoán tín-dụng và chứng
khoan, trong khi dó. dồng thời nỗ lực giám thiêu rủi ro và báo đám
mức dự phòng thanh khoán cán thiết. .Mặc dù quán lý tài .sán nợ từng
khòng được chú ý trước dây. tuy nhicMi, ngày nay các ngân hàng lớn
luôn tích cực tìm kiếm các nguồn vốn bằng cách phát hành các chứng
chỉ tiền gửi chuyến nhượng (CDs) hoặc tích cực đi vay trên thị trường
liên ngân hàng. Ngân hàng quán lý vốn chủ sư hữu nhằm phòng ngừa
rúi ro phá sán \'à dáp ứng vêu cầu \'ốn lối thiểu bởi nhà chírc trách.
Tuv nhiên, ngân hàng thường không duy trì quá mức vốn chú sớ hữu
vì nó làm cho tý lệ sinh lời \'ốn chú sớ hữu giảm xuống.
4. Khái niệm lựa chọn dôi nghịch và rủi ro đạo đức giúp giái thích
nguyên lắc quán lý rúi ro tín dụng, như; sàng lọc và giám sát, duy trì
niối quan hệ lâu dài với khiích hàng, hạn mức tín dụng, thố chấp tài
sán. iluy trì lài khoản thanh toán và hạn chê tín dụng.

© G s. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
] 18 Chư(fin> Ní>iiyén lý hoạt CỈỘIIỊ’ N iỊÚ ii lià iii’ llìưíỉiìi> mại

5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


1. Tại sao một ngân hàiiíi có thể sẩn sàng đi vay các ngán hàng khác
với mức lãi suất cao hơn đi vay NHTW?
2. Xcp lại trật tự các lài sán sau đây cúa ngân hàng theo tính thanh
khoản giảm dần:
a/ Tín dụng thươna mại. b/ Chứng khoán,
c/ Dự trữ. d/ Tài sản hữu hình.
3. Sử dụiiíỉ tài khoản chữ T để mô tả nhữns gì xảy ra khi có một khách
hàng ký phát một tờ séc trị giá 50 triệu đồng từ tài khoản của mình tại
ngân hàng A dể trả cho một người bạn, sau đó người bạn này đã gửi tờ
séc vào tài khoản của mình tại ngàn hàng B.
4. Những gì xáy ra đối với dự trữ ngán hàng nếu một khách hàng đến
rút 100 triệu dồng tiền mặt và một khách hàng khác lại gửi vào 300
triệu đồng tiền mặt. Hãy sử dụng tài khoản ch ữ T để giải thích.
5. Ngân hàng mà bạn là cổ đông có bảng cân đối như sau:

Tài sản có (triệu) Tài sản nự (triệu)


Dự trữ 75 Tiền gửi 500
Tín dụng 525 Vốn chỉi .sở hữu 100

Nếu có dòng tiền gửi rút ra là 50 triệu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10%. bạn
làm gì đé’ ngân hàng không rơi vào trạng thái vi phạm quy chế dự trữ
bắt buộc?
6. Nếu có dòng tiền gửi rút ra là 50 triệu, bảng cân đối nào ngân hàng
có lúc lúc rút tiền chưa xảy ra: bảng cân đối ở càu 5 hay bảng cân đối
.sau đây?

Tài sản có Tài sản nợ


Dự trữ 100 Tiền gửi 500
Tín dụng 500 Vốn chủ sở hữu 100
© 6S. TS. Nguyễn Vàn Tiến - Giảo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C hiứriii’ 3: Nĩiuyêiì lý hoạt clộmi N y/íii hùniị tlìif(fỊi}> mại 1 19

7. Tại sao sự phát triển của thị trường tín dựng qua đêm lại làm cho
ngàn hàng có xu hướng giảm duy trì dự trù vượt mức?
8. Nếu ngân hàng mà bạn là cố đônư không duy trì một đồng dự trữ
vưcn mức nào và một khách hàns uv tín dến để hỏi vay. bạn sẽ tự động
từ chối cho vav và giải thích cho khách hàng rằng ngân hàng không
còn một đồng dự trữ nào? Tại sao có hoặc tại sao không? Sự lựa chọn
nào có sẵn cho bạiì dê cung cấp tín dụng cho khách hàng?
9. Nếu một ngán hàng thấy rằng hệ số ROE là quá thấp bơi vì ngân
hàng duy trì quá nhiều vốn chủ sở hữu, hỏi ngân hàng có thể làm gì đê
tăng ROE?
10. Nếu một ngân hàng giảm vốn chủ sở hữu xuống dưới mức yêu cầu
bắt buộc là 10 triộu. hãy nêu 3 phương án ngân hàng có thể sử dụng dế
thay đổi tình hình?
11. Tại saọ trở thành người "thóc mách" (nosy) lại là đặc điểm mong
clợi ớ người cán bộ tín dụng?
12. Tại sao ngân hàng thường yêu cầu khách hàng vay tiền phải duy trì
tài khoản thanh toán tại ngàn hàng mình?
13. "Bởi vì đa dạng hóa là chiến lược mong muốn để phòng ngừa rủi
ro, nhưng không ý nghĩa gì trong việc ngân hàng tập trung hóa tín
(lụng vào một loại cụ thế". Nói như vậy là đúng, sai hay không chắc
chấn'? Giải thích tại sao?

ễ) GS. 7S. Nguyễn Văn Tiễn ■Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
120 Chương 4: Nghiệp vụ nguồn vốn của N H T M

CHƯƠNG 4

NGHIỆP VỤ NGUỒN VỐN CỦA NHTM

M uc đích chương:

Dân gian ta có câu “ Buôn tài không bằng dài vốn” . Chi cần ra khỏi
nhà mà không có vốn (tiền) hay không đủ vốn thì ta sẽ mất tự tin và rất
khó để thực hiện một công việc gì đó. Điều này lại càng đúng với bất
kỳ doanh nghiệp nào, một doanh nghiệp vốn ít hay không đủ vốn thì rất
klió nắm bắt được cơ hội kinh doanh, tức doanh nghiệp chỉ đímg nhìn
các cơ hội kinh doanh trôi đi mà tiếc nối. Điều này lại càng đúng với
kinh doanh ngân hàng khi mà “ vốn” không chỉ là phương tiện kiiih
doanli mà còn là đối tượng kinh doanh chính và chủ yếu của ngân hàng.
Như vậy, khác với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, hàng hóa
kinh doanh của ngân hàng là tiền, tức “ vốn” , là loại hàng hóa đặc biệt.
Đặc điểm này quyết định đặc thù kinh doanh ngân hàng đó là, ngân
hàng xử lý đầu vào là “ vốn” (tức huy động) và ngân hàng xử lý đầu ra
cũng là “ vốn” (tức cho vay). Vì vậy, chu kỳ kinh doanh của ngân
hàng với đặc thù chi gồm điểm khởi đầu là “ vốn” và điểm kết thúc
cũng là “ vốn” .
Để nắm được ý nghĩa và nghiệp vụ nguồn vốn, chương này sẽ đề
cập đến các nội dung;
- Ý nghĩa của nguồn vốn trong kinh doanh ngân liàng.
- Các nghiệp vụ nguồn vốn của NHTM.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của N H TM .
- Mô hình quản lý vốn tại N H T M .
- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá quy mô và chất lượng nguồn vốn.
- Phương pháp xác định lãi suất huy động vốn bình quân.

© 6S. TS. Nguyễn Vẫn Tiến - Giào trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
ChươnỊị 4 : NỊịhiệp vụ lUĩiiồiì vổn cùa N tĩT M 121

1. KHÁI QUÁT NGUỒN VốN CỦA NHTM


1.1. KHÁI NIỆM NGUỒN VỐN CỦA NHTM

Nguồn vốn của N H TM là các siá irị liổn tệ của chính NHTM , do
N HTVl huy dộng hay đi vay, được dùng dô tổ chức các hoạt động kinh
doa.nl của ngân hàng như cho vay, dầu tư lài chính, bảo lãnh và các
dị ch /ụ ngân hàng khác.

1.2. ý NGHĨA NGUỒN VỐN TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG

1. Tại sao nghiệp vụ nguồn vốn của N H T M lại quan trọng?


Chúng ta thấy ràng, bảng cân dối lài sản của bất kỳ doanh nghiệp
nàoi. tể cá ngân hàng, đều có bản chất như sau:

Nguồn vốn Sử dụng vốn

Từ ĐÂU MÀ CÓ? TÀI SẢN ở DẠNG G'l?

. ■ I— , — — - I I »

DÒNG TIỀN VÀO (+) DÒNG TIỀN RA (-)

V---------------^
^----------------y ------------------^
NGHIỆP VỤ Cơ SỞ N G H IỆ P V Ụ P H Á I S IN H

Từ sơ đồ cho thấy, để tiến hành tổ chức hoạt động kinh doanh, thì
điều ciỌn tiên quyết đó là bất kv doanh nghiệp nào, kể cả ngân hàng,
cOn;g phải có nguồn vốn. Hav nói cách khác, nguồn vốn là tiển dề để
doainl nghiệp tổ chức, thiết kế mọi hoạt động kinh doanh sinh lời. Từ
sơ dc cũng cho thấy, nghiệp vụ nguồn vốn đóng vai trò cơ sở, còn
nghiiệD vụ sử dụng vốn đóng vai trò phái sinh. Tuy nhiên, chúng ta hãy
hình dung, một ngân hàng có chính sách huy động vốn hợp lý, nguồn
vôn huy động dược nhiều, nhưng lại không có đầu ra, tức không cho

© G:s. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
122 Chưcỉinị 4: NỊ^Iiiệp yụ lìỊịitồiì von ciìa NỈỈTM

vay ra được, thì kết quả kinh doanh sẽ thấp. Chính vì vậy. tronsỉ kinh
doanh ngân hàng, phái hiểu sâu sắc môi quan hệ biện chứng giữa huv
động vốn và cho vay, đó là: “ có cho vay ra được thì mới huy động vốn
vàct’’ và “ muốn cho vay thì phải huy động vốn” . Cáu hỏi dặt ra là; hoạt
dộng cho vay quyết định hoạt động huy động vốn hay ngược lại. tức
dầu vào quyết định đầu ra hay ngược lại? Các bạn hãy thảo luận và
đưa ra kết luận!
2. Đặc thù nguồn vốn của ngân hàng có gì khác với các doanh
nghiệp khác?
Về nguyên tắc, nguồn vòn của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng dược
thê hiện bằng công thức:
Nguồn vốn = Vốn chủ sớ hữu + Nợ phải trả
Vậy. đặc thù nguồn vốn cúa ngân hàng có gì khác với các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh? Và nguồn vốn nào đóng \'ai trò then chốt
trong kinh doanh ngân hàng? Đế trá lời câu hỏi này, ta hãy quan sát
cấu trúc nguồn vốn của Vietcombank & V inam ilk tại thời diểm
-31/12/2012 (bạn nên lấy các trường hợp khác để kiểm chứng).

V IE T C O M B A N K V IN A M IL K

Nguồn vốn Tỷ VND Tỷ trọng Nguồn vốn TỷVND Tỷ trọng

TỔNG NGUỔN VỐN 414.318 100,0% TỔNG NGUỔN VỐN 19.668 100,0%

1. Vốn chủ sở hữu 41.553 10,0% 1. Vốn chủ sở hữu 15.493 78,8%

2. Nợ phải trả 372.765 90,0% 2. Nợ phải trả 4.175 21,2%

2.1. Huy động 286.443 69,1% 2.1. Ngắn hạn 4.115


Tiển gửi khách hàng 284.415 2.2. Dài hạn 60

Ph. hành giấy tờ có giả 2.028


2.2. Đi vay 58.872 14,2%
Vay các TCTD khác 34.066
Vay NHNN 24.806
2.3. Các khoản nợ khác 27.450 6,7%

© 6S. ĨS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chươìư’ 4: Ni>hiệp VII Iiỵiiố ii vổn cúa N H TM 123

Từ bảng trên cho thấy:


- Đốí với doanh nghiệp thì nguồn \'ôn chủ sớ hữu là chủ yếu,
chiếm tv trọng tới khoảng 80% trên tổng nguồn vốn, trong khi đó, nợ
phải trả (tức các khoản vay) chi là thứ vếu, chiếm khoảng 20% trên
tổng nguồn vốn.
- Ngược với doanh nghiệp, dối \(TÌ ngàn hàng thì nguồn vốn chủ
sỏ' hữu lại chỉ là thứ yếu, chiếm tv trọng khoáng 10% trên tổng nguồn
vón, trong khi đó, nợ phải trá (tức các khoản vay) là chủ yếu, chiếm
tới khoảng 90% trên tổng nguồn vốn. Ngoài ra, trong cơ cấu nợ phải
trá của ngân hàng, thì nguồn vốn huy động lừ khách hàng đóng vai trò
then chốt, chiếm lới khoảng 70% trên tổng nguồn vốn.
Đến đây cho thấy, đặc trung trong kinh doanh ngân hàng đó là
kinh doanh bàng tiền huy động từ khách hàng, tức ngân hàng kinh
doanh bằng cách “ đi vay dể cho vay"; chính vì vậy, khỉ nghiên cứu
nghiệp vụ nguồn vốn của ngán hàng th i ý nghĩa và trọng tâm sẽ tập
tru n g vào nghiệp vụ huy động vốn từ khách hàng là chủ yếu.

1.3. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG

Tù báng cấu trúc nguồn vốn của ngân hàng ở trên, các đặc điểm
nguồn \ ’ốn của ngân hàng có thể nêu ra nhu sau:
1. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu thấp, chiếm khoảng 10%;; trong khi
vốn huy động và vốn đi \'av là chủ yếu. chiếm tỷ trọng khoảng 90%.
2. Trong các nguồn vốn, thì nguồn \(in huy động đóng vai trò
quan trọng nhất, không nhũng về mặt tý trọng (khoảng 70%) mà còn
về mặt chất luợng nguồn vốn nhu tính ổn định về sô du, ổn định về kỳ
hạn bình quân, lãi suất huy động thường thấp hơn so với đi vay...
Ciúnh vì vậy, khi nói đến nguồn vốn níỊíìn hàm> nu) không nói rõ dó là
nguồn vỏn nào thì chúng ta hiểu dó là nguồn vốn huv dộng, vc) trong
thực tế thì cực chính sách VC nguồn vốn của ngân lìíing tluu'mg cũng
clu’ tập trung vào nguồn vốn huy động lù chủ yếu.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến ■Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
124 CliươiiiỊ 4: Nghiệp vil iHịitổiì vòn của N IT ĨM

3. Nguồn vốn của ngân hàna phản ánh quan hệ chuvcn giao quyền
sử dụng vốn là chủ yếu, tức đặc điểm cúa các nguồn vốn này là có lính
thời hạn và tính hoàn trá.
4. Ngân hàng có uy tín cao. nên các khoàn nợ cúa ngân hàng dược
xem là cổ tính an toàn cao. Chính vì \'ậy. các 2 Ìấy tờ có giá do ngân
hàng phát hành dê huy độna vốn khôna nhữna sinh lời mà còn có tính
thanh khoản rất cao, được thê hiện ờ chỗ chúng được chiết kháu hay
cầm cô vay vốn níột cách dễ ràng.
5. Do ngân hàng huy dộna vốn từ mọi thành phần trong xã hội,
nèn nguồn vốn cua ngân hàng còn có các đặc diem:
- Chủ nợ của N H TM là rất đôna, khỏna phân biệt vể dịa \'ị. riahể
nghiệp, giới tính, tuổi tác, trạna thái hòn nhân, tôn giáo...
- Kỳ hạn và giá trị của các khoản nợ là rất phong phú và da dạiia.
- Do nhu cầu chi tiêu của các chủ nợ có thê phát sinh đột suất, nôn
việc rút vốn trước hạn có thê xảv ra. Tuv nhiên, việc rút vốn trưdc hạn
do nhu cầu chi tiêu chỉ xuất hiện lé tẻ. không mang tính hệ thống, nên
không gây nên rủi ro thanh khoản.
6. Nếu việc rút vốn xảy ra ồ ạt do bất ổn chính trị, kinh tế - xã hội
dẫn đến bất ổn cho hệ thốna naàn hàna nói chung, hoặc lo ngại ngân
hàng X Y Z nào đó phá sán, điéu này sẽ khiốn cho ngân hàng gặp rúi ro
thanh khoản từ bên nguồn vốn và có thê dẫn đến phá sản. Chính VI
vậy, ngân hàng phải luôn tạo được lòng tin cho những người gửi liồn.

1.4. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN

a/ Đòi với kin h té - xã hội:


Vai trò chủ yếu của N H TM là huy dộng, tập trung những nguồn
vốn nhàn rỗi từ mọi thành phần kinh tế để cho vay. đầu tư hiệu quả
vào các phương án sản xuất kinh doanh, tài trợ các dự án và thúc đẩy
tiêu dùng, qua đó thúc dẩy tãng trưởng kinh tế, tạo công ãn việc làm
và thịnh vượng xã hội. Như vậy, vai trò của nguồn vốn đối vứi nền

© GS. rs, Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý &, Nghiệp vụ NHTM
Cliư<nií’ 4 : Ni>liiệp vụ niỊii(h i ròn a ia N H TM 125

•kiiili tố dược thò hiện thông qua \ ai trò cùa NHTM đối với nền kinh tế.
Không một NHTM nào có thê hoàn thành \ ai trò cúa mình dối với nền
kinh tế nếu có ít hoặc có không đú nguồn \'ốn.
b/ Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng:
Tltử nhất, nguồn vốn là tién đé dc n<zàn hàna tổ chức, thiết kế mọi
hoạt động kinh doanh.
Nghiệp vụ nguồn vốn tuv không mana lại lợi nhuận trực tiếp cho
ngân hàng nhưng nó lại là “ điều kiện cần” để ngân hàng đạt được lợi
nhuận. Không có nghiệp vụ nsuồn \'ốn. mà chủ yếu là huy động vốn,
xein như không có hoạt động ngân hàng.
Dổ được cấp phép hoạt độna, NHTM phái có vốn điều lệ tối thiểu
bằng vốn pháp định. Do đặc thù kinh doanh ngân hàng, nên vốn điều
lệ thường chí đủ để tài trợ cho tài sản cố định như trụ sớ làm việc, máy
móc thiết bị cần thiết, tức khôna dư thừa vốn điều lệ để ngân hàng sử
dụng cho vay hay đầu tư. Muốn thực hiện hoạt động cho vay hay đầu
tư sinh lời, buộc ngân hàng phải triển khai nghiệp vụ huy động vốn.
Chính vì vậy, nghiệp vụ huv động vốn có ý nghĩa và vai trò rất quan
trọng dối với kinh doanh ngân hàng.
Thử hai, vốn quyết định khả năng sinh lời và mở rộng hoạt động
kinh doanh của ngân hàng.
Trong kinh doanh nói chung, để có lợi nhuận cao đòi hỏi doanh
nghiộp phải tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm thấp hcfn đối thủ
cạnh tranh. Tròng kinh doanh ngân hàng, đối tượng kinh doanh là tiền
tệ, do đó, quá trình tìm kiếm lợi nhuận chủ yếu thông qua hoạt động
huv dông và cho vay đối với các chủ thể trong nền kinh tế. Với lưcmg
vốn dồi dào .sẽ giúp ngân hàng có khả năng cho vay nhiều hofn, từ đó
tãng được dư nợ, giúp ngân hàng kiếm được nhiều lợi nhuận hctn. Vì
vậy, vốn là yếu tố quan trọng quyết định quy mô và kết quả kinh
doanh của ngân hàng.

© ỔS. ĨS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
126 Clnkdiư, -t: Nỉ>lìiệp VII IIỊ>IIỒ II v ó n c ủ o NHTM

V ới nguồn vốn kinh doanh hạn hẹp sẽ làm hạn chế khá nhng mở
rộng hoạt động kinh doanh, làm giảm khả năng tăng lợi nhuận cho
ngân hàng.
Thứ ha, vốn quvết định khả năng phòng chống rủi ro cho ngân hàng.
Nguồn vốn lớn sẽ tạo cho ngân hàng có năng lực dự trừ sơ cấp và
thứ cấp tốt hơn, giúp ngân hàng phòng chống rủi ro thanh khoản hiệu
quả mà vẫn duy trì được độ an toàn và tính sinh lờ i của tài sán. Ngân
hàng duy trì dự trữ sơ cấp dưới dạng tiền mặt, tiền gửi lại NHNN và
các tổ chức tín dụng khác...còn dự trữ thứ cấp dưới dạng các chứng
khoán thanh khoản.
Nguồn vốn lớn sẽ cho phép ngân hàng đa dạng hóa được danh
mục đầu tư chứng khoán, vì thế khi có nhu cầu thanh khoản, ngân
hàng chỉ cần bán một bộ phận chứng khoán thanh khoản theo giá thị
trường mà không phải tăng chi phí. Hơn nữa, khi danh mục đầu tư
chứng khoán được đa dạng hóa thì rủi ro biến động giá cả được giảm
xuống đáng kể.
Nguồn vốn lớn chứng tỏ ngân hàng có uy tín cao, nên khi gập rủi
ro thanh khoản hay muốn mở rộng cho vay thì ngân hàng có thể di vay
một cách dễ dàng với các điều kiện tín dụng hợp lý.
M ột ngân hàng có nguồn vốn lớn có quan hệ với rất nhiều các chủ
thể khác nhau trong nền kinh tế. Chính vì vậy, khi ngân hàng gập rủi
ro thanh khoản, nếu không được xử lý kịp thời .sẽ kéo theo nhiều hệ
lụy, tác động tiêu cực đến nhiều chủ thể khác nhau có quan hệ với
ngân hàng, có thể tạo ra phản ứng dây truyền, ảnh hưỏfng tiêu cực đến
cả nền kinh tế. Chính vì điều này mà những ngân hàng có nguồn vốn
lớn thường dễ tiếp cận với NHTW để nhận khoản cho vay cuối cùng
(the last resort) để xử lý vấn đề thanh khoản của ngân hàng.
Thứ tư, quy mỏ nguồn vốn quyết định khả năng cạnh tranh của
ngân hàng.
- Vốn quyết định khả năng cạnh tranh về giá:
© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C hikfU i’ 4: Nịịììiẹp vụ IIỊÌIIỒII von n ía N HTM 127

Từ đảng thức:
Chi phí huy động = Lãi suất huy động + Chi phí hoạt động

Cho thấy, quy mô vốn lớn là bicu hiện của uy tín cao. điều này
cho phép ngán hàng tiếp cận được \’ới những khách hàng lớn có quv
mô một giao dịch với giá trị cao, từ đổ làm giảm được chi phí hoạt
động trên một đồng vốn huy động. Như \'ậy. với chi phí huy động
trưng bình của thị trường thì ngân hàng có thể tăng được lãi suất huy
động, thu hút thêm khách hàng mới, tàng khả năng cạnh tranh mà vần
đảm bảo được tỷ suất sinh lời.
Từ đẳng thức:
Lãi suất cho vay = Chi phí huy động \'ốn + Clữ phí quản lý khoản vay
+ Phần bù rủi ro dự tính + Lợi nhuận dự tính

Cho thấy, khi quy mô vốn lớn sẽ giúp ngân hàng: thử nhất, đa
dạng hóa được danh mục cho vay và đầu tư, làm giảm rủi ro, từ đó có
thổ giảm lãi suất cho vay; thứ hai, thực hiện các khoản cho vay với giá
trị lớn, làm giảm chi phí quản lý khoán vay trên một đồng vốn, từ đó
làm giảm lãi suất cho vay. Lãi suất cho vay giảm là cơ sở để ngân
hàng nâng cao khả năng và vị thế cạnh tranh trển thương trường.
- Vốn quyết định khả năng cạnh tranh về chất lượng dịch vụ:
Trên thực tế, vốn lớn thì ngân hàng dễ dàng hiện đại hóa công
nghộ và đa dạng hóa danh mục sản phẩm dịch vụ. Chỉ các ngân hàng
lớn mới có thể tạo ra được một danh mục sản phẩm tài chính đa dạng
đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng. V ới nguồn vốn lớn,
ngân hàng dễ dàng đầu tư cho việc nghiên cứu triển khai các sản phẩm
mới và nâng cao chất lượng dịch vụ.
c/ ĐỐI với khách hàng:
Huy động vốn khỏng chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng
mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với khách hàng. Đối với khách hàng,
hoạt động huy động vốn của ngân hàng cung cấp một kênh tiết kiệm và

© GS, TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên ỉý & Nghiệp vụ NHTM
128 ChươuỊỉ 4: Nghiệp VII nguồn vỏn của N H T M

đầu tư an toàn và sinh lời. tạo cơ hội cho họ có thế gia tăng tiêu dùng
trong tương lai. Ngoài ra, hoạt động huy động vốn của ngân hàng còn
giúp cho khách hàng có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ khác của ngân
hàng, đặc biệt là dịch vụ thanh toán qua ngân hàng và dịch vụ tín dụng
khi khách hàng cần vốn cho sản suất kinh doanh hay tiêu dùng.

1.5. PHÂN LOẠI NGUỒN VỐN NHTM

Nhằm mục đích nâng cao chất lượng quản lý và phân tích nguồn
vốn, trẽn cơ sở đó thiết lập chính sách huy động vốn hiệu quả, thì cần
thiết phải đưa ra những tiêu chí phân loại nguồn vốn thích hợp.
1. Căn cứ vào tính chất sở hữu, nguồn vốn được phân thành:
- Vốn chủ sở hữu.
- Nợ phải trả gồm: vốn huy động, vốn đi vay và Các khoản nợ khác.
2. Căn cứ vào thời hạn, nguồn vốn được phân thành:
- Nguồn vốn không kỳ hạn.
- Nguồn vốn có kỳ hạn.
Có hai vấn đề đặt ra trong cách phân loại này là:
Thứ nhất, nguồn vốn có kỳ hạn từ bao nhiêu trở lên thì được coi là
có kỳ hạn? Điều này là vì, hiện nay các N H TM huy động vốn với
những kỳ hạn ngắn, ví dụ một tuần, đến kỳ hạn dài 3 năm, thậm chí là
5 năm. Việc các nguồn vốn có kỳ hạn trên một năm và các nguồn vốti
có kỳ một tuần được xếp vào cùng một nhóm làm cho chất lượng về
kỳ hạn nguồn vốn trở nên không chính xác. Chính vì vậy, để chất
lượng nguồn vốn được phản ánh chính xác về mặt kỳ hạn, thì khi phân
tích cần thiết phải chia nguồn vốn theo các kỳ hạn khác nhua như: kỳ
hạn đến 3 tháng, kỳ hạn trên 3 tháng đến 6 tháng, kỳ hạn trên 6 tháng
đến 1 năm, kỳ hạn trên 1 năm ...
Thứ hai, vốn chủ sở hữu thuộc loại nguồn vốn có kỳ hạn hay không
kỳ hạn? Thoạt nhìn, vốn chủ sở hữu có vẻ như là vô hạn, nhưng thực ra
không phải như vậy! Tại một thời điểm nào đó, nếu ngân hàng dừng

© GS. TS. Nguyễn Vẫn Tiến • Giảo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 4: Nghiệp VII nguồn vấn của N H TM 129

hơạl động hay bị phá sản. thì phần vốn chú sở còn lại sẽ được hoàn trả
cho chủ sở hữu. Như vậy, có thể nói, vốn chủ sở hữu là có hoàn trả,
nhưng hoàn trả có điều kiện. Chính vì vậy, khi nói đến kỳ hạn nguồn
vốn nói chung, ta có thể xếp vốn chủ sở hữu vào nhóm vốn có kỳ hạn.
3. Căn cứ vào quan hệ với chủ nợ, nguồn vốn được phân thành:
- Nguồn vốn huy động.
- Nguồn vốn đi vay.
Vấn đề được đặt ra là làm thế nào để phân biệt được hoạt động
huy động vốn và hoạt động đi vay của NHTM? Để trả lờ i câu hỏi này,
cần đưa ra một số tiêu chí phân biệt như sau:
a! Vốn huy đôns: Ngân hàng là người chủ động niêm yết các điều
kiện huy động vốn như: loại tiền, lãi suất, kỳ hạn, điều kiện rút trước
hạn..., trong khi đó, khách hàng là người chấp nhận các điều kiện đó.
Nghĩa là nếu khách hàng đồng ý chấp nhận các điều kiện đó một cách
tự nguyện thì tiến hành gửi tiền vào ngân hàng, nếu không đồng ý thì
bỏ qua. Như vậy, trong hoạt động huy động vốn, việc đàm phán,
thưcmg lượng, thuyết phục về các điều kiện gửi tiền giữa ngân hàng
vcri khách hàng hầu như là không xảy ra (trừ một số trường hợp cá biệt
khi khách hàng gửi một lượng tiền rất lớn), hay nói cách khác, hợp
đổng tiền gửi thuộc loại hợp đồng thể hiện ý chí của một bên là
N H TM với các điều kiện, điều khoản được ngân hàng quy định trước.
V ới các điều kiện huy động vốn như quy định, việc huy động được
nhiều hay ít phụ thuộc vào thiện chí của ngưòi gửi tiền, chứ không phụ
thuộc thiện chí của ngân hàng. Ngân hàng huy động vốn là con nợ,
nhưng do ngân hàng có uy tín, nên hoạt động huy động vốn của ngân
hàng không cần có bản đảm tín dụng.
b! Vốn đì vay: Trước hết, bất kỳ N HTM nào cũng dựa chủ yếu vào
nguồn vốn huy động để tổ chức hoạt động kinh doanh, tuy nhiên,
trong một số trưòng hợp, để đáp ứng nhu cầu thanh khoản hay nhu cầu
cho vay đột suất, mà vốn huy động không đáp ứng được, thì ngân
hàng sẽ tiến hành đi vay.
© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
130 Chươỉií’ 4: Nghiệp vụ nguồn vốn của N H T M

Ngân hàng đi vay là người chủ động liên hệ với các tổ chức tín
dụng khác để được vay tiền. Hoạt động đi vay thường diễn ra Song
phương, hai bên tiến hành đàm phán và thương lượng về các điều kiện
của khoản vay như: loại tiền, số lượng, kỳ hạn, lã i suất, điều kiện trả
trước hạn, bảo đảm tín dụng.... Tuy nhiên, người có quyền quyết định
cuối cùng về các điều kiện của khoản vay là ngân hàng cho vay; còn
ngân hàng đi vay có quyền chấp nhận hay từ chối các điều kiện mà
ngân hàng cho vay đưa ra. Điểm cần chú ý là, theo cơ chế thị trường
thì lã i suất đi vay bao giờ cũng cao hơn lãi suất huy động, điều này là
vì, bản thân ngân hàng cho vay cũng phải trả chi phí huy động vốn, và
thông qua hoạt động cho vay, ngân hàng này phải có lãi.
4. Căn cứ vào tính chất thị trường:
- Nguồn vốn từ thị trường I.
- Nguồn vốn từ thị trường II.
Thị trường I là thị trường quan hệ với khách hàng cá nhân và tổ
chức phi tín dụng (tổ chức kinh tế-xã hội, cá nhân và hộ gia đình). Thị
trường II phản ánh các quan hệ liên ngân hàng, bao gồm các tổ chức
tín dụng khác, NHTW và kho bạc nhà nước. Từ bảng cân đối kết toán
của VCB cho thấy, tỷ trọng nguồn vốn từ th ị trường I chiếm 74%,
trong khi đó thị trường II chỉ chiếm 14%. Các bạn cần thảo luận các
câu hỏi: Trong kinh doanh ngân hàng thì chiến lược nguồn vốn trọng
tâm đặt vào thị trường I hay th ị trưòíng II? Trong trường hợp nào thì
nguồn vốn thị trường II trở nên cần thiết? Hãy chỉ ra điểm khác nhau
trong cách phân loại thứ 3 và thứ 4?
5. Căn cứ vào đối tượng, nguồn vốn được phân thành:
- Nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế - xà hội.
- Nguồn vốn từ dân cư (bao gồm cá nhân và hộ gia đình).
- Nguồn vốn từ các tổ chức tài chính - tín dụng.
- Nguồn vốn từ chính phủ và các cơ quan của chính phủ.
- Nguồn vốn quốc tế.
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 4: Nghiệp vụ ngiiồn vổn củu N H TM 131

6. Căn cứ vào hình thức huy động vốn:


- Tiền gửi.
- Phát hành giấy tờ có giá.
7. Căn cứ vào loại tiền:
- Nguồn vốn bằng nội tệ.
- Nguồn vốn bằng ngoại tệ và vàng.
8. Các khoản nợ khác:
- Lãi tiền gửi, lãi tiền vay, lãi phát hành giấy tò giá phải trả.
- Tiền lương, tiền thưởng phải trả cán bộ nhân viên.
- N ợ thuế phải trả.

2. N G H IỆ P V Ụ N G U Ồ N V Ố N C Ủ A N H TM

Cũng như bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn kinh doanh được thì
phải có vốn, hay nói cách khác, vốn là tiền đề cho mọi khởi sự kinh
doanh. Đ ối với ngân hàng, hoạt động nguồn vốn được phản ánh thông
qua kết cấu nguồn vốn của ngân hàng, gồm: Vốn chủ sở hữu, vốn huy
động, vốn đi vay và vốn khác.
2.1. VỐN CHỦ SỞ H ử u (VỐN Tự c ó )

Vốn chủ sở hữu của ngân hàng là vốn do ngân hàng tạo lập, thuộc
sở hữu của ngân hàng. Vốn chủ sở hữu chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong
tổng nguồn vốn (khoảng 10%), nhưng đây là điều kiện phát lý bắt buộc
để được thành lập ngân hàng. Trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thì
vốn chủ sở có tính ổn định cao nhất, nó hầu như không được hoàn trả
trong suốt thời gian hoạt động của ngân hàng. Chính vì vậy, vốn chủ sở
hữu được dùng chủ yếu vào việc hình thành tài sản cố định của ngân
hàng, góp vốn, mua cổ phần hay thành lập các công ty trực thuộc.
Để thành lập ngân hàng, người chủ sở hữu phải đáp ứng được yêu
cầu của vốn pháp định, ví dụ ở Việt Nam hiện nay để thành một N HTM
cổ phần thì vốn pháp định là 3.000 tỷ VND. Như vậy, vốn chủ sở hữu
hay vốn tự có của N H TM phải khống nhỏ hơn 3.000 tỷ VN D. So với
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
132 Cìiươug 4: Nghiệp vụ nguồn vốn của N H TM

loại hình doanh nghiệp khác, thì đây là một số tiền không hề nhỏ, bởi vì
vốn chủ sở hữu ngân hàng được xem như tài sản bảo đảm, tạo lòhg tin
và bảo hiểm cho những người gửi tiền khi ngân hàng kinh doanh thua
lỗ. Ngoài ra, theo quy điinh thì vốn chủ sở hữu còn quyết định đến quy
mô tổng tài sản của ngân hàng. Chính vì vậy, quy mô và tốc độ tăng
trưởng vốn chủ sở hữu là yếu tố xác định quy mô tổng tài sản, nãng lực
cạnh tranh và vị thế của ngân hàng trên thưcmg trường.
Theo Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, điều 4, klioản
10 quy định: “ Vốn tự có gồm gồm giá trị thực của vốn điều lệ cim tổ
chức tín dụng hoặc vốn được cấp của chi nhánh ngân hàng nước ngoài
và các quỹ dự trữ, một số tài sản nợ khác theo quy định của NHNN Việt
Nam” . Vốn tự có là căn cứ quan trọng để xác định các hệ số an toàn
trong hoạt động của ngân hàng.
Vốn tự có = Vốn điều lệ + Các quỹ dự trữ + TSN khác
a/ Vốn điều lệ:
Là khoản vốn thuộc sở hữu của ngân hàng, ghi trong bản điều lệ
của ngân hàng, được hình thành ngay từ khi N H TM được thành lập.
G ọi là vốn điều lệ vì vốn này được ghi rõ trong điều lệ hoạt động của
ngân hàng. Vốn điều lệ có thể được điều chỉnh tăng lên trong quá
trình hoạt động của ngân hàng.
Vốn điều lệ có thể do nhà nước cấp nếu đó là N H TM quốc doanh,
có thể là vốn đóng góp của cổ đông nếu là N H T M cổ phần. Trên thế
g iớ i, vốn của hầu hết các N H T M dưới dạng vốn cổ phẩn do các cổ
đông đóng góp. Đứng về mặt hạch toán, N H TM cổ phần coi số vốn cổ
phần là phần vay nợ từ các cổ đông. Đo vậy, việc huy động vốn để
thành lập ngân hàng cổ phần cũng được coi là nghiệp vụ nợ.
Quy mô vốn điều lệ của N H TM lớn hay nhỏ là tuỳ vào quy mô
của ngân hàng với số lượng chi nhánh nhiều hay ít và địa bàn hoạt
động là thành thị hay nông thôn, và không được nhỏ hơn vốn pháp
định (legal Capital) qui định cho ngân hàng ,đó. Vốn pháp định là số

© 6S. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 4: Nghiệp vụ lìgiiồii von của N H T M 133

tiển tối thiểu theo luật định mà ngân hàng phải có để đi vào hoạt động.
Vốn điều lệ được sử dụng chủ yếu vào mục đích sử dụng lâu dài
như mua sắm lài sản cố định, trang thiết bị ban đầu cần thiết cho hoạt
động của ngân hàng, góp vốn liên doanh.
b/ Các quỹ dự trữ :
Được hình thành từ 2 quỹ là quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ và quỹ
dự Irữ bù đắp rủi ro tín dụng (Loan loss reserves). Các quỹ này được
trích từ lợ i nhuận ròng hàng năm (lợi nhuận sau khi đã trừ thuế) cùa
ngân hàng. Việc hình thành các quỹ này nhằm làm tãng vốn tự có của
ngân hàng, đồng thời đảm bảo an toàn trono kinh doanh cho ngân hàng.
c/ M ộ t sô TSN khác:
M ột số TSN khác bao gồm các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi của
ngân hàng. Đây là những khoản vốn đã được phân bổ cho những mục
đích chi tiêu nhất định nhưng tạm thời chưa sử dụng, ví dụ: lợi nhuận
chờ phân bổ, tiền lương chưa đến hạn thanh toán hoặc các quỹ chuyên
dùng chưa sử dụng đến như quỹ phát triển nghiệp vụ ngân hàng, quỹ
khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ khấu hao tài sản cố đ ịn h ...
Theo H iệp định Basel (Basel Accord) do ủy ban Basel về giám
sát hoạt động ngân hàng (thuộc Ngân hàng thanh toán quốc tế - BỈS)
ban hành, vốn tự có của ngân hàng chia thành hai loại là:
- Vốn cấp l (Tier l Capital): Còn gọi là vốn tự có cơ bản (core
capital), gồm cổ phần thưòĩig. cổ phần ưu đãi dài hạn, thặng dư vốn, lợi
nhuận không chia, dự phòng chung các khoản dự trữ vốn khác, các
phương tiện ủy thác có thể chuyến đổi và dự phòng lỗ tín dụng. Như vậy,
vein cấp l tương đương với Yổn tự có theo cách phấn loại của Việt Nam.
- Vốn cấp 2 (Tier 2 Capital): Còn gọi là vốn tự có bổ sung
(supplymentary capital), gồm cổ phần ưu đãi có thời hạn, các trái phiếu
bcHung và giấy nợ. Tuy nhiên, vốn cấp 2 chỉ có thể đạt mức cao nhất là
50% so với tổng số vốn chủ sở hữu của một ngân hàng. Hơn nữa, các
phương tiện tài chính trong vốn tự có bổ sung phải loại bỏ dần khỏi vốn
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý (SNghiệp vụ NHTM
134 Chương 4: Nghiệp vụ nguồn vốn của N H TM

tự có của ngân hàng khi đến hạn. Như vậy, khái niệm vốn tự có bổ sung
cụ thể và rộng hơn “ M ột số TSN khác” trong cách phân loại của VN.
Hiệp định Basel chỉ áp dụng cho các nước tham gia ký kết. Tuy
nhiên đây là một chuẩn mực quốc tế nên cách phân loại của nó là một
cơ sở tham khảo có giá trị.
Vốn chủ sở hữu thường chiếm tỉ trọng nhỏ (xung quanh 10%) trong
tổng nguồn vốn của ngân hàng nhưng lại là nguồn vốn có ý nghĩa đặc
biệt vì nó phản ánh thực lực tài chính của ngân hàng, do vậy nó quyết
định qui mô hoạt động của ngân hàng, là cơ sở để ngân hàng tiến hành
kinh doanh, thu hút những nguồn vốn khác và cho vay. Vốn chủ sở hữu
được ví như chiếc đệm để hấp thụ những khoản lỗ, lúc này, vốn chủ sở
hữu trở thành nguồn trả nợ cuối cùng, và nếu tài sản Có giảm xuống
mức thấp hơn nợ phải trả thì ngân hàng rơi vào tình trạng phá sản.
Để hiểu hơn về vai trò Vốn chủ sở hữu, ta quan sát 3 tình huống
sau (đơn vị: nghìn tỷ đồng):

Tinh huống A Tình huống B Tình huống c

Tong Nọ Tổng Nợ . Tổng Nự


tài
tài phai tài phải phải
sản
sản tni sản trả có trá

có = có -
90
92 —
92 Lỗ 2 92
Vồn
Vốn
100 95 chii sớ
chu sứ
hữu
hữu
=3
8

© GS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 4: Nghiệp VII nguồn vốn của N H TM 135

Tình huống A : Ngân hàng hoạt động bình thường.


Tình huống B: Giá trị tài sản có giảm từ 100 xuống 95, làm cho
vôn chủ sở hữu giảm từ 8 xuống 3, ngân hàng chưa bị phá sản.
Tình huống C: Giá trị tài sản có giảm xuống 90, làm cho ngân
hàng rơi vào trạng thái phá sản (vốn chủ sở hữu không những không
cồn, mà ngân hàng đạng có khoản lỗ là 2).

2.2. VỐN HUY ĐỘNG

Vốn huy động là nguồn vốn quan trọng nhất trong số các nguồn
vốn thu hút từ bên ngoài của NHTM . Các hình thức huy động vốn của
ngân hàng ngày càng phong phú, đa dạng và hiện đại. Vốn huy động
cua N H TM gồm: Tiền gửi của khách hàng và phát hành giấy tờ có giá.
Trong tiền gửi thì có tiền gửi tiết kiệm của dân cư là nguồn vốn đặc
biệt quan trọng không những đối với ngân, hàng mà còn đối với nền
kinh tế. Do tính chất đặc biệt này, nên tiền gửi tiết kiệm sẽ được trình
thành một mục riêng. Sơ đồ các hình thức huy động vốn:

© GS. TS. Nguyễn Vẫn Tiến - Giiáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
136 Chương 4: Nghiệp vụ nguồn vốn của N H T M

2.2.1. TIỀN GỬI (DEPOSITS)

Tiền gửi bao gồm tất cả khoản tiền của mọi tổ chức và cá nhân gửi
tại ngân hàng. Tiền gửi có thể được phân loại theo nhiều cách:
- Tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn.
- Tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm.
- Tiền gửi giao dịch và tiền gửi phi giao dịclì.
- Tiền gửi của cá nhân và tiền gửi của tổ chức.
- Tiền gửi nội tệ và tiền gửi ngoại tệ...
Sau đây là một số loại tiền gửi chính.
a/ Tiền gửi không kỳ hạn (demand deposit):
Là loại tiền gửi mà người gửi tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào và
ngân hàng phải đáp ứng yêu cầu rút tiền của khách hàng một cách kịp
thời, không hạn chế. Tiền gửi không kỳ hạn có thể áp dụng cho mọi tổ
chức và nhân, tuy nhiên, trong thực tế người gửi tiền không kỳ hạn
chủ yếu là các tổ chức. Tiền gửi không kỳ hạn gồm hai loại là tiển gửi
giao dịch và tiền gửi phi giao dịch.
- Tiền gửi giao dịch (tiền gửi thanh toán):
Ngưòi gửi tiền có thể gửi thêm tiền vào hoặc rút tiền ra khỏi tài
khoản bất cứ lúc nào. Do có thể rút ra bất cứ lúc nào nên dạng liển gửi
này thưòng chỉ được hưởng lãi suất rất thấp hoặc không được ngân
hàng trả lãi nhưng đổi lại người gửi tiền được sử dụng các dịch vụ
thanh toán qua ngân hàng.
V ớ i loại tiền gửi này, người gửi không nhằm mục đích hưởng lãi
mà chủ yếu là nhằm sử dụng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng. Chính
vì vậy mà loại tiền gửi này còn được gọi là tiền gỉrì thanh toán. Do
việc thanh toán được thực hiện bằng ký phát séc, tức là ngân hàng cho
phép chủ tài khoản được ký phát séc để thanh toán, nên tiền gửi thanh
toán còn được gọi là tà i khoản ký phát séc (checkable account).

© GS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 4: Ngìúệp vụ ngnồn vốn của N H TM 137

Tính chất của loại tiền gửi không kỳ hạn là phải luôn duy trì số dư
C ó, tuy nhiên, nếu khách hàng và ngân hàng thỏa thuận với nhau sử
dụng hình thức thấu chi (Overdraft), thì tài khoản này có thể dư Có
hoíXcdư Nợ, theo đó, nó sẽ có tên gọi là "Tài khoản vãng la i" (Current
Account). Ngân hàng không hạn chế số dư c ổ , nhưng khống chế số dư
N ợ theo một hạn mức đã thỏa thuận trước với khách hàng. Nếu dư Có
th ì kiách hàng được hưởng lãi suất tiền gửi, nếu dư Nợ thì khách hàng
phâi trả lãi suất tiền vay.
Trước đây, luật các nước không cho phép trả lãi cho tiền gửi loại
này, nhưng về sau thì được trả lãi nhưng rất thấp. Lý do cấm việc trả
lã i lè nhằm hạn chế việc NHTM dùng tiền gửi dạng này đầu tư hoặc
cho I'ay vào những thương vụ có thời hạn cố định, dễ gây rủi ro về
thanh khoản cho hệ thống ngân hàng vì dặc tính của loại tiền gửi này
là khống kỳ hạn. Mặt khác, điều này giúp tránh được sự cạnh tranh để
thui hút tiền gửi giữa các ngân hàng sẽ dẫn đến việc nâng cao lãi suất.
N g à ' nay, các N H TM được phép trả lãi suất cho tiền gửi không kỳ
hạn, do áp lực cạnh tranh về nguồn vốn, nên các ngân hàng ngày càng
để ý nhiều hơn đến nguồn vốn giá rẻ này, khiến cho lãi suất của nó trở
nên ngày càng linh hoạt.
Từ tài khoản ký phát séc ban đầu, trong thực tế đã phát sinh một
số (drng biến thể của tài khoản này, cụ thể:
' Tài khoản NOW (Negotiable Order o f W ithdrawal account -
Lệml rút liền có thể chuyển nhượng): v ề bản chất đây là một dạng tài
khoải tiền gửi cho phép ký phát séc nhưng được hướng lãi cao hơn tài
kh oải séc thông thường. Tài khoản NOW ra đời ở M ỹ nãm 1972
nhầini tránh quy định của M ỹ lúc đố là khống cho phép các ngàn hàng
được trả lãi cho loại tiền gửi ký phát séc. Để lách luật các ngân hàng ở
Mỹ/ dã sáng tạo ra tài khoản NOW , loại tài khoản này không được ký
pháít séc nên các ngân hàng M ỹ có thể trả lãi cho nó; nhưng vì các
ngâln hàng M ỹ lại cho phép chủ tài khoản NOW được chuyển nhượng

© GS TS. Nguyễn Văn Tiến ■Giáo trình Nguyên lỷ & Nghiện vụ NHTM
138 Chương 4: Nghiệp vụ nguồn vỏn của N H T M

lệnh rút tiền của tài khoản này, nên lệnh rút tiền của tài khoán NOW
có tác dụng như séc trong thanh toán. Từ sau 1980, M ỹ đã bãi bó quy
định cấm trả lãi cho tiền gửi ký phát séc, nhưng tài khoản NOW vẫn
tồn tại cho tới ngày nay. Những người gửi tiền vào tài khoản này với
mong muốn vừa được hưởng lãi cao, vừa có thể thanh toán khi cần.
Tuy vậy các lệnh thanh toán này không tiện lợ i như séc.
+ Tài khoản ATS (ATS account-Automatic transfer system
account): Loại tài khoản này cũng cho phép chủ tài khoản được phép
phát hành séc nhưng có thêm một đặc tính đặc biệt là khi ,số dư trẽn tài
khoản này vượt quá một mức nhất định thì phần tiền vượt quá .sê tự
động chuyển sang một tài khoản tiết kiệm được hưởng lãi cao hơn.
Ngược lại khi sô dư trên tài khoản ATS xuống thấp hơn mức tối thiểu
thì tiền trons tài khoản tiết kiệm sẽ được chuyển ngược trớ lại tài
khoản ATS để phục hồi sô' dư tối thiểu. Loại tài khoản này ra dời đầu
tiên ở .M ỹ tháng 11/1978. ở V iệt Nam, Techcombank là ngân hỉing
đầu tiên cung cấp một loại dịch vụ tiền gửi gần tương tự như ATS.
Khách hàng khi mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm f(o)st saving thì được
kết nối với tài khoản tiền gửi thanh toán f(2)st access. Khi số dư trên
tài khoản f(2)st access vượt quá số dư tối đa qui định cho tài khoản,
phần vượt mức sẽ được chuyển tự động sang tài khoản f@st saving để
hưởng lãi cao hơn. Còn khi số dư trên tài khoản, f(g)st access xuống
thấp hơn mức tối thiểu mà khách hàng cần duy trì thì tiền trong tài
khoản f@st saving sẽ tự động chuyển lại tài khoản f@st access để
phục hồi mức tối thiểu.
- Tiền gửi phi giao dịch:
Tiền gửi phi giao dịch lại ngân hàng nhàm mục đích an toàn tài
sản, chứ không nhằm mục đích sử dụng dịch vụ thanh toán qua ngân
hàng, cũng không đặt mục tiêu sinh lờ i là chính. V ì là tiền gửi khống
kỳ hạn, nên ngân hàng cũng phải đáp ứng yêu cầu rút tiền của khách
hàng một cách kịp thời, không hạn chế.

© GS. TS. Nguyễn Vãn Tiến ■Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
CliươnỊ> 4: Nghiệp vụ nguồn vốn a ía NHTM 139

Tỏm lại, tiền gửi khống kỳ hạn là một níỉuồn vốn rẻ và quan trọng
củu ngàn hàng. Tuy nhiên do người gửi tiền có thể rút ra bất cứ lúc
nào nẽn nguồn vốn này thường xuyên biến động, vì vậy ngân hàng
phùi thường xuyên duy trì một lượng tiền mặt nhất định để bảo đảm
khả năing thanh khoản, phần số dư còn lại (gọi là số dư tiền gửi thường
xuyên - core deposits) được dùng chủ yếu để cho vay ngắn hạn.
1)/ Tiền gửi có kỳ hạn (Time deposit):

Ti'ền gửi có kỳ hạn là tiền gửi mà imười gửi tiền chi có thể rút tiền
sau m ột kỳ hạn nhất định theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi.
Tiền gửi có kỳ hạn có thể áp dụng cho mọi tổ chức và cá nhân, tuy
nhiên, trong thực tế người gửi tiền chủ vếu là các tổ chức. Trong quá
trình s;ản xuất kinh doanh, các tổ chức, đặc biệt là các tổ chức kinh tế
thường có một bộ phận vốn nhàn rỗi tạm thời có thể kế hoạch được kỳ
hạn sử dụng của chúng như: khấu hao đã trích nhưng chưa, sử dụng,
tiền ihiu bán hàng chưa dùng mua nguyên vật liệu hay trả lưomg, các
quỷ đầu tư phát triển, phúc lợi, khen thưởng đã trích nhưng chưa sử
dụng.,.. Nếu để tại quỳ cùa tổ chức thì nưuồn tiền này sẽ không an toàn
và không sinh lờ i. do đó tố chức sẽ ký một hợp đồng tiền gửi (không
phài sổ tiết kiệm) với ngân hàng trong khoảng thời gian nhất định.
Miức lãi suất của tiền gửi có kỳ hạn thường cao hơn tiền gửi không
kỳ hạm nhưng những người gửi tiền loại này không được hưởng dịch
vụ thainh toán qua ngân hàng (không được ký phát séc). Mục đích chủ
yếu củia những người gửi tiền có kỳ hạn là để lấy lãi.
V ề nguyên tắc, tiền gửi có kỳ hạn không được rút ra trước thời
hạn, sor.g để cạnh tranh thu hút khách hàng, các ngân hàng vẫn cho
phép r:úi trước hạn. Tuy nhiên, người gừi tiền rút trước hạn sẽ phắi
chịu mi& khoản phạt, chẳng hạn chỉ được hưởng lãi suất bằng lãi suất
của tiềin gửi không kỳ hạn hoặc không được hưởng lãi, tuỳ theo qui
định của từng ngân hàng trong từng thời kỳ.

© GS. rs. Nguyễn Văn Tiến ■Giảo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
140 Chương 4: Nghiệp vụ nguồn vốn của N H l'M

c/ Tiền gửi tiết kiệm (Saving deposits):


Tiền gửi tiế t kiệm là khoản tiền của fớ nhân được gửi vào tài
khoản tiền gửi tiết kiệm , được xác nhận trên sổ tiết kiệm , được hưởng
lãi theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và đưực bảo
hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.
Hình thức phổ biến và cổ điển nhất của tiền gửi tiết kiệm là loại
tiền gửi tiết kiệm có sổ. K hi gửi tiền, ngân hàng cấp cho người gửi m ột
cuốn sổ dùng để ghi nhận các khoản tiền gửi vào và tiền rút ra. Quyển
sổ này đồng thời có giá trị như một chứng thư xác nhận về khoản tiền
đã gửi. Ngoài ra, còn có những hình thức khác như chứng chỉ tiết kiệm
(Savings certificates), trái phiếu tiết kiệm (Savings bonds).
ở V iệt Nam, tiền gửi tiết kiệm bao gồm ba loại chính sau:
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn:
Đây là loại tiền gửi tiết kiệm rnà người gửi tiền có thể gửi vào và
rút ra theo nhu cầu sử dụng mà không cần báo trước cho ngân hàng.
Ngân hàng trả lãi cho loại tiền gửi này nhưng rất thấp. Loại tiền gửi
này gần giống với tiền gửi không kỳ hạn, chỉ khác là nó luôn đirợc
hưởng lãi, nhưng đổi lại không được hưởng các dịch vụ thanh toán qua
ngân hàng. Gửi tiền dạng này nhằm đảm bảo an toàn cho khoản tiền
và dự phòng cho các nhu cầu chi tiêu trong thời gian ngắn đồng thời
được hưởng một chút lãi.
- Tiền gửi tiết kiệm có kv hạn:
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi
tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thỏa
thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm. Khi gửi tiền tiết kiệm kỳ
hạn, ngân hàng sẽ phát hành cho người gửi tiền một sổ tiết kiệm
tương ứng vớ i số tiền, kỳ hạn, và lãi suất...
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn cũng tương tự như tiền gửi có kỳ hạn
ở các điểm là không được phép rút trước hạn (nếu rút trước sẽ phải

© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiổn ■Giảo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 4: Nghiệp vụ nguồn rón của NHTM 141

chịu phạt như chỉ được hưởng lãi suất không kỳ hạn hoặc thậm chí
khóng được hường lãi), được hưởng lãi cao hơn các dạng tiền gửi
khóng kỳ hạn và không được hưởng các dịch vụ thanh toán qua ngân
hàng, Với dạng tiền gửi này, người gửi chi được gửi tiền vào một lần
và rút ra một lần cả vốn lẫn lãi khi đến hạn. Không cho phép bổ sung
thêm vào số tiền đã gửi khi chưa hết hạn. M ỗi lần gửi được coi là một
khoản tiền gửi riêng biệt. Mức tối thiểu của mỗi lần gửi tiền do từng
ngấn hàng qui định.
- Tiền gửi tiết kiệm có mục đích:
Là hình thức tiết kiệm trung và dài hạn nhằm mục đích xây dựng
nhà ở. Ngoài hứcmg lãi, thì người gửi tiền còn được ngân hàng cho vay
nhầm bổ sung thêm vốn cho mục đích xây dựng nhà ở. Mức cho vay
tối đa bằng số dư tiền gửi tiết kiệm.
Lý do phải tách riêng tiền gửi tiết kiệm ra mà không xếp vào hai
dạng tiền gửi trên (tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn) mặc
dù tính chất của chúng rất giống nhau là vì đây là tiền tiết kiệm của
các tầng lớp dân cư, là tài sản tích luỹ của quốc gia, được xem là
nguồn vốn nội lực của đất nước, cho nên cần có chính sách ưu tiên bảo
vệ. V í dụ: Các NHTW thường buộc các NHTM khi huy động dạng
tiền gửi tiết kiêm thì phải mua bảo hiểm cho chúng; Hoặc các công ty
tài chính không được huy động dạng tiền gửi này.
Tiền gửi kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn là nguồn vốn quan
trọng nhất của NHTM . Đây là nguồn vốn tương đối ổn định vì ngân
hàng nắm được những kỳ luân chuyển của vốn, vì vậy ngân hàng có
thể dùng để cho vay ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn đểu được.
Vốn tiền gửi là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số
nguồn vốn, là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng kinh doanh. Nó phản
ánh bản chất của ngân hàng là huy động tiền gửi để cho vay. Chính vì
vậy, người ta gọi NHTM là ngân hàng tiền gửi.

@ GS. TS. Nguyễn Văn Tiến ■Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
142 Clư(ơnỊ>4: Nghiệp vụ Iig iiổ ii vốn cùa N H T M

2.2.2. PHÁT HÀNH GIẨY tờ có g iá

Bên cạnh phương thức nhận tiền gửi, các ngân hàng còn plnát hành
các giấy tờ có giá để huy động vốn như chứng chi tiền gửii và trái
phiếu. Đối tượng mua chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu ngân hàng là
các tổ chức và cá nhân. Các giấy tờ có giá do ngân hàng phát hành có
độ thanh khoản cao, chúng có thể chuyển hóa dễ ràng ra tiển thông
qua việc mua bán trên thị trưòng vốn hoặc chiết khấu tại các ngân
hàng. Để có thể mua bán được trên thị trưòng vốn, thì các giấy lờ có
giá phải được chuẩn hóa về mệnh giá, thời hạn, ngày phát ìhành và
ngày đáo hạn.
Do các giấy tờ có giá được hưởng lãi suất hấp dẫn lại có đ ộ thanh
khoản cao, nên ngân hàng có thể huy động được nhanh chống một
lượng vốn lớn thông qua phát hành giấy tờ có giá, đồng thò»i có thể
chủ động sử dụng nguồn vốn này vào các mục đích đã đặt ra. Phát
hành giấy tờ có giá thường được thực hiện khi ngân hàng đã 'Cam kết
tài trợ cho những dự án vay vốn lớn với thời hạn giải ngân ngấn, hay
thiếu hụt nguồn vốn sau khi đã cân đối giữa nguồn vốn và sử diụng vốn
trong toàn hệ thống. Do đó, việc phát hành giấy tờ có giá ciủa ngân
hàng thường được thực hiện theo đợt.
Để có thể thu hút được lượng vốn lớn trong thời gian ngấn, các
ngân hàng thưèmg phải áp dụng mức lãi suất đối với các giấy tíò có giá
cao hơn mặt bằng lãi suất thị trường hiện hành. Do việc phiát hành
thành đợt, với khối lượng vốn lớn và lãi suất cao hơn nên có') thể tác
động làm sáo trộn thị trường tiền tệ, nên m ỗi đợt phát hành giiấy tò có
giá, ngân hàng phải báo cáo cơ quan quản lý để xin phép phát Ihành.

© GS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Giáo trình Nguyên lỳ & Nghiệp vụ NHTM
c/iưnvg 4: Nghiệp VII nguồn vốn của NHTM 143

Một số tiêu chí phân biệt chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu ngân hàng:

Tiêu ĩhií Chứng chỉ tiên gửi Trái phiếu ngân hàng
(Certificates of Deposits • CD) (Bank Bonds)
Thởi lạtn Ngắn hạn (đến 12 tháng) Trung dải hạn (trên 12 tháng)
Lâii suất' Lãi suất đơn, cô' định Lãi suất kép, cố định hoặc thả nổi
Trà Iti Gốc và lãi thanh toán một lần khi Lãi thường được thanh toàn định kỳ
đáo hạn (quý, nửa năm hay háng năm)
NÌệnt giiá - Nếu mệnh giá là khoản tiến gốc - Mệnh giá là khoản tiến gốc nếu có
thì ghi lãi suất. cuống phiếu lĩnh lãi định kỳ (trái
- Nếu mệnh già là gốc và lãi khi phiếu coupond).
dến hạn thi không ghi lâi suất (CD - Nếu mệnh giả là gốc và lãi khi đến
chiết khấu). hạn thi không có cuống phiếu lĩnh lãi
định ky (trái phiếu chiết khấu).

*! Phán biệt kỳ phiếu với chứng chỉ tiền gửi:


'Tliương phiếu (commercial paper) gồm hối phiếu (b ill o f exchange)
V íi k ỳ pihiếu (promissory note). Hối phiếu và kỳ phiếu được sử dụng chủ
yếu t oing thưoìig mại khi hàng hóa được mua bán chịu. Hối phiếu do
chủ rỢ (người bán) ký phát đòi tiền con nợ (người mua), ngược lại, kỳ
phiếu dlo con nợ phát hành hứa cam kết trả nợ cho chủ nợ.
Nh'ư vậy, về bản chất thì kỳ phiếu và chứng chỉ tiền gửi là giống
nhau vìi đều do con nợ phát hành hứa cam kết trả nợ cho chủ nợ. Tuy
nhitẫn, .sự khác nhau cơ bản giữa kỳ phiếu và chứng chỉ tiền gửi ở chỗ
là: lk\ phiếu phát sinh trong quan hệ thương mại (hàng hóa) giữa các
thưcơrg nhân, còn chứng chỉ tiền gửi phát sinh trong quan hệ vay mượn
(tiềm)g.ũữa ngân hàng với khách hàng.
c các nước, ngân hàng không phát hành kỳ phiếu, mà phát hành
chứmị chỉ tiền gửi (để phân biệt với kỳ phiếu), còn ở Việt Nam, do kỳ
phiêu vià chứng chỉ tiền gửi có cùng bản chất (đều là giấy nhận nợ), nên
các nỉâtn hàng đã gọi nhầm lẫn tên của chúng. Hơn nữa, theo Luật các
côn^cỊu chuyển nhượng của Việt Nam thì Hối phiếu được gọi là H ối

© G'<s. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình ịNguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
144 Chương 4: Nghiệp vụ nguồn vốn của N H T M

phiếu đòi nợ, còn K ỳ phiếu được gọi là H ối phiếu nhận nợ. Như vậy, về
mặt pháp lý thuật ngữ Kỳ phiếu là không còn sử dụng ở V iệt Nam.
Tóm la i,
1. Ngày nay, do áp lực cạnh tranh về nguồn vốn, công nghệ phát
triển đã cho phép ngân hàng huy động vốn có kỳ hạn rất phong phũ và
đa dạng, cụ thể:
- K ỳ hạn: Các ngân hàng huy động với kỳ hạn rất lin h hoạt, từ một
tuần, 2 tuần, cho đến vài năm. Trong nhiều trường hợp, khách hàng có
thể chủ động thỏa thuận một kỳ hạn cụ thể với ngân hàng.
- Đ ối tượng gửi tiền: Bất kỳ ai, cá nhân, hộ gia định, tập thể, cơ
quan, tổ chức, doanh nghiệp, người cư trú và người không cư trú đều
có thể gửi tiền vào ngân hàng.
- Hình thức huy động; Có thể là sổ tiết kiệm , phát hành kỳ phiếu,
trái phiếu định kỳ hoặc theo đợt.
- Phương thức trả lãi; Có thể trả lãi cuối kỳ, trả lãi theo cuống
phiếu (coupon), trả lãi dạng chiết khấu (discount), trả lãi bậc thang.
- Phương thức thanh toán: Có thể gửi một nơi, thanh toán nhiều nơi.
- Tiết kiệm có mục đích: M ua nhà trả góp, mua xe, dự thưởng...
- Về chuyển nhượng: Có thể đích danh, có thể vô danh, có thể
giao dịch mua bán, chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp...
2. Thị trường tại đó ngân hàng huy động vốn gọi là thị trường I.
Như vậy, thị trường I là thị trường, tại đó ngân hàng giao dịch với khách
hàng của mình là công ty, tổ chức, hộ gia đình hay các cá nhân. Trên thị
trường I, ngân hàng là người chủ động niêm yết các yếu tô' huy động
vốn, như; đồng tiền huy động, thời hạn huy động, lãi suất huy động,
phương thức huy động, mệnh giá, điều kiện rút trước hạn...; trong khi
đó, khách hàng là người đưa ra quyết định chấp nhận hay không chấp
nhận các yếu tố huy động vốn của ngân hàng. Nếu chấp nhận, khách
hàng sẽ gửi tiền vào ngân hàng, nếu không chấp nhận, thì bỏ qua.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 4: Nghiệp vụ nguồn vốn của N H TM 145

2.3. VỐN ĐI VAY (BORROWINGS)

Nguồn vốn đi vay là quan hệ vay mượn giữa NHTM với NHTW
Vỉi với tổ chức tín dụng khác. Trong quá trình hoạt động kinh doanh,
tạm thời có ngân hàng thừa vốn, trong khi đó có ngân hàng lại thiếu
vốn làm phát sinh nhu cầu đi vay và cho vay lẫn nhau. Thị trường vay
mượn giữa các ngân hàng gọi là thị trường liên ngân hàng hay thị
trường II. Ngân hàng đi vay nhằm các mục đích:
- Bổ sung vốn khả dụng để kinh doanh.
- Đáp ứng yêu cầu thanh khoản hàng này.
- Đáp ứng yêu cầu dự trữ bắt buộc theo quy định.
- Đáp ứng nhu cầu thanh toán.
K hi có nhu cầu vay vốn, trước hết N H TM tìm đến các ngân hàng
khác để vay, nếu không được đáp ứng thì buộc phải tìm đến NHTW để
vay, do đó, N H TW được xem là người cho vay cuối cùng.

a/ Vay từ NHTW:

N H TW cho tổ chức tín dụng vay chủ yếu dưới hình thức tái cấp
vốn. Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng của NHTW nhằm cung ứng
vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho tổ chức tín dụng. Các
hình thức tái cấp vốn bao gồm:
- Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá. Là hình thức
N HTM đem giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán đến NHTW cầm
cố xin vay vốn ngắn hạn. Thời hạn vay phải ngắn hơn thời hạn còn lại
của giấy tờ có giá và số tiền vay chỉ trong giới hạn một tỷ lệ % nhất
định so với giá trị của g ịậ Ịy tờ cọ g iá , K hi đến hạn, nếu N HTM không
hoàn trả thì N H TW có thể xiết nợ các giấy tờ có giá. Theo Luật
NHNN V iệt Nam, N H N N xem xét, quyết định cho vay đặc biệt đối
với TCTD trong các trường hợp TCTD lâm vào tình trạng mất khả
năng chi trả, đe dọa sự ổn định của hệ thống các TCTD hoặc TCTD có
nguy cơ mất khả năng chi trả do sự cố nghiêm trọng khác.
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
146 Chương 4: Nghiệp vụ nguồn vấn của N H T M

- Chiết khấu giấy tờ có giá: Là việc N H TW chiết khấu lại (tái


chiết khấu) các các giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán điì dirợc
N HTM chiết khấu trước đó. Chiết khấu (tái chiết khấu) được hiổu là
hành vi mua đứt (miễn truy đòi) có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền
truy đòi các giấy tờ có giá trước khi đến hạn thanh toán. Đổ đttợc
NHTW tái chiết khấu, các giấy tờ có giá phải chưa đáo hạn, người
phát hành phải có uy tín. Trong thực tế, chúng gồm chủ yếu trái phiếu,
tín phiếu kho bạc và m ột số giấy tờ có giá do các N H T M lớn uy tín
phát hành. Để kiểm soát lưu thông tiền tệ, N H TW chỉ cho phép m ỗi
N HTM được chiết khấu trong một hạn mức nhất định, gọi là hạn mức
tái chiết khấu. Tái chiết khấu của N H TW làm cho dự trữ thứ cấp (giấy
tờ có giá) của N H T M giảm xuống, đồng thời làm dự trữ sơ cấp (tiền
mặt) tăng lên, đáp ứng kịp thời vốn cho N H TM
- Các hình thức tái cấp vốn khác.
b/ Vay từ các TCTD khác:
Thị trường tiền tệ liên ngân hàng, nơi đi vay và cho vay giữa các
ngân hàng, gọi là thị trường II. T h ị trường liên ngân hàng có thể là thị
trưòfng tập trung hay th ị trường phi tập trung. Tại các trung tâm tài
chính quốc tế (ví dụ, London), trên thị trường tập trung, những ngân
hàng đóng vai trò là nhà tạo thị trường (m arket makers - money
centers) thực hiện niêm yết lãi suất hai chiều và sẩn sàng giao dịch tại
các mức lãi suất niêm yết; những ngân hàng với vai trò là kliách hàng,
là ngân hàng hỏi giẳ, với giá niêm yết, nếu chấp thuận thì tiến hành
giao dịch, nếu không chấp thuận thì bỏ qua.
Trên thị trường phi tập trung, các ngân hàng thương lượng trực
tiếp với nhau hoặc thông qua người dàn xếp về các yếu tó' vay vốn,
trong đó, ngân hàng cho vay luôn là người có quyền quyết định có cho
vay hay không.
Các khoản vay trên thị trường II thường là ngắn hạn với mục đích
chính là nhằm đảm bảo dự trữ bắt buộc theo qui định của N H TW và

© GS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 4: Nghiệp yụ nguồn vòn ( íia N H TM 147

báo dảm thanh khoản trong hoạt động. Trong quá trình hoạt động, một
số N HTM có những ngày cho vay quá nhiều dẫn đến sự thiếu hụt dự trữ
bát buộc tại NHTW . Trong khi đó, một vài NHTM khác thừa dự trữ. Để
đíím bảo dự trữ theo qui định của NHTW, NHTM thiếu hụt dự trữ sẽ vay
ciia N H TM có dự trữ dư thừa. Thời hạn của loại cho vay này rất ngắn,
thưcmg là qua đêm (overnight), hoặc tối đa là không quá một tuần.

2.4. CÁC NGUỒN VỐN KHÁC

Trong quá trình hoạt động, NHTM cũng tạo được một số nguồn
vốn đặc thù như:

a/ Vốn uy thác:

Trong thực tế có rất nhiều tổ chức chính phủ, phi chính phủ, tổ
chức kinh tế - xã hội có nguồn lực tài chính và muốn thực hiện mục
tiêu phát triển kinh tế - xã hội của mình đã sử dụng mạng lưới của
ngân hàng là kênh dẫn vốn tới các mục tiêu đó. Qua đó, hình thành
nguồn vốn ủy thác, làm gia tăng nguồn vốn cho ngân hàng. Các nội
dung ủy thác thường là: ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư, ủy thác cấp
phát vốn, ủy thăc giải ngân...

b/ Vốn trong thanh toán:

Hoạt động thanh toán khống dùng tiền mặt đã tạo nguồn vốn bổ
sung cho ngân hàng như; tiền gửi của các ngân' hàng khác để nhờ
thanh toán hộ, tiền ký quỹ của khách hàng để đảm bảo thanh toán
bằng L/C, séc trong quá trình chi trả...

c/ Vốn khác:

Tiền đặt cọc của khách hàng, tiền phong tỏa theo lệnh của tòa án,
nỢ thuế, nợ lưcmg và các khoản phải khác.

© GS TS. Nguyễn Vẫn Tiến - Giảo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
148 ChươHỊị 4: Nghiệp vụ nguồn vốn của N H T M

3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN

M ỗi hoạt động kinh doanh đều diễn ra trong một m ôi trường hỗn
hợp nhất định, trong đó chủ yếu là môi trường kinh tế, chính trị, pháp
luật, xã hội, văn hóa... M ỗi trường là một phạm trù khả biến, có thể
thay đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác. K hi m ôi trường thay
đổi sẽ tác động (tích cực hoặc tiêu cực) đến hoạt động kinh doanh
trong nền kinh tế. Hay nói cách khác, hoạt động kinh doanh chịu tác
động của m ôi trường xung quanh là rất lớn. Hoạt động huy động vốn
của ngân hàng cũng không nằm ngoài quy luật đó. Chính vì vặy, khi
nghiên cứu các nhân tố tác động đến hoạt động huy động V ()'n của
•ngân hàng cần phải đề cập không những các yếu tố bên trong (tức yếu
tố chủ quan của ngân hàng), mà còn phải đề cập đến các yếu tô bên
ngoài (m ôi trường kinh doanh hay yếu tô' khách quan).

3.1. NHÂN TỐ KHÁCH QUAN

Là những nhân tố thuộc môi trường bên ngoài, vì thế ngân hàng
không thể triệt tiêu hay làm thay đổi chúng, tuy nhiên ngân hàng có
thể nghiên cứu để đưa ra các dự báo, từ đó đề ra các giải pháp có tinh
chất “ đi tắt đón đầu” khai thác m ôi trường khi thuận lợ i và hạn chế tác
động xấu của nó tới hoạt động kinh doanh của mình.
1. M ôi trường kinh tế:
M ôi trường kinh tế bao gồm những yếu tố như chu kỳ kinh tế,
chính sách kinh tế, chính sách đầu tư và tiết kiệm, tình hình lạm phát,
tỷ g iá ... ảnh hưởng đến khả năng thu nhập, tiết kiệm, đầu tư, thanh
toán, chi tiêu và nhu cầu về vốn và gửi tiền của khách hàng. Những
yếu tô' này có tác động mạnh đến nhu cầu và cách thức sử dụng các
sản phẩm dịch vụ ngân hàng, chi phối đến công tác huy động vốn và
cho vay cùng các dịch vụ ngân hàng khác.
K hi nền kinh tế tăng trưởng, thu nhập của người dân tăng, làm
tãng tỷ lệ tiết kiệm , từ đó làm tăng tiền gửi của dân cư vào ngân hàng;

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Cliiứ/Iỉg 4: Nghiệp VII ngiiồii vôn nia NHTM 149

khi nền kinh tế suy thoái, iv lệ tiết kiệm oiảm, làm giảm tiền gửi của
dân cư vào ngân hàng.
Khi nền kinh tế trong tình trạng lạm phát cao, nếu không có chính
sách lãi suất thực dương, thì người dân có xu hướng chạy chốn khói
tiền mặt. thay vào đó là nắm giữ tài sản thực, điều này khiến cho tỷ lệ
tiết kiệm giảm, làm giảm tiền gửi của dân cư vào ngân hàng. Ngược
lại, với tỷ lệ lạm phát thấp, ổn định thì nsười dân sẽ ưa thích nắm giữ
tiền dưới dạng tiền gửi ngân hàna ^'ừa an toàn lại được hưởng lãi suất.
Với chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ làm cho mặt bằng lãi suất thị
trường tăng, làm tăng lãi suất huv động, hấp dẫn các dòng tiền tiết
kiệm chảy vào ngân hàng. V ới chính sách tiền tệ mớ rộng sẽ làm cho
mụt bằng lãi suất thị trường giảm, làm giảm lãi suất huy động, khiến
cho Cííc dòng tiền tiết kiệm hạn chế cháy vào ngân hàng.
Khi NHTW lăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, làm tăng chi phí sử dụng
trên một đồng vốn huy động; để duv trì kết quả kinh doanh, buộc ngân
hàng phải hạ lãi suất huy động, làm hạn chế các dòng tiết kiệm chảy
vào ngân hàng. Khi tỷ lệ dự trù' bắt buộc giảm, làm giảm chi phí sử
dụng trên một đồng vốn huy động; với kết quả kinh doanh không đổi,
ngân hàng có thể tăng lãi suất huy dộng, làm tăng các dòng tiết kiệm
chảy vào ngân hàng.
Chính sách đầu tư của nhà nước cũng tác động rất mạnh đến hoạt
động huy động vốn của ngàn hàng. Khi nhà nước tập trung một lượng
vò'n lớn trong thời gian ngắn cho những công trình trọng điểm thì nhà
nirớc có thể huy động vốn với liỉi suất cao làm cho dòng tiết kiệm của
di\n cư chảy từ ngàn hàng sang kênh huy động của nhà nước.
Tỷ giá tăng, tỷ giá giảm là nhân lố lác động mạnh mẽ đến sự dịch
chuyển cơ cấu tiền tệ trong tiết kiệm của người dân. Nếu tỷ giá kỳ
vong tăng sẽ làm cho tiết kiệm bằng nội tệ giảm và tiết kiệm bằng
ngoại tè tăng.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý (SNghiệp vụ NHTM
1 50 C hư ơn^4: Nịịhiệp vụ ngiiồu vốn của NHTM

2. Môi trường chính trị • pháp luật:


M ột quốc gia mà nay thì đảo chính, mai thì dân biến, ngày kia thì
biểu tình, đình công, ám sát chính trị gia, bắn nhau trong quốc
hội...và một ngày nào đó thì tuyên bố “ xù nợ” quốc tế, phong tỏa tài
khoản, tịch biên, sung công quỹ, đổi tiề n ... Là công dân của một quốc
gia như vậy, thử hỏi bạn sẽ cất trữ tài sản ở đâu, ở dạng gì? Bạn có gửi
toàn bộ thu nhập nhàn rỗi của mình vào ngân hàng không? Có lẽ m ọi
người đều có câu trả lờ i rõ ràng. Qua đó cho thấy, môi trường chính trị
- pháp luật ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh nói chung,
trong đó có hoạt động huy động vốn của ngân hàng.
M ỗi quốc gia đều tồn tại một thế chế chính trị nhất định, sự ổn
định về chính trị đối nội và đối ngoại sẽ tác động tích cực đến cống lác
huy động vốn của một ngân hàng. Trong môi trưcfng chính trị ổn dịnh,
người dân an tâm gửi những khoản tiền nhàn rỗi vào ngân hàng đế an
toàn và sinh lãi. Người người có tiền luôn chọn những nơi an toàn, đó
là những quốc gia ổn định về chính trị, pháp luật được duy trì đế gửi
tiền; ngược lại, sự bất ổn chính trị sẽ làm mất lòng tin trong dân
chúng, tạo ra làn sóng “ chạy chốn” khỏi tiền tệ để đầu tư vào tài sản
thực hay gửi tiền ở nước ngoài, điều này đồng nghĩa với việc thu hẹp
khả năng huy động vốn của ngân hàng.
3. Mỏi trường công nghệ thông tin:
Hoạt động ngân hàng không thế’ tách rời sự phát phát triển mạnh
mẽ của công nghệ thông tin. Phương thức trao đổi giữa khách hàng và
ngân hàng rất nhạy cảm với các tiến bộ về công nghệ. Nhờ công nghệ
thông tin mà nhiều sản phẩm dịch mới, hiện đại liên quan đến hoạt
động huy động vốn của ngân hàng dược ra dời như dịch vụ ngân hàng
tạí nhà (Home Banking), máy rút tiền tự động (A T M ), thẻ tín dụng
(Credit Card),... gianh giới giữa thị trường nội địa và quốc tế bị xOa
nhòa bởi mạng thông tin toàn cầu Internet. V ì vậy, thái độ của khách
hàng còn tùy thuộc vào công nghệ mà ngân hàng sử dụng cũng như
mức độ thỏa mãn nhu cầu mong muốn của khách hàng.
© GS. rs. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
ChươUịị 4: N^hiệp vụ ¡ìíịuồn vân của NHTM 151

Vứi còng nghệ hiện đại ngày nay cho phép các ngân hàng tiến
hành quy trình giao dịch một cửa, rút ngắn thời gian giao dịch, chuyến
tiền và nhận tiền vô cùng thuận tiện, tính báo mật cao tuyệt đ ố i... đã
thu hút được nhiều khách đến giao dịch, làm tăng nguồn vốn huy động
cho rigân hàng.
4. Mòi trường văn hóa xâ hội và tàm lý, thói quen:
Những thay đổi về vãn hóa xã hội và dặc điểm của nó cũng có thể
tạo ra những khớ khăn hav thuận lợi cho việc huy động vốn của ngân
hàng. M ôi trường vãn hóa xã hội tạo nên tập quán, thói quen, tâm
lý ..., có tác động đáng kể đến hoạt độna huy động vốn của ngân hàng.
ở nhiều nước trên thế giới (trong đó có V iệt Nam) tâm lý sính
vàng vẫn còn thịnh hành. Khi mòi trường kinh tế, chính trị - xã hội bất
ổn. người dân sẽ trú ẩn tài sản của mình vào vàng, điều này khiên scho
công tác huv động vốn của ngân hàng sẽ gặp khó khăn. Ngược lại, khi
niói trường vĩ mô ổn định, tâm lý người dàn vừa muốn an toàn lại sinh
lãi, nên dòng tiền gửi vào ngàn hàng lớn hơn.
ở các nước phát triển, nhu cầu thanh toán qua ngân hàng là phổ
biên. Hầu hết những người dàn có thu nhập đều mở tài khoản để thanh
toán qua ngân hàng, nên hầu như lượng tiền nhàn rỗi của toàn xã hội
dược nằm tại các ngân hàng, ở các nước kém phát triển, thu nhập
thấp, cộng với tâm lý ưa tiền mặt trong thanh toán, khiến cho nhu cầu
thanh toán qua ngân hàng còn rất hạn chế nên ít người mở lài khoản
tại ngần hàng. Do đó, lượng tiền nhàn rỗi của xã hội không được tập
trung hết vào hệ thống ngân hàng mà nằm phân tán rãi trong ví của
niồi ngưới dân, gây lãnh phí nguồn lực cho xã hội.
Mức thu nhập của người dân là một trong những yếu tố trực tiếp
quyết định đến lượng tiền gửi vào ngân hàng. Thu nhập của người dân
cao, thì tỷ lệ tiết kiệm cũng cao và tần số giao dịch qua ngân hàng
cũng lăng lèn, điều này khiến cho công tác huy động vốn của ngân
hàng trớ nên thuận lợi.

@ GS. TS. Ngcyễn Vàn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
152 Chương 4: Nghiệp vụ nguồn vốn của N H T M

Tâm lý tin tưởng vào tương lai của khách hàng có tác dụng làm ổn
định luồng tiền gửi vào và rút ra; ngược lại nếu khách hàng mất lòng
tin, đặc biệt là mất lòng tin về hoạt động ngân hàng thì có thể gầy ra
hiện tượng rút tiền ồ ạt, khiến cho ngân hàng không những khó khăn
trong huy động vốn mà cong gặp rủi ro thanh khoản.
5. Cơ cấu dân số:
V ớ i một cơ cấu dân số trẻ là chủ yếu thì nghiệp vụ huy động vốn
của ngân hàng sẽ gặp khó khăn bởi vì tuổi trẻ thường năng động, có
tham vọng, mạo hiểm chấp nhận rủi ro để đổi lấy tỷ suất sinh lời Cao.
V ì thế họ thích đầu tư vào các hình thức khác hơn là gửi tiền tiết kiệm
vào ngân hàng để hưởng lãi suất, như đầu tư vào sản xuất kinh doanh,
kinh doanh bất động sản, kinh doanh chứng khoán... Ngược lại, với cơ
cấu dân số già thì công tác huy động vốn thuận lợ i hơn vì ngưòi già
muốn tài sản của mình an toàn, họ không muốn mạo hiểm đầu tư vào
các hình thức khác, mà tập trung gửi tiền vào ngân hàng. Hơn nữa,
người già thường lo xa cho tương lai của họ, do đó nhu cầu tiết kiéni là
cao hơn nhu cầu đầu tư và tiêu dùng.
3.2. NHÂN TỐ CHỦ QUAN

Các yếu tố nội lực của ngân hàng là những yếu tố ngân hàng có
sẵn để quản lý, điều hành và sử dụng trong kinh doanh. V ì là của ngân
hàng nên bản thân ngân hàng có thể thay đổi, bổ sung, định hướng để
các yếu tố nội lực phát huy tốt nhất, đáp ứng được tình hình kinh
doanh của ngân hàng trong từng thời kỳ.
1. Vốn tự có:
Vốn tự có không chỉ quyết định uy tín của ngàn hàng, là chiếc đệm
giúp cho ngân hàng tránh được rủi ro phá sản, mà còn ảnh hưcVng tới
quy mô hoạt động của ngân hàng nói chung và là yếu tố quyết định giới
hạn tối đa của nguồn vốn. Theo Hiệp ước Basel, các ngân hàng phải có
tỷ lệ vốn tự có bắt buộc tính trên tổng tài sản có chịu rủi ro, gổm rủi ro
tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro hoạt đông theo công thức.
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
chương 4: Nghiệp VII I i g i i ồ i i vốn của NHTM 153

Vốn tự có
CAR = > 8%
Tổng TSC(RR tín dụng + RR thị trường + RR hoạt động)

ở Việt Nam, theo Thông tư 13/20 lO ATN H N N thì hệ số CAR mà


các ngân hàng phải duy trì là 9%.
Công thức trên cho thấy, với các nhân tố khác không đổi, thì Tổng
tìii sản có (Tổng nguồn vốn) phụ thuộc vào quy mô vốn tự có của ngân
hàng. Vốn tự có càng lớn thì quy mô nguồn vốn của ngân hàng có thể
đạt được càng lớn, ngược lại, vốn tự có nhỏ thì quy mô nguồn vốn của
ngân hàng theo đó cũng nhỏ. Như vậy, sự phát triển vốn tự có là điều
kiện tăng khả nãng mở rộng công tác huy động vốn của ngân hàng.

2. Chiến lược kinh doanh của ngân hàng:

Để có hướng đi xuyên suốt, các ngân hàng phải xây dựng cho
mình một chiến lược kinh doanh cụ thế. Chiến lược kinh doanh được
xây dựng trên cơ sở ngân hàng xác định vị trí của mình trong hệ
thống, xác định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đồng
thời dự đoán sự thay đổi của môi trường kinh doanh. Trong chiến lược
kinh doanh, ngân hàng có thể quyết định thu hẹp hay mở rộng việc
huy dộng vốn, cơ cấu nguồn vốn, lãi suất, mạng lưới, chi phí huy động
vòn... Trong chiến lược kinh doanh tổng thể, thì chiến lược khách
hàng đóng vai trò quan trọng, nó tác động tới sự thành công trong
còng tác huy động vốn của ngân hàng.
3. Các phương thức huy động vốn:
Chúng ta hãy liên tưởng món kem mà ta yêu thích! Có thể nói có
baoi nhiêu loại hoa thơm quả ngọt thì nhà sản xuất cho ra bấy nhiêu
loại kem nhầm thỏa mãn nhu cầu phong phú đa dạng của khách hàng.
Tưang tự như vậy, một ngân hàng có sản phẩm huy động vốn phong
phu và đ i dạng ,sẽ thu hút được nhiều khách hàng đến gửi tiền. Những
yếu tố cấu thành một sản phẩm huy động vốn bao gồm: loại tiền, kỳ
hí.in, lãi suất, điều kiện rút trước hạn, khả năng tiếp cận tín dụng, các

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên !ỷ & NghiPO vụ NHTM
154 Chương 4: Nghiệp vụ nguồn von của N H T M

tiện ích đi cùng tiền g ử i... Các yếu tố này phải được cân nhẳc kỹ càng,
một mặt, bảo đảm được hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, mặt khác
hấp dẫn và đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.
4. Nhân tô lãi suất
Vổ nguyên tắc, lãi suất là giá cả sử dụng tiền tệ, do đó cu người
cho vay và người đi vay đều quan tâm đến giá cả, tức lãi suất. Đă là
giá thì phải tuân theo quy luật cung cầu của thị trường, nên về cơ bản
mức lãi suất thị trường là yếu tố khách quan không phụ thuộc vào ý
chí chủ quan của người đi vay và cho vay, mà ta thường gọi là mặt
bằng lãi suất. Vậy, yếu tố lãi suất tác động như thế nào đến huy động
vốn của ngân hàng? Chúng ta thấy rằng, nếu tãng lãi suất huy động thì
ngay lập tức hấp dẫn người gửi tiền, và nếu giảm lã i suất cho vay thì
ngay lập tức hấp dẫn người đi vay. Việc tãng giảm lã i suất,như vặy rất
dễ làm, nhưng các ngân hàng không thể làm tùy tiện, bởi vì nó ,sẽ làm
giảm kết quả kinh doanh của ngân hàng. Như vậy, lãi suất rất nhạy
cảm với khách hàng là người gửi tiền cũng như người đi vay. Nhận
thức được điều này, các ngân luôn sử dụng lãi suất như một công cụ
đắc lực (có thể nói là number one) để thu hút khách hàng gửi tiền. Vấn
đề đặt ra là: Trên cơ sỏ nào mà một ngân hàng có thể tãng được lãi
suất huy động và giảm được lãi suất cho vay mà vẫn duy trì được kết
quả kinh doanh? Muốn làm được điều này thì ngân hàng phủi giảm
được chi phí hoạt động và tăng được nãn« suất lao động.
Về chính sách lã i suất huy động của ngủn hàng: Do nhu cầu của
người gửi tiền là rất khác nhau, nên để thỏa mãn nhu cầu của họ thì
ngân hàng phải có chính sách lãi suất thích hợp:
- Đ ối với loại tiền gửi không kỳ hạn: Mục đích chính của loại tiền
gửi này là để thanh toán, nên công cụ thu hút tiền gửi không kỳ hạn
không phải là lãi suất mà là chất lượng và các tiện ích của dịch vụ
ngân hàng cung cấp.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
ChươnỊ’ 4: Nghiệp VII I i i ị i i ồ i ì v o n ciìa NtriM 155

- Đ ối với loại tiền gửi có kv hạn: Mục đích chính của loại tiền gửi
này là đầu tư lấy lãi, do đó. vếu tố lãi suất trớ nên rất quan trọng.
Chính vì vậy, muốn thu hút loại liền gửi này thì mức lãi suất phải hợp
lý, lức ngân hàng phải lìm các giái pháp giám chi phí hoạt động, làm
cơ sỏ' duy trì mức lãi suất hấp dán cho người gửi tiền. Ngoài mức lãi
suất hấp dẫn, thì ngân hàng cũng phái áp dụng một chính sách lãi suất
linh hoạt theo các liêu chí về kỳ hạn, số dư tiền gửi, phương thức trả
lãi, rút trước hạn..., và các tiện ích kòm theo như khả năng tiếp cận tín
dụng, cầm cố, chiết khấu....cùng các biộn pháp khuyến khích khác
như tặng quà lưu niệm, tổ chức quav số trúng thướng...
5. Uy tín và thâm niên của ngân hàng:
Uy tín của ngân hàng bao giờ cũng trứ thành tiêu điểm cho khách
hàng lựa chọn, ngân hàng có uy tín sẽ được nhiều khách hàng đến
giao dịch bởi đối với người gửi tiền thì yếu tô' an toàn tài sản cho họ là
số một sau đó mới là yếu tố lãi suất. Không thể gửi tiền vào một ngân
hàng mà hoạt loạt cán bộ tín dụng bị bắt do tham ô, hay Hội đồng
quản trị dánh nhau, Tổng giám dcî'c có giao dịch với Mafia...
Ngoài ra. thâm niên của ngân hàng cũng là một trong những yếu
tố lựa chọn để khách hàng gửi tiền. Lĩnh vực nào cũng vậy, yếu tố “ gia
truyền” nói lên uy tín, chất lượng và hiệu quả của các dịch vụ được
cung cấp. Hơn nữa, một ngân hàng càng lâu năm thì quy mô tài sản sẽ
1(%1, các sản phẩm dịch vụ và các tiện ích ngân hàng cũng sẽ phong
phú và đa dạng. Bạn hãy hình dung, trên con phố mà bạn đang ở có 10
điểm giao dịch của 10 ngân hàng khách nhau, khi bạn đi gửi tiền hay
muốn sử dụng dịch vụ ngân hàng, thì yếu lố thương hiệu, uy tín và
thâm niêm cổ được bạn càn nhắc lựa chọn?
6. Mạng lưới kênh phản phối:
Kênh phân phối là phương tiện đưa sản phẩm dịch vụ của ngân
hàng đến với khách hàng. Như vậy, kênh phân phối là một yếu tố quyết
định đến khả nâng huy động vốn của ngân hàng, cho phép ngân hàng

© GS. rs. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
156 Chương 4: Niịhìệp vụ ngiiồn vốn củu N H T M

nắm bắt nhu cầu của khách hàng, từ đó cải tiến sản phẩm dịch vạ phù
hợp với nhu cầu thực tế, tăna khả năng huy động vốn của ngân hàng.
V ớ i kênh phân phối truyền thống: Ngân hàng mở rộng mạng lưới
chi nhánh, phòng giao dịch, điểm giao dịch rộng khắp đế đáp úng sự
thuận tiện cho khách hàng, giúp ngân hàng biết được mức độ hài lòng
của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ của mình.
V ớ i kênh phân phối hiện đại: Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân
hàng điện tử Online như Internet-Banking, M obile-Banking, Phone-
Banking. .. cho phép khách hàng có thể xem số dư tài khoán, thực hiện
thanh toán, tín dụng và các giao dịch khác tại bất cứ nơi nào và t.ii bất
cứ thời điểm nào. Như vậy, với kênh phân phối hiện đại thì rào cán về
không gian và thòi gian bị xáo bỏ. Có thể khẳng định rằng, hoàn thiện
và phát triển kênh phân phối hiện tại đang là xu thế cạnh tranli chủ
yếu của các ngân hàng trên thế giới.

4. MÔ HÌNH QUẢN LÝ VỐN CỦA NHTM

Các N H T M ngày càng lớn mạnh vớ i mạng lưới chi' nhánh rộng
khắp, mỗi chi nhánh ngân hàng đều thực hiện công tác huy động vốn
và cho vay. Vậy. đứng trên giác độ của ngân hàng như một tồng thể
thì việc quản lý nguồn vốn huy động và cho vay của ngân hàng là như
thế nào? Đẹ trả lời câu hỏi này, chúng ta nghiên cứu hai mô hình quản
lý vốn đó là mô hình quản lý vốn phân tán (mô hình truyền thống) và
quản lý vốn tập trung (mô hình hiện đại).

4.1. MÔ HÌNH QUÀN LÝ VỐN PHÂN TÁN

MÔ hình quàn lý phân tán là mô hình theo đó vốn được quản lý tại
mỗi chi nhánh, mỗi đơn vị có nhu cầu sử diing vốn dưới sự điều h;‘inh
chung của Hội sỡ chính theo chính sách của ngân hàng.
V ới cơ chế quản lý phân tán, mồi chi nhánli hoạt động và điều hanh
vốn tại đơn vị minh một cách tương đối độc lập. Chi nhánh chủ động
quyết địnli việc huy động, cho vay trong phạm vi giới hạn được I^hép,
© 6S. ĨS. Nguyễn Văn Tiến - Giảo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Cììươni’ 4: Nghiệp vụ lìgiiồii vốn n ia N H TM 157

đồng hời chịu trách nhiệm quản Iv rùi ro dối với những phát sinh có
liên qjan. 1'riàmg hợp huy động của chi nhánh lớn hcm cho vay. tức chi
nhánh dư thừa vốn, thl được gửi vốn tại Hội sở chính với mức chênh
lệch lii suất nhất định; trường họp huy động của chi nhánh thấp hom
cho V iy , tức chi nhánh thiếu vốn, thì được vay vốn tại Hội sở chính.
NhU’ \ậy. gắn với mô hình phân tán là cơ chế “ vay/gửi" giữa chi nhánh
và Hội sở chính, trong đó, số dư tiền gửi là không bị giới hạn, nliưng
mỗi cũ nhánh chỉ được phân bổ một hạn mức ' ‘vay” nhất định.
Với cơ chế ‘‘vay/giri'' này. đã phát sinh nhiều nhược điểm trong
quá tùnh xử lý nghiệp vụ và tính hiệu quả trong việc quản lý nguồn
vốn vì sử dụng vốn của ngân hàng như một tổng thế, thế hiện ở một
số điém chù yếu sau đây:
- VI ức độ tập trung vốn thấp, trên thực tế vốn được quản lý tại từng
chi tứánh nhỏ lẻ. Với quản lý vốn phân tán, rất khó để đánh giá mức độ
rủi ro trong hoạt động cũng như triển khai công tác quản lý rủi ro. •
- Chưa đánli giá được mức độ đóng góp của các chi nhánh vào kết
qitả dung của toàn hệ thống. Lợi nhuận của chi nhánh không chỉ đến từ
hoạt cộng kinh doanh thông thường mà còn phụ thuộc rất nhiều vào hoạt
động chuyển vốn nội bộ, hiệu quả hoạt động của các chi nhánh chưa
đirợc đánh giá một cách khách quan, chính xác do vậy chưa thực sự
khuyối khích chi nhánh trong việc náng cao hiệu quả kinh doanh.
Eê khắc phục hạn chế này và tăng cường quản lý rủi ro, đặc biệt
là rủ i ro thanh khoản và rủi ro lãi suất, nâng cao hiệu quả kinh doanh
cùa ngân hàng như một tổng thể, các ngân hàng đã chuyển sang áp
dụng nò hình quản lý vốn tập trung.

4.2. IVÔ HỈNH QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG

niêm:
' Nô hình quản lý vốn tập trung (còn gọi là cơ chế định giá chuyển
vốn n)i bộ FTP - Fund Transfer Pricing) là cơ chế quản lý vốn tại Hội
sỏ chíih, chi nhánh trở thành đơn v ị kinh doanh thực hiện mua/bán vốn
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
158 Chưtìnỵ 4: Nghiệp VI( nguồn vốn của N H T M

với Hội sở; Hội sở sẽ mua toàn hộ tài sản N ợ của chi nhánh và bán toim
bộ tài sản Có cho chi nhánh; Thu nhập/chi phí của chi nhánh vói H ội sở
được xác định thông qua cơ chế bù trừ giá muaT)án vốn; Rủi ro t hanh
khoản và rủi ro lãi suất được xử lý tập trung thống nhất tại Hội sở.
Đăc điểm: Từ khái niệm trên, cho thấy quản lý vốn tập trunig có
các đặc điểm:
1. Nguồn vốn được quản lý theo nguyên tắc tập trung, cả hệ tlhồng
là một bảng tổng kết tài sản thống nhất và duy nhất, không tồ'n tại
nghiệp vụ cân đối vốn tại các chi nhánh.
2. Công tác điều hành vốn nội bộ được chuyển từ cơ' chế
“ vay/gửi’" sang cơ chế "mua/bán” vốn. Cùng v ớ i sự chuyển đổii này
thì toàn bộ rủi ro về vốn như rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suiất sẽ
được chuyển về Hội sở chính.
3. Lãi suất hay giá của hoạt động “ mua/bán” vốn (FTP) trong tùng
thời điểm do Hội sở chính xác định. Hay nói các khác, Hội sở chíinlì sẽ
là nhà tạo giá (Price Maker), còn chi nliánh sẽ là người chấp nhậni giá
(Price Taker). Hội sở chính sẽ niêm giá đồng thời hai chiều, chiều mua
vốn (B id) và chiều bán vốn (O ffer). Lãi suất B id sẽ thấp hơn lãii Suất
O ffer, chênh lệch thể hiện khoản thu nhập gộp của H ội SỞ.

4. M ột chi nhánh có thể chỉ tham gia bán vốn cho Hội SỞ nếiu chi
nhánh có lợ i thế trong việc huy động vốn với giá rẻ, số lượng; lớn.
Trong trường họp này, thu nhập của chi nhánh chính là chênh lệch
giữa giá Bid và lãi suất huy động vốn của chính nhánh. Tương tư., một
chính nhánh có thể chỉ tham gia mua vốn từ H ội sở nếu chi nhámh có
lợ i thế trong việc cho vay khách hàng với giá cao, số lượng lớn. Trongr'
trường hợp này, thu nhập của chi nhánh chính là chênh lệch giũĩa lãi
suất cho vay khách hàng với giá O ffer. Trong thực tế kinh doanlh, do
chi nhánh vừa huy động vốn vừa cho vay khách hàng, nên mối iquan
hệ giữa chí nhánh và H ội sở được thể hiện ờ chỗ: H ội sở chínlh mở
cho mỗi chi nhánh m ột tài khoản vãng lai, trong đó, toàn bộ voni huy

© GS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Giảo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 4: Nghiệp vụ nguồn vốn của N hU M 159

động cúa chi nhánh phản ánh l'S N của Hội sở. được Hội sớ trả mức
lãi suất Bid; toàn bộ dư nợ cho vay khách hàng của chi nhánh phản
ánh TSC của Hội sở, chi nhánh phải trả mức lãi suất Offer. Định kỳ
giữa’ Hội sở và chi nhánh quyết toán với nhau, thu nhập/chi phí sẽ
phát sinh cho Hội sở hay chi nhánh.

5. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ QUY MÔ VÀ CHẤT LƯỢNG NGUỔN VỐN

Để có cái nhìn tổng quan về quy mô và chất lượng nguồn vốn,


cẩn thiết phải xây dựng một hệ thống chỉ tiêu đo lưòng làm cơ sở phân
tích, so sánh giữa các thời kỳ và với các ngân hàng khác, trên cơ sở đó
đê ra các biện pháp, chính sách nguồn vốn một cách hợp lý.
1. Tổng nguồn vốn của ngân hàng:
Tổng nguồn vốn phản ánh số dư nội bảng của tất cả các nguồn
vốn của ngân hàng tại một thời điểm và được báo cáo chính thức hàng
nărn trên bảng cân đối kế toán tại thời điểm ngày 31 tháng 12. Khi
tính Tổng nguồn vốn thì phải quy đổi các ngoại tệ ra nội tệ và không
để cập đến vếu tố kỳ hạn của nguồn vốn. Nhìn vào bảng cân đối kế
toán cho thấy Tổng nguồn vốn đúng bằng Tổng sử dụng vốn. Tại bất
kỳ th ờ i điểm nào, ta luôn có:
Tổng nguồn vốn (TN V) = Tổng sử dụng vốn = Tổng tài sản
Tổng nguồn vốn = Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả
Tăng trưởng T N V giữa các thời kỳ được tính theo công thức:
- Số tuyệt đối: •
Tăng trưởng TN V (V N D ) = TNV, - TNV,,.,,
- Số tương đối;
TNV.
Tốc độ tâng trưỏfng TN V (lần) =
TN V

TNV.
Tốc độ tâng trưởng TN V (%) = -1 . 100%
TNV,( t - i )

© GS. rs. Nguyễn Văn Tiến ■Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
160 Chương 4: Nglìiệp vụ nguồn vốn cửu N H TM

2. T h ị phần nguồn vốn của ngân hàng:


Để thấy được quy mô nguồn vốn của ngân hàns trên địa bàn hoạt
động, chúng ta sử dụng các chỉ tiêu thị phần sau:
a! Đ ối với TN V:
- Thị phần T N V :
„ „ TNV
Thị phần TNV, = — ' . 100%

i=l

Trong đó: n là tổng số ngân hàng hoạt động trên địa bàn.
- Tỷ lệ thay đổi thị phần:
Thay đổi số tuyệt đối (%) = T hị phần TN V, - Thị phần T N V „.||

Thị phần TNV,


Thay đối số tương đối (% ) = -1 . 100%.
Thị phần TNV(,_,)

b! Đ ối với vốn huy động (V H Đ ):


Vốn huy động phản ánh chính xác hơn về vị thế của ngâr Ihàng
trong việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trên địa bàn.
VH Đ .
Thị phần VHĐ, - — . 100%
L vhđ ,,
Í=1
Thay đổi số tuyệt đối(% ) = T hị phần V H Đ , - T hị phần VHỈĐ„.|,

T hị phần VH Đ ,
Thay*đổi số tương đối (% ) = -1 . 100%o
T hị phần VHĐ(,_|)

3. Tỷ trọng VCSH trên Tổng nguồn vốn:


VCSH thực hiện nhiều chức năng, trước hết đáp ứng yêu cỉui của
pháp luật với mục đích là tấm đệm bảo vệ người gửi tiền, tiếp iẽìn là
điều kiện quyết định quy mô Tổng tài sản của ngân hàng. Để thấy cđirợc
mối quan hệ giữa VCSH và Tổng nguồn vốn, ta sử dụng hai chỉ tiéu::

© GS. TS. Nguyễn Vẫn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
ChươiìỊi 4: NỊ^Iìiệp vụ lìịỊiíồiì von của N H TM 161

a! Tý ti-ọng thông tlilícfng:


vrsH
Tỷ lệ VCSH, = - ' . 100 %
TNV,
K inh doanh nçân hàng chủ yếu là bằng tiền vốn huy động, nên tỷ
lệ này nhìn chung là tương đối thấp (khoảng 10%). Nếu tỷ lệ này quá
thấị), nghĩa là ngàn hàng đã huy động và đi vay quá nhiều để kinh
doanh, làm cho chức năng là tấm đệm bảo vệ người gửi tiền bị .suy
giảm. Nếu tỷ lệ này quá cao, nghĩa là ngân hàng đã không tận dụng
tiềm năng vốn tự có để mở rộng quy mô kinh doanh.
h! Hệ số CAR:
Để phản ánh chính xác hơn và đáp ứng yêu cầu của cơ quan quản
lý, thì m ối quan hệ giữa quy mô Tổng tài sản và VSCH được thể hiện
thông qua hệ số CAR. M ối quan hệ này là tỷ lệ thuận, nghĩa là với các
nhân tố khác không đổi, VCSH càng lớn thì ngân hàng được phép có
quy mô Tổng tài sản cũng càng lớn.
4. Tương quan giữa thị trường I và thị trường II:
. - ! • _ T/IT/1 Í_X Nguồn Vốn thị trường I
Tương quan thị trường I/II (lần) = 7— -------- -—
Nguồn vốn thị trường II
Thị trường I là thị trường quan hệ với khách hàng phi ngân hàng.
Thông thường, một ngân hàng luôn có mối quan hệ gắn bó với thị
trường I hcm là thị trường II trong việc huy động vốn cũng như sử
dụng vốn. Điều này là vì, thị trường I có đặc điểm là ổn định và xét vể
nguồn gốc thì m ọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội đều bắt nguồn từ
thị trường I và m ọi khoản cho vay xét cho cùng cũng đều được triển
khai ihưc hiên tại thị trưòfng này. '
Tỷ lệ này ở VCB như tính toán ở trên vào khoảng 5 lần. Nếu tỷ lệ
này quá thấp, nghĩa là hoạt động kinh doanh của ngân hàng dựa vào
và phụ thuộc nhiều vào thị trường II. Nếu tình hình này diễn ra thưòíng
xuyên và kéo dài, thì .ban quản trị điều hành cần xem xét lại chiến
lược kinh doanh nói chung và đặc biệt là chiến lược về nguồn vốn.
© öS . TS. Nguyễn Vãn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
162 C liiử/Iig 4: Nghiệp vụ nguồn vấn d ìu N H TM

5. Tỷ lệ các nguồn vốn về kỳ hạn:


a! Tỷ lệ ngnồn vốn không k \ hạn:

M- 1 '1 Vốn không kỳ hạn


Vốn không kỳ han (% ) = —;---------------- ^ ^ — . 100 %
Tống Vốn huy động

Đặc trưng của nguồn vốn không kỳ hạn là không ổn định nihưng
giá rẻ. Như trên đã trình bày, nói là không kỳ hạn, nhưng luôn tổ n tại
một tỷ lệ số dư thường xuyên, ngân hàng có thể sử dụng để chov;ay có
kỳ hạn. Chính vì điều này, mà các ngân hàng luôn ra sức Ihiu hút
nguồn vốn không kỳ hạn giá rẻ này. Tỷ trọng \'ốn không kỳ hạn l(ớn có
nhiều ý nghĩa, chủ yếu là;
- Giá thành huy động vốn thấp.
- Biểu hiện chất lượng dịch vụ thanh toán của ngân hàng caio (vì
tiền gửi không kỳ hạn nhằm mục đích thanh toán là chủ yếu).
- Do tiền gửi thanh toán chủ yếu gắn với hoạt động kinh dloanh
của doanh nghiệp, nên khi tỷ trọng vốn không kỳ hạn lớn, thô hiện xu
hướng kinh doanh bán buôn của ngân hàng là chủ vếu.
- Dịch vụ thanh toán phát triển sẽ kéo theo hàng loạt các sản Ịphẩm
dịch vụ khác của ngân hàng phát triển, như cho vay, bảo lãni, kinh
doanh ngoại tệ...
h! Tỷ trọng ngitồn vốn có kỳ hạn:
Thực tế cho thấy, các chủ thể kinh tế (doanh nghiệp, cá nhâin, hộ
gia đình và nhà nước) có nhu cầu vốn có thời hạn (ngắn hạn đlến 1
nãm, trung hạn đến 5 năm và dài hạn trên 5 năm) là chủ yếu. Điềiu này
được thể rõ ỏ danh mục cho vay cửa ngân hàng cũng như khi nhím vào
tài sản của các chủ thế kinh tế. Trong khi đó ngàn hàng chỉ có tlhế và
chỉ được dùng một tỷ lệ nhất định (khoảng 30%) vốn ngắn hạn đtể cho
vay có thời hạn. Do đó, các ngân hàng muốn tài trợ dài hạn thì phải
dựa vào nguồn vốn có kỳ hạn là chủ yếu. Nguồn vốn có kỳ hạr c:ó ưu
điểm là tính ổn định của nó, nên tỷ lệ sử dụng nguồn vốn này ì ể cho

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chư(fiìỊ> 4 : NỊịhiệp VII lìịỊiiồ ii von ciìa N H TM 163

\a y có thời hạn thường cao. Tuy nhiên, để thu hút nguồn vốn có kỳ
hạn, ngân hàng phải trả mức lãi suất huy động cũng cao, theo quy tắc
chung là kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao, đặc biệt, trong thời kỳ
liun phát cao, thì không những lãi suất huy động cao mà ngân hàng
còn lất khó huy động nguồn vốn có thời hạn dài.
'T ’. - . * . . _ ___ Nguồn vốn có kỳ hạn
^ . . v . u
Ty trong nguổn von có kỳ han = ——------- — .100%
Tong vốn huy động
Do kỳ hạn của nguồn vốn là rất phong phú và đa dạng, nên để
phán ánh chính xác chất lượng kỳ hạn của nguồn vốn, thì phải phân
tích tỷ trọng nguồn vốn của từng kỳ kỳ hạn.
T’. . ... _ u.._ _ ‘^’suồn vốn kỳ hạn (t)
Tỷ trọng nguổn vốn kỳ hạn (t) = - 5 - ------- ^-----------------. 100%
Tổng vốn huy động
Ngoài ra, đế phản ánh chất lượng kỳ hạn của tổng nguồn vốn,
người ta sử dụng chí tiêu “ kỳ hạn bình quân” của tổng nguồn vốn
(xem phần cuối chương).
6. Tỷ lệ tiền gửi tiế t kiệm :
Tiền gửi tiết kiệm của dân cư được xem là nguồn vốn chất lượng
xét về tính ổn định số dư và ổn định về nhóm khách hàng ruột của
ngốn hàng. Ta có:
Tiền gửi tiết kiệm
Tỷ trọng liền gửi tiết kiệm = —7 . 100%
Tổng vốn huy động
7. Tỷ lệ phát hành giấy tờ có giá:
Ngày nay, huy động vốn bằng hình thức phát hành giấy tờ có giá
là rất phổ biến do tính linh hoạt của nó. Ngân hàng có thể phát hành
giâ,'y tờ có giá thường xuyên hay theo đợt. Để thấy được khả năng huy
dộng vón linh hoạt của ngần hàng, người ta sữ dụng các chi tiêu:
Giấy tờ có giá
Tỷ trọng giấy tờ có giá = —; . 100%
Tống vốn huy động
Giá trị thực hiện
Tỷ trọng phát hành theo đợt = .100%
Chỉ tiêu phát hành

Cỗ GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
164 Cluùdnị 4: N ịịhiệp vụ II^IIỒIÌ vổn của N H T M

8. T ỷ lệ ngoại tệ tro n g nguồn vốn:


Tổng giá trị ngoại lệ quy V N D
Tỷ trọnsỉ ngoại tệ = . 100 %
Tổng nguồn vốn
Tỷ trọng nuoại tệ trên lổng nguồn vốn CÍÌO phản ánh nuân liàng
thiên về kinh doanh đa ngoại tệ và cung cấp dịch \’Ụ ngân hàng quốc tế
như thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, báo lãnh ngân hàng trong
ngoại thương. Khi tỷ lệ này cao, ngân hàng cần phải quan tám phòng
ngừa rủi ro tỷ aiá. Trong xu thế chống đỏ la hóa ờ V iệt Nam, thì tỷ lệ
vốn bằng ngoại tệ ở nội bảng ngày càng giảm, do các ngân hàng ngày
càng bị hạn chế huy động và cho vay bằng ngoại tệ.

6. LÃI SUẤT HOÀ VỐN VÀ KỲ HẠN BỈNH QUÂN (Bài đọc thèm)
6.1. LÃI SUẤT HÒA VỐN BÌNH QUÂN

Trong nền kinh tế thị trường, giá cả đóng vai trò hết .sức quan
trọng và trong nhiều trường hợp là yếu tố quyết định đến sự thắng lợi
trong cạnh tranh. Kinh doanh ngân hàng là loại kinh doanh đặc biệt,
đó là cung cấp các dịch vụ ngân hàng; bởi vậy, giá cả dùng để đo giá
trị dịch vụ của ngân hàng cũng mang đặc thù riêng của nó, như lãi
suất, tỷ giá, phí dịch vụ...
K hi lãi suất hoàn toàn do th ị trường quyết định, thì áp lực cạnh
tranh giữa các N H TM thông qua công cụ lãi suất sẽ trở nên quyết liệt
hơn. M ột trona những khâu quan trọng giúp cho N H T M có được một
chính sách lãi suất hợp lý hiệu quả đó là thông qua việc xác định “ Lãi
suất hoà vốn bình quân" (LSHVBQ ), trên cơ sở đó hình thành chính
sách lãi suất cho vay vừa có tính cạnh tranh và vừa hiệu quả. Để thấy
được ý nghĩa của LSHVBQ, trước hết chúng ta nêu phương pháp xác
định LSHVBQ là như thế nào.
Về nguyên tắc, để xác định được lãi suất đầu ra một cách hợp lý
thì chúng ta phải xác định được: LSHVBQ, Chi phí nghiệp vụ ngân
hàng và Lãi dự tính của ngân hàng.
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chư(fnỊ> 4 : N íịliiệp vụ I iỉiiiồ ii vnii cùa N H ÍM 165

Công ihức tính lãi suất đáu ra bình quân (bỏ qua yếu tô rúi ro):
LSDRBQ = LSHVBQ + (Chi phí lUihiệp vụ + Lợi nhuận)
Troiiị; dó:
- LSĐRBQ; Lãi suất dầu ra bình quân tính trên số vốn sử dụng
sinh lời thuần túy.
- LSHVBQ: Lãi suất hoà vốn bình quán. Đâv là mức lãi suất đầu
ra hình quân, tại đó thu nhập từ lãi suất \'ừa dú đô trang trai chi phí lãi
siiál dầu \'ào cho tổng nguồn vốn.
- Chi phí nuhiệp vụ: Là các chi phí p h i lãi suất.
- Lợi nhuận: Là các khoản thu nhập từ lãi suất còn lại sau khi trừ
đi chi phí lãi suất đầu vào \’à chi p h í I ií ỉh iệ p vụ ngân hàn^.
Như \'ậy. “ chi phí nghiệp vụ + lợi nhuận ngân hàng” còn đừợc gọi
là “ Lãi aộp kinh doanh ngân hàng” .
C'ỏng thức lốna quát xác định LSHVBQ, dối với kỳ hạn t là:

LSHVBQ, =
(1-R,).U,

T ro iiíi dó:
- 1 là kv hạn của nguồn vốn.
- r, lãi suất huy dộng dối với kỳ hạn t (%/tháng).
- R, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với kỳ hạn t (%)'.
- u , hệ số sử dụng \'ốn (sau khi đã tham gia dự trữ bắt buộc) của
nguồn vốn có kỳ hạn t (%).
- ( 1 - R,).u, là tỷ lệ sử dụng vốn sinh lời irên 1 đổng vốn huy động
đối vdi kỳ hạn t.
Hệ số sử dụng vốn U| dược xác định trên cơ sớ sò liệu lịch sử và
kinh nghiệin thực tiền của nhà quản lý ngân hàng.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
166 Chươmì 4 : Ni>ìiiệp vụ iiỊỊiià ii vổn cúa N h ĩl'M

Để hiểu rõ nội dung LSHVBQ ứng với từng kỳ hạn, chúng ta hãv
làm một ví dụ mô phỏng với các mức lãi suất huy động của N H TM . tỷ
lệ dự trữ bắt buộc theo quy định của N H N N , còn hệ số sử dụng vốn là
số ước tính như tại bảng dưới đây;

Kỳ hạn (t) R. u, lshvbq ,

Không kỷ hạn 0 ,2 0 % /th . 3% 50% 0 ,4 1 % /th .

Kỳ hạn 1 tháng o!40%/th. 3% 75% 0 ,5 5 % /th .

Kỳ hạn 2 tháng 0 ,4 5 % /tb 80% 0 ,5 8 % /th .


ị. .
Kỳ hạn 3 tháng 0 ,5 2 m 3% 88 % 0 ,6 1 % /th .

Kỳ hạn 6 tháng ũ ,5 5 % /th . 3%^ 90% 0 ,6 3 % /th .

Kỳ hạn 9 tháng q 5 5 % /th! 3% 90% 0 ,6 3 % /th .

Kỳ hạn 12 thảng 0 ,6 0 % /th ' 0% 92% 0 ,6 5 % /th .

Kỳ hạn trẽn 12 thâng 0 ,6 5 % /th ' 0% 92% 0 ,7 1 % /th '

Bảng cho thấy ý nghĩa của LSHVBQ, đối với kv hạn t như sau:
- Đ ô i với nguồn vốn không kỳ hạn: Mức lãi suất huy động là
0,20%tháng, tỷ lệ dự trữ bất buộc là 3%, hệ số sử dụng vốn là 50%, thì
để hoà vốn ngân hàng phải cho vay ra với mức lãi suất là 0.41%/tháng.
- Đ ối với nguồn vốn kỳ hạn l tháng: Mức lãi suất huy động là
0,40%tháng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 3%, hệ số sử dụng vốn là 75%, thì
để hoà vốn ngân hàng phải cho vay ra với mức lãi suất là 0.55%/tháng.
- Đ ổi với nguồn vốn kỳ hạn 2 thúng: Mức lãi suất huy động là
0,45%tháng, tỷ lê dư trữ bắt buôc lẩ 3%, hê số sử dụng vốn là 80%, thì
để hoà vốn ngân hàng phải cho vay ra với mức lãi suất là 0,58%/tháng.
- Đ ối với nguồn vốn kỳ hạn 3 tháng: Mức lãi suất huy động là
0,52%tháng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 3%, hệ số sử dụng vốn là 88%, thì
để hoà vốn ngân hàng phải cho vay ra với mức lãi suất là 0,61 % /tháiig.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tẩn - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C liiừ riìi’ 4: Ní>liiệp VIIIIỊỊIIỔII vốn của NHTM 167

- D ôi vói IH>IIỐII vón kỳ liạ ii 6 V(I 9 tliáin>: Mức lãi suất huv động
0..65%tháng. tỷ lệ dự trữ bắt buộc 3%. hệ số sử dụng vốn 90%, thì để
hoà vốn ngân hàng phải cho vay ra với mức lãi suất là 0,63%/tháng.
- Đ ối V('fi Iiíịiiồ n von kỳ hạn ¡2 tììání’: Mức lãi suất huy động là
0,60%)tháng, tý lệ dự trữ bắt buộc là 0%. hệ số sử dụng vốn là 92%. thì
để hoà vốn ngán hàng phải cho vay ra với mức lãi suất là 0,65%/tháng.
- D òĩ V('fi iiịỊiiồn vổn kỳ hạn trên 12 tlúiiiỊị: Mức lãi suất huy động là
0,65%-tháng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 07o, hộ số sứ dụng vốn là 92%, thì để
hoà vốn ngân hàng phải cho vay ra với mức lãi suất là 0,71 %/tháng.
Sau khi xác định được LSHVBQ, của từng kỳ hạn (t) ta tiến hành
xác định LSHVBQ của tổng nguồn vốn theo còng thức sau:

¿LSH VBQ , X \v , xU ,
LSHVBQ =

1=1
# TronỊ> dó: w , là tỷ trọng vốn huy động của kỳ hạn t; n là số loại
kỳ hạn vốn huy động.
Đế liiể u dược bản chất và phương pháp tính LSHVBQ của tổng
nguồn \'ốn, trên cơ sở kết quả tính toán LSHVBQi như bảng trên,
chúng la hãy làm một ví dụ như bảng dưới đày:

Kỷ hạn (t) ■w, u, w,u, LSHVBQ, LSHVBQ,W,.U,


Không kỳ hạn 20% 50% 0,100 0,41 %/th. 0,04100%/th.
Ký hạn 1 th. 10% 75% 0,075 0,55%/th. 0,04125%/th.
Kỳ hạn 2 th. 10% 80% 0,080 0,58%/th. 0,04640%/th.
K y h ạ n 3 t h . 2 0 % 88% 0 1 7 6 0 ^ 6 1 % / t h . 0 , 1 0 7 3 6 % 7 t h .

Kỷ hạn 6 th. 15% 90% 0,135 0,63%/th. 0,08505%/th.


Kỳ hạn 9 th. 10% 90% 0,090 0,63%/th. 0,05670%/th.
Kỳ hạn 12 th. 10% 92% 0,092 0,65%/th. 0,05980%/th^
Kỳ hạn trên 12 th. 5% 92% 0,046 0,71 %/th. 0,03266%/th.
Tổng 100% - 0,794 - 0,47022%/th.

© GS. ĨS . Nguyễn Vãn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
168 ChươHíi 4 : Nghiệp vụ Iỉi>uồii vổu của N H TM

Từ số liệu bảng trên ta tính được LSHVBQ cho tổng nguồn vốn:
0,47022% /th.
LSHVBQ = = 0,5922% /th.
0,794
Mức LSHVBQ của tổng nguồn vốn là 0.5922%/tháng hàm ý: V ới
các thông số như đã cho, để hoà vốn thì ngân hàng phải cho vay với
mức lãi suất đầu ra bình quân là 0,5922%/tháng.
Ý nghĩa của phương pháp tính này không những cho phép tii tính
được LSHVBQ của nguồn vốn, mà còn giúp nhà quản lý ngân hàng
biết được giá thành của từng nguồn vốn ứng với từng kỳ hạn trong mối
tương quan với LSHVBQ, từ đó gợi ý cho nhà quản lý ngàn hàng
những điều chỉnh trong chiến lược huy động vốn nhằm đạt hiệu quả
cao nhất. Từ phân tích ví dụ trên cho thấy, những gợi ý có the là: Hạn
chế nhữriỊị ngnồn vốn có mức Iđ i siiấl huy dộng hình (/nân C(1(> lưrn
LSHVBQ và đ()ng tỉuYi tâng cường những nguồn vốn (•(') giá tlìủnlì hình
quân thấp lum LSHVBQ. Trong ví dụ đang xét, rõ ràng là ngân hàng
sẽ thu được nhiều lợ i nhuận hơn nếu tích cực huy động những nguồn
vốn ngắn hạn bao gồm kliông kỳ hạn và kỳ hạn từ 1 đến 3 tháng, bởi
vì LSHVBQi của các kỳ hạn này là thấp hơn hoặc xấp xỉ bằng
LSHVBQ của tổng nguồn vốn. Để làm được điều này, một mạt ngân
hàng cần tăng cường công tác marketing, mặt khác, cần chủ động tâng
mức lãi suất huy động loại không kỳ hạn, loại kỳ hạn 1 và 2 tháng
nhằm thu hút khách hàng gửi tiền, trên cơ sở đó tăng được số dư của
nguồn vốn có giá thành rẻ. Đồng thời với việc tãng sò' dư của nguồn
vốn có giá thành rẻ, ngân hàng cũng cần phải chủ động giám huy
động các nguồn vốn có kỳ hạn dài lừ 6 đến 12 tháng, bởi vì chúng có
giá thành cao hơn LSHVBQ của lổng nguồn vốn.
Giả sử, để đạt được mức lợ i nhuận bình quân của ngành, thì lãi
gộp của N H TM phải đạt mức 0,18% /tháng (qua khảo sát cho tliấy, lãi
gộp tại các N H TM V iệt Nam hiện nay vào khoảng 0,18% /tháng). Trên
cơ .sở đó, ta có thể xác định được LSĐRBQ hợp lý như sau:

© GS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C liư ơ iìỊ’ 4 : Ni>ìiiệp \'IÍ IIÌỊIIỒII von n ia NITTM 169

LSĐRBQ = LSHVBQ + l^ãi gộp ngân hàng.


= 0,5922%/tháng + 0,18%/tháng.
= 0,7722% /tháng.
K)ổ'i với các NHTM Việt Nam, trong một thời gian dài đã không
quan tâm đúng mức đến nhân tố lãi ,suâì trong kinh doanh; chính vì
vậy. trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt về lãi suất, đòi hỏi
các NHT.M phải nâng cao hơn nữa nhận thức về nhân tố lãi suất trong
kinh doanh, đồng thời cần tăng cường công tác phân tích, tổng hợp để
từ đó dề ra chiến lược kinh doanh hợp lý và hiệu quả hơn.

6.2. KỲ HẠN BÌNH QUÂN CỦA TổNG NGUÓN VỐN

Các nhà quản lý ngân hàng luôn quan tâm đến việc quản lý chất
lượng tài sản nợ. tức đạt được nhûnu nguồn vốn có chi phí thấp, ổn
dịnh với kỳ hạn hợp lý. Như vậv, ngoài việc quản lý mức lãi suất huy
động, thì việc quán lý kỳ hạn của nguồn vốn cũng là một nhân tô' quan
trọng ánh hưởng đến chất lượng tài sán nợ của một NHTM . Như
chúng ta đều biết, giữa lãi suất và kỳ hạn có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, ví dụ: trong điều kiện bình thường, lức tiền tệ là ổn định, thì kỳ
hạn càng dài sê có mức lãi suất lương ứng càng cao. Vấn để đặt ra là,
làm thế nào để xác định dược kỳ hạn bình quân (KHBQ) của nguồn
vốn và ý nghĩa kinh tế của nó trong kinh doanh ngân hàng?
Việc xác định chính xác KHBQ cua nguồn vốn có ý nghĩa rất lớn,
bới vì nó giúp nhà quản lý ngân hàng hạch định chính sách đầu tư và
cho vay một cách chủ động sát với chất lượng tài sản nợ xét từ giác độ
kỳ hạn. Đồng thời kỳ hạn bình quân của nguồn vốn có thế được coi
như chiếc đèn đỏ cảnh báo nhà quan lý ngân hàng vế đảm bảo khả
năng thanh khoản, ví dụ, nếu nguồn vốn có KHBQ tương đối dài thì
nhà quản Iv có thể an tàm dầu tư hay cho vay với kỳ hạn dài hơn;
ngược lại, nếu KHBQ tương đối ngắn thì nhà quản lý ngân hàng
không thể tùy tiện đầu tư hay cho vay với kỳ hạn dài, mà phải tập
trung bảo đảm khả năng thanh khoản.
(ẫ) GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lỷ & Nghiệp vụ NHTM
170 C lìif(fní’ 4 : N ỉiliiệ p vụ nỊỊiiồn vấn của N H TM

Để xác định được KHBQ của nguồn vốn. cần tiến hành thỉc hai
bước như sau:
Bif('fc Ị : Tính kỳ hạn bình quân của từng nguồn riêng biệt.
Bước 2: Tính kv hạn bình quân cho cả nguồn vốn.
Côns thức chune để tính kỳ hạn bình quân như sau:

Ẻ w ,n ,
KHBQ = i=l

%
w
ỉ=!
T ro iĩỊ’ đó:
t| là kỳ hạn của nguồn vốn nhóm i.
w, là số dư bình quân hay tỷ trọng bình quân của nguồi vốn
nhóm i.
n là số nhóm cấu thành tổng nguồn vốn.
i là số thứ tự.
Để hiểu được nội dung công thức trên, chúng ta hãy xét ví dụ:
Tính KHBQ của hai nguồn vốn là tiền gửi tiết kiệm và kỳ phiết bằng
VN D theo số liệu mô phỏng sau đây.
Bước ỉ : Xác định kỳ hạn bình quân của từng nguồn vốn:

a/ Đ ối với tiết kiệm:

i ti vv1
1 0 0,10 0,00
2 3 0.30 0,90
3 6 0,35 2,10
4 9 0,10 0,90
5 12 0,15 1,80
Tổng 1,00 5,70

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giảo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C ììiừnìỊ’ 4 : NịịhiỌp vụ Hịiuồn vổn cứu NH7'M 17!

Ghi chủ: t là kỳ hạn tính theo tháng; w. trong ví dụ đang xét thê
hiện tỷ trọne của nguồn vốn i và các tv trọng này chi là giá thiết.
Ọua tính toán cho thấy, kỳ hạn bình quân của nguồn vốn tiết kiệm
là 5.7 tháng, tức 5 tháng 21 ngày.
b/ Đ ỏi với kỳ phiếu;

vv *tị

3 0.20 0,60
0.40 2.40
3 0.15 1,35
12 0.15 1,80
5 18 0.10 1,80
Tống 1.00 7,95

Qua tính toán cho thấy, kỳ hạn bình quân của các kỳ phiếu là 7,95
tháng, tức 7 tháng 29 ngày.
íUGĩc 2: Xác định kỳ hạn bình quân của cả hai nguồn vốn;
Giá ,sử tỷ trọng .số dư tiền gửi tiết kiệm bình quân là 70% và kv
phiếu là 30%, ta có:

i t, vv 1

] 5,70 0.70 3,99


2 7,95 0.30 2,39
Tổng 1.00 6,38

Qua tính toán cho thấv. kỳ hạn bình quân của cả hai nguồn vốn là
6,38 tháng, tức 6 tháng 11 ngày.

© GS. rs. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
172 ChưííHỊị 4 : N ;^liiệp vụ H ịiiiồii vón cua N in M

Lưu ý và ý nghĩa ciia kỳ hạn bình quản:


1. Đê tính kỳ hạn bình quan một cách chính xác. thì phải biết
chính xác sô dư bình quân của từng kỳ hạn và của từng nguồn vO)'n.
2. Đ ối với tiền ạửi khônũ kv hạn: Mặc dù là không kỳ hạn, nhirng
trên thực tố luôn tồn tại một số dư thường xuyên nhất định, do đó. theo
kinh nghiệm, có thể phân bổ sô dư bình quân tiền gửi không kỳ hạn. ví
dụ trong thực tế các N H TM thường áp dụng như sau:
.70% số dư tiền gửi không kỳ hạn được xem là có kỳ hạn 12 tháng.
.70% số dư tiền gửi không kỳ hạn được xem là có kỳ hạn 7 tháng.
40% số dư tiền gửi không kv hạn được xem là không có kv hạn.
3. V ớ i phương pháp tính toán như trẽn, chúng ta có thể mở rộng
dế lính kỳ hạn bình quân cho tất cả các nguồn \'ốn.
4. Kết quả tính “ Lãi suất huy động bình quân” và “ K ỳ hạn bình
quân” của tổng nguồn vốn mách bảo chúng ta trong việc điều chình
chính sách đối với tài sản nợ theo các hướng sau:
Thứ nhất, chú trọng các nguồn vốn có kỳ hạn dài hơn KHBQ và
có mức lãi suất huy động thấp hơn lãi suất huy động bình quân.
Thứ hai, tùy theo đặc điểm kinh doanh và tùv theo chính sách tài
sản nợ mà có thể lựa chọn một trong hai khả năng sau:
- Trường hợp kỳ hạn của nguồn vốn ít ảnh hướng đốn hoạt động
kinh doanh thì nên tập trung huy động những nguồn vốn có mức lãi
suất thấp hơn lãi suất huy động bình qụân.
- Trường hợp có thể chịu dược lãi suất huy dộng cao (cao hcm lãi
suất huy động bình quân) và có nhu cáu \'ề vốn dài hạn để cho vay thì
nên tập trung huy động những nguồn vốn có kỳ hạn dài hơn KHB(,J.
Thứ ha, qua phân tích cho thây, để có được nguồn vốn với giá
thành thấp thì phải chịu kỳ hạn ngắn. Như vậy, vấn đề đặt ra là phải
biết lựa chọn trong m ối quan hệ đánh đổi giữa giá thành và kỳ hạn để
có được một cơ cấu nguồn vốn hợp lý nhất.
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
ClitứOiỊ’ 4 : N ỉỉliiệp VIIIIỊÌIIỒII vòn n ia N t ĩĩM 173

7. C Â U H Ỏ I V À B À I T Ậ P

1. Mãy trình bày tóm lược quá trình phát Iriên của hệ thống NHTM ?
Liên hệ với Việt Nam.
2. Hãy phân tích chức năng trung gian tín dụng cúa NHTM .
3. Hãy phân tích chức năng trung gian thanh toán cúa NHTM .
4. Hãy phân tích chức năng tạo tiền cúa NHTM.
5. Tại sao nói Vốn chủ sở hữu là chiếc đệm giúp NHTM trách rơi vào
trạng thái phá sản?
6. Phân lích cơ cấu nguồn vốn của NHTM và chí ra nguồn vốn quan
trọng nhất. Tại sao?
7. Tại sao ngày nay các N HTM lại chủ động trong việc quản lý TSN?
8. Trình hày các phát kiến mới về công cụ huv động vốn của N HTM .
9. Trình bày cấu trúc nguồn thu nhập cúa NHTM , và chì ra nguồn thu
nhập quan trọng nhất là gì?
10. Xu hướng dịch chuyển trong cấu trúc nguồn thu nhập của NHTM ?
11. Tại sao ngày nay các N H TM giảm được mức dự trữ vượt mức?
12. Phân biệt hoạt động nội bảng và ngoại bảng.
13. Trình bày mối quan hệ giữa các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay,
dẩu tư, thanh toán và dịch vụ ngoại bảng cúa NHTM .
14. Phân biệt giữa hoạt động huy động vốn và đi vay của NHTM ./.

© GS. TS. Ilguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
174 Clnừfnị> 5: Tống í/iicin l í" nghiệp vụ tín dụìì^ ngân lìà ìií’

CHƯƠNG 5

TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP


VU TÍN DUNG NGÂN HÀNG

M uc đích chương:

Trong cuộc sống hàng ngày, nhu cầu vay mượn lẫn nhau là
chuyện không hiếm, tuy nhiên, việc vay mượn bao nhiêu? nhằm rnục
đích gì? kỳ hạn dài hay ngắn? lãi suất cao hay thấp? nguồn trả nợ lấy
từ đâu?.... lại là vấn đề đáng để nói.
Nếu bạn d i vay 10 triệu đồng thì đó là vấn đề nợ nần của bạn,
nhưng nếu bạn cho vav 1.000 triệu đồng thì đó là vấn đề đòi nỢ của
bạn. Đến đây thấy rằng, ngân hàng cho vay hàng tỷ tỷ đồng cho các
doanh nghiệp, tổ chức, chính phủ và cá nhân đã trở thành mối quan
tâm thu nợ hàng đầu của ngân hàng, bởi vì các khoản cho vay tiềni ẩn
rủi ro khôn lường.
Vậy, để tránh rủi ro thì ngân hàng có nên ngừng hoạt động cho
vay và chỉ tiến hành các hoạt động khác? Câu trả lờ i là: Không thể!
Nếu không có rủi ro trong cho vay thì bất kỳ ai cũng có thể trở thành
nhà kinh doanh tiền tệ, lúc đó sẽ không cần đến sự tồn tại một tổ chức
chuyên nghiệp kinh doanh tiền tệ như ngân hàng. Nhờ có rủi ro, trong
kinh doanh mà ngân hàng đã tồn tại và phát triển một cách chuyên
nghiệp như ngày nay, đồng thời danh mục cho vay cũng luôn chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong sử dụng vốn và danh mục cho vay cũng mang lại
nguồn thu lớn nhất cho ngân hàng. Vấn đề đặt ra là, quá trình cho vay
và giám sát khoản vay phải được diễn ra như thế nào để hoạt động cho
vay của ngân hàng trở nên chuyên nghiệp và giảm thiểu rủi ro? Những
băn khoăn của bạn sẽ được giải đáp sau kh i nghiên cứu chưcmg này.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C liươiìíỊ 5: TỔii ị ’ C/Iian \’ề inịlúệp vụ tín cỉụiií’ nịịíìn hùng Ị 75

1. KHÁI Q U Á T VÈ QUAN HỆ TÍN DỤNG

Trước khi nghiên cứu chuyên sâu về tín dụng ngân hàng, để biết
được vị trí và mối quan hệ của tín dụng ngân hàng với các hình thức
tín dụng khác, trước hết, chúng ta hãy khái quát các loại tín dụng.

1.1. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG

ct/ Khái niệm:


M ột câu hỏi được đặt ra là, Tín dụng là gỉ? Tín dụng được ra đời
tứ khi nào? M ột cách khái quát, tín dụng let quan hệ giữa CCIC hên về
việc vay mượn một tài sản. gồm tà i sàn thực, tà i sản tc'ii chinh hay uy
tín. Vậy. điều kiện để ra đời quan hệ đi vay và cho vay là gì? Chúng ta
thấy ràng trong chế độ Công xã nguyên thủy, mọi thứ đều là cùa
chung nên không tồn tại quan hệ vay mượn, tức không tồn tại hình
thức tín dụng. Khi chế độ Công xã tan rã, thì chế độ Tư hữu về tư liệu
sản xuất xuất hiện, đồng thời cũng là lúc xuất hiện quan hệ trao đổi
hàng hóa. làm phát sinh quan hệ vay mượn bằng hiện vật (hàng hóa).
K hi nền kinh tế hàng hóa - tiền tệ phát triển, tín dụng đã chuyển sang
hình thức vay mượn bàng tiền tệ là chủ yếu. Đặc điểm cơ bản của tất
cả các loại hình tín dụng đó tính thời hạn và tính hoàn trả.
h / Vai trò của tín dụng:
- Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn.
- Tín dụng là công cụ thúc đấy và nâng cao hiệu quả sàn xuất, lưu
thông hàng hóa và tiêu dùng.
- Tín dụng là công cụ điều tiết v ĩ mô nền kinh tế và góp phần thực
hiện chính sách xã hội.

1.2. CÁC HỈNH THỨC TÍN DỤNG

Có nhiều tiêu chí để phân loại, trong đó, tiêu chí cơ bản là việc
căn cứ vào người cấp tín dụng là ai. Điều này là vì, người cấp tín
dụng là ai thể hiện bản chất và nội dung cùa quan hệ tín dụng. Căn cứ
người cấp, tín dụng chủ yếu được phân thành:
© GS. ĨS. Nguyễn Vãn Tiéữ- Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
17 6 Cỉìương 5 ; Tổii^ íỊiian về lìíỉhiệp vụ tín dụnị> iiỊỉíhi liủiiỊị

- Tín dụng thương mại do doanh nghiệp cấp.


- Tín dụng ngân hàng do ngân hàng cấp.
- Tín dụng nhà nước do nhà nước cấp.
- Tín dụng quốc tế do người cư trú cấp cho người không cư trũ.
Ngoài ra. còn một số loại tín dụng khác không phân tích ở đây
như: Hợp tác xã tín dụng cấp các khoản tín dụng tương hồ cho các
thành viên nhằm hỗ trợ lẫn nhau; Cho vay nặng lãi có tính chất bóc lột
do bọn địa chủ, bọn xã hội đen cấp; Chơi hụi; ...
1. Tín dụng thưoììg mại:
a / K hái niệm:
Tín dụng thương mại (com m ercial credit) là quan hệ tín dựng
giữa các doanh nghiệp dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. Mua
bán chịu hàng hóa được xem là hình thức tín dụng, trong đó, doanh
nghiệp bán chuyển giao cho doanh nghiệp mua quyền sử dụng vốn
(dạng hàng hóa) tạm thời trong một thời gian nhất định, và khi đến
thời hạn thỏa thuận, doanh nghiệp mua phải hoàn lạ i vốn cho doánh
nghiệp bán dưới hình thức tiền tệ và cả phần lãi cho người bán.
b / Đặc điếm:
- Người cấp tín dụng là doanh nghiệp.
- Đ ối tượng vay mượn là hàng hóa.
- Người cho vay và người đi vay đều là những doanh nghiệp trực
tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa.
- Khối lượng tín dụng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào giá trị hợp đồng
mua bán chịu giữa hai bên.
c / Công cụ cùa tín dụng thương m ại:
Đe tiến hành mua bán chịu, người mua và người bán phải thiết lập
công cụ nhận nợ hay công cụ đòi nợ; các công cụ này được gọi là
công cụ lưu thông của tín dụng thương m ại hay còn gọi là thương
phiếu. Thương phiếu là cơ sở pháp lý xác định quan hệ vay mượn của
© 6S. ĨS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 5 : Tổng quan \'ề nghiệp vụ tín dụng ngân hàng 177

tín dụng thương mại, gồm Giấy nhận nợ (Promissory Note) hay Giấy
đòi nợ (B ill o f Exchange). Thương phiếu là chứng chỉ có giá thể hiện
quan hệ tín dụng thanh toán vô điều kiện một số tiền xác định trong
m ột thời gian nhất định.
d / Đặc điém cùa thương phiếu:
- Thương phiếu mang tính trừu tượng, tức không nêu nội dung
quan hệ tín dụng của thương phiếu dựa trên cơ sở nào và hiệu lực
pháp lý của thương phiếu không phụ thuộc vào nguyên nhân sinh ra
nó.
' ' ' í
- Thương phiêu mang tính băt buộc phải trả tiên, nghĩa là việc trả
tiền là theo luật định. Người trả tiền không được viện bất kỳ lý do
riêng hoặc chung nào để từ chối trả tiền, và việc trả tiền không được
kèm theo bất kỳ điều kiện nào.
- Thương phiếu mang tính lưu thông: Do thương phiếu thể hiện
một quan hệ tín dụng được pháp luật thừa nhận và bảo hộ, lại có tính
trìru tượng và tính bắt buộc trả tiền, nên thương phiếu có tính lưu
thông. Nghĩa là, thương phiếu có thể được dùng một hay nhiều lần
trong thời hạn của nó để:
+ Thanh toán tiền mua hàng hay trả một khoản nợ bất kỳ.
+ Chuyển nhượng cho người khác.
+ Cầm cố vay vốn hay chiết khấu tại ngân hàng.
e/ Phân lo ạ i thương phiếu:
- Dựa trên cơ sờ người lập thương phiếu: Thương phiếu do người
mua chịu lập ra gọi là H ổi phiếu nhận nợ (promissory nờte). Thương
phiêu do người bán chịu lập ra gọi là Hỗì phiêu đồì nợ (B ill o f Exchange).
' Dựa trên phương thức ký chuyển nhượng: Thương phiếu vô
danti; Thương phiếu đích danh; Thương phiếu theo lệnh.
' Căn cứ vào thời hạn trả tiền: Thương phiếu trả ngay (at sight
biH) và thương phiếu có thời hạn (tim e bi 11).

© 6 S . ĨS . Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM


178 Chương 5: Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng ngán hàng

f/ ưu điểm của tín dụng thương mại:


- Tín dụng thương mại góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất và
lưu thông hàng hóa, làm cho chu kỳ sản xuất rút ngắn lại.
- Tín dụng thương mại tham gia vảo quá trình điều tiết vốn kinh
doarủi.giữa các doanh nghiệp một cách trực tiếp mà không thông qua bất
kỳ trụng gian nào, do đó, tiết kiệm được thòi gian và giảm được chi plú.
- Tín dụng thương mại góp phần làm giảm khối lượng tiền mặt
trong lưu thông, do đó, làm giảm chi phí lưu thông tiền tệ.
g / Nhược diêm của tín dụng thương m ại:
- về quy mô, giá trị cho vay b ị hạn chế, chỉ g iớ i hạn trong khả
năng vốn hàng hoá của doanh nghiệp.
- về thời gian, thưòng là ngắn hạn đến 1 năm.
- Thị trường mua bán chịu hàng hóa hẹp và không linh hoạt:
+ Thứ nhất, chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp bán chịu không
phù họp với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp mua chịu.
+ Thứ hai, tín dụng được cấp dưới hình thức hàng hoá, nên doanh
nghiệp bán chịu chỉ có thể cung cấp cho một số doanh nghiệp nhất
định, là những doanh nghiệp có nhu cầu đúng thứ hàng hoá đó để
phục vụ sản xuất hoặc kinh doanh.
+ Thứ ba, các doanh nghiệp phải quen biết và tin tưởng nhau.
- Rủi ro tín dụng và chi phí kiểm soát tín dụng lớn.
Do các doanh nghiệp cần vốn đầu tư cho chu kỳ kinh doanh m ới,
nên hầu hết các thương phiếu được cầm cố hay chiết khấu trước hạn
tại các N H T M . Chính vì vậy, tín dụng thương mại cuối cùng cũng trờ
thành tín dụng ngân hàiig, hay nói cách khác, thông qua nghiệp vụ
cầm cố hay chiết khấu thương phiếu, N H T M đã gián tiếp tài trợ cho
các thương vụ mua bán hàng hóa. Do đó, giữa tín dụng thương mại và
tín dụng ngân hàng có m ối quan hệ khăng khít được thể hiện ở chổ:
tín dụng thương mại càng phát triển càng tạo tiền đề cho tín dụng
© 6S . TS. Nguyễn Văn Tiến - Giào trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 5 : Tổng quan về nghiệp VII tín dụng ngán hàng ị 79

ngân hàng phát triển, và chỉ khi tín dụng ngân hàng phát triển thì mới
hỗ trợ cho tín dụng thương mại phát triển được.
2. Tín dụng ngân hàng:
Nhằm hạn chế những nhược điểm cùa tín dụng thương mại, tín dụng
ngân hàng ra đòd và phát triển như ngày nay. Những nội dung cơ bản về
tín dụng ngân hàng sẽ được trình bày ở các mục và các chương sau.
3. Tín dụng nhà nước:
Tín dụng ngân hàng được điều tiết bởi quan hệ cung cầu của thị
trường, lấy mục tiêu lợ i nhuận làm thước đo hiệu quả và là mục tiêu
hoạt động của ngân hàng. Chính vì vậy, để khắc phục những hạn chế
cùa bàn tay vô hình “ thị trường” cần có can thiệp của bàn tay hữu
hình “ nhà nước” , đó là lý do ra đời hình thái tín dụng nhà nước.
a / K hái niệm:
Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữa nhà nước với doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội và cá nhân. Tín dụng nhà nước xuất
hiện nhằm hỗ trợ cho các ngành, khu vực kinh tế kém phát triển, xóa
đói giảm nghèo hay ngàtứi kinh tế mũi nhọn và là công cụ quan trọng
để nhà nước quản lý, điều tiết v ĩ mô!
h/ Đặc điếm:
- Chủ thể cấp tín dụng là nhà nước.
- Tín dụng nhà nước chù yếu là loại hình trực tiếp, không thông
qua tổ chức trung gian.
c / Các hình thức cùa tín dụng nhà nước:
' Cho vay đầu tư.
' Hồ trọ lãi suất.
' Bào lãnh tín dụng.
•- Các loại bảo lãnh khác.
d / ư u điểm của tín dụng nhà nước:
' Khắc phục nhược điểm của bàn tay vô hình của tín dụng ngân hàng.
© GS. ĨS . Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
180 Chương 5: Tổng qttan về nghiệp vụ tín dụng ngán hàng

- Góp phần xây dựng cơ sở vật chất hiện đại.


- Góp phần vào nghĩa vụ quốc tế thông qua việc cho vay trirc tiếp
hay gián tiếp (thông qua IM F ) đối với nước ngoài.
- Do được bảo lãnh của nhp nước, nên các doanh nghiệp nhà
nước có thể tiếp cận thuận lợ i vớ i các nguồn vốn lớn, giá rè.
e/ Nhược điểm của tín dụng nhà nước:
- Người thay mặt nhà nước cấp phát vốn thường lợ i dụng cơ chế
xin cho, đòi hỏi ăn chia, có thái độ nhũng nhiễu, gây lãng phí, thất
thoát vốn cho nhà nước.
- Người được cấp vổn có quan niệm rằng đây là nguồn vốn cấp
phát nên không có động cơ sử dụng vốn vay hiệu quả và không có
thiện chí trả nợ.
- Tín dụng nhà nước thuộc loại tín dụng ưu đãi, nên tạo ra niôi
trường cạnh tranh không bình đẳng giữa các chủ thể trong nền kinh tế.
- Do tín dụng nhà nước thưòmg có hiệu quả không cao, tỷ lệ thu
hồi vốn thấp, dẫn đến nhà nước có thể trở thành con nợ lớn và có
nguy cơ vỡ nợ quốc gia.
4. Tín dụng quốc tế:
a / Khái niệm:
Tín dụng quốc tế là m ối quan hệ tín dụng giữa người cú trú của
một nước với người không cư trú. Người cư trú của một nước là người
có thời gian cư trú tại nước đó từ 12 tháng trở lên và có trung tâm lọri
ích kinh tế tại nước cư trú. Những người còn lại không phải người cư
trú thì gọi là người không cư trú (gồm cả các tổ chức quốc tế). Người
cư trú của một nước bao gồm: nhà nước và các cơ quan của nhà nước,
các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội, các cá nhân và hộ gia đình.
b / Đặc điểm:
- Chủ thể cấp tín dụng là người cư trú của một nước cấp cho
người không cư trú; hay nói cách, là tín dụng của một nước cấp cho
phần thế g iớ i còn lại.
© GS. rs. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 5: Tổng qmm vé nghiệp vụ tín dụng ngán hàng ]g1

- Đối tượng tín dụng quốc tế có thể là hàng hóa hoặc tiền tệ.
- Tín dụng quốc tế thường liên quan đến yếu tố tỷ giá.
' Tín dụng quốc tế chịu rủi ro quốc gia.
c / ưu điếm của tín dụng quốc lé:
' Đáp ứng nhu cầu đi vay và cho vay phát triển kinh tế - xã hội khi
nià nguồn vốn của nước này thì dư thừa, nước kia thì thiếu hụt.
- Thúc đẩy lưu thông hàng hóa giữa các quốc gia thông qua hình
thức mua bán chịu.
d / Nhược điếm của tín dụng quốc tế:
- Tín dụng quốc tế chịu rủi tỷ giá và rủi ro chính trị rất lớn.
- Tín dụng quốc tế do nhà nước hay tổ chức quốc tế cấp thường
gắn với các điều kiện nhất định, có khi bất lợi cho nước đi vay.

2. K H Á I Q U Á T VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

2.1. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

Như trên đã trình bày, quan hệ tín dụng thể hiện .sự vay mượn, là
sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị tài sản từ người sở hữu
sang người sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định trên cơ sở
tín nhiệm (tin tưởng) người sử dụng tài sản hiệu quả để có khả năng
hoàn trả một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Như vậy, phạm trù
tín dụng gắn với chuyển nhượng một lượng tài sản có ba đặc điểm
chính là; tính tạm thời (tính thời hạn), tính hoàn trả với giá trị lớn hơn
giắ trị ban đầu và tính chất tin tưởng người sử dụng tài sản có khả
năng hoàn trả đúng hạn.
Ngày nay, khi thừa vốn tạm thời thì ta (lầu tir (cho vay) lấy lãi và
kh i thiếu hụt tạm thời thì ta đi vay, điều này làm phát sinh quan hệ tín
dụng trực tiếp. Tuy nhiên, do có nhiều hạn chế trong quan hệ tín dụng
trực tiếp, như người dư thừa và thiếu hụt vốn không gặp nhau về mặt
không gian, thời gian, khối lượng, loại tiền, lãi suất và đặc biệt là độ
tin cậy lẫn nhau, khiến cho tín dụng trực tiếp không thể phát triển
(ễ) 6S. ĨS. Nguyễn Vãn Tiến - Giào trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
182 Chương 5: Tổng quan vê nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

được. Để chắp nối nhu cầu đầu tư và nhu cầu đi vay trong nền kinh tế,
thì cần thiết phải có một người thứ ba đứng ra huy động toàn bộ nguồn
vốn tạm thời nhàn rỗi, trên cơ sở số vốn huy động được cấp tín dụng
cho những người có nhu cần vốn tạm thời. Thực hiện chức năng trung
gian này chính là các tổ chức tín dụng, mà trong đó chủ yếu lù các
N H TM . Như vậy, ngân hàng thực hiện chức năng luân chuyển vốn
giữa các chủ thể khác trong nền kinh tế; thực hiện chức nãng này,
ngân hàng vừa giữ vai trò là người đi vay (con nợ) và vai trò là người
cho vay (chủ nợ). Đây là quan hệ tín dụng gián tiếp mà người tiết
kiệm, thông qua vai trò trung gian của ngân hàng, thực hiện đầu tư
vốn vào các chủ thể có nhu cầu về vốn trong nền kinh tế.
Từ phân tích trên, ta đi đến định nghĩa; Hình thức cấp tín dụng
của ngân hàng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một
khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo
nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khẩu, cho thuê
tà i chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp
tín dụng khác.
Trong thực tế, chúng ta thường nhầm lẫn cho rằng hoạt động tín
dụng và hoạt động cho vay là một. Thực ra không phải như vậy, theo
định nghĩa trên thì hoạt động tín dụng của ngân hàng phong phú và đa
dạng hơn nhiều, hay nói cách khác cho vay chỉ m ột hình thức của tín
dụng ngân hàng. Cụ thể, cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó
bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền
để sử-dụng vào mục đích xác định trong một th ờ i gian nhất định theo
thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lã i.
Như vậy, nội dung tín dụng là rộng hơn nội dung cho vay, tuy
nhiên trong hoạt động tín dụng, thì cho vay là hoạt động quan trọng
nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất tại các ngân hàng. V ì vậy, thuật ngữ
tín dụng được hiểu theo nghĩa rộng khái quát ở trên hoặc theo nghĩa
hẹp là cho vay. Sau đây, thuật ngữ tín dụng và thuật ngữ cho vay sẽ
được dùng đan xen với nhau.
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - 6/áo trìnìn Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 5 : Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Ị 33

2.2. ĐẶC ĐIỂM TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

Tín dụng ngân hàng có 5 đặc điểm của tín dụng nói chung như sau:
Thứ nhất, tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở lòng tin. Ngân hàng
chỉ cấp tín dụng khi có lòng tin vào việc khách hàng sử dụng vốn vay
điíng mục đích, hiệu quả và có khả nãng hoàn trả nợ vay (gốc, lãi)
đúng hạn; còn người đi vay thì tin tưởng vào khả năng kiếm được tiền
trong tương lai để trả nợ gốc và lãi vay. Đây là đặc điểm quan trọng
nhất, từ đó tạo ra các đặc điểm tiếp theo. Do đó, trong các quyết định cho
vay, ngân hàng sắp xếp thứ tự ưu tiên của các tiêu chí như sau:
- Tín nhiệm (uy tín, thiện chí) của người vay.
- Tính khả thi của dự án (phương án kinh doanh).
- Bảo đảm tiền vay.
Thứ hai, tín dụng là sự chuyển nhượng một tài sản có thời hạn hay
cổ tính hoàn trả. Ngân hàng là trung gian tài chính "đi vay để cho
vay", nên m ọi khoản tín dụng của ngân hàng đều phải có thời hạn, bảo
đảm cho ngân hàng hoàn trả vốn huy động. Để xác định thời hạn cho
vay hỢp lý, ngân hàng phải căn cứ vào tính chất thời hạn nguồn vốn
cúa mình và quá trình luân chuyển vốn cửa đối tượng vay. Nếu ngân
hàng có nguồn vốn dài hạn ổn định, thì có thế cấp được nhiều tín dụng
dài hạn; ngược lại, nếu nguồn vốn không ổn định và kỳ hạn ngắn, mà
cấp nhiều tín dụng dài hạn thì sẽ gặp rủi ro thanh khoản.
Mặt khác, thời hạn cho vay phải phù hợp với chu kỳ luân chuyển
vốn của đối tượng vay thì người vay mới có điều kiện trả nợ đúng hạn.
Nếu ngân hàng xác định thời hạn vay nhỏ hơn chu kỳ luân chuyển vốn
cúa dối tượng vay, thì khách hàtìg khôỉìg cỏ đủ nguồn để trả nợ khi
đến hạn, gây khó khăn cho khách hàng. Ngược lại, nếu thời hạn cho
vay lớn hcfn chu kỳ luân chuyển vốn sẽ tạo điều kiện cho khách hàng
sứ dụng vốn vay không đúng mục đích, tiềm ẩn rủi ro tín dụng cho
ngân hàng. Việc hoàn trả nợ vay thể hiện giai đoạn kết thúc một vòng

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến ■Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
] 34 Chương 5: Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

tuần hoàn của tín dụng. Sau khi vốn tín dụng đã hoàn thành mộít chu
kỳ sản xuất kinh doanh, trở về hình thái tiền tệ thì vốn tín dụng cđược
người đi vay hoàn trả cho người cho vay.
Thứ ba, tứi dụng phải trên nguyên tắc không chỉ hoàn trả gốic mà
phải cả lãi. Nếu không có sự hoàn trả thì không được coi là tín dụng;. Giá
trị hoàn trả phải lớn hcfn giá trị lúc cho vay (giá trị gốc), nghĩa là ngoài
việc hoàn trả giá trị gốc, khách hàng phải trả cho ngân hàng một kiioản
lãi, đây chứih là giá của quyền sử dụng vốn vay. Khoản lãi phải bD đắp
được chi phí hoạt động và tậo ra lợ i nhuận, phản ánh bản chất hoạt 'động
kinh doanh của ngân hàng.
%

Thứ tư, tín dụng là hoạt động tiềm ẩn rủ i ro cao cho ngân hàng.
Việc đánh giá độ an toàn của hồ sơ vay vốn là rất khó. V ì luôn tổln tại
thông tin bất cân xứng dẫn đến lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức.
Ngoài ra việc thu hồi tín dụng phụ thuộc không những vào bản thân
khách hàng, mà còn phụ thuộc vào m ôi trường hoạt động, ngoàii tầm
kiểm soát của khách hàng như sự biến động về giá cả, lãi suất, tỹ' giá,
lạm phát, thiên tai... K h i khách hàng gặp khó khăn do môi trường kinh
doanh thay đổi, dẫri đến khó khăn trong việc trả nợ, điều này kchiến
cho ngân hàng gặp rủi ro tín dụng.
Thứ năm, tín dụng phải trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều ,kiện.
Quá trình xin vay và cho vay diễn ra trên cơ sở những cãn cứ phíắp lý
chặt chẽ như: Hợp đồng tm dụng, khế ước nhận nợ, hợp đồng thế chấp,
hợp đồng bảo lãnh,..., trong đó bên đi vay (và bên bảo lãnh nếu có) phải
cam kết hoàn trả vô điều kiện khoản vay cho ngân hàng khi đến hạm.
Để hiểu rõ hơn khái niệm tín dụng, ta so sanh với nợ (ví dm, nợ
thuế, nỢ lương của doanh nghiệp). N ợ cũng mang đầy đủ các đậc (diêm
trên nhưng rộng hcm vì không cần có đặc điểm phải trả lãi.
Từ các đặc điểm trên cho thấy, tín dụng ngân hàng phải bảo 'đảm
được hai nguyên tắc cơ bản sau:
Thứ nhất, vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích.

© GS. TS, Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
CìiKơng 5: Tổng quan \ ề nghiệp yụ tín dụng ngân hàng 1 g5

Thứ hai, vốn vay phải được hoàn trả cả 2ỐC và lãi đúng thời hạn đã
cam kết trong hợp đồng.

2.3. VAI TRÒ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

a/ Đối với nền kinh tế:


Thứ nhất, tín dụng ngán hàng thúc dẩy tăng trưởng kinh tế và việc
làm. Bởi vì nó góp phần tăng lượng vốn đầu tư và hiệu quả đầu tư.
p iề u này xuất phát từ chức năng kinh tế cơ bản của thị trường tài
chính nói chung và thị trường tín dụng ngân hàng nói riêng là luân
chuyển vốn từ những người (cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp và
chính phủ) có nguồn vốn thặng dư tạm thời (do chi tiêu ít hơn thu
nhập) đến những người thiếu hụt (do nhu cầu chi tiêu vượt quá thu
nhập). Tại sao việc luân chuyển vốn từ người tiết kiệm sang người sử
dụng vốn lạ i quan trọng với nền kinh tế?
Nếu không có ngân hàng, thì việc luân chuyển vốn giữa các chủ
thổ trong nền kinh tế sẽ ách tắc, vốn nằm chết trong dân. Chính vì vậy,
kênh luân chuyển vốn qua ngân hàng có ý nghĩa rất lớn trong việc
thúc đẩy tăng lượìĩg vốn dầu /trcho nền kinh tế.
Tín dụng ngân hàng không chỉ làm tăng vốn mà còn đồng thời giúp
phân bổ hiệu quả các nguồn lực tài chính trong nền kinh tế. Bởi vì,
những người tiết kiệm thường không đồng thời là những người có cơ hội
dầu tư sinh lò i cao. Thông qua tín dụng ngân hàng mà vốn từ những
người thiếu các dự án đầu tư hiệu quả được chuyển tới những người có
các dự án đầu tư hiệu quả hơn nhưng thiếu vốn. Người đi vay và ngân
hàng đều nỗ lực sử dụng vốn hiệu quả để tránh không trả được nợ dẫn
dến bị phát mai tài sản, giải thể hoặc phá sản. Kết quả là kinh tế tăng
trưởng, tạo công ăn việc làm và năng suất lao động cao hơn.
Tín dụng ngân hàng là người hỗ trợ đắc lực cho việc phát triển tín
dụng thương mại thông qua chiết khấu thương phiếu. Qua đó tạo điều
kỉộn thuận lợ i cho việc phát triển hoạt động mua bán giữa các doanh
nghiệp và tăng trưởng kinh tế. •
© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên Iv & Nghiệp vụ NHTM
1 gộ Chương 5 : Tổng quan vê nghiệp vụ tín dụng ngán hàng

So với kênh dẫn vốn thị trường chứng khoán thì tín dụng ngân
hàng có vai trò quan trọng hơn nhiều do giảm được chi phí giao dịch
và giảm thông tin bất cân xứng.
Thứ hai, là công cụ điều tiế t kinh rể xã hội của nhà nước. Thông
qua việc đầu tư vốn tín dụng vào những ngành nghề, khu vực kinh tế
trọng điểm sẽ thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề, khu vực kinh
tế đó, hình thành nên cơ cấu kinh tế hiệu quả. V iệt Nam đã thực hiện
cho vay hỗ trợ lãi suất, bảo lãnh cho các doanh nghiệp nhỏ và vìra Vay
ngân hàng.
Thông qua lãi suất, tín dụng ngân hàng góp phần lưu thông tiền tệ,
ổn định giá trị đồng tiền, ở V iệt Nam, tín dụng ngân hàng là kênh
quan trọng truyền tải vốn tài trợ của nhà nước đến nông nghiệp, nông
thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định chính trị, xã hội.
b/ Đ ối vdl khách hàng:
Thứ nhất, tín dụng ngán hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu về số
lượng và chất lượng vốn cho khách hàng. So với tín dụng thương mại
và tín dụng cá nhân nặng lãi thì tín dụng ngân hàng có vai trò quan
trọng với khách hàng. V ớ i các ưu điểm như không bị hạn chế về thời
gian vay, về mục đích sử dụng, nhanh chóng, dễ tiếp cận và có khả
năng đáp ứng được nhu cầu vốn lófn nên tín dụng ngân hàng thỏa mãn
được nhu cầu đa dạng của khách hàng. Qua đó, tín dụng ngân hàng
giúp nhà đầu tư kịp thời tận dụng được những cơ hội kinh doanh, giúp
các gia đình nâng cao chất lượng cuộc sống.
Thứ hai, tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn cho doanh nghiệp. So với việc sử dụng vốn chủ sở hữu thì tín dụng
ngân hàng ràng buộc trách nhiệm khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và
lãi trong thời hạn nhất định như thỏa thuận. Do đó, buộc khách hàng
phải nỗ lực, tận dụng hết khả năng của mình để sử dụng vốn vay hiệu
quả nhằm đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng.
Thứ ba, khi được ngân hàng cho vay vốn hàm ý khách hàng đã
© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 5 : Tổng qnan về nghiệp VII tín dụng ngán hàng 1 87

được chọn lọc và có chất lượng tốt. Điều này làm cho thương hiệu của
khách häng trên thương trường được tãng cường, tăng được uy tín và
giúp kliách hàng m ở rộng được kinh doanh.
c/ Đối với ngân hàng:
Thử nhất, đem lạ i lợ i nhitận quan trọng nhất cho ngân hàng. Tín
dựng là hoạt động truyền thống, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài
siin có (khoảng 69%) và mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng
(70 đến 90%). Mặc dù tỷ trọng hoạt động tín dụng đang có xu hướng
giảm trên thị trường tài chính, nliưng tín dụng ngân hàng vẫn luôn là
nghiệp vụ mang lại lợi nhuận quan trọng nhất đối với mỗi ngân hàng.
Thứ hai, thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng mở rộng được
các loại hình dịch vụ khác như thanh toán, thu hút tiền gửi, kinh doanh
ngoại tệ, tư vấn...Từ đó đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, tăng lợi
nhuận và giảm thiểu rủi ro khi ngân hàng trung ương thắt chặt tiền tệ
hoặc khi gặp rủi ro tín dụng.

2.4. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

K in h tế thị trường càng phát triển, xã hội càng hiện đại, thì nhu
cầu của con người càng trở nên phong phú và đa dạng, khiến cho các
dịch vụ phục vụ con người cũng trở nên phong phú và đa dạng theo.
Để đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú của khách hàng, ngân hàng
luôn phải nghiên cứu đưa ra các sản phẩm phù hợp, điều này khiến
cho lín dụng ngân hàng trở nên phong phú và đa dạng như ngày nay.
Đế’ có cái nhìn tổng quan về các loại hình tín dụng, căn cứ vào các tiêu
chí khác nhau, tín dụng được phân loại gồm:

a/ Căn cứ vào mục đích vay vồn:

Cãn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng, tín dụng
gồm các loại sau:
/. Tín dụng bất động sán: là các khoản tín dụng đầu tư vào bất
động sản, bao gồm:
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến ■Giắo trình Nguyên lý (SNghiệp vụ NHTM
Ị gg Chương 5: Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng ngán hàng

- Tín dụng ngắn hạn cho xây dựng nhỏ và sửa chữa nhà cửa.
- TÚI dụng dài hạn để mua đất đai, nhà cửa, cơ sở dịch \ ụ, trang t rại.
2. Tín dụng công thương nghiệp: là các khoản tín dụng Cítp' cho
các doanh nghiệp để trang trải các chi phí như mua hàng hóa, ngiưyên
vật liệu, máy móc thiết bị, trả thuế và chi trả lương.
3. Tín dụng nông nghiệp: Là các khoản tín dụng cấp cho các hoạt
động nông nghiệp, nhằm trợ giúp các hoạt động trồng trọt, thu h(Oụch
mùa màng và chãn nuôi.
4. Tín dụng tiêu dùng: Là các khoản tín dụng cấp cho cá nhân, hộ
gia đình để mua sắm hàng hoá tiêu dùng đắt tiền như xe cộ, trang ithiết
bị trong nhà, cho vay du học...
5. Tín dụng đầu tư tà i chính: Là các khoản tín dụng cấp cho> các
cá nhân, doanh nghiệp mua chứng khoán, vàng.

b/ Căn cứ vào th ờ i hạn tín dụng:

/. Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn đến 1 n ă rii và
được sử dụng để: (i) bù đắp thiếu hụt vốn lưu động tạm thời củai các
doanh nghiệp như: bổ sung ngân quỹ, ứng trước tiền hàng, đảm bảo
yêu cầu thanh toán đến hạn, duy trì hàng tồn kho...; (ii) phục vụ nhu
cầu tiêu dùng cá nhân và hộ gia đình. Đây là loại tín dụng có m ứ(C rủi
ro thấp vì thời hạn hoàn vốn nhanh, tránh được các rủi ro về lãl ‘Suất,
lạm phát cũng như sự bất ổn của môi trường kinh tế v ĩ mô v ^ thị
trường, vì thế lãi suất thường thấp hơn các loại tín dụng khác.
2. Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 1 năiĩii dến
5 năm, được sử dụng chủ yếu để đầu tư mua sắm tài sản cố định., cải
tiến và đổi mới trang thiết bị, mở rộng sản xuất và xây dựng công urình
vừa và nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh. Tín dụng trung hạn cò>n là
nguồn quan trọng hình thành nên vốn lưu động thường xuyên củai các
doanh nghiệp, đặc biệt là đối với doanh nghiệp mới thành lập.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 5 : Tổng quan vé nghiệp vụ lin dụng ngán hàng 1gọ

3. Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, đáp
ứng cho nhu cầu đầu tư dài hạn như: xây dựng cơ bản (nhà xưởng, dây
chuyên sản xuất...), xây dựng cơ sở hạ tầng (đường xá, cảng biển, sân
bay...), cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn. Do thời hạn đầu tư
thưíyng kéo dài, nên tín dụng dài hạn thưòrng áp dụng hình thức giải
ngân nhiều lần theo tiến độ dự án. Nhìn chung, tín dụng dài hạn chịu
rủi ro rất lổfn, bởi vì thời hạn càng dài, thì những biến động không dự
tính có thể xảy ra càng lớn.

c/ Cán cứ vào bảo đảm tín dụng:

1. Tín dụng có bảo đảm: Là tín dụng có tài sản cầm cố, thế chấp
hoặc có bảo lãnh củá người thứ ba. Hình thức tín dụng này áp dụng
đ<5i với những khách hàng không đủ uv tín, khi vay vốn phải có tài sản
báo đảm hoặc phải có người bảo lãnh. Tài sản bảo đảm hoặc bảo lãnh
của người thứ ba là cân cứ pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thu dự
phòng khi nguồn thu chính (dòng tiền) của cọn nợ thiếu hụt, do lo sợ
phát mại tài .sản đã tạo áp lực buộc con nợ phải trả nợ, giảm thiểu rủi
ro cho ngân hàng.
2. Tín dụng không có báo đảm: Là tín dụng không có tài sản cầm
cố, thế chấp hay không có bảo lãnh của người thứ ba. Loại tín dụng này
áp dụng cho nhíĩng khách hàng truyền thống, có hệ số túi nhiệm cao và
số liền vay không lón.

d/ Căn cứ vào chủ thể vay vốn:

] .T ín dụng doanh nghiệp (tín dụng bán buôn): Gọi là bán buôn vì
những doanh nghiệp thưòrng vay với những khoản vay có giá trị lớn.
Tuy nhiên những khoản cho vay doanh nghiệp nhổ và vừa thường
không lớn thì vẫn thuộc bán lẻ.
2. Tín dụng cá nhân, hộ gia dinh (tín dụng bán lẻ): Gọi là bán lẻ
vì những cá nhân thường vay với những khoản vay có giá trị nhỏ nhằm
vào mục đích tiêu dùng hoặc kinh doanh hộ gia đình.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
190 Chương 5: Tổng quan vê nghiệp vụ tín dụng ngán hàng

3. Tín dụng cho các tổ chức tài chính: Đây là các khoản tín dụng
cấp cho các ngân hàng, công ty tài chính, công ty bảo hiểm \'à các tổ
chức tài chính khác. Những khoản đi vay này trở thành nguồn vốn của
ngân hàng đi vay, nên chúng có thể dùng để trả nợ hay cho vay lại.
e/ Căn cứ phương thức hoàn trả nợ vay:
1. Tín dụng hoàn trả nhiêu lần: Loại tín dụng này áp đụng cho
những khoản vay lớn và có thời hạn dài.Tín dụng trả góp là loại tín
dụng mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi vay định kỳ thành
những khoản bằng nhau, thường dùng trong mua nhà trả góp.
2. Tín dụng hoàn trả một lấn: Là loại tín dụng mà khách hàng chí
hoàn trả vốn gốc và lãi vay một lần khi đến hạn. Loại tín dụng này áp
dụng cho những khoản vay nhỏ và có thời hạn ngắn.
3. Tín dụng hoàn trở theo yêu cẩu: Là loại tín dụng mà khách
hàng có thể hoàn trả nợ vay bất cứ khi nào. Loại tín dụng này thường
áp dụng cho những khoản vay thấu chi, thẻ tín dụng.
f/ Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng:
1. Tín dụng bằng tiền: Là tín dụng mà hình thái giá trị của nó là
bằng tiền. Tín dụng bằng tiền gọi là cho vay. Chiết khấu cũng là hình
thức cho vay bằng tiền nhưng dưới hình thức mua bán giấy tờ có giá.
2. Tín dụng bằng tà i sản: Là tín dụng mà hình thái giá trị của nó
là bằng tài sản. Hình thức tín dụng này chính là cho thuê tài chính.
3. Tín dụng bằng uy tín: Là tín dụng mà hình thái giá trị của nó là
bằng uy tín. Hình thức tín dụng này chính là bảo lãnh ngân hàng.
g/ Căn cứ vào xuất xứ tín dụng:
ỉ. Tín dụng ngân hàng trực tiếp: Là hình thức tín dụng, trong (ló
ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho khách hàng có nhu cầu vay vốn, đồng
thời khách hàng hoàn trả nợ vay trực tiếp cho ngân hàng.
2. Tín dụng ngân hàng gián tiếp: Là hình thức cấp tm dụng thông qua
trung gian như; tín dụng ủy thác, túi dụng thông qua tổ chức đoàn thể.

© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giảo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 5 ; Tổng C/Iian vé nghiệp VII tin dụng ngàn hàng Ị 91

h/ T ín dụng khác:
- Chiết khấu giấy tờ có giá.
- Mua các khoản nợ của các doanh nghiệp (factoring): Là dịch vụ
rnua các yêu cầu (giấy đòi nợ) của các công ty sau đó nhận tiền thanh
toán về các yêu cầu này. Các yêu cầu ở đây thường là các giấy đòi nợ
ngắn hạn phát sinh đo cung cấp hàng hóa.
• - Tín dụng chứng từ: Đối tượng cấp tín dụng là bộ chứng từ bán
hàng (thường là bộ chứng từ hàng xuất), chứ không phải hàng hóa vật
chất hữu hình. Tín dụng chứng từ rất phong phú và đa dạng, từ mở thư
tín dụng, ứng trước bộ chứng từ hàng xuất, chiết khấu hối phiếu...
' Cho thuê tài chính.
' Ngoài ra còn có các loại tín dụng khác như tín dụng nội tệ, ngoại
tệ, vàng; tín dụng trong nước, tín dụng quốc tế;...

2.5. NHÂN TỐ XÁC ĐỊNH ĐẶC THÙ DANH MỤC CHO VAY

Theo cách phân loại ở trên cho thấy, danh mục cho vay của các
ngân hàng là rất phong phú và đa dạng, và trong thực tiễn thì danh
mục cho vay giữa các ngân hàng cũng rất khác nhau. Nhân tố quan
trọng quyết định đặc điểm danh mục cho vay của một ngân hàng đó là
dặc thù địa bàn mà ngân hàng đó hoạt động. M ỗ i ngân hàng thường
phải đáp ứng nhu cầu tín dụng phát sinh từ các khách hàng trên cùng
địa bàn. V í dụ, nếu ngân hàng hoạt động trên địa bàn có nhiều làng
nghề, nhiều cửa hàng buôn bán nhỏ lẻ thì đặc trưng danh mục cho vay
của ngân hàng là bán lẻ nhiều hơn là bán buôn. Ngược l^i, nếu ngân
hàng hoạt động ở trung tâm công thương nghiệp với nhiều nhà máy, xí
nghiệp lớn, với lĩhững nhà caõ lầíĩg, siêu llìỊ... thì đặc trưng danh mục
cho vay là bán buôn nhiều hơn là bán lẻ.
Tuy nhiên, đặc trưng danh mục cho vay của ngân hàng không phụ
thuộc duy nhất vào đặc điểm địa bàn hoạt động. Để phòng ngừa và phần
táiì rủi ro “ không để tất cả trứng vào cùng một giỏ” , các ngân hàng có

<ê> GS. TS. Nguyễn Vẫn Tiến ■Giáo trintỊ Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
192 Chương 5: Tổng quan vê nghiệp vụ fin dụng ngàn hàng

thể vươn ra cho vay bên ngoài địa bàn hoặc tham gia đồng tài trợ cùng
các ngân hàng ở địa bàn khác, hoặc sử dụng các sản phẩm tín dụng phái
sinh để giảm thiểu rủi ro phát sinh từ môi trường kinh doanh trCn địa
bàn. Tuy nhiên, hầu hết các ngân hàng luôn có mối liên hệ mật thiết với
khách hàng trên cùng địa bàn và chính đặc điểm của khách hìưig trên
địa bàn quyết định đặc trưng danh mục cho vay của ngân hàng.
Quy mô ngân hàng cũng là nhân tố quan trọng quyết định đặc
trưng danh mục cho vay. V í dụ, quy mô vốn tự có của ngân hàng
quyết định giới hạn tối đa mà ngân hàng được phép cho vay một
khach hàng. V í dụ, theo Thông tư 13/2010/TT-NHNN, ngày 20 tháng
5 nãm 2010, tại Điều 8 quy định “ Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín
dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của
tổ chức tín dụng” . Các ngân hàng lớn thường thiên về cho vay biín
buôn hơn là bán lẻ. Bán buôn là việc ngân hàng cho các doanh nghiệp
lớn vay những khoản tiển lớn. Như vậy, cho vay bán buôn có đặc điểm
là số món ít, nhưng mỗi món lại có giá trị cao. Các ngân hàng nhỏ
thường thiên về cho vay bán lẻ. Bán lẻ là việc ngân hàng cho các cá
nhân, hộ gia đình và công ty nhỏ vay những khoản tiền nhỏ. Như vậy
cho vay bán lẻ có đặc trưng là số mốn nhiều nhưng giá trị mỗi món lại
thấp. Thực tiễn cho thấy, kinh nghiệm, truyền thống và tính chuydn
nghiệp của cán bộ tín dụng cũng là nhân tố quyết định đặc trưng ciia
danh mục cho vay, điều này được thể hiện rõ trong chính sách tín
dụng cíủa từng ngân hàng. V í dụ, khi nói đến Ngân hàng Ngoại thương
thì đặc trưng danh mục cho vay sẽ là tài trợ ngoại thương, cho Cííc
doanh nghiệp xuất nhập khẩu Vay là chủ yếu; khi nói đến Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thì đặc trưng danh mục cho vay
sẽ là hộ nông dân là chủ yếu.
Cuối cùng, đặc trưng danh mục cho vay của một ngân hàng còn
phụ thuộc vào tỷ suất sinh lở i kỳ vọng của danh mục cho vay so với tỷ
suất sinh lờ i của các tài sản khác. V ớ i các nhân tố khác không đổi,
ngân hàng thường ưu tiên cấp các khoản vay với tỷ suất sinh lờ i kỳ
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 5: Tổng quan vê nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Ị9 3

vọng cao sau khi đã trừ các chi phí hoạt động và rủi ro mất vốn. Có hai
chỉ tiêu sinh lời mà ngân hàng tính toán là: Chỉ tiêu sinh lờ i gộp và chỉ
tiêu sinh lời ròng như sau:
Tổng doanh thu cho vay
Tỷ suất sinh lờ i gộp =
Tổng dư nợ bình quân
R-C-L
Tỷ suất sinh lờ i ròng =
Tổng dư nợ bình quân
Trong đó :
R - tổng doanh thu cho vay.
c ' chi phí hoạt động cho vay.
L ' tổn thất vốn cho vay.
Thông thường, ngân hàng áp dụng mức lãi suất cao hơn đối với
các khoản cho vay bán lẻ như cho vay mua nhà trả góp, cho vay các
dounh nghiệp nhỏ, cho vay các hàng buôn bán nhỏ lẻ, thẻ tín dụng.
Quy mô ngân hàng quyết định rất lớn đến tỷ suất sinh lờ i ròng từ
danh mục cho vay. Các ngân hàng nhỏ thưòrng đạt được tỷ suất sinh
lờ i ròng cao hơn từ việc cho vay bất động sản, cho vay thương nghiệp
và cho vay tiêu dùng; trong khi đó, các ngân hàng lớn có lợi thế trong
việc cấp các khoản thẻ tín dụng. Tuy nhiên, quy mô khách hàng cũng
như quy mô ngân hàng có ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lờ i các khoản
vay. V í dụ, các ngân hàng lớn cấp tín dụng cho các khách hàđg lớn
với mức lãi suất tương đối thấp do các khách hàng này uy tín và do áp
lực cạnh tranh; ngược lại, các ngân hàng nhỏ cấp các khoản vay cho
khiích hàng nhỏ với mức lãi suất cao hơn. Như vậy, điều không ngạc
nhiên là tại sao mức lãi sụất đối vội ẹác khoản vay thương nghiệp nhỏ
lé, cho vay tiêu dùng của các ngân hàng nhỏ lại cao nhất. Các ngân
hàng lớn cấp các khoản cho vay lớn với lãi suất thấp không có nghĩa là
chííng hoạt động kém hiệu quả. Ngân hàng lớn có nhiều ưu điểm đó là
tiếp kiệm được chi phí nhờ quy mô lớn, thu hút được những khoản tiền
gửì khổng lồ với chi phí thấp, và bộc lộ rủi ro tín dụng thấp.
© GS. TS. Nguyễn Vẫn Tiến ■Giào trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
194 Chương 5: Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng ngân ìiàng

2.6. CÁC PHƯƠNG THỨC CHO VAY

Tín dụng dưới hình thức cho vay là chú yếu nên phương thức cho
vay rất phong phú. Đến nay, các ngân hàng thường sử dụng các phutơng
thức cho vay phổ biến trên cơ sở thoả thuận với khách bao gồm:
1. Cho vay từng lần: M ỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chúrc: tín
dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
2. Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng và ichiách
hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong m ột
khoảng thời gian nhất định.
3. Cho vay theo dự án đầu tư: TCTD cho khách hàng vay vốn để
thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh và các dự án
đầu tư phục vụ đời sống.
4. Cho vay hợp vốn: M ột nhóm TCTD cùng cho vay đối vci imột
dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đó, imột
TCTD làm đầu m ối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khátc.
5. Cho vay trả góp: K hi vay vốn, tổ chức tín dụrig và khách hiàng
xác định và thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc đtược
chia ra để trả nợ theo nhipu kỳ hạn trong thời hạn cho vay.
6. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: TCTD cam kế: đảm
bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín diụng
nhất đình. TCTD và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực cỉa Ihạn
mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phcnjg.
7. Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ' tín
dụng: Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng được sử d ụ ig số
vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hiàiig
hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểni lứng
tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng. K hi cho vay phát hành văi sử
dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân theo (Các
quy định của pháp luật về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 5: Tổng quan vê nghiệp vụ tín dụng ngân hàng ]95

8. Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà TCTD thoả
thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt sô' tiền có
trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định
của pháp luật về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch
vụ thanh toán.
9. Các phương thức cho vav khác mà pháp luật không cấm, phù
hỢp với điều kiện hoạt động kinh doanh của TCTD và đặc điểm của
khách hàng vay.

3. CHÍNH SÁCH VÀ QUY TRÌNH TÍN DỤNG


3.1. HẠN CHẾ TÍN DỤNG

Hoạt động ngân hàng là một trong những hoạt động được điều tiết
chật chẽ nhất. Tính chất đa dạng, chất lượng và tỷ suất sinh l'M của
danh mục cho vay chịu ảnh hưỏíng đáng kể bởi các quy chế cho vay.
Rất kỳ một khoản cho vay của ngân hàng nào cũng được điều tiết bởi
quy chế, và theo luật định thì ngân hàng còn bị hạn chế hay thậm chí
là bị cấm cho vay một số đối tượng cụ thể. V í dụ, ngân hàng thường bị
cấm cho vay trên cơ sở thế chấp bằng chính cổ phiếu của ngân hàng.
Tại Việt Nam, Thông tư 13/2010ATT-NHNN, ngày 20/5/2010, quy định:
Điều 8. Giói hạn cho vay, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá
1. Dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng bao gồm dư nợ cho vay
theo hợp đồng tín dụng; số dư nợ tổ chức tín dụng ủy thác cho tổ chức
tín dụng khác cho vay; số dư các khoản tổ chức tín dụng đâ trả thay
do thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối với khách hàng.
Tổng dư nợ cho vay ẹủạ tổ chực tín dụng đối với một khách hàng
không được vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng.
2. Tổng dư nợ cho vay và sổ dư bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối
với một khách hàng không được vưọrt quá 25% vốn tự có của tổ chức
tín dụng, trong đó tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không
được vượt quá tỷ lệ quy định tại Khoản 1 Điều này.
© GS. TS. Idguyễn Văn Tiến - Giào trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Ị 95 Chương 5; Tổng qiian vé nghiệp vụ tín dụng ngân hcing

3. Tổng dư nợ cho vay cùa tổ chức tín dụng đối vói một nlióm
khách hàng có liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của tổ
chức tín dụng, trong đó tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng
không được vượt quá tỷ lệ quy định tại Khoản 1 Điều này.
4. Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối
với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 60%
vốn tự có của tổ chức tín dụng, trong đó tổng dừ nợ cho vay và số dư
bảo lãnh đối với một khách hàng không được vượt quá tỷ lệ qu>' định
tại Khoản 2 Đ iều này.

5. Tổng dư nợ cho vay của chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối
với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của ngân
hàng nước ngoài.
Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của chi nhánh ngân hàng
nước ngoài đối với m ột khách hàng không được vượt quá 25% vốn tự
có của ngân hàng nước ngoài.
Tổng dư nợ cho vay của chi nhánh ngân hàng nước ngoài đổi vớ i
một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 50% vốn tự
có cùa ngân hàng nước ngoài, trong đó tổng dư nợ cho vay đổi với
một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng
nước ngoài.
Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của chi nhánh ngân hàng
nước ngoài đối với m ột nhóm khách hàng có liên quan không đưcprc
vượt quá 60% vốn tự có của ngân hàng nước ngoài.
6. Tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng không có bảo đảm, cấp
tín dụng với những điều kiện ưu đãi cho các doanlì ngliiệp mà tổ chức tín
dụng nắm quyền kiểm soát và phải tuân thủ các hạn chế sau đây:
a) Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối
với một doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát
không được vượt quá 10 % vốn tự có cùa tổ chức tín dụng.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 5 : Tổng c/nan về nghiệp vụ tín (Inng ngân hàng 197

b) Tổng dư nợ cho vay và sổ dư bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối
vói các doanh nghiệp mà tố chức tín dụng nam quyền kiểm soát
không được vượt quá 20% vốn tự có của tổ chức tín dụng.
c) Tổ chức tín dụng được cấp tín dụng không có bảo đảm cho
công ty trực thuộc là công ly cho thuê tài chính với mức tối đa không
được vượt quá 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng nhưng phải đảm
bảo các hạn chế quy định tại Điếm a và Điểm b Khoản này.
7. Tổ chức'tín dụng khônu được cầp tín dụng cho công ty trực
thuộc là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chứng khoán.
8. Tổ chức tín dụng không được cho vay không có bảo đảm để
đầu tư, kinh doanh chứng khoán.
9. Tổng dư nợ cho vay và chiết khấu giấy tờ có giá đối với tất cả
khách hàng nhằm đầu tư, kinh doanh chứng khoán không vượt quá
20 % vốn điều lệ của tổ chức tín dụng.
10. Trường họp nhu cầu vốn của một khách hàng vượt quá giới
hạn cho vay quy định tại Khoán 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4 và
Khoản 5 Điều này, tố chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
được cấp tín dụng họp vốn theo quy định cùa Ngân hàng nhà nước.
11. Trong trường hợp đặc biệt, đế thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã
hội mà khả năng hợp vốn của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài chưa đáp ứng được yêu cầu vay vốn, thuê tài chính
cùa một khách hàng thì Thủ tướng Chính phù có thế quyết định cụ thể
mức cho vay. cho thuê tài chính đối với từng trường hợp cụ thể.
Căn cứ vào chất lượng tài sản, mà chủ yếu là danh mục cho vay và
sự lành mạnh của chính sách tín dụng, các cớ quan quản lý xếp hạng
các ngân hàng bằng các con số từ 1 đến 5 như sau:

© GS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Giáo trình Nauyên lý ẴNghiệp vụ NHTM
198 Chương 5 : Tổng quan nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

Xếp hạng Tiếng A nh Tiếng V iệ t

1 Strong performance Hoạt động tố t

Satisfactory performance Hoạt động khá

Fair performance Hoạt động tru n g bình

M arginal performance Hoạt động yếu

Unsatisfactory performance Hoạt động kém

Ngân hàng càng được xếp thứ hạng tốt thì càng ít bị cơ quan quiin
lý ngân hàng thanh tra giám sát. K hi tiến hành thanh tra ngân hàng,
các thanh tra viên thường kiểm tra tất cả các khoản cho vay có giá trị
lớn và kiểm tra ngẫu nhiên các khoản cho vay có giá trị nhỏ. Những
khoản nợ đang hoạt động tốt nhưng nếu phát hiện ra những thiếu sót
nhỏ như cán bộ tín dụng đã không tuân thủ chính sách tín dụng cũa
ngân hàng, hoặc không thu thập và lưu trữ đầy đủ hồ sơ của người vuy
được gọi là “ các khoản nợ cần chú ý - criticized loans". Những khoản
nợ vi phạm nghiêm trọng chính sách cho vay như tập trung quá mức
cho vay một khách hàng hay một ngành nghề nào đó, hay hồ sơ không
tuân thủ yêu cầu phát lý... được gọi là “ cức khoản nợ dược lập biòn
bản - scheduled loans". Các khoản nợ được lập biên bản là sự cảnh
báo cho ngân hàng trong việc kiểm soát thận trọng tín dụng nhằm
giảm thiểu rủi ro từ các khoản cho vay này.
Điều đương nhiên là, chất lượng tín dụng chỉ phản ánh một khía
cạnh chất lượng hoạt động của ngân hàng. Việc xếp hạng ngân hàng
còn phụ thuộc vào các tiêu thức hoạt động của ngân hàng được viết tắt
là C AM ELS cu thể như sau:

© GS. TS. Nguyễn Vàn Tiến - Giào trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 5 : Tổng quan vé nghiệp VII tín dụng ngán hàng 199

Viết tắt Tiếng Anh Tiếng V iệt


Capital adequacy Đú vốn
A Asset quality Chất lượng tài sản
M Management quality Chất lượng quản trị
Earnings record Kỷ lục thu nhập
L L iq u id ity position Trạng thái thanh khoản
Sensitivity to market risk Độ nhạy với rủi ro thị trường

Căn cứ vào các tiêu thức CAMELS mà các tổ chức tín dụng được
xếp hạng từ 1 đến 5. Những tổ chức được xếp hạng từ 1 đến 3 được xem
là lànli mạnh, ít bị thanh tra đến thãm hỏi; ngược lại, các tổ chức tứi
dụng xếp hạng 4 và 5 sẽ được thanh tra đến thăm hỏi thường xuyên hcfn.

3.2. CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG

M ột trong những biện pháp quan trọng để các khoản tín dụng
ngân hàng đáp ứng được các tiêu chuẩn pháp lý và bảo đảm an toàn là
việc hình thành một “ chính sách tín dụna an toàn và hiệu quả” . Chính
sách tín dụng cung cấp cho cán bộ tín dụng và nhà quản lý một khung
chỉ dẫn chi tiết để ra các quyết định tín dụng và định hướng danh mục
đầu tư tín dụng của ngân hàng. Thông qua kết cấu danh mục tín dụng
của một ngân hàng, ta có thể biết được chính sách tín dụng của ngân
hàng này là như thế nào. Nếu một chính sách tín dụng hoạt động
không hiệu quả thì phải tiến hành kiểm tra hoặc phải được tăng cường
quản lý bởi ban lãnh đạo ngân hàng.
Vậy những nội dung cẫn bản của chính sách tín đụng là gì? Sau
đây là những yếu tố quan trọng nhất thường cấu thành trong chính
sách tín dụng của một ngân hàng:
1. Mục đích của danh mục tín dụng ngân hàng, bao gồm các đặc
điểm của một danh mục tín dụng xét theo các tiêu chí như: các loại tín

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
200 Chương 5: Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng ngàn hàng

dụng, những kỳ hạn tín dụng, các độ lớn tín dụng, chất lượng tín dụng,
đối tượng khách hàng nòng cốt, khách hàng mục tiêu...
2. Phân cấp thẩm quyền cho vay đối với từng cán bộ tín dụng và
từng hội đồng tín dụng (quy định mức cho vay tối đa, các loại t ín dụng
được phép, và chữ ký của người có trách nhiệm).
3. Phân cấp chịu trách nhiệm hàng ngày trong công việc và báo
cáo thông tin trong nội bộ phòng tín dụng.
4. Quy trình tiếp nhận, kiểm tra, đánh giá và ra quyết định đối với
đctn xin vay của khách hàng.
5. Hồ sơ bắt buộc đối với từng đơn xin vay, và những gì phiải được
lưu giữ tại ngân hàng (ví dụ như các báo cáo tài chính, hợp đổng bảo
đảm tín dụng...).
6 . Phân cấp chịu trách nhiệm trong nội bộ ngân hàng, cụ t!hổ ai là
người chịu trách nhiệm duy trì và kiểm tra hồ sơ tín dụng.
7. Chỉ dẫn nhận, định giá và hoàn tất hồ sơ bảo đảm tín dụnig.
8. Quy định chính sách và quy trình ấn định mức lãi suất tím dụng,
mức phí và các điều kiện hoàn trả nợ vay.
9. Quy định những tiêu chuẩn chất lượng áp dụng chung chio tất cả
các loại tín dụng.
10. Quy định giới hạn tín dụng tối đa cho một khách hàng.
11. Quy định lĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng,, từ dó
hướng tín dụng vào lĩn h vực này.
12. Các phương án ưu tiên trong việc phát hiện, phân tích v:à xử lý
tín dụng có vấn đề.
Tuỳ theo đặc điểm cụ thể của từng ngân hàng, nhà quản lý có thể
bổ sung thêm những quy định cho phù hợp. Vá dụ, có ngân hàing quy
định không cấp một số loại tín dụng nhất định, nhưng lại quy đ ịn h ưu
tiên đối với một số loại tín dụng khác...

© 6S . TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 5: Tổng c/iíiin về nghiệp vụ tín dụng ngán hùng 201

Chính sách tín dụng ngân hàng mang lại nhiều ưu điểm trong quá
trình thực hiện cho vay. Trước hết, đối với cán bộ tín dụng, họ biết cần
phải làm các bước như thế nào khi tiến hành một khoản cho vay và
biết được trách nhiệm của mình đến đâu; đối với ngân hàng, thông qua
chính sách tín dụng, ngân hàng có thể đạt được một danh mục tín
dụng đa mục đích, như làm tăng khả năiiíì sinh lờ i, kiểm soát được rủi
ro liềm ẩn và đáp ứng được các đòi hỏi từ phía nhà quản lý. Bất kỳ
một sự ngoại lệ nào trong chính sách tín dụng cũng phải được quy
định đầy đủ, các lý do tại sao lại có sự ngoại lệ cũng phải liệt kê.

3.3. CÁC BƯỚC TIẾN TRÌNH CHO VAY

ỉ. Tìm kiểm khách hàng tiêm năng:


Hầu hết tín dụng cá nhân phát sinh trực tiếp từ nhu cầu của khách
hàng thông qua việc tiếp xúc với cán bộ tín dụng để hoàn thành đơn xin
vay. Tín dụng doanh nghiệp thì khác, quan hệ tín dụng thường phát sinh
tìf sự tiếp súc của lãnh đạo phòng tín dụng với lãnh đạo kinh doanh của
doanh nghiệp thông qua việc mời doanh nghiệp mở tài khoản hoạt động
tại ngân hàng. Sự gia tăng nhu cầu cho vay của ngân hàng thực sự tập
trung vào các lãnh đạo kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong nhiều trường họp, cán bộ tín dụng có thể gọi điện cho doanh
nghiệp hàng tháng liền để mời mọc mớ tài khoản và thiết lập quan hệ
tín dụng. Đối với những kliách hàng cá nhân có năng lực tài chính tốt,
thì cán bộ tiếp thị của ngân hàng gọi điện thoại hàng ngày mời chào họ
sử dụng thẻ tín dụng của ngân hàng với hạn mức ưu đãi.

Khi tiếp xúc với khách hàng tiềm năng,, cán bộ tín dụng thường
điển thông tin vào một bản báo cắo lầm cơ sở phân tích khách hàng và
đề ra chính sách khách hàng hợp lý.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
202 Chương 5: Tổng C /Ita ii vé nghiệp vụ tín dụng ngán hàng

BẢN BÁO CÁO TIẾP XÚC KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG


Họ tên khách hàng:...........................................................................
Địa chỉ;........................................... Điện thoại:...............................
Cán bộ tín dụng có quan hệ thường xuyên:..........................................
Hiện tại KH có sử dụng dịch vụ nào của NH?............ có............ không
Dịch vụ nào?...................................................................................
KH đã từng sử dụng vụ của NH trước đây?.........................................
Nếu là doanh nghiệp, NH đã giao dịch với ai?.....................................
Nếu là cá nhân, nghề nghiệp của khách hàng là gì?..............................
Khách hàng kinh doanh nghành nghề gì?...........................................
Doanh thu hàng năm?.........................Số lượng lao động?..................
A i cung cấp các dịch vụ tài chính cho KH hiện nay?...........................
Vấn đề dịch vụ tài chính KH đang gặp phải?.......................................
Những dịch vụ tài chính nào KH đang sử dụng? Hãy tích vào.
.....hạn mức tín dụng; .......... chuyển tiền; ........ tín dụng kỳ hạn
.....dịch vụ quản lý tiền m ặt;..... tiền gửi phát hành séc;...... dịch vụ khác
Hiện tại, dịch vụ nào KH chưa sử dụng nhưng tiềm năng?

2. Đánh giá triển vọng khách hàng và tính trung thực của niục
đích tín dụng:

K h i khách hàng quyết định yêu cầu tín dụng, thì m ột cuộc phỏng
vấn với cán bô tín dụng là bước tiếp theo. Trong cuộc phỏng vấn,
khách hàng có cơ hội để trình bày nhu cầu tín dụng của mình, đồng
thời cán bộ tín dụng có cơ hội để đánh giá triển vọng khách hàng và
tính trung thực của mục đích tín dụng. Nếu khách hàng thiếu trung
thực trong mục đích tín dụng, thì cán bộ tín dụng phải đặc biệt thận
trọng trong việc cấp tín dụng cho khách hàng.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến ■Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 5: Tổng quan vé nghiệp vụ tín dụng ngân hàng 203

3. Thăm cư sở và đánh giá lịch sử tín dụng khách hàng:

Nếu là tín dụng cho doanh nghiệp hay tín dụng bất động sản, cán
bộ tín dụng thường có các buổi đến thăm cơ sở khách hàng để đánh
gíá vị trí địa lý, điều kiện cơ sở vậi chất và làm rõ các câu hỏi đặt ra
trên hồ sơ khách hàng. Cán bộ tín dụng cũng có thể liên hệ với các
chủ tiợ khác đã từng cho khách hàng vay trước đây để biết được kinh
nghiệm của họ, qua đó biết được khách hàng có tuân thủ đầy đủ các
điều kiện của hợp đồng hay có duv trì thỏa đáng số dư tiền gửi theo
yêu cầu. Lịch sử thanh toán nói lên rất nhiều về tư cách khách hàng,
tính trung thực của mục đích tín dụng và trách nhiệm sử dụng vốn vay
của khách hàng.
* •

4. Đánh giá triển vọng tài chính của khách hàng:

Nếu các bước từ 1 đến 3 là thuận lợi, khách hàng sẽ được yêu cầu
cung cấp một sô tài liệu chủ yếu để cán bộ tín dụng phân tích đánh giá
nhu cầu tín dụng. Nếu là cá nhân thì đó là giấy chứng nhận bảng lương
vâ các nguồn thu khác. Nếu là doanh nghiệp thì đó là các bản báo cáo
tài chíhh, và nếu là công ty cổ phần thì còn phải xuất trình giấy ủy
quyền của hội đồng quản trị được phép đi vay ngân hàng. K hi toàn bộ
hổ sơ đã đầy đủ, bộ phận phân tích tịn dụng sẽ thực hiện phân tích tài
chính để trả lời câu hỏi là khách hàng có đủ dòng tiền và tài sản dự
phòng để hoàn trả nợ vay khi đến hạn. Kết quả phân tích được thể hiện
bằng một bản tóm tắt, trong đó bao gồm cả những kiến nghị gửi lên cấp
có thẩm quyền phê duyệt tín dụng. Đối với những khoản tín dụng lớn,
bộ phận phân tích có thể tổ chức phiên thảo luận với hội đồng tín dụng
ậể trình bày những điểm yếu và điểm mạnh củạ yêu cầu tín dung.

5. Đánh giá tà i sản bão dám và ký kết hợp đồng tín dụng:

Nếu hội đồng tín dụng phè chuẩn yêu cầu tín dụng, thì cán bộ tín
dụng hay hội đồng tín dụng sẽ kiểm tra tài sản dùng làm bảo đảm tiền
vay để bảo đảm chắc chắn rằng ngàn hàng có quyền ngay lập tức và

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
?04 C hiùtniị 5: Tổng c/iuin \'ê nghiệp vụ tín dụng ngán hàng

vô điều kiện xử lý tài sản này nếu hợp đồng tín dụng bị vi phạm.. K h i
cán bộ tín dụna và hội đồng tín dụng nhận thấy ràng khoản vay và tài
sản bảo đảm đều tốt, một hợp đồng tín dụng sẽ được soạn thảo và
được các bên liên quan ký kết.

ố. Giám sát tuân thủ hợp dồng và các nhu cầu dịch vụ khúc:

Câu hỏi được đặt ra là; Sau khi ký kết hợp đồng tín dụng, ihTi quá
trình tín dụng đã kết thúc? Cán bộ tín dụng sẽ cất hợp đồng vào ingăn
kéo và sẽ quên nó đi? Không! Các hợp đồng tín dụng phải được Ịgiám
sát thường xuyên để bảo đảm rằng các điều khoản của hợp đồng <được
tuân thủ tốt và việc thanh toán tiền gốc và tiền lãi phải được diễn ra
như đã thỏa thuận. Đ ối với các khoản tín dụng thương mại lớn, cán bộ
tín dụng còn phải đến cơ sở của khách hàng để kiểm tra định kỳ' quá
trình hoạt động và xem khách hàng có nhu cầu các dịch vụ Khác.
Thông thường, cán bộ tín dụng lưu trữ các thông tin về khách Ihàng
trong máy vi tính, gọi là file dữ liệu khách hàng. File dữ liệu k.hách
hàng cho biết những dịch vụ nào khách hàng hiện đang dùng vă các
thông tin khác theo yêu cầu của quản lý tín dụng-để giám sát hoạt
động và các nhu cầu dịch vụ tài chính của khách hàng.

3.4. NHỮNG YẾU T ố TẠO KHOẢN CHO VAY TỐT

M ột khoản cho vay tốt cần phải qua khẩu phàn tích tín dlụng.
Phân tích tín dụng là CỊuá trình đánh giá khách hàng vê các điều kiện
vay vốn và hoàn trả nợ vay, trên cơ sở đó ra quyết định cho vaiy vc)
giám sút khoản vay của ngân hàng.
Mục đích phân tích tín dụng nbằm:
- Hạn chế thông tin bất cân xứng-.
' - Đánh giá đúng thực trạng rủi ro của khách hàng.
- Xác định đúng nhu cầu vay của khách hàng.
- Đưa ra quyết định chính xác về việc có cho vay hay không.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến ■Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chưoiìíị 5: Toil}’ Cịiiaiì rẽ' Ii}ih iệ p rụ till clụiìg ngổm lù in g ?Q 5

Đối với mỗi đơn đề nghị vav vốn, cán bộ tín dụng cần phải trả lời
đưỢc 3 câu hỏi căn bản sau:
1 . Người xin vay có thể tín nhiệm và anh biết họ như thế nào?
2. Hợp đồng tín dụng có được ký kết một cách đúng đắn và hợp lệ,
nhằm bảo vệ được ngân hàn« và người gửi tiền, và người xin vay có
khả náng hoàn trá nợ vay mà 'Klìôn« cần đến một áp lực quá mức nào?
3. Trong trường hợp khách hàna không trả nợ, liệu ngân hàng có
thể thu hồi nợ bằng tài sản hay thu nhập của người vay một cách
nhanh chóng với chi phí và rủi ro thấp?
Sau đây là những nội dung cần đi sâu phán tích:

3.4.1. NGƯỜI XIN VAY c ó TÍN NHIỆM?

Câu hỏi cần trả lời trước hết là: Người vay có thiện chí trả nợ khi
khoản vay đến hạn hay không? Điều này liên quan đến việc nghiên cứu
chi tiết tiêu chí 6C của người xin vay, bao gồm: tư cách (Character),
năng lực (Capacity), thu nhập (Cash), bảo đảm (Collateral), điều kiện
(C'onditions), và kiểm soát (Control). Tất cả các tiêu chí này phải được
đánh giá tốt, thì khoản vay mới được xem là khả thi.
l. Tư cách người vay:
Cán bộ tín dụng phải chắc chắn tin rằng người xin vay có mục
đích tín dụng rõ ràng và có thiện chí nghiêm chỉnh trả nợ khi đến hạn.
Nếu cán bộ tín dụng không biết chính xác được tại sao khách hàng lại
xin vay tiền, thì cần phải làm cho rõ ràng mục đích xin vay là gì.
K h i mục đích xin vay đã rõ ràng, cán bộ tín dụng phải xác định
xcm có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay
không. Thậm chí, cho dù mục đích xin vay là tốt, thì cán bộ tín dụng
cũng phải xác định xem người vay có tỏ thái dộ trách nhiệm trong việc
sử dụng vốn vay, trả lời các câu hỏi một cách trung thực, có thiện chí
và nỗ lực hết sức để hoàn trả nợ vay khi đến hạn.

© GS. rS ; Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý Ẵ Nghiệp vụ NHTM


206 Cììương 5: Tổng quan về nghiệp vụ tín dựng ngán hàng

Tóm lại, tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, mục đích rO ràng,
và thiện chí trả nợ của người vay gọi chung là “ tư cách người vay”
(character). Nếu phát hiện thấy người vay giả dối trong kế hoạch sử
dụng và trả nợ như đã thoả thuận, thì cán bộ tín dụng phải từ chối cho
vay, nếu không, rủi ro tín dụng sẽ phát sinh cho ngân hàng.
2. N ăng lực pháp lý của người vay:
- Nếu khách hàng là cá nhân, thì cá nhân đó phải có; (i) năng lực
pháp luật dân sự, nghĩa là phải có quyền và nghĩa vụ dân sự theo pháp
luật; (ii) năng lực hành vi dân sự, tức khả năng của cá nhân bằng hành,
vi của mình xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự.
- Nếu khách hàng là tổ chức, thì tổ chức đó phải: (i) được thành
lập hợp pháp; (ii) có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; ( iii) có tài sản độc lập
với cá nhân, tổ chức khác và chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; (iv)
nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người xin vay phải có đủ
năng lực hành vi và năng lực pháp lỵ để ký kết hợp đồng tín dụng. V í
dụ, ở hầu hết các nước đều quy định người dưới 18 tuổi không đủ tư
cách pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng. Tương tự, cán bộ tín dụng
phải chắc chắn rằng người đại diện cho công ty ký kết hợp đồng tín
dụng phải là người được uỷ quyền hợp pháp của công ty. Trường hợp
nếu công ty có đối tác kinh doanh, thì cán bộ tín dụng phải biết được
thoả thuận đối tác kinh doanh để xác định xem ai là người có được uỷ
quyền ký kết hợp đồng tín dụng cho công ty. M ột hợp đồng tín dụng
được ký kết bởi người không được uỷ quyền có thể sẽ không thu hồi
được nợ, tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng.
3. Thu nhập của người vay:
Tiêu chí thu nhập của người vay tập trung vào trả lờ i câu hỏi: Người
vay có khả năng tạo ra đủ tiền để trả nợ? Nhìn chung, người vay có ba
khả năng để tạo ra tiền là: ( 1 ) luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ
thu nhập, (2) bán hay thanh lý tài sản, (3) phát hành chứng khoán nợ

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 5: Tổng qiiun về nghiệp vụ tín dụng ngân hàng 207

hay chứng khoán vốn. Bất cứ nguồn thu nào từ ba khả năng này đều có
thể sứ dụng để trả nợ vay cho ngân hàng. Tuy nhiên, ngân hàng ưu tiên
hơn cả là khả năng thứ nhất và coi đây là nguồn thu đầu tiên và cãn bản
để tní nợ vay ngân hàng. Điều này là vì, việc bán hay thanh lý tài sản có
thể làm cho năng lực người vay trở nên yếu đi, khiến cho ngân hàng là
chủ nợ trở nên ít được bảo đảm. Ngoài ra, một sự thiếu hụt luồng tiền là
biểu hiện không lành mạnh trong kinh doanh của con nợ, khiến cho
quan hệ tín dụng trở nên có vấn đề. Chính vì vậy, ngày nay quy chế
hoạt động ngân hàng luôn yêu cầu chứng minh dòng tiền trả nợ trong
qúa trình duyệt cho khách hàng vay.
Vậy dòng tiền là gì? Từ giác độ kế toán, dòng tiền được định nghĩa:
Dòng tiền = L ợi nhuận thuần + Chi phí phi tiền tệ
Trong đó:
L ờ i nhuận thuần = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
Chi phí phi tiền tệ = Chủ yếu là khấu hao
ở dạng phân tích, dòng tiền được viết lại như sau:
Dòng tiền = Doanh thu bán hàng - Giá hàng bán - Chi phí quản
lý, bán hàng và hàrih chính - Thuế trả bằng tiền + Chi phí phi tiền tệ
V í dụ, doanh nghiệp có 100 tỷ đồng doanh thu hàng năm, 70 tỷ
đồng giá hàng bán, chi phí quản lý, bán hàng và hành chính 15 tỷ đồng,
thuế phải trả hàng năm 5 tỷ đồng, chi phí khấu hao 6 tỷ đồng, suy ra
dòng thuần tiền dự kiến hàng năm sẽ là 16 tỷ đồng. Cán bộ tín dụng
phải xác định xem với dòng tiền 16 tỷ đồng hàng năm có đủ để trả nợ
gốc và lãi hàng năm hay không?
K hi phần tích dòng tiển, cấn bộ tín dụng phải xem xét 5 nội dung:
1. Độ lớn và xu hướng doanh thu hiện tại, chúng phản ánh chất
lượng và mức độ chấp nhận của xã hội về sản phẩm hay dịch vụ của
ngurời vay.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
708 Chương 5 : Tổng c/nan vê nghiệp vụ tin dụng ngân hùng

2. Độ lớn và thav đổi hiện tại trong giá hàng bán, bao gồm cả chi
phí tồn kho.
3. Độ lớn và xu hướng hiện tại trong chi phí quản lý, bán hàng và
hàng chính.
4. Bất kỳ khoản thuế nào phải trả bằng tiền.
5. Độ lớn và xu hướng hiện tại về chi phí phi tiền tệ, chủ yếu là chi
phí khấu hao.
Cán bộ tín dụng phải phân tích, điều tra bất kỳ sự biến động bất lợi
nào của bất kỳ yếu tố nào trong năm yếu tố nêu trên.
Ngày nay, một phương pháp hay được sử dụng để đo lưòíng dòng
tiền được gọi là phương pháp dòng tiền trực tiếp (direct cash flow
method) hay dòng tiền gốc (cash flow origin). Phương pháp này trả lời
câu hỏi giãn đơn nhưng có V nghĩa sống còn: Tại sao tiền lạ i thay dổi
theo thời gian? Phương pháp này chia dòng tiền thành 3 nguồn chính;
1. Dòng tiền thuần từ hoạt động (doanh thu bán hàng và dịch vụ).
2. Dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính (dòng tiền vào và dòng
tiền ra phát sinh trong việc bán ra và mua lại chứng khoán do người đi
vay phát hành).
3. Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư (dòng tiền vào và dòng tiền
ra phát sinh trong việc mua bán các tài sản của người đi vay).
Phương pháp này mô tả dòng tiền và cấu phần dòng tiền, nó đặc
biệt hữu ích trong việc tìm kiếm các nguồn lực hiện tại trong dòng tiền
của người đi vay. V í dụ, hầu hết các ngân hàng ưu tiên cho vay khách
hàng có dòng tiền chủ yếu phát sinh từ hoạt động chính (doanh thu bán
hàng hay .dịch vụ). Mặt khác, nếu dòng tiền phát sinh chủ yếu từ các
hoạt động khác như từ hoạt động đầu tư (bán tài sản) hay từ hoạt động
tài chính (phát hành chứng khoán), thì người đi vay sẽ có rất ít, thậm chí
là không có khả năng tạo ra dòng tiền trong tương lai. Do đó, nếu cấp
tín dụng cho khách hàng thì phải đối mặt với rủi ro là rất lớn.

© 6S . TS. Nguyễn Văn Tiến - Giào trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
ChươtìỊi 5: Tổng Í/Iia n về nghiệp vụ tín dụng ngân hàng 209

4. Bảo đảm tiền vay:


K hi đánh giá khía cạnh bảo đảm tiền vay, cán bộ tín dụng phải tự
hỏi: người vay có sở hữu hợp pháp một tài sản nào có chất lượng để hỗ
trợ cho khoản vay? Cán bộ tín dụng phải đặc biệt chú ý đến những yếu
tố nhạy cảm như: tuổi thọ. điều kiện, và mức độ chuyên dụng của tài
sản người vay. Khía cạnh công nghệ cũng phải đặc biệt chú ý, bởi vì
nếu tài sản của người vay có công nghệ lạc hậu, thì-giá trị giảm rất
nhanh và rất khó tìm được người mua trong khi công nghệ lại thay đổi
hàng ngày.
5. Các điều kiện:
Cán bộ tín dụng và nhà phân tích tín dụng cần phải biết được xu
hướng hiện hành về công việc kinh doanh và ngành nghề của người vay,
cũng như khi điều kiện kinh tế thay đổi sẽ có ảnh hưcmg như thế nào
đến khoản tín dụng. Để đánh giá xu hướng ngành và điều kiện kinh tế
có ảnh hưcmg đến hoạt động kinh doanh của khách hàng, hầu hết các
ngân hàng đều duy trì các phai dữ liệu thông tin gồm các mẫu báo có
liên quan, các bài tạp chí, và các báo cáo nghiên cứu.
6. K hả năng kiểm soát khoản vay:
Ngân hàng có kiểm soát được việc khách hàng sử dụng tiền vay
không? Tập trung vào những vấn đề như: Các thay đổi trong luật pháp
và quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay? Yêu cầu tín dụng của
người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng và của nhà quản
lý về chất lượng tín dụng?

3.4.2. HỢP ĐỔNG TÍN DỤNG Được KÝ KẾT ĐÚNG ĐẮN VÀ HỢP LỆ?

Việc cho vay của ngân hàng và khách hàng vay phải được lập
thành hợp đồng tín dụng. Hợp đồng tín dụng phải có nội dụng về điều
kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay, phưcmg thức cho vay, số vốn vay,
lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm,
phương thức trả nợ và những cam kết khác được các bên thoả thuận.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
9 1Q Cìiư(nií> 5 : Tổiìi> quan Ví" iiỊịlìiệ p vụ tiiì d ụ n ị’ nịịíVì hcni^

Các tiêu chí tín dụng “ 6 C” đã giúp cán bộ tín dụng và nhà phân
tích trong việc trả lời một câu hỏi tổng quát: Người vay đù khá núng?
Khi câu hỏi này đã được trả lờ i thuận, thi câu hỏi tiếp theo sẽ là: Hợp
đồng tín dụng sẽ được ký kết đúng đắn và hợp lệ, đáp ứng đưực yêu
cầu của người vay và ngân hàng?
Cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm và làm thoả mãn yêu cầu
đồng thời cùa bai đối tượng là người vay và chủ nợ của ngân hàng
(bao gồm những người gửi tiền và những người chủ sớ hữu). Điều này
đòi hỏi trước hết là nội dung hợp đồng tín dụng phải đáp ứng ^ưực nhu
cầu vốn của người vay theo một kế hoạch trả nợ thuận lợi. Tạo điều
kiện thuận lợi để người vay có khả nãng xử lý các nghĩa \'Ụ trả nợ. hởi
vì sự thành đạt của ngân hàng phụ thuộc cơ bản vào sự thành đạt của
khách hàng. Nếu một khách hàng lớn gặp rắc rối trong việc thực hiện
khoản vay, thì ngân hàng cũng xem như chính mình đang gặp rắc rối.
Nếu người vay có sự điều chỉnh thích hợp khoản vay. thì khoản tín
dụng thực tế có thể là lớn hơn hay nhỏ hơn so với nhu cầu ban đầu
(bởi vì nhiều khách hàng không biết chính xác được nhu cầu tài chính
của mình), và thời hạn xin vay cũng có thể là dài hơn hay ngắn hơn so
với dự kiến. Như vậy, cán bộ tín dụng phải có khả năng cố vấn tài
chính, đồng thời hướng dẫn khách hàng hoàn thành đcm xin vay.
M ột hợp đồng tín dụng hợp lệ phải bảo vệ được quyền lợi cùa
ngân hàng bằng cách quy định những điều khoản g iớ i hạn hoạt động
của người vay, nếu các hoạt động này đe dọa khả năng thu hồi vốn vay
của ngân hàng. Quá trình cưỡng chế thu hồi nợ vay (khi nào và ở đfiu
ngân hàng sẽ hành động cưỡng chế thu hồi nợ vay) cũng phải được
quy dịnh cụ thể và rõ ràng trong hợp đồng tín dụng.
Tóm lại, một hợp đồng tín dụng hợp lý phải bảo đảm:
- Tuân thủ pháp luật.
- Phù hợp với chính sách tín dụng của ngân hàng.

© 6S . ĨS . Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM


C liiừ riìị’ 5: T ố iiíi q iu iii vế lìịịlìiệ p VIỊ tín dụni> ngán hùng 211

- Phù hợp với nhu cầu vay của khách hàng (số lượng, thời hạn, kỳ
trá nợ. lãi suất...).
- Kê hoạch trả nợ hợp Iv.
- Có phương án xử lý vi phạm rõ ràng, khả thi.

3.4.3. NGÂN HÀNG c ó ĐÒI NỢ THUẬN LỢI BẰNG TÀI SẢN BÀO ĐÀM?

/ . L ý do nhận bảo đảm tín dụng:


Việc ngân hàng nhận bảo đảm tín dụng nhằm hai mục đích ià:
Thử Iiluíi, nếu người vay không trả nợ theo quy định, thì ngân
hàng có quyền bán tài sản cầm cố hay thế chấp để thu hồi nợ;
Thử hcd. nhận bảo đảm tín dụng tạo cho ngân hàng lợi thế về tâm
lý so \'ới người vay. Bởi vì một tài sản khi đã là vật đặt cọc (như xe
hơi, đất đai, nhà cửa...), buộc người đặt cọc (người vay) phải có trách
nhiệm nhiều hơn trong việc hoàn trả nợ vay để khỏi phải gán những
tìii sản giá trị của mình.
Như vậv, nội dung quan trọng thứ ba trong phân tích tín dụng đó
lìi viộc trá lời câu hỏi: Ngân hàng có thể đòi nợ thuận lợi bằng tài sản
bảo dảm hay thu nhập của người vay?
K hi nhận bảo đảm tín dụng, ngân hàna phải xác định rõ ràng và
chính xác những tài sản nào là đối tượng có thể gán nợ và có thể bán
đưực, đồng thời phải chứng minh được bằng văn bản cho các chủ nợ
khác biết rằng mình là người có quyền hợp pháp định đoạt tài sản nếu
người vay không trả được nợ. Khi đã nhận tài sản thế chấp, ngân hàng
sẽ có vị thế ưu tiên trong việc nhận gán nợ so với các chủ nợ khác và
ngay cả với chủ sở hữu.
Trong thực tế, những công ty lớn và những khách hàng truyền
thống có hệ số tín nhiệm cao không cần có bảo đảm tín dụng bằng tài
sản. Thực chất, các khoản tín dụng như vậy được bảo đảm bằng uy tín.
nên gọi là tín chấp.

(§) GS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
212 Chương 5: Tổng qnan về nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

2. Biện pháp bảo đảm tín dụng:


* / Biện pháp hảo đảm tín dụng bằng tà i sản hao gồm: Cầm cố,
thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay; Bảo lãnh bằng tài sản của
bên thứ ba; Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay (cầm cố,thế
chấp bằng tài sản vay). .
Trong thực tế, các loại tài sản thường được dùng làm bảo đảm tiền
vay bao gồm:
- Tài khoản phải thu: Ngân hàng nhận bảo đảm tín dụng bằng việc
quy định tỷ lộ % (thông thường từ 40 đến 90%) giá trị của tài khoản
phải thu (bán hàng chịu, hay tín dụng thương mại) theo số liệu trên
bảng cân đối tài chính. K hi khách hàng của người vay thanh toán tiền
hàng mua chịu, thì số tiền này được dùng để trả nợ cho ngân hàng. Để
việc thu nợ được thuận lợi, ngân hàng cho vay thường yêu cầu người
vay phải mở tài khoản và thực hiện thanh toán qua mình.
- Bao thanh toán: Ngân hàng có thể mua tài khoản phải thu của
người vay theo một tỷ lệ % nhất định theo giá trị ghi sổ. Tỷ lệ % này
phụ thuộc vào chất lượng và thời hạn của các khoản phải thu. Bởi vì
ngân hàng đã mua khoản phải thu (chuyển giao quyền sở hữu), nên
ngân hàng sẽ thông báo cho khách hàng của người vay là khoản tiền
thanh toán mua hàng chịu sẽ trả trực tiếp cho ngân hàng. Thông
thường, người vay phải cam kết với ngân hàng là sẽ bù đắp những
khoản tiền phải thu nhưng thực tế không thu được.
- Hàng tồn kho: Để bảo đảm tín dụng, ngân hàng có thể nhận
hàng tồn kho, vật tư, nguyên liệu của người vay làm tài sản cầm cố.
Thông thường, ngân hàng chỉ cho vay một tỷ lệ % nhất định (từ .10
đến 80%) trên giá trị thị trường hiện hành của tài sản cầm cố, nhằm
phòng ngừa hàng hoá giảm giá. Tài sản cầm cố có thể do người vay
kiểm soát hoàn toàn, nhưng giấy tờ sở hữu do ngân hàng nắm giữ. M ột
sự lựa chọn khác có thể là, ngân hàng là người nắm giữ tài sản cầưi cố
cho đến khi nào nợ được trả hoàn toàn.

© 6S . TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
ChươnỊĩ 5: Tổng qiiun về nghiệp vn tin dụng ngân hàng 2 13

- Thế chấp tài sản cô định: Các ngân hàng cũng có thể chấp nhận
báo đảm tín dụng bằng tài sản cố định (đất đai và những công trình
gắn liền với đất).
- Cầm cố các động sản lâu bền, có giá trị như phương tiện vận tải,
dây chuyền sản xuất, bằng phát minh, sáng chế...
- Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba: Trong trường hợp người
vay không có tài sản bảo đảm tín dụna thì phải có một bên thứ ba
đứng ra dùng tài sản của mình để bảo lãnh. Bảo lãnh là việc bên thứ ba
cam kết với bên cho vay là sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho người
vay nếu người vay không trả được nợ khi đến hạn.
Biện pháp bảo đảm tín dụng trong triứyng hợp cho vay không có
hảo dcìm hdniỊ tà i sản: Tổ chức tín dụng chủ động lựa chọn khách
hàng vay không có bảo đảm bằng tài sán (cho vay tín chấp); Tổ chức
tín dụng nhà nước được cho vay không có bảo đảm theo chỉ định của
Chính phủ; Tổ chức tín dụng cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay có
bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thế chính trị - xã hội.
.?/ Nguyên tắc bảo đảm tiền vay:
' Tổ chức tín dụng có quyền lựa chọn, quyết định việc cho vay có
hảo đảrn bằng tài sản, cho vay không có bảo đảm và chịu trách nhiệm
về quyết định của mình. Trường hợp lổ chức tín dụng nhà nước cho
vay không có bảo đảm bằng tài sản theo chi định của Chính phủ, thì
tổn thất do nguyên nhân khách quan của các khoản cho vay được
Chính phủ xử lý.
- Khách hàng vay được tổ chức tín dụng lựa chọn cho vay không
có bảo đảm bằng tài sản, nếu trong quá trình sử dụng vốn vay, tổ chức
tín dụng phát hiện khách hàng vay vi phạm cam kết trong hợp đồng tín
dụng, thì tổ chức tín dụng có quyền áp dụng các biện pháp bảo đảm
bằmg tài sản hoặc thu hồi nợ trước hạn.

6S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguỳén lý & Nghiệp vụ NHTM
214 Chương 5: T ổ iiíỊ quan vé nịịhiệp vụ tín clụiiỊỊ nịịâtì liíing

- Tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ihecJ lỊuy
định của pháp luật để thu hồi nợ khi khách hàng vay hoặc bên bảo lănh
không thực hiện hoặc thực hiện kliông đúng nghĩa vụ trả nợ đã cam kiết.
- Sau khi xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, nếu khách hàng vay 'hoặc
bên bảo lãnh vẫn chưa thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ, tliì khách Ihỉing
vay hoặc bên bảo lãnh có trách nhiệm tiếp tục thực hiện đúng nghíla vụ
trả nợ đã cam kết.

3.5. C Á C N G U Ồ N T H Ô N G TIN V Ề K H Á C H H À N G

Ngân hàng thường dựa vào các thông tin bên ngoài để đánh g.iá tư
cách, năng lực tài chính và tài sản bảo đảm của khách hàng. Cụ thể’:
/. ThôníỊ tin về khách hàng cá nhân và hộ í>ia đình:
- Báo cáo tài chừứi khách hàng cung cấp (bảng lương, thu nhập khiác).
- Báo cáo của cơ quan tín dụng về lịch sử tín dụng khách hàng..
- Kinh nghiệm của các chủ nợ khác đã từng cho khách liàng vay ttiền.
- Đánh giá, xác m inh của người sử dụng lao động.
- Xác m inh tài sản sỏ hữu bởi cơ quan chức năng.
- Các nguồn thông tin khác (người thân, đồng nghiệp, hàng xóim).
2. Thông tin về khách hàng là chanh nghiệp:
- Các báo cáo tài chính khách hàng cung cấp.
- Nghị quyết vay vốn của hội đồng quản trị hay đối tác hợp tác:.
- Xếp hạng tín nhiệm do các công ty xếp hạng tín nhiệm cung (Câíp.
- Thông tin từ trung tâm tín dụng tại NHNN (CIC).
- Cơ quan hữu quan: Thuế, trung tâm đăng ký giao dịch bảo điảm,
công chứng nhà nước, hải quan, quản lý thị trường, địa chính.
- Các đối tác: Nhà cung cấp, chủ nợ, người tiêù thụ.
- Thông tin lưu trữ tại ngân hàng.
- Từ phương tiện thông tin đại chúng.

© 6$. rs. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C ltiù ỉiìỊị 5: Tổng quan vê nghiệp VII íin dụng ngán liítng 7 15

i . Thông tin vé khách hcing let chính plni Ikiỵ chính quyền địa phiữxng:
- Báo cáo thu chi ngân sách.
- Xếp hạn tín nhiệm bởi các côns ty chuyên nghiệp.
- Nguồn thông tin đại chúng (báo chí. internet).
4. Thông tin vê cức điền kiện kinh tế túc dộng dếtì khách hàng:
- Báo chí địa phương và thông tin lừ Phòng thương mại và công
nghiệp địa phương.
- Các tạp chí ngành và các tạp chí kinh doanh khác.
- Phòng thương mại và cóng nghiệp trung ương.
- Báo cáo thường niên của các tổ chức tài chính và NHTW.
- Nguồn thông tin đại chúng (đài, báo. tivi, internet).
Như vậy, công việc phân tích tín dụng được bắt đầu từ việc xem
xét thông tin mà khách hàng cung cấp trong hồ sơ vay vốn, trên cơ sở
đô, cán bộ tín dụng cần trả lời các câu hỏi liên quan như:
- Số tiền xin vay là bao nhiêu?
- Mục đích vay tiền là gì?
- Những nghĩa vụ khác mà khách hàng phải thực hiện?
- Những tài sản nào có thế sử dụng làm tài sản bảo đảm?
Cán bộ tín dụng có thế liên hệ với các chủ nợ khác để tìm hiểu
kinh nghiệm của họ khi cho vay khách hàng, như:
- Tất cả các khoản tiền gốc và liền lãi được hoàn trả đúng hạn như
thỏa thuận?
- Số dư tiền gửi được duỵ trì thường xuỵên một cách thỏa đáng?
- Nếu là khách hàng cá nhân hay hộ gia đình thì việc có được lịch
sừ tín dụng từ các cơ quan tín dụng là rất cần thiết.
- Khách hàng đã vay trước đây bao nhiêu tiền và quá trình cho vay
trả nợ có xảy ra vấn đề gì không?

© GS. ĨS . Nguyễn Văn Tiến ■Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
91 ộ Chương 5 : Tổng quan vé nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

- Có bất kỳ bằng nào cho thấy việc trả nợ bị chậm trễ hay có biểu
hiện vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật?
- Khách hàng đã từng tuyên bố vỡ nợ bao giờ chưa?
Hầu hết các doanh nghiệp đủ điều kiện vay vốn được xếp hạng tín
nhiệm, được kiểm toán hay được báo cáo bởi CIC, đây là cơ sở qUiin
trọng trong việc đánh giá năng lực toàn diện của khách hàng.
Trong quá trình đánh giá hồ sơ vay vốn, cán bộ tín dụng phải phím
tích thị trường, điều kiện kinh tế của ngành, địa bàn và nền kinh tế
quốc gia và quốc tế như một tổng thể. Nhiều khách hàng rất nhạy cảm
với biến động kinh tế từ chu kỳ kinh doanh. V í dụ, nhà kinh doanh Xe
hơi, sản xuất nông nghiệp, xây dựng, kinh doanh chứng khoán, họ
thường xuyên phải đối mặt với chu kỳ của thị trường. Điều này không
có nghĩa là ngân hàng không cho họ vay tiền. N ói ra như vậy, để ngíìn
hàng biết được một số khách hàng rất dễ bị tổn thương, từ đó có chính
sách tín dụng thích hợp. Hơn nữa, đối với các khách hàng là doanh
nghiệp, thì điều quan trọng là ngân hàng phải tăng 'cường công tác dự
báo thị trường, sản phẩm, chu kỳ kinh doanh, trên cơ sở đó tư vấn
khách hàng và ra các quyết định cho vay đúng đắn.

3.6. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HỜP ĐồNG TÍN DỤNG

I. Những nội dung cơ bản:


K hi ngân hàng quyết định cho khách hàng vay tiền, một hợp đổng
bằng văn bản được thiết lập với những điều khoản. Hợp đồng được
thiết lập nhằm mục đích kiểm soát khách hàng để bảo đảm việc hoàn
trả nợ vay diễn ra đúng hạn và đầy đủ. Các nội dung chung gồm:
- Thông tin về ngân hàng và thông tin vổ khách hàng.
- Loại tín dụng, giá trị tín dụng, thời hạn tín dụng.
- Phương thức cho vay và trả nợ.
- Lãi suất và phí tín dụng.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 5 : Tổng c/iian vế nghiệp VII tín dụng ngân hàng 2 17

2. Đ iều khoản cam kết tín dụng (nếu có);


Thông thường, những khoản tín dụng lớn (tín dụng bất động sản
hay tín đụng kinh doanh) sẽ bao gồm điều khoản cam kết tín dụng,
trong đó, ngân hàng cam kết dành một khoản tiền nhất định để cho
khách hàng vay trong một khoảng thời gian nhất định; trong khoảng
thời gian đó, khách hàng được quyền rút tiền vay đển mức tối đa như
đã thỏa thuận (gọi là hạn mức tín dụng). Do được sử dụng hạn mức tín
dụng nên khách hàng phải phí cam kết (thông thường được biểu thị
bầng %/nãm của hạn mức tín dụng).
3. Đ iều khoản bảo đảm tiền vay:
Tín dụng có thể được bảo đảm bằng tài sản hoặc không được bảo
đám bằng tài sản. Tín dụng được bảo đám là tín dụng được hỗ trợ trả
nỢ bởi 'tài sản của người vay. Tài sản bảo đám sẽ được xử lý để trả nợ
cho ngân hàng nếu khách hàng không còn nguồn trả nợ nào khác. Tín
dụng không bảo đảm là tín dụng không được hổ trợ trả nợ bằng bất kỳ
tài sán cụ thể nào của người vay, tín dụng này thường được thiết lập
dựa trên uy tín và tiềm năng thu nhập của khách hàng. Hợp đồng tín
dựng có bảo đảm bao gồm điều khoản mò tả bất kỳ tài sản nào dùng
làni bảo đảm, đồng thời quy định rõ điều kiện ngân hàng được quyền
xử Iv tài sán bảo đảm để thu nợ. V í dụ, một cá nhân vay tiền mua xe
hơi thòng thường phải ký một hợp đồng thế chấp tài sản, theo đó,
người vay tạm thời chuyển nhượng quyền sứ hữu xe hơi cho ngân
hàng cho đến khi trả hết nợ.
4. Đ iêu khoản hạn chê'(restrictive covenants):
Hầu hết các thỏa thuận tín dụng bao gồm các điều khoản hạn chế.
Các diều khoản này có thể thuộc loại khẳng dịnh hay phủ định.
a/ Các điều khoản kháng định (affirm ative covenants): Yêu cầu
người vay phải thực hiện một số hành động nhất định như định kỳ phải
nộp các báo cáo tài chính cho ngân hàng, mua bảo hiểm tín dụng và

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
9 'ị 8 ChươiH’ 5: Tổiiị’ C/ IUI IÌ vớ lìịịlìiệp VII líu ílụiìỊ’ m’clii lu'iiii’

cho bất kỳ tài sản bảo đám nào, và phải duy trì tỷ lệ thanh khoản và
mức vốn chủ sở hữu nhất định như thỏa thuận.
b/ Các điều khoản phủ định (negative covenants): Bang các ctiều
khoán này mà người vay bị cấm làm một sô việc nhất định nếu không
có sự cho phép của ngàn hàng, ví dụ như thực hiện khoản vay m ới,
mua sấm thêm tai sản cô định, liến hành sát nhập, bán bớt tài S iín , hay
tiến hành trả cổ tức quá mức cho cổ đòng.
Ngày nay, dưới áp lực cạnh tranh khủng khiếp giữa các ngân
hàng, các khoản nợ được mua bán một cách lin h hoạt, đặc biệt là
quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp, nên các điều khoản hạn
chế quy định trong thỏa thuận tín dụng đã giám rõ rệt.
5, Đ iều khoản cam kết:
Trong thỏa thuận tín dụii2, người vay phải cam đoan rằng các
thông tin cung cấp trong hồ sơ tín dụng là trung thực và chính xác.
Người vay cũng có thế bị yêu cầu thế chấp tài sản cá nhân (như nhà
cửa,'đất đai, xe hơi...) để bảo đảm cho khoản vav kinh doanh hoặc làm
nghĩa vụ đối với khoản vay được người thứ ba ủy thác. Trons mọi
trường hợp có hay không có tài sản bảo đảm, thì trong thỏa thuận tín
dụng cũng phải làm rõ ai, tổ chức nào chịu trách nhiệm về khoản vay
và có nghĩa vụ hoàn trả khi đến hạn.
6. Đ iều khoản vỉ phạm hợp đồng:
Cuối cùng, hầu hết các thỏa thuận tín dụng bao gồm điều khoản vi
phạm hợp đồna, chỉ ra nhữna hành vi hoặc nhũng biểu hiện cùa người
đi vay được xem là vi phạm hợp đồng, đồng thời những biện pháp mà
naân hàng được phép thực hiện nhằm bảo đảm quyền đươc thu nơ.
Điều khoản vi phạm hợp đồng cũng quy định rõ ràng ai sẽ chịu trách
nhiệm trả các chi phí hành chính, phí tòa án. phí luật sư... phát sinh từ
sự kiện tụng liên quan đến hợp đồng tín dụng.

© GS. ĨS. Nguyễn Văn Tiến - Giảo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
ChươiìỊị 5 : Tom’ í/iian vé Ii'^liiçp vil lin (liiiiịỉ IIỈỈCÌII hàng 219

3.7. KIỂM TRA TÍN DỤNG

Những gl xảy ra đối với hựp đ ổ ii2 tín duna sau khi đã được ký kết
giừa người vay và ngân hàng? Có thế cho qua và quên đi tất cả cho
đến khi hợp đồng đến hạn và người vay hoàn trả lần cuối? Rõ ràng là
khờ dại nếu ngân hàng làm như vậy. bới \ 1 các điều kiện cấp tín dụng
thường thay đổi theo thời gian, có ảnh hướng đến điều kiện tài chính
của người vay và khả năng hoàn trả nợ vav của khách hàng. Những
biến động trong nền kinh tế làm SLIV yếu một số công ty và làm tãng
Iihu cáu tín dụng đôi với các công ty khác, trong khi đá, từng cá nhân
thì có thể bị mất việc làm. nhiễm bệnh hicm nghèo làm cho người vay
không còn khả năng trả nự. Cán bộ tín dụng phải nhạy cảm với những
dien biến như vậy và định kv phải kiểm tra tất cả các khoản tín dụng
cho đốn khi chúng đến hạn.
Ngày nay các ngân hàng sử dụng rất nhiều các quy trình khác
nhau để kiểm tra tín dụng, tuy nhiên, những nguyên lý chung đang
dược áp dựng tại hầu hết các ngân hàng bao gồm:
Ngityêri lý ỉ : Tiến hành kiểm tra lất cá các loại tín dụng theo định
kỳ nhất định, ví dụ, đối với các khoản tín dụng nhỏ và vừa thì định kỳ
kiểm tra có thể là 30, 60, hay 90 ngày; đối với những khoản tín dụng
lớn thì phải kiểm tra thường xuyên hưn.
Nguyên lý 2: Xây dựng kế hoạch, nội dung quá trình kiểm tra một
cách thận trọng và chi tiết, báo dảm rằng những khía cạnh quan trọng
nhất của mỗi khoản tín dụng phái được kiêm tra, bao gồm:
- Kế hoạch trả nợ cùa, khách hàng, nhằm bảo đảm rằng khách
hàng không chậm trễ trong việc thanh toán nợ theo kế hoạch.
- Chất lượng và điều kiện cua tài sán báo đảm tín dụng.
- Tính đầy đủ và hợp lệ của hợp đồng tín dụng, bảo đám ràng ngân
hàng có đầy đủ thẩm quyền hợp pháp đế sớ hữu các tài sản bảo đảm
tín dụng đối với người vay trước toà án nếu cần thiết.

ÍS) GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
220 ChươiìỊị 5 : Tổníị quan về nịịhiệp vụ tín d ụtìỊ’ ngcin hùnịị

- Đánh giá điều kiện tài chính và những dự báo về người vay xem
đã thay đổi, trên cơ sở đó xem xét lại nhu cầu tín dụng của người Vay
thay đổi như thế nào.
- Đánh giá xem khoản tín dụng có còn tuân thủ chính sách cho
vay của ngân hàng và các tiêu chuẩn do cơ quan quản lý đặt ra.
Nguyên lý 3: Kiểm tra thường xuyên các khoản tín dụng lớn. bới
vì nếu các “ đại gia” bị vỡ nợ sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến điều kiện
tài chính của ngân hàng.
Nguyên lý 4: Quản lý chặt chẽ và thường xuyên các khoản tín
dụng có vấn đề, tăng cường kiểm tra giám sát khi phát hiện những dấu
hiệu không lành mạnh liên quan đến khoản tín dụng ngân hàng.
Nguyên lý 5: Tăng cường kiểm tra tín dụng kh i nền kinh tế có
những biểu hiện đi xuống, hoặc những ngành nghề sử dụng nhiều tín
dụng của ngân hàng có biểu hiện những vấn đề nghiêm trọng trong
phát triển (ví dụ như xuất hiện các đối thủ cạnh tranh m ới, hay có sự
áp dụng cồng nghệ mới đòi hỏi phải có sản phẩm m ới và các phương
pháp phân phối m ới).
Kiểm tra tín dụng không phải là công việc thừa, lãng phí, mà rất
cần thiết để hình thành chính sách cho vay của ngân hàng một cách
lành mạnh. Nó không những giúp cho nhà quản lý nhận ra vấn đề một
cách nhanh chóng, mà còn có tác dụng kiểm tra thường xuyên xem cán
bộ tín dụng có chấp hành đúng chính sách cho vay của ngàn hàng. Với
lý do này, đồng thời tăng cường tính khách quan của công tác kiếm tra
tín dụng, hầu hết các ngân hàng lớn đều thành lập phòng “ kiểm tra tín
dụng” độc lập với “ phòng tín dụng” . Kiểm tra tín dụng giúp cho Hội
đồng quản trị và Ban giám đốc điều hành trong việc đánh giá toàn l)ộ
tiềm ẩn rủi ro đối với ngân hàng, từ đó đề ra các biện pháp phòng chống
cũng như định hướng chính sách “ quỹ dự phòng bù đắp rủi ro” và chiến
lược tăng vốn chủ sở hữu của ngân hàng trong tương lai.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giảo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chươtií> 5: Tổng c/naiì vé ngliiệi) vụ tín dụng ngán hàng 2'^ 1

4. C H Ấ T LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG


4,1. KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÀN HÀNG

a/ K hái niệm chất luọ’ne và đặc điểm:

ĩ)ể hiểu được chất lượng tín dụng, trước hết ta cần hiểu được khái
niệm chất lượng là gì? Chất lượng là một khái niệm quen thuộc hàng
ngày với mọi người, tuy nhiên chất lượng cũng là một khái niệm gây
nhiều tranh cãi. Tùy theo đối tượng sử dùng, mà khái niệm "chất
lượng" có ý nghĩa khác nhau. Người sàn xuất coi chất lượng là điều
họ phải làm để đáp ứng các qui định và yêu cầu do khách hàng đặt ra,
để được khách hàng chấp nhận.'C’/2â/ liĩợ n g được so sánh với chất
lượng của đối thủ cạnh tranh và đi kèm theo các chi phí, giá cả. Do
con người và nền văn hóa trên thế giới khác nhau, nên cách hiểu của
họ về chất lượng cũng khác nhau.
Vậy chất lượng là gì? Theo Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa
(ISO ), “ chất lượng” được định nghĩa sau: Chất lượng là khả năng của
tập hợp các đặc tỉnh của một sản phcim, hệ thống hay quá trình để
đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các hên có liên quan".
Từ định nghĩa trên có thể rút ra một số đặc điểm của khái niệm
chất lượng như sau:
- Chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu. Nếu một sản
phầm vì lý do nào đó mà không được nhu cầu chấp nhận thì phải bị
coi là có chất lượng kém, cho dù trình độ công nghệ để chế tạo ra sản
phẩm đó rất hiện đại. Đây là một kết luận then chốt và là cơ sở để các
nhà chất lưọng định ra chính sách, chiến lược kinh doaiứi của mình.
- Do chất lượng được đo bời sự thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu
luôn biến động nên chất lượng cũng luôn biến động theo thời gian,
không gian, điều kiện sử dụng.
- K hi đánh giá chất lượng của một đối tượng, ta phải xét đến mọi
đặc tính của đối tượng có liên quan đến sự thỏa mãn những nhu cầu

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
?22 Chương 5: Tổng c/nan vê nghiệp vụ tín dụng ngán hàng

cụ thể. Các nhu cầu này không chỉ từ phía khách hàng mà còn từ các
bên có liên quan, ví dụ như các yêu cầu mang tính pháp che, nhu cầu
cúa cộng đồng xã hội.
- Nhu cầu có thể được công bố rõ ràng dưới dạng các qui định,
tiêu chuẩn nhưng cũng có những nhu cầu không thể miêu tà rõ râng,
người sử dụng chỉ có thể cảm nhận chúng, hoặc có khi chi phá: hiện
được chất lượng trong quá trình sử dụng.
- Chất lượng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hóa
mà ta vẫn hiểu hàng ngày. Chất lượng có thể áp dụng cho rr.ộtt hệ
thống, một quá trình.
Ngoài ra, khi nói đến chất lượng chúng ta không thể bỏ qra các
yếu tố giá cả và dịch vụ sau khi bán hàng, vấn đề giao hàng đúng lúc,
đúng thời hạn đó là những yếu tố mà khách hàng nào cũng quan tâm
sau khi thấy sản phẩm mà họ định mua thỏa mãn như cầu của họ.

b/ K hái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng:

Theo Bách khoa toàn thư mở W ikipedia, chất lượrìỊỊ tín dụn]g là
một khái niệm không thông dụng, bời tín dụng bao hàm các hoạt điộng
khác nhau khó đồng nhất và đo lường, gồm: cho vay, bào lãnh, phát
hành L/C , chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán,... Tuy nhỉiên,
do hoạt động cho vay là hình thức tín dụng chủ yếu của N H T f/. mèn
theo nghĩa hẹp thì chất lượng tín dụng chính là chất lượng cho 'V iiy

của N H T M . Do đó, phần trình bày sau đây, chất lượng tín dụngđiược
hiểu theo nghĩa hẹp là chất lượng cho vay cùa N H T M .
Từ khái niệm chung cho thấy “ chất lượng” phải đáp ứng các yễu
cầu cùa kh(kh hàníỊ và C(ÌC hên có liên quan. Trong quan hệ tín iụing,
các bên liên quan gồm có khách hàng, ngân hàng và xã hội.
- Đ ổ i với khách hùng: Chất lượng tín dụng được thể hiện ơ (chỗ
“ Tín dụng phải đáp ứng được mục đích sử dụng vốn vay của thíách
hàng, với số lượng, kỳ hạn, lãi suất và lịch trả nợ hợp lý; thủ tục ẽđcm
giản, đảm bảo nguyên tắc tín dụng và tuân thủ pháp luật” .
© GS. rs. Nguyễn Văn Tiến - Giào trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Clìươn^ 5: Tổng c/ưan vé nghiệp vự tín dựng ngàn hùng 223

- Đ ối với ngân hùng: Chất lượng tín dụng được thế hiện ở chỗ
Tín dụng phải tuân thủ quy trình nghiệp vụ, chính sách tín dụng cùa
ngân hàng và pháp luật; tín dụng phải được bảo đảm và đảm bảo
nguyên tắc hoàn trả đầy đủ và đúng hạn cả gốc và lãi; rủi ro tín dụng
phải trong giới hạn cho phép và được kiếm soát; hoạt động tín dụng
pliải mang lại hiệu quả kinh tế cho ngân hàng, tạo điều kiện cho các
dịch vụ khác của ngân hàng phát triển, bảo đảm thanh khoản, nâng
cao uy tín và vị thế cạnh tranh cho ngân hàng.
- Đ ổi với sự phát triển kinh tế xã hội: Tín dụng phải phục VỊI sản
xuất, lưu thông hàng hoá và đời sống dân cư, góp phần thúc đẩy tăng,
trưcmg kinh tế, dịch chuyển cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm, thúc
đẩy quá trình tích tụ, tập trung và phân phối tư bản.
Ọua phân tích ta đi đến khái niệm; Chất lượng tín dụng ngân
hàng líì một chi tiên tống hợp phản ánh mức độ đáp ứng yêu cầu vay
vốn hợp lý cùạ khách híing: phù hợp với chính sách tín dụng, hảo
đíim an locin và mang lạ i hiệu quà kinh tế cho ngân hàng; đồng thời
góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội như một tổng thể.
Trong kinh doanh ngân hàng, chất lượng tín dụng là một phạm trù
đirợc dùng để phản ánh mức độ rủ i ro trong danh mục cho vay đối với
một tổ chức tín dụng hay còn gọi là chất lượng cho vay. Theo định
nghĩa của Ngân hàng Nhà nước V iệt Nam thì: "Rủi ro tín dụng trong
hoạt động ngán hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất
trong hoạt động ngùn hàtĩg của tổ chức tín dụng do khách hàng không
thực hiện hoặc không cố khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo
C íin i kết".

Nếu coi tín dụng là việc "tin tướng", trên cơ sở đó trao cho khách
hàng sử dụng một giá trị hiện tại với mong muốn nhận được một giá
trị lớn hơn trong tương lai thì rủi ro tín dụng chính là khả năng mà
mong muốn đó không được đáp ứng hay nói cách khác đó là khả năng
xáy ra sự không mong muốn giữa kết quả thực tế và kỳ vọng. Như

© Gs. TS. Nguỳễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
224 Chương 5 : Tổng qỉian về nghiệp vụ tín dụng ngán lìcing

vậy, xét từ giác độ kinh doanh ngân hàng, thì rủi ro tín dụng chính là
rủi ro từ phía khách hàng vay vốn.
Để phản ánh chất lượng tín dụng, có rất nhiều chỉ tiêu, nhưng nói
chung người ta thường dùng hệ thống chỉ tiêu định tính và hệ thông
chỉ tiêu định lượng sau đây.

4.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH TÍNH PHẢN ÁNH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG

Cho dù hầu hết các ngân hàng đã xây dựng một cơ chế bảo đảm
an toàn tín dụng, nhưng điều không thề tránh khỏi là một số khoản tín
dụng vẫn được thể hiện trên sổ sách là những khoản tín dụng có chất
lượng kém, tức tín dụng có vấn đề hay nợ xấu. Những biểu hiện của
nợ xấu ít nhiều là khác nhau trong các tình huống khác nhau, nhưng
một số đặc điểm chung cho hầu hết các khoản tín dụng có vấn đề có
thể nêu ra như sau:

a! Tinh hình hoạt động của khách hàng:


Thứ nhất, khách hàng vày vốn với tần suất gia tăng, trả nợ vay (nợ
gốc và nợ lãi tiền vay) không đúng kỳ hạn hoặc thất thường, thường
xuyên đề nghị thay đổi kỳ hạn, xin gia hạn tín dụng, xuất hiện dấu
hiệu đảo nợ được biểu hiện bằng mỗi lần vay mới lại trả nợ một phần
gốc của khoản vay cũ. K h i các dấu hiệu này gia tăng là biểu hiệu của
chất lượng cho vay có vấn đề.
Thứ hai, số dư trên tài khoản tiền gửi (ịủa khách hàng biến động
bất thường và có xu hướng giảm, thường xuyên yêu cầu vay vốn để hỗ
trợ vốn lưu động, gia tăng các khoản nợ thương mại phải trả, khó khãn
trong việc trả lương và thanh toán các chi phí thường xuyên khác.
Thứ ha, thường xuyên sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trỢ cho
các hoạt động dài hạn, chấp nhận các nguồn vốn tài trợ với chi phí
cao, tài khoản phải thu và hàng tồn kho tăng bất thường, vốn điểu lệ
giảm, dựa vào nguồn thu bất thường để trả nợ như bán nhà xưởng,
máy móc, thiết bị.

© GS. rs . Nguyễn Văn Tiến - Giào trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 5: Tổng í/uan \'é nghiệp vụ tín dụng ngân hàng 225

Thứ tư, những thay đổi bất lợi trong cơ cấu nguồn vốn (chỉ tiêu
V'ốn cổ phần trên nợ vay), thanh khoán (chỉ tiêu thanh khoản hiện
thòi), hay mức độ hoạt động (chí tiêu doanh thu trên hàng tồn kho).
Thứ năm, các dấu hiệu khác như uy tín khách hàng suy giảm,
khách hàng có đơn kiện, đạo đức cúa một bộ phận cán bộ bị suy thoái,
riội bộ khách hàng tồn tại mâu thuẫn gav gắt,...
Như vậy, hoạt động kinh doanh của khách hàng giảm sút sẽ kéo
theo chất lượng tín dụng của ngân hàng trở nên xấu đi. Khi khách
hàng xuất hiện những dấu hiệu kinh doanh giảm sút thì ngân hàng
phải tăng cường theo dõi, kiểm tra sát sao các khoản nợ để đề ra các
biện pháp xử lý kịp thời, tránh cho tổn thất tín dụng xảy ra.
b/ Tình hình cung cấp thông tin của khách hàng:
Thứ nhất, bất kỳ sự chậm trễ nào và không có lý do của khách
hàng trong việc cung cấp các báo cáo tài chính định kỳ theo thỏa
thuận hoặc không báo cáo khi có yêu cầu đột suất đều là những biểu
hiện của chất lượng tín dụng ngân hàng đang bị giảm sút.
Thứ hai, chậm trễ trong việc liên lạc với cán bộ tín dụng trong
việc cung cấp các thông tin liên quan đến khách hàng, ngành hàng,
hay các nghĩa vụ tài chính đối với các chủ nợ (kể cả nợ thuế), hoặc trì
hoãn việc trình các chứng từ tài chính liên quan theo yêu cầu của ngân
hàng, hoặc cố tình giả mạo số liệu kế toán để làm đẹp các báo cáo tài
chính trình ngân hàng.
Ngoài các dấu hiệu nêu trên, thì các chỉ tiêu khác cũng phản ánh
chất lượng tín dụng cần xem xét như thu nhập ròng giảm trong một
hay nhiều năm, đặc biệt là các chỉ tiêu như tỷ lệ sinh lời trên tổng tài
.sản (ROA), tỷ lệ sinh lời trển vồn cổ phán (ROE), lợi tức trước thuê và
lãi suất (EBIT), hay giá cổ phiếu của công ty thay đổi bất lợi...
c/ Các biểu hiện trong quản lý tín dụng của ngân hàng:
Thứ nhất, thay đổi thưòfng xuyên trong chính sách tín dụng, đặc
biệt là chính sách quản lý khách hàng, phương thức quản lý khách
(£) GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
?26 Clm'o'ni> 5: Tóin> C/IUIIÌ ré Iì'.>lìiệp vụ tín diniịị niịân li('inỊ’

hànsỉ không thốns nhất về ngành hàng, quy mô, địa giới và mức clộ
xếp hạng tín nhiệm. Sự bất hợp lý trong quản lý khách hàng lả dâ'ù
hiệu làm phát sinh các rủi ro tín dụng, từ đó ảnh hưởng xấu đến chất
lượng tín dụng của ngân hàng.
Thử hai, thay đổi chắp vá trong việc thực hiện quy trình nghicp' ^’ụ
cho vav đối với khách hàng. Đôi khi do quá chìí trọng những khách
hàng lớn mà ngân hàng đã bỏ qua, làm tắt. các công đoạn và giàrn mhẹ
các điều kiện tín dụng, bỏ qua các khâu cần thiết trong thẩm định Ihav
giảm nhẹ các điều khoản trong hợp đồng tín dụng, hoặc rút ngắt; t hời
gian thẩm dịnh một cách quá bất hợp lý... Đây cũng là biểu hiện c hất
lượng cho vay của ngân hàng đang có vấn đề.
Thứ ha, thav đối thường xuyên cán bộ quản lý tín dụng mà khổng
có lý do chính đáng, bố trí cán bộ có trình độ yếu kém không theo 'kìp
sự phát triển của khách hàng, không nhất quán trong việc xử lý nợ có
vấn đề, cán bộ tín dụng có biểu hiện vay ké, nhận hối lộ, cùng khiách
hàng lập khống giấy tờ, khai khống giá trị tài sản bảo đảm,...

Tóm tắ t: Những biểu hiện của một khoản tín dụng có vấn (lề \'à
một chính .sách tín dụng kém hiệu quả.

C á c b iể u h iệ n c ủ a C á c b iể u h iệ n c ủ a c h ín h
tín d ụ n g c ó v ấ n đ ể s á c h tín d ụ n g ké m h iệ u q u ả

1. Trả nợ vay không đúng kỳ hạn 1. S ự lựa chọn khách hàng không
hoặc th ấ t thường. đúng với cấp độ rủi ro của họ.

2. T hường xuyên sửa đổi thời hạn, 2. Chính sách cho va y phụ th u ộ c vào
xin gia hạn tín dụng. những sự kiện có thể x ả y ra tron g
tương lai (ví dụ sự hợp nhất).

3. C ó hổ sở đảo nỢ (m ỗi lấn va y m ới 3. C ho vay trên c ơ sờ lời hứa của


thỉ nợ g ố c giảm xuống m ột ít). khách hàng duy tri số d ư tiề n gửi lớn.

4. Lãi su ấ t tín (Jụng ca o không bỉnh 4. T hiếu kế hoạch rỗ ràng đ ể th a n h lý


thư ờng (để bù đắp rủi ro tín dụng). từng khoản tín dụng.

5. Tái khoản phải thu hay hàng tồn 5. T ỷ lệ tín dụng cao cho khách hàng co trrụ
kho tă n g không binh thư ờng. sở ngoài lãnh địa hoạt đ ộn g của ngân t-àmg

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Clỉiùriìi' 5 : 'í'nu^ quan vc n^^ììỉệp VII tin diiìì^ u^ủìì Ììùỉiịị 997

6. Tỷ lệ “ nợ/vốn chủ sở hữ u” tâng 6. Hồ sơ tín dụng không đẳy đủ,


(hệ số đòn bẩy tăng). thiếu sót và không đồng bộ.
1
---------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------^—

7 . T hấ t lạc hổ sơ (đặc biệt lá các báo 7 . Tỷ lệ cho vay nội bộ cao (cân bộ công
cáo tài chính của khách hàng). nhân viên, hội đổng quản trị, ban tổng giám
đốc, các cổ đông..)

fi. C h ất lượng bảo đảm tin dụng thấp. 8. Có xu hướng quá thái trong cạnh tranh
(cấp tín dụng xấu để giữ chằn khách hàng).

ỉ). Dựa vảo đành giá lai tài sản để 9. Cho vay hỗ trợ các m ục đích đẩu cơ.
tăng vốn chủ sở hữu của khách hàng.

10. T h iế u báo cáo lưu chuyển luồng 10, Không nhạy cảm với sự th a y đổi
tiên hay d ự báo luồng tiền. các điéu kiện m ôi trường kinh tế.

11. K h ách hàng dựa vào nguồn thu bất


thường đ ể trà nợ (ví dụ bản nhà xưởng hay
rnáy m ó c th iế t b ị ).

4.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH LƯỢNG PHẢN ÁNH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG

4.3.1. CÁC CHỈ TIÊU NỢ QUÁ HẠN

Nợ quá hạn phát sinh khi khoản vay đến hạn mà khách hàng không
lK>àn trá được toàn bộ hay một phần tiền gốc hoặc lãi vay. Nợ quá hạn
thưòng là biểu hiện yếu kém về tài chính của khách hàng và là dấu
hiện rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Trong hoạt động tín dụng ngân
hàng, nợ quá hạn phát sinh là không thể tránh khỏi, nhưng nếu nợ quá
hạn vưm quá tỷ lệ cho phép sẽ dẫn đến m ít khả năng thanh toán của
ngân hùng. Nợ quá hạn có nhiều mức độ khác nhau, cãn cứ vào tính
chất rủi ro, ta có các chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn sau:
!. Tỷ lệ nỢ quá hạn:
Số dư nợ quá hạn
Tỷ lệ NQII = Xl00%
Tổng dư nợ
l'ỷ lệ "N ợ quá hạn" phản ánh số dư nợ gốc và lãi đã quá hạn mà
chưa thu hổi được. Nợ quá hạn cho biết, cứ trên 100 đồng dư nợ hiện
hành có bao nhiêu đồng đã quá hạn, đây là một chỉ tiêu cơ bản cho
biết chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ nợ quá hạn
© Gs. TS. Nguyễn Văn Tiến ■ Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
99ịị Clìiùriìịỉ, 5: Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

cao chứng tỏ chất lượng tín dụng thấp: ngược lại, tỷ lệ nự quá hạn thấp
chứng tỏ chất lượng tín dụng cao.
Tỷ lệ "N ợ quá hạn" chí phản ánh những số dư nợ thực sự đá quá
hạn, mà không phản ánh toàn bộ quy mô dư nợ có nguy cơ quá hạn.
Để khắc phục nhược điếm này, người ta sử dụng chỉ tiêu "tỷ lệ tổng dư
nợ có nợ quá hạn" như sau.
2. Tỷ lệ tổ iĩịỉ dư nợ có nợ quá hạn:
_ , X' _ . ____ . _ . _ Tổng dư nợ có nợ quá hạn
Tỷ lệ tổng dư nợ có nợ quá*hạn = ----- _, — ------ ^ X100%
Tổng dư nợ

Do chỉ tiêu "Tổng dư nợ có nợ quá hạn" bao gồm toàn bộ dư nỢ của


một khách hàng (kể cả đến hạn và chưa đến hạn) kể từ khi xuất 'hiện
món nợ quá hạn đầu tiên, nên nó phản ánh chính xác hơn mức độ rủi
ro (chất lượng) tín dụng của ngân hàng.
3. C hỉ tiêu "Khách hcinẹ có nợ quá hạn":
^ .. _ Tổng số kh. hàng quá hạn
Tý lệ kh. hàng có nợ quá hạn = — ^— . 100%
Tống số kh. hàng có dư nợ
Chỉ tiêu này cho biết, cứ 100 khách hàng vay vốn, thì có bao nhiêu
khách đã quá hạn. Nếu tỷ lệ này cao, phản ánh chính sách tín dụng
của ngân hàng là không hiệu quả. Ngoài ra, nếu chỉ tiêu này thấp hơn
chỉ tiêu "N ợ quá hạn", cho biết nợ quá hạn tập trung vào những khách
hàng lớn; ngược lại, nếu chỉ tiêu này cao hơn chỉ tiêu "Nợ quá hạn",
thì nợ quá hạn tập trung vào những khách hàng nhỏ.
4. C hỉ tiêu "C ơ cấu nợ quá hạn":
T,. ^ - u _ Nợ quá hạn ngắn hạn
Tý lê nơ ngăn han quá han = — — ------ , ------ X100%
Nợ ngấn hạn
.. Nợ quá hạn dài hạn
Tỷ lệ nợ dài hạn quá hạn = — ^ xl0 0 %
N ợ dài hạn
5. Khả năng thu hồi nợ quá hạn: Để đánh giá chính xác hơn chất
lượng tín dụng, người ta còn phân loại nợ quá hạn theo hai tiêu chí:
© 6 S. TS. Nguyễn Văn Tiến ■Giảo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 5 : Tổng qiuin rề nghiệp vụ tín dụng ngủn hùng 2'’9

. _ , , NQH có khá năng thu hồi


KQ H có khả năng Ihu hồi = - - --— -------xlOO%
Nợ quá hạn
NQH khônc có khả năng thu hồi
NQÍI kliống có khả nãna thu hổi xlOO%
Nợ quá hạn

Nợ quá hạn còn được phân theo một số tiêu chí khác lắm căn cứ
xây dựng kế hoạch thu hồi nợ trong từng trường hợp cụ thể và định
hướng chính sách cho vay, bao gồm :,
6 . Nực/Iíá hạn theo thời gian:
- Nợ quá hạn dưới 180 ngày.
- Nợ quá hạn từ 180 đến 360 ngày.
- Nợ quá hạn trên 360 ngày
7. N ợ qiicí hạn theo thành phần kinh tế:
- Nợ quá hạn của các doanh nghiệp nhà nước.
' Nợ quá hạn của các công iv cố phần, trách nhiệm hữu hạn.
' Nợ quá hạn của các hộ gia đình, cá nhân...

4.3.2. CÁC CHỈ TIÊU NỢ XẤU

Đẻ hình thành chỉ tiêu "nợ xấu” , chúng ta phải tiến hành phân loại
nự. Phân loại nợ là quá trình xem xét, đánh giá danh mục cho vay
nhàm phân loại các khoản vay nợ vào các nhóm khác nhau dựa trên
rủi ro và các đặc điếm tương đồng của khoản vay. Việc thường xuyên
xcni xét và phân loại nợ giúp cho ngân hàng có thể kiểm soát chất
lượng danh mục cho vay và khi cần thiết sẽ đưa ra các biện pháp xử Iv
thích hợp nhàm hạn chế rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng.
Danh mục cho vay của N HTM được phân loại thành 5 nhóm sau:
Nhóm ! (N ợ dã tiên chiuín - Standard loans) hao gồm:
' Các khoản nợ trong hạn và TCTD đánh giá là có khả nãng thu hồi
đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;

© GS. rs . Nguyễn Văn Tiến ■Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
930 Chi((fni> 5 : Tổng quan vé nghiệp vụ tín dụng ngàn lìủng

- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và TCTD đánh giá là cố khả
năng thu hổi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc v'à lãi
đúng thời hạn còn lại;
Nhóm 2 (N ợ cần chú V - criticize d loans) hao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;
- Các khoản nợ điều chinh kỳ hạn trả nợ lần đầu;
Nhóm 3 (N ợ dih'fi tiên chuẩn - substandard loans) hao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu;
- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng khònig đủ
khả nãna trả lãi đầy đủ theo hợp đổng tín dụng;
Nhóm 4 (N ợ nghi ngờ - doubtful loans) hao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90
ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;
Nhóm 5 (N ợ có khả năng mất vốn - loss loans) hao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn t.ừ 90
ngày trớ lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo
thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trớ lên, kcế cả
chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;
- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;
“ N ợ xấu" (Non-Performance Loan - NPL) là các khoản nỢ tlhuộc
các nhóm 3, 4 và 5.

Tỷ lệ nợ xấu = —, -------X100%
Tổng dư nợ
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Cliiừrnị’ 5: l oiii’ í/iícni i r iiịịliicỊì \ ụ IIII íiụiiịỊ Hiịihi liuiìịi 23 I

Tý lệ "Nợ xấu" cho biêì. trong 100 (lổng tống dư nợ thì có bao
nhiêu đồng là nợ xấu. chính vì vậy. tỷ lô nơ xấu là một chí tiêu cư bán
(lánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng. Nợ xấu phản ánh khá
năng thu hồi V()'n kh(í khăn. V()'n của ngân hàng lúc này không còn ớ
mức độ rúi ro thòng thường nữa mà là nguv cơ mất vốn.
Theo chuán quốc tế. tổn thất tín dụng dược tính theo công thức:

T(jn thất tín dụng = Nợ dưới cluiẩn X 0,20 + Nợ nghi ngừ X 0,50
+ Nự mất V(H1 X 1,00

Tổn thất tín dụng là cơ sớ quan trọng dể trích lập dự phòng rủi ro
và xác định khii năng thanh toán của ngân hàng.

4.3.3. CÁC CHỈ TIÊU SINH LỜI TỪ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

'P I - I • 1 - _ L ã itừ tín d ụ n g


I V lê lcri nhuàn từ tín dung = — ^ ^ ----- xl00%
Tống lợi nhuận
Xét cho cùng, ngoài các chi tiêu nợ quá hạn, nợ xấu..., thì chất
lượng tín dụng phái được phản ánh bởi tv lệ lợi nhuận từ hoạt động tín
dụng. Chỉ tiêu nàv cho biết, cứ trong 100 đồng tổng lợi nhuận thì có
bao nhiêu đồng là do tín dụng mang lại. Lợi nhuận do hoạt động tín
dụng mang lại chứng tỏ các khoan vav không những thu hồi được gốc
mà C ('m i cả lãi, đảm bảo an toàn cho vốn vay.
Lãi lừ tín dụng
Tỳ lệ sinh k')i của tín dụng .100%
Tổng dư nợ bình quân
Chỉ tiêu nàv phản ánh khá năng sinh lời của hoạt động tín dụng, nó
cho biết số tiền lãi thu đưọc trên 100 đ(3ng dư nợ là bao nhiêu. Chỉ tiêu
này càng cao chứng tỏ chất lượng tín dụng càng tốt.
r-ii A 1 1- 1 .4-' ' .4-' _ Hu i lãi tín dung - Chi lãi vốn huy dộng
Clhônh lệch đầu vào đầu ra = -------- 100%
Vốn huy động bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh khá năng sinh lời của vốn huy động, cho biết
số' lãi /•()//(,’ thư dược trên 100 đồng vốn huy động là bao nhiêu. Chỉ
tiêu này càng cao chứng tỏ chất lượng sử dụng vốn càng tốt.
©' GS. TS. Nguyễn Vẫn Tiến ■Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
23? ChươHỊ’ 5: Tổng qitaiì về nghiệp vụ tín dụng ngân lì()ng

4.3.4. CÁC CHỈ TIÊU HIỆU SUẤT s ử DỤNG VỐN

TI- - .-/.T I Tổng dư nơ cho vay


Hiệu suất sử dụng vốn (H |) = —;------ , — ^------------- xlOO%
Tống nguồn vốn huy động

Đây là chỉ tiêu phản ánh tương quan giữa nguồn vốn huy động \'à
dư nợ cho vay trực tiếp khách hàng. Vốn huy động là nguồn vốn có
chi phí thấp (rẻ hơn đi vay), ổn định về số dư và kỳ hạn. nên năng lực
cho vay của một N H TM thường bị giới hạn bởi năng lực huy động
vốn. Tuy nhiên, không phải lúc nào và ở đâu ngân hàng cũng tự cân
đối được nguồn vốn huy động để đáp ứng nhu cầu cho vay. Thật là lý
tưởng, nếu N H TM chủ động được nguồn vốn huy độnỉĩ để cân đối nhu
cầu cho vay (lúc đó hệ số H| xấp xỉ bằng 100%). Tuv nhiên, trong thực
tế không phải lúc nào và ở đâu ngân hàng cũng tự cân đối được vốn huy
động để đáp ứng nhu cầu cho vay. Hai khả nãng có thể xảy là:
Thứ nhất, tại địa bàn hoạt động nhu cầu vay vốn đầu tư là rất lớn,
trong khi đó khả năng huy động vốn là rất khó. Để giải quyết màu
thuẫn này, buộc ngân hàng phải đi vay từ các ngân hàng khác (hoặc
vay trung ương) để cho vay lại. Trong trường hợp này thì hệ số H| là
lớn hơn 100% rất nhiều. Do phải đi vay với chi phí cao nên có thê’ làin
cho hiệu quả hoạt động của tín dụng giảm. Chính vì vậy, giải pháp t(')'t
nhất cho ngân hàng là phải từng bước chủ động cải thiện nguồn vốn
huy động của mình.
Thứ hai, tại địa bàn hoạt động nhu cầu vay vốn là rất ít, Trong k lii
đó khả nãng huy động vốn lại rất cao. Đê giải quyết mâu thuẫn này,
buộc ngân hàng phải cho các ngân hàng khác (hoặc chuyển về trưng
ương) vay lại nguồn vốn huy động. Trong trường hợp này Ihì hệ sô' H|
là nhỏ hơn 100% rất nhiều. Do phải cho vay lại nguồn vốn huy động
với lãi suất thấp nên có thể làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân
hàng. CÍiính vì vậy, giải pháp tốt nhất cho ngân hàng là phải chủ đông
tìm đầu ra (cho vay, đầu tư) để sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động.

© GS. rs . Nguyễn Văn Tiến ■Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C lìitơiií’ 5: Tỏng c/iian về inỉliiệp VII tín clipig ngân hàng 233

Tổng dư nợ cho vay


H.ệu suất sử dụng vốn (H 3) = X100%
Tổng tài sản. có
Chi tiêu H 2 cho biết, cứ 100 đồng thuộc tài sản có thì có bao nhiêu
đổng được sử dụng để cho vay trực tiếp khách hàng. VI tín dụng là
hạng mục sinh lời chủ yếu, nên hiệu suất sử dụng vốn H t càng cao thì
hơạt dộng kinh doanh của ngân hàng càng hiệu quả và ngược lại. Tuy
nhiên, nếu ngân hàng sử dụng vốn cho vay quá mức, thì phải chịu rủi
ro thính khoản; ngược lại, nếu hệ số H, quá thấp chứng tỏ ngân hàng
đang lãng phí nguồn vốn, tức nguồn vốn chưa được sử dụng hiệu quả
m ột cách tối ưu. Trong điều kiện bình thường, hiệu suất sử dụng vốn
H 2 CU1 ngân hàng thường từ 70-80%.

4.3.5. CÁC CHỈ TIÊU TRÍCH LẬP Dự PHÒNG VÀ BÙ ĐẮP RR tín dụng

l! . / V Ịệ trích lập clự phòng n ìi ro tín dụng:


Do các khoản vay có thể bị giảm giá trị nên việc trích lập dự
phòaii là cần thiết. Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng là biện pháp
ngân hàng sử dụng đế ghi nhận tổn thất các khoản cho vay đã cấp cho
khácl; hàng. Quá trình trích lập dự’ phòng chủ yếu dựa trên kết quả
phân tích thc3ng tin mang tínli cảm quan và có thể được ngân hàng
điều ;hinh căn cứ vào diễn biến thực tế. jMặc dù đã có những điểm
tươinị, đồng nhất định trong việc phân loại và lập dự phòng rủi ro tín
dỊtniggiữa các quốc gia. nhưng việc phân loại nợ và lập dự phòng gặp
khômg ít khó khăn cá về lý thuyết và thirc tế. vì chưa có quy định và
tiúui diuẩn quốc tế thống nhất được thừa nhận.

7ỷ lè trích lâp DPRR tín dụng = ----- --------- -7—2— I — ^


Dư nợ bình quân

\ề trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, tại Việt Nam quy định trích
lập hii loại dự phòng là dự phòng chung vp dự phòng cụ thể. Dự
p liò in ' chung được trích lập cho tất cả các khoản nợ từ nhóm 1 đến
nhóim 4 và băng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ. Dự phòng cụ thê

© G:s. TS. Nguyễn Vẳn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
034 C liiừ h ii’ 5: Tò)n> C/Híiiì vổ lìiịlìiệ p vụ fín clụn^i’ lìỊ^án lìủni>

dược trích lập trên cư sở phân loại C ỊI thế các khoản nợ; t> lộ trích lập
dự phòng cụ thể đối với 5 nhóm nợ lần lượt là 0%. 5%. 20%. 50%.
100%. Công thức tính số tiền dự phòng cụ thể như sau:

R = max{0. (A - C)) ’ r

Trong đó:
R : số tiền dự phòng cụ thổ phải trích.
A : giá trị khoản nợ.
c ; giá trị tài sản bảo đảm.
r : tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể.

Theo cách tính toán trên, số tiền dự phòng cụ thể không chi phụ
thuộc vào giá trị khoản nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng, mà còn p liỊi

thuộc vào giá trị tài sản bảo đảm. Do đó. các tổ chức tín dụng cần
định giá chính xác tài sản bảo đảm tại thời diếm ký kết hợp dồng hảo
đãm cũng như tại thời điềm ký hợp đồng bảo dảm bố sung trong
trường hợp cầm cố. thế chấp tài sản hình thành trong tương lai.
2. T ỷ lệ .vóa n ợ :

T’.’, lA _ Xóa nợ
I ý lê xóa nơ = -------- ----------------
Dư nợ bình quân
Nhũng khoán nợ khó đòi sẽ được xóa theo quy chế hiện hành (đưn ra
hoạch toán ngoại bảng) và được bù đắp bởi quỹ DPRR tín dụng. Như
vậy, một ngân hàng có tv lệ xóa nợ cao thể hiện tỷ lệ mất vốn lởn, nghĩa
là chất lượng tín dụng thấp. Nếu tỷ lệ này lón (thường là lừ 2% trớ lón),
thì chất luítng tín dụng của ngân hàng được xem là có \'ấn dề.

4.3.6. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÁN RỦI RO: GỒM CAC CHỈ TÍỂU

- Giới hạn cho vav lối đa một khách hàng theo quv định cúa pháp luật.
- Phân tán rủi ro theo ngành kinh tế.
- Phân tán rủi ro theo khu vực địa lý.
- Dư nợ cho vay 10 khách hàng lớn nhất trên tổng dư nợ.
© GS. TS. Nguyễn Vàn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Clìiứfiìí> 5 ; Toiii> C /Iian về Hịihiẹp vụ tin dụnị’ iiíỊchi Ììủiìíị 235

4.4. XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ

Vậv. ngân hàng phái làm gì khi tín dụng có vấn đề? Các chuyên
gia ngân hàng sẽ tìm ra các giái pháp nhằm thu hồi những khoán tín
dụh^ có vấn dề theo một sô bước như sau:
Biíức I : Luôn đặt mục tiêu "Tận dụng lối da các COÍ hội dể thu hồi
dầvdú nạ (gốc và lãi) đã cho vay".
Bước 2: Khấn trương khám phá \'à báo cáo kịp thời mọi vấn đề
thực chất liên quan đến tín dụng, mọi chậm trễ dều làm cho tình hình
lứ i (lụn<g ircV nên ,\ấu hưn.
Bicức 2: Trách nhiệm xử lý tín dụng CC) \ân ctề phải được độc lập
vứi chức năng cho \’ay nhằm tránh những xung đột có thè xáy ra với
quiai điểm của cán bộ tín dụng trực liếp cho vay.
Biiúc 4: Chuyên gia xử lý tín dụng cần hội ý khẩn veil khách hàng
về các giúi pháp ccí thê, đặc biệt là tinh giám chi phí, tãng nguc5n thu,
\ ’à tâng cuừng cái tiến còng tác quản lý. Truức khi hội ý với khách
liànt, chuyên gia cần phân tích sơ bộ tín dụng có vấn đé và những
nguv'cn nhân có thể. ghi chú mọi vấn đề đặc biệt khám phá ra (kê cá
nhữig chú nợ CC) liên quan). Xây dựng kế hoạch hành động sau khi đã
xầcđịnh được rủi ro đối với ngân hàng và bổ sung hồ sơ tín dụng (đặc
bitệt là yêu cầu bổ sung tài sản làm \'ật bảo dấm tín dụng để phù hợp
vc%i .ình hình mới).
Bước 5: Dự tính những nguồn có thê dùng để thu nợ có \'ấn đề (bao
íỊổin nguồn tìiu từ thanh lý tài sán và sc5 dư tiền gửi tại ngân hàng).
Bìíức 6: Chuvên gia tiến hành nghiên cứu nghĩa vụ thuế và những
iraini chấp xem khách hàng còn nghĩti \ \ \ lùi chính nào chưa thực hiện.
Birức 7: Đối với doanh nghiệp, chuyên gia cần đánh giá chất
lư(Ợrg. năng lực và sự nhất quán trong quản lý, đồng thời trực tiếp tiến
hàỉnh khảo sát các hoạt động và các tài sản của doanh nghiệp.
Bttớc 8: Chuyên gia phái cân nhắc mọi phương án có thê để hoàn
thiàrii việc thu hồi nợ có vấn đề. bao gồm cả việc thoả thuận gia hạn
© Gỉ. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
?36 Chương 5 : Tổng c/nan vé nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

nợ tạm thời nếu khách hàng chỉ gặp khó khãn trước mắt, hoặc tìm
kiếm giải pháp nhằm tăng cường lưu chuyển tiền tệ cho khách hàng.
Các khả năng khác có thể là bổ sung tài sản bảo đảm tín dụng, ỵêu cíiu
có bảo lãnh của người thứ ba, cơ cấu lại doanh nghiệp, sát nhập, huy ,
thanh lý công ty, nộp đơn xin phá sản.
Rõ ràng là, giải pháp tối ưu phải bảo đảm thu hồi được nự, đồng
thời tạo cơ hội cho cả ngân hàng và khách hàng có thể duy trì hoạt
động tiếp theo một cách bình thường. Trong thực tế, chuyên gia tín
dụng thường lý lẽ rằng: cho dù khoản tín dụng có thể trở nên có vấn
đề, nhưng người vay thì không nhất thiết phải như vậy. Điểu này hàm
ý, một hợp đồng tín dụng được ký kết một cách đúng đắn, tuân thủ
mọi điều kiện đặt ra trong chính sách tín dụng của ngân hàng, thì ít
khi trở thành khoản tín dụng có vấn đề. Nhưng mặt khác, một hợp
đồng tín dụng không đúng đắn, có sai sót có thể góp phần làm cho
khách hàng gặp phải các vấn đề về tài chính và là nguyên nhân khiến
cho khách hàng có thể trở nên bị vỡ nợ.

5. VÒNG QUAY TÍN DỤNG NÓI GÍ VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG

Trong quá trình hướng dẫn và chấm luận văn cao học, khóa luận
tốt nghiệp và chuyên đề tốt nghiệp về chủ đề hiệu quả tín dụng, thuy
rằng chỉ tiêu vòng quay tín dụng, doanh số cho vay và doanh số thu
nợ được phân tích và bình luận khá đầy đủ, súc tích và thú vị. Xin
được trích dẫn một đoạn phân tích về vòng quay tín dụng mà chúng ta
thường gặp trong các luận văn cao học hay khóa luận tốt nghiệp:
“ Vòng quay tín dụng thể hiện tốc độ luân chuyên các khoítn vay met
ngân hàng cấp cho nền kinh (é, nói cách khác, chi liêu này cho hiết
ngân hìing thu được nợ khách hcing bao nhiêu đê có thê lạ i cho V iiy

mới. Đây là chi tiêu quan trọng được càc ngân hcing lính toán hàng
năm để đánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn tin dụng VCI hiệu quả
tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu cùa khách hàng. Vòng quay vốn
tín dụng càng cao chứng tỏ nguồn vốn vay ngân hùng đã luân chuyên

© 6 S. ĨS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C luừ ĩiìg 5 : Tổng quan vé nghiệp vụ tin dụng ngán hcing 937

nhanh, tham gia ví)o nhiều chu kỳ Síin xuííl lưu thông hùng hỏa. Với
niột .số vốn nhắt định, vỏng quay vồn tín dụng càng nhanh thì ngán
hctng càng tiết kiệm chi phí, tiếp tục đầu t ư VCÍO các lĩnh vực khác, do
đỏ. càng tạo ra nhiều lợ i nhuận cho ngán hàng".
Thực ra không phải như vậy! Trong quá trình nghiên cứu, tôi chưa
tínig dọc thấy ớ cuốn sách chính thốnu nào bằng tiếng Anh và tiếng
Việt phân tích chỉ tiêu vòng quay tín dụna là một chỉ tiêu phản ánh hiệu
quà tín dụng. Khi nghiên cím các văn bản pháp quy về hoạt động ngân
hàng, cũng không thấy đề cập đến chỉ tiêu vòng quay tín dụng; hon
nữa, tại các N H TM khi lập kế hoạch, giao chỉ tiêu và phân tích hoạt
dộng kinh doanh, thì vòng quay tín dụng cũng không được sử dụng là
niột chỉ tiêu, trong các báo cáo tài chính cũng không thấy thế hiện vòng
quay tín dụng, mà thay vào đó là chỉ tiêu dư nợ cho vay.
Câu chuyện về vòng quay tín dụng được đưa ra trao đổi với một số
đồng nghiệp ở các trường đại học, tôi rất bất ngờ vì đã nhận được câu
trả lời với nội dung đáng để trao đoi như sau: "K h i phân tích quy mô
ntở rộng tín dụng thì chi tiêu doanh số cho vay, doanh .số thu nợ và
vòng quay tín dụng lc( các chi tiêu quan trọng. Doanh số cho vay là chì
tiêu phản ánh quy mó cấp tín dụng cùa NHTM đối với nền kinh tể. Đây
lù chỉ tiêu phản ánh khá chính xác về hoạt động cho vay trong thời
gian dài. thấy được khả năng hoạt động tín dụng qua các năm... ”.
Vậy, chí tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, vòng quay tín dụng
và dư nợ cho vay phản ánh mức độ hiệu quả và quy mô tín dụng là như
thế nào? Trong phần phân tích sau đây. thuật ngữ tín dụng và cho vay
được dùng đan xen với nhau.

5.1. Vòng quay và ý nghĩa của vòng quay trong kinh doanh:
Trong kinh doanh nói chung (trừ kinh doanh ngân hàng), ngừời ta
sử dụng chi tiêu vòng quay để đánh giá hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp. Khi phân tích tài chính doanh nghiệp, chúng ta sử dụng
rất nhiều chỉ tiêu vòng quay như:
® GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
238 Chương 5 : T oni’ qiuw về nghiệp vụ tín dụng ngủn lìciiìg

1. Vòng quay tồng tài sản = Tổim doanh thu/Tổnu tài sản BQ
Chi tiêu này cho biết doanh nghiệp đã sử dụng tài sản hiệu quả như
thế nào trong việc tạo ra doanh thu. Với các nhân tố khác như nhau,
vòng quay tổng tài sản càng cao, thì hiệu quả kinh doanh càng lớn.
Ỷ nghĩa vòng quay tổng tà i sản:
Tổng doanh thu = Tổng tài sản BQ * Vòng quay tổng tài sản
Ví dụ. doanh nghiệp A và doanh nghiệp B có cùng quy mô tài sản,
với các nhân tố khác như nhau, thì rõ ràng ràng doanh nghiệp nào có
vòng quay cao hơn sẽ tạo ra doanh thu cao hơn, doanh thu cao hơn sẽ
tạo ra lợi nhuận cao hơn.
2. Vòng quay các klioản phải thu = rông doanh tluCCác khoan pliái
thu BQ
V’òng quay các khoán phái thu phan ánh tôc dộ bicii dòi các khoán
phái thu thành liền nìặt. Hệ số nảy là một ihirớc do quan trọng đế
dánh giá hiệu quá hoạt động cua doanh nghiệp. Với các nhiân tỏ khác
như nhau, hộ số vòng quav các khoán phái thu cànu lớn chứng tó tốc
dộ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng nhanh, khá năng chuvên đòi các
khoán nợ phái thu sang tiền mặt cao. diều này gi ỦI') cho do.anh nghiệp
nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra SỊf chủ dộng trong việc tàii trợ nguon
vốn lưu dộng trong săn xuất. Ngược lại. nếu hệ số này càng thấp thì
số tiền cua doanh nghiệp bị chiám dụng ngày càng nhiều, lượng tièn
mặt .SC ngày càng giảm, làm giàm sự chủ dộng của dt)anh nuhiộp trong
\'iục tài trợ nguồn vốn lưu dộng trong sán xuất và có thè do.anh nghiệp
sè phai di va\ ngân hàng dô tài trợ thêm cho nguồn vỏn lini dộng này.
Ỷ nghĩa vòng quay các khocin p hái thu:
rỗ n g doanh thu = Các khoản phái thu bình quàn * Vòn;g quay các
khoản phải thu
V í dụ, doanh nghiệp A và doanh nghiệp B có cùng qiuy mô các
khoản phải thu, với các nhân tố khác như nhau, thì rõ ràng doanh

© GS. rs . Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
ChtíơHị’ 5: To'ní> quail về Iii’hiç'p vil lin dụng ngân hàng 939

nghiệp nào có vòng quav các khoản phai tliii cao hơn sẽ tạo ra doanh
thu cao hơn. doanh thu cao hơn sẽ tạo ra lợi nhuận cao hơn.
3. Vònu quay hàna tồn kho = (ìiá von hàng bán./Hàng tồn kho BỌ
^'òng quav hàng ton kho là số lan inà hàng hóa tôn kho binh quân
luàn chuvcn tronii kv. Với các nhàn lố khác nhir nhau, hệ sô vòng
quay hàng tòn kho thường diiợc so sánh qua các năm dè dánh giá
năng lực quản trị hàng tồn kho là tốt ha>' xấu. I lệ so nàv lớn cho thấy
lổc dộ tỊuay vòng cùa hàng hóa trong kho là nhanh và ngtrợc lại. nếu
hệ số này nh() thi tốc độ quay \ ỏng hàng tồn kho thấp.
Ilộ số \òng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thay doanh
nghiệp bán hàng nhanh và hàng tòn kho không bị ử đọng nhiêu, (,'ỏ
nghTa là doanh nghiệp sè ít rui 10 hon neu khoan mục hàng tồn kho
trong báo cáo tài chính có giá trị giam qua các n<ăm. Tuy nhiên, hệ số
này quá cao cùng không tốt, \ ì như vậv cỏ nghĩa là lượng hàng dự’ trữ
trcHig kho không nhiều, nếu nhu càu thị tniờng tăng đột ngột thì rất có
khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh
giành thị phần. Ihm nũa, dự trừ nguycn liệu vật liệu đầu vào cho các
khâu .sán xuất không dủ có the khiên dãy chuvôn sán xuâl bị ngưng
trộ. Vì \ ’àN'. hệ số vòng quay hàng tôn kho cân phải dủ lớn dê dám báo
mứt dộ san xuất và dáp ứng dirợc nhu càu khách hàng. De có the
dánh giá tình lìinh tài chính doanh nghiệp, việc xem xét chi tiêu hảng
tồn kho cần dược dánh giá bên cạnh các chi tiêu khác nhu' lợi nhuận,
doanh thu. vòng quay của dòng liền, cũng như nên đặt trong điều kiện
kinh tế v ĩ mô, điều kiện thirc tế của từng doanh nghiệp.
y nghĩa vòng quay hcing tồn kho:
Giá vốn hàng bán = Hàng tồn kho BQ * Vòng quay hàng tồn kho
Ví dụ, doanh nghiệp A và doanh nghiệp B có cùng quy mô hàng tồn
'klio binh quân, với các nliân tố khác như nhau, thì rõ ràng doanh nghiệp
nào có vòng quay hàng tồn kho cao hơn sẽ tạo ra doanh thu bán hàng
cao lion, doanh thu báng hàng cao hơn sẽ tạo ra lợi nhuận cao hơn.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
240 C hươiìỊị 5 : T ổ iìỊ’ qium \'ề HỊihiệp yụ tín dụng ngán liàní>

Ví du minh hoa:
Có 3 doanh nghiệp A, B và c kinh doanh mặt hàng máy tí.ih PC,
mỗi doanh nghiệp đều có nguồn vốn kinh doanh là 10 tỷ VND.. Giá
máy tính mua vào 10 triệu đồng/bộ và bán ra 11 triệu đồng/bộ.. V ớ i
các nhân tố khác như nhau, doanh nghiệp A có g iả vốn hàng bủn 20
tỷ đồng/năm. doanh nghiệp B là 30 tỷ đồng/năni, và doanh Iighũệp c
là 40 tỷ đồng/năm.
a/ Tính hàng tồn kho bình quần của từng doanh nghiệp,
b/ Tính vòng quay hằng tồn kho của từng doanh nghiệp,
c/ Tính lợi nhuận của từng doanh nghiệp,
d/ Kết luận về mối quan hệ giữa vòng quay và lợ i nhuận.
Bài s iủ i:
a/ Tính hàng tồn kho:
M ỗi doanh nghiệp cỏ nguồn vốn kinh doanh như nhau lè HO tỷ
đồng được dùng hết để mua máy tính PC. Như vậy, về mặt giá tirị, thì
hàng tồn kho của cả ba doanh nghiệp là như nhau và là 10 t\ đồng.
Giá trị này được thể hiện bằng số lưọng máy tính PC trong kho của
mồi doanh nghiệp là:
10.000.000.000 đồng : 10.000.000 đồng/chiếc = 1.000 chiếc P(C
b/ Tính vòng quay hàng tồn kho:
Doanh nghiệp A; 20 tỷ đồng : 10 tỷ đồng = 2 vòng/năm
Doanh nghiệp B: 30 tỷ đồng : 10 tỷ đồng = 3 vòng/năm
Doanh nghiệp C: 40 tỷ đông : 10 tỷ đông = 4 vòng/năm
c/ Tính lợi nhuận của doanh nghiệp:
Lợi nhuận phát sinh từ mồi vồitg quay là:
11 tỷ đồng - 10 tỷ đồng = 1 tỷ đồng/vòng
Doanh nghiệp A: 1tỷ đồng/vòng * 2 vòng/năm = 2 tỷ đồng/năim
Doanh nghiệp B: 1tỷ đồng/vòng * 3 vòng/năm = 3 tỷ đồng/năim
Doanh nghiệp C; 1tỷ đồng/vòng * 4 vòng/năm = 4 tỷ đồng/íăưn
© GS. rs . Nguyễn Vàn Tiến- Giảo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C ltiíơ iiịỊ 5 : Tổng c/itan về nghiệp VII tín dụng ngàn hàng 241

(1/ Kết luận về mối quan hệ giữa vòng quay và lợi nhuận:
Một cách tổng quát, trung cùng một lĩnh vực ngành nghề kinh
doanh, với các điểu kiện khác như nhau, doanh nghiệp nào có vòng
quay ccing Um thì hiệu quả kinh doanh ccing cao. Đ ổi với một doanh
nghiệp cụ thể, với các điều kiện khác không đổi, thời kỳ nào có vòng
quay Cíing lớn thì th ờ i kỳ đó hiệu quà kinh doanh càng cao.
Vấn để đủt ra là: Kết luận này (kiến thức này) có đúng với kinh
doanh tín dụng của ngân hàng, khi mà lợi nhuận phát sinh dựa trên cơ
sở số dư và thời hạn cho vay? Chúng ta hãy xem!

5.2. Doanh số cho vay, doanh sổ thu nọ', vòng quay tín dụng và dư
nỢ cho vay:

a /M ô t số khải niêm :
• •

Doanh .vó cho vay là tổng số tiền mà một ngân hàng đã phát cho các
kliách hàng vay trong-một thời kỳ nhất định. Doanh sổ thu nợ là tổng
số tiền mà một ngân hàng thu hồi được từ các khoản đã cho vay trước
đó trong một thời kỳ nhất định. Dư nợ cho vay là số tiền mà khách hàng
vay đang còn nợ chưa trả tại một thời điểm, hay nói cách khác, dư nợ
cho vay là số tiền đã phát cho kliách hàng vay nhưng chưa thu hồi.
Cctn chủ ỷ:
{ 1 ) Doanli số cho vay và doanli số thu nợ chi liên quan đến khoản
tiền gốc và không phụ thuộc vào kỳ hạn vay là bao nhiêu.
(2) Doanli số cho vay và doanli số thu nợ được tính cho một thời kỳ,
trong khi đó, dư nợ (số dư) được tính tại một thời điểm.
(3) Giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ có mối quan hệ khăng
khít, dược thể hiện qua công thức:
DNCV, = DNCV..I + DSCV, - DSTN,
Trong đó:
DNCV,.| ; Dư nợ cho vay tại thòri điểm cuối kỳ (t -1).

© 6 S. ĨS. Nguyễn \/ần Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
'>4'> Chương 5: Tông quan vé nghiệp V II i í n dụng ngân hùng

D N C V i; Dư nợ cho vaỵ tại thời điểm cuối kỳ t.


D S C V i: Doanh số cho vay trong kỳ t.
D S T N ,: Doanh số thu nợ trong kỳ t.
Vòng quay tin dụng thể hiện tần suất dư nợ bình quân được thu hồi
bao nhiêu lần trong một thời kỳ (thường là một năm).
,_ . . . Doanh số thu nơ trong kỳ
Vòng quay vốn tín dung = ------------ — —— ^—
Dư nợ bình quân trong kỳ

Dư nợ trung bình trong kỳ là số tiền chưa thu hồi bìrủi quân tại bất
kỳ thời điểm nào trong kỳ, nó được xác định bàng phương pháp binh
quân gia quyền như sau:

Ỳ DNCV, * t,
DNCVBQ, = i=l

Trong đó:
DNCVBQt là dư nợ cho vay bình quân trong kỳ t.
DNCVj là dư nợ cho vay thời hạn i.
i = 1, 2, 3,..., n là số thời hạn trong kỳ t.
tj là thời hạn duy trì số sơ dư cho vay DNCVi.

1=1

b / Ý nghĩa của các kh á i niệm :


Để hiểu được ý nghĩa cùa từng khái niệm nêu trên trong kinh doanh
ngân hàng, ta xét ví dụ; M ột N H T M hoạt động tín dụing từ ngày
01/01/2013 đến hết ngày 31/12/2013 như bảng dưới đầy.

© GS. ĨS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C hươnịị 5 : Tống c/uan về nghiệp vụ tín dụng ngán hàng 943

Đơn vị: Tỷ VND

Phát Thu Dư nợ Số ngày Lãi


Tích số
Ngày tiền vay hồi nợ cuối iniày dư nợ phát
(DSCV,) (DSTN,) (DNCV,) (4)*(5) sinh
(t.)
(1) ( 2) (3) (4) (5) ( 6) (7)
1/1 100 100 40 4.000
0/2 40 60 25 .500 0,417
5/3 150 10 200 45 9.000 2,500
20/4 70 30 20 2.600 0,722
10/5 250 30 350 40 14.000 3,889
!0/6 100 250 35 8.750 2,431
;5/7 150 200 200 35 7.000 1.944
30/8 50 50 200 15 3.000 0.833
5/9 50 100 150 35 5.250 1,458
20/10 50 300 35 10.500 2,917
25/1 100 150 250 35 8.750 2,43
30/12 50 100 300 0 0 0,000
Cộng 1.150 850 300 360 74.350 20,653

Neu mức lãi suất cho vay là 10%nãm. một năm có 360 ngày, bỏ qua
yếu tố lãi nhập gốc và các nlìán tố khác không phát sinh.
Câu hói:
1. Xác định doanh số cho vay trong kỳ:

DSCV, = Ỳ DSCV, = 1.150 tỷ đồng

Tồng doanh số cho vay trong năm là h.l 50 tỳ đồng.


2. Xác định doanh số thu nợ trong kỳ:

DSTN, DSTN, =850 tỷ đồng


1=1
Tống doanh số thu nợ trong năm là 850 tỷ đồng.
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM ■
244 Chương 5 ; Tổng quan \'ề nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

3. Xác định dư nợ cuối kỳ:


DNCV, = DSCV, - DSTN, = 1.150 - 850 = 300 tỳ đồng
Dư nợ cuối năm 2013 là 300 tỷ đồng.
4. Xác định dư nợ bình quân trong kỳ:

ỷ D N C y * t,
^ 74 350
DNCVBQ, = = 206,53 tỷ đồng
t 360
5. Xác định vòng quay tín dụng;
850
Vòng quay vốn tín dung = — - = 4 vòng/nãm (làm tròn)
206,53
Như vậy, mỗi vòng quay tín dụng có thời hạn là;
360 : 4 = 90 ngày (3 iháng/vòng)
Điều này nói lên rằng: Ngân hàng cho vay thu nợ hàng quý, và hoạt
động tín dụng của N H T M trong năm là tương đưomg với việc ngíln
hàng cấp một khoản tín dụng là 206,53 tỷ đồng thời hạn 90 ngày, và
cấp 4 lần liên tiếp trong năm, tức ký 4 hợp đồng tín dụng.
6. Xác định lãi cho vay phát sinh trong kỳ:
Cách 1: Tính lãi phát sinh trên từng số dư, sau đó cộng dồn (cột 7)

Ỳ DNCVị * t,
_ M
Lãi cho vay = = 20,653 tỷ đồng
360
Cách 2: Tính lãi phát sinh trên số dư bình quân.
Lãi cho vay = D NCVBQ * lãi suất * thời hạn
= 206,53 * 0,10 * 1 = 20, 653 tỷ đồng

Cả hai cách đều cho kết quả như nhau.


Chú V. sẽ là vô cùng sai lầm nếu tính lãi cho vay theo công thức:
Lãi cho vay = D NCVBQ * Mức lãi suất * Vòng quay tín dụng
= 206,53 * 0,10 * 4 = 82,612 tỷ đồng.

© 6 S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giảo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 5 : Tổng quan vé nghiệp vụ tin dụng ngân hàng 245

7. Chỉ tiêu nào quyết định lợi nhuận tín dụng:


Nếu mức lãi suất cho vay là không đối. thì rõ ràng lợi nhuận tín
dụng thu được nhiều hay ít phii thuộc hoàn vào hai yếu tố đó là: Dư nợ
bình quân và thời hạn cho vay. Trong kinh doanh ngân hàng, doanh số
cho vay, doanh số thu nợ và vòng quay tín dụng chưa nói lên điều gì về
lợi nhuận tín dụng. Vòng quav tín dụng càng cao chỉ nói lên một điều là
chính sách tín dụng của ngân hàng thiên về cho vay ngắn hạn, còn vòng
quay tín dụng thấp chỉ nói lên một điều là chính sách tín dụng của ngân
hàng thiên về cho vay trung dài hạn:- Nếu vòng quay tín dụng quá cao,
dồng nghĩa với việc ngân hàng phái ký nhiều hợp đồng tín dụng trong
một thời kỳ, điều này có thể dẫn đến tãnu chi phí cho ngân hàng. V í dụ,
liai ngân hàng là A và B, mỗi ngân hàng có 100 đồng vốn để cho vay,
lãi suất 10%/năm. Ngân hàng A cho vay kỳ hạn 1 năm, còn ngân hàng
l i cho vay thu nợ hàng ngày, ta có:
Ngân hàng A: Doanh số cho vay 100. doanh số thu nợ 100, vòng
cỊuay tín dụng 1, hợp đồng tín dụng ký kết 1. dư nợ cho vay bình quân
Ị 00, kết quct kinh doanh ¡0.
Ngân hàng B: Doanh số cho vay 36.000. doanh số thii nợ 36.000,
vòng quay tín dụng 360, họp đồng tín dụng ký kết 360, dư nợ cho vay
hình quân ỉ 00, kết quà kinh doanh 10.
8. Chi tiêu nào quyết định quy mô tín dụng:
Cũng có ý kiến cho ràng, doanh số cho vay và doanh số thu nợ là
Iiliững chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá mở rộng (quy mô) tín
dụng. Điều này là không đúng với kinh doanh ngân hàng. M ở rộng tín
dụng phải được hiểu là ngân hàng cho vav ra thêm được bao nhiêu, tức
dư nợ tăng được bao nliiêu, chứ không phái doanh số cho vay tăng bao
Iiliiêu? Chúng ta hãy xét ví dii: N HTM có 100 tỷ đồng để cho vay, hỏi
ngân hàng đã mở rộng được tín dụng là như thế nào?
a/ Cho vay một khách hàng 100 tỷ. kỳ hạn 1 năm.
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
946 C ltư ơ tìịị 5 : Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng ngân ỉiá ng

b/ Cho vay hai khách hàng mồi khách hàng 50 tỷ. kỳ hạn 1 năm.
c/ Cho vay một khách hàng 1 00 tỷ, kỳ hạn 6 tháng.
d/ Cho vay bốn khách hàng, mỗi khách hàng 25 tỷ, kỳ hạn 3 tháng.
Trưòmg hợp 1 có doanh số cho vay là 100 tỷ/năm và dir nợ bình
quân là 100 tỷ; tmờng hợp 2 có doanli số cho vay là 100 tỷ/năm và dư
nợ bình quân là 100 tỷ; trưÒTig hợp 3 có doanh số cho vay là 200
tỷ/năm và dư nợ bình quân là 100 tỷ; trường họp 4 có doanh số cho vay
là 400 tỷ/năm và dư nợ bìnli quân là 100 tỷ. Như vậy, trong cả bổn
phưong án thì dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế là không đổi. cho nên
ta đi đến kết luận là N H T M không hề mở rộng tín dụng. Việc ngân
hàng quan hệ với nhiều hay ít khách hàng cũng không là chi tiêu phàn
ánli quy mô tín dụng. V ới cùng một số dư tín dụng, nếu ngân hàng cho
nhiều khách hàng vay với những số dư nợ nhỏ, thể hiện chính sách tín
dụng của ngân hàng thiên về bán lẻ; nếu ngân hàng cho ít khách hàng
vay với số dư nợ lớn, thể hiện chính sách tín dụng của ngân hàng thiên
về bán buôn. Việc áp dụng chính sách tín dụng bán buôn hay bán lẻ
phụ thuộc vào năng lục và kliẩu vị (nhất là kliẩu vị phân tán rủi ro) của
từng ngân hàng, chứ không phản ánh quy mô tín dụng của ngân hàng.
Để thấy được sự khác biệt trong kinh doanh giữa doanh nghiệp và
ngân hàng, ta lập bảng mô phỏng để so sánh nliư sau;

Doanh nghiệp Ngân hàng


Chỉ liêu A B c Chỉ tiêu X Y 2
Hàng 100 100 100 Dư nợ 100 100 100
tồn kho bình quân
Giá vốn 100 200 300 Doanh số 100 200^ 300
hãng bán cho vay
Vòng 1 2 3 Vòng quay 1 2 3
quay/năm TD/năm
Lợi nhuận 1x 2x 3x Lợi nhuận 1x 1x 1x
Lợi nhuận phát sinh trên cơ sở vòng quay Lợi nhuận phát sinh trên cơ sở số dư

© 6 S. TS. Nguyễn Văn Tiến • Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 5 : Tổng c/iicin ré nghiệp vụ tín clinìg ngủn hùng 947

Điều khá thú vị là klii đọc một sổ khóa luận hay luận văn thạc sĩ, thì
doanh số huy động vốn cũntỉ dược đề cập phân tích rất ly kỳ tưcmg tự
như doanh số cho vay và vòng quay tín dụng. Trong kinh doanh ngân
hàng, thi số dư huy động vốn binh quân mới có ý nghĩa và là tiền đề để
ngàn hàng tổ chức các hoạt động kinh doanh sinh lời của mình.

5.3. Doanh số có ý nghĩa đối vói Ngân hàng trong trưòTig họp nào?

Ngày nay, ngân hàng hoạt động đa nănu, bên cạnh nghiệp vụ truyền
thống là cho vay, thì ilíỉân hàng còn cunu cấp rất nhiều loại hình dịch
\'ự khác nhau để thu phí. Đặc trưng CO’ bản trong thu phí là chúng phát
sinh trên cơ sở doanh số thực hiện, như nghiệp vụ bảo lãnh, mở L/C,
hay kinh doanli ngoại tệ.
Ví dụ, ngân hàng quy định phí suất báo lãnh là 0,05% trên giá trị
bảo lãnh. Phí ngân hàng thu được trong một thời kỳ được tínli như sau:
Tổng thu phí bảo lãnh = Doanh số bảo lãnh * phí suất bảo lãnh.
Như vậy. đối với các hoạt động thu phí. thì doanh số hoạt động có ý
nghĩa quyết định đến tống phí thu được là bao nhiêu.
Tương tự, phí mua bán ngoại tệ thường được ẩn vào tỷ giá mua và tỷ
giã bán, tức mua thì thấp còn bán thi cao, chênh lệch chính là phí (thu
nhậịi) kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng. Thu nhập mà ngân hàng thu
được trong một thời kỳ được tính như sau;
Thu nhập kinh doanh ngoại tệ = Doanh số mua (hoặc bán) * chênh
lệch tý giá mua bán.
Do ngàn hàng chủ yếu Cung cấp dịch vụ mua bán ngoại tệ cho khách
hàng, nên trong một thời kỳ nhất định (một năm), thì có thể coi doanh
số mua vào và doanh sổ bán ra là bảng nhau, cho nền khi tính toán ta
chi lấy doanh số một chiều, hoặc là chiều mua hoặc là chiều bán.
Tóm lại, việc hiểu sai lầm về ý nghĩa của doanh số tín dụng và
vòng quay tín dụng có lẽ được bất nguồn từ kiến thức tài chính doanh
nghiệp, bởi vì hai doanh nghiệp kinh doanh cùng ngậnh nghề, nếu

© GS. ĨS. Nguyễn Văn Tiến - Gỉáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
248 ChươnỊị 5 : T ổ iìịị qitơn về lìiịh iệ p vụ tín cỉụnỊị ngíHì hàng

doanh nghiệp nào có vòng quay nhanh hơn sẽ hiệu quả hon (tạ>o ra
nhiều lợ i nhuận hơn). Nhưng kinh doanh ngân hàng lại không phải
như vậy, bởi vì lợi nhuận được tạo ra là trên cơ sở .vó dư, mức Ici.i .suất
VCI thời gian. Qua phân tích cho thấy, vòng quay tín dụng chỉ phân ánh
một khía cạnh của chính sách tín dụng là thiên về cho vay ngắn hạn
hay dài hạn. Nếu vòng quay càng mau, chứng tỏ ngân hàng thiêm về
cho vay ngắn hạn, còn nếu vòng quay thưa, chứng tỏ ngàn hàng tlhiên
về cho vay trung dài hạn.

TÓM TẮT
Chương này đã tập trung phân tích chính sách, quy trình tín dụng
và các loại tín dụng khác nhau mà ngân hàng cung cấp cho khiách
hàng. Các nội dung chủ yếu gồm:
1 . Cấp tín dụng là chức năng kinh tế chủ yếu của ngân hàng. Tín
dụng hỗ trợ các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp, tổ chức và chính
phủ trong việc phát triển kinh doanh, tạo công ãn việc làm, duy tr i và
năng cao chất lượng cuộc sống.
2. Tín dụng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao, bởi vì chất lư ợ ig Un
dụng chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố bên trong và các nhàn l5 bên
ngoài. Các nhân tố bên ngoài gồm sự thay đổi môi trường kinh doanh,
thảm họa tự nhiên, và thay đổi môi trường pháp lý. Các nhân l5 bên
trong gồm sai sót trong quản trị điều hành, hoạt động phi pháp, và imột
chính sách tín dụng kém hiệu quả.
3. Rủi ro tín dụng được kiểm soát một phần bởi:
- Quy chế của chính phủ. Các cơ quan điều tiết và giám sát tíndiụng
gồm Hộ thống thanh tra chính phú, Cơ quan giám .sát tài chính qiuUc
gía, Bảo hiểm liền gửi và Cơ quan thanh tra chuyên ngành ngân hànig.
- Chính sách và quy trình tín dụng nội bộ của ngân hàng.
Ngày nay, các ngân hàng được xếp hạng, đánh giá chất lượng hĩoạt
động và rủi ra trên cơ sở các tiêu chí CAMELS.
© 6 S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giào trình Nguyên lý (SNghiệp vụ NHTM
C hươniỊ 5 : Tổng qnuiì vé lìiỊlìiệ p vụ liìi (lụng ngán hàng 249

4. Rúi ro tín dụng cũng được kiêm soát bới chính sách và quy trình
tín dụng chặt chẽ. Chính sách tín dụng quv định cụ thể những loại
hĩnh tín dụng được cấp, những loại hình tín dụng không được cấp, quy
định chi tiết các điều kiện cho mỗi loại hình tín dụng, thủ tục hồ sơ
cán thiết, điều khoản về bảo đảm tín dụng...
5 . Ngân hàng cân nhắc thận trọng các yếu tố thuộc người vay đẻ’
quyết định cấp hay từ chối cấp tín dụng cho khách hàng. Các yếu tô'
thuộc người vay gồm: Tư cách (bao nồm mục đích tín dụng và tính
trung thực của khách hàng); Năns lực (đặc biệt là năng lực pháp lý
trong việc ký kết hợp đồng tín dụng); Thu nhập (bao gồm nguồn thu
hay dòng tiền đủ để trả nợ vay); Bảo đảm tiền vay (bao gồm số lượng
và chất lượng của tài sản bảo đảm); Điều kiện (bao gồm trạng thái nền
kin'h tế); Kiểm soát (bao gồm việc tuân thủ hợp đồng tín dụng và các
quy/ chế của chính phủ).
(5. Hầu hết các quyết định cho vay tập trung vào ba vấn đề chính:
n / Khách hàng là người tin cậy và bạn biết họ như thế nào?
b / Hợp đồng có được ký kết đúng dắn và hợp lệ nhằm bảo vệ được
ngâin hàng và những nguồn vốn của xã hội?
c / Ngân hàng có đòi nợ thuận lợi bằna tài sản bảo đảm hay thu
nliậ.p cùa người vay trong trường hợp vỡ nợ?
7. Cuối cùng, một chính sách tín dụng lành mạnh phải bao gồm
nliC&ng điều khoản cho phép kiểm tra định kỳ tất cả dư nợ hiện hành.
Quá trình kiểm tra nếu phát hiện ra những khoản tín dụng có vấn đề,
thì chúng sẽ được chuyển đến các chuyên gia tín dụng để điều tra làm
rô nguyên nhân, trên cơ sớ đó các chuyên gia sẽ cùng khách hàng
vạclh ra các giải pháp tối ưu đê thu nợ.

© 6 i'S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giiáo trình Nguyên lý & Nghiẻp vụ NHTM
250 CỉiươHịị 5: Tổng C/Iian về nghiệp vụ tín dụng ngủn hùng

6. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


1. Bằng cách nào mà chức năng cho vay của ngân hàng tác động đến
kinh tế của địa bàn hoạt động?
2. Các loại hình cho vav chủ vêu của ngân hàng?
3. Nhân tố quyết định đạc thù danh mục cho vay của ngân hàng?
4. Nếu mức lãi suất cho vay là 10,25%, tỷ lệ chi phí hoạt động tho vay
2,75% và tỷ lệ tổn thất vốn cho vay là 0,5%. Tính tỷ suất sinh lời ròng
của khoản vay.
5. Tại sao hoạt động tín dụng lại dược điều tiết một cách chặt chẽ bởi
luật pháp?
6 . Nội dung CAM ELS bao gồm nhừng gì?
7. M ột chính sách tín dụng tốt cần phái bao gồm những gì?
8. Các bước tiến hành khi nhận được một yêu tín dụng của khách hàng?
9. Ba vấn đề cơ bản mà cán bộ tín dụng phải cân nhắc trong viéc đánh
giá mỗi yêu cầu tín dụng?
10. Hãy phân tích nội dung các khái niệm 6C.
11. Những nguồn thông tin nào là có sẵn cho cán bộ tín dụng để đánh
giá đơn xin vay của khách hàng?
12. Những nội dung chủ yếu của thỏa thuận tín dụng?
13. Kiểm tra tín dụng và quá trình kiểm tra tín dụng?

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến ■Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 6 : N ghiệp VII cho vay doanh nghiýp sản xncít kình doanh 251

CHƯƠNG 6

NGHIỆP VỤ CHO VAY DOANH


NGHIÊP SẢN XUẤT KINH DOANH

M uc đích chương:

Cho vay doanh nghiệp, thường được gọi là “cho vay công thương
nghiệp - com m erciơl and in d iis tria l or c&l loans”, được xếp vào loại
tài sản quan trọng nhất của ngân hàng. Thật vậy, khi nhìn vào bảng
cân đối tài sản của ngân hàng, thì dư nợ cho vay doanh nghiệp chiếm
tới 30% tổng dư nợ cho vay. Cho vay còng thương nghiệp là loại hình
cho vay sớm nhất mà các ngân hàng thực hiện. Cho vay được cấp cho
các xưởng đóng tàu, các hoạt động khai thác mỏ, sản xuất hàng hóa,
và các chủ tài sản khác... Đây là loại cho vay cấp cho doanh nghiệp để
hỗ trọ' các hoạt động hàng ngày như mua hàng tồn kho, tài trợ cho tài
khoán thu, cho vay dài hạn như đầu tư mua máy móc, thiết bị... và tài
trự cho các mục đích khác của doanh nghiệp. Chính vì vậy, khi nghiên '
cứu về phương thức và quy trình cho vay nói chung người ta thường
bắt đầu bằng cho vay đối với doanh nghiệp. Các ngân hàng cung cấp
rấ( nhiều loại hình cho vay khác nhau cho doanh nghiệp, gồm:
a! Cho vay ngắn hạn:
- Cho vay tự giải hàng tồn kho.
- Cho vay vốn lưu động.
- Cho vay xây dựng tạm thời.
- Cho vay kinh doanh chứng khoán.
' Cho vay mua sắm thiết bị, công cụ.
- Cho vay dựa trên tài sản.
- Đồng tài trợ.
© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
252 Chương ố: Nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

b! Cho vay dài hạn:


- Cho vay dài hạn mua máy móc thiết bị, rolling stock, structure,
- Cho vay tuần hoàn.
- Tài trợ dự án.
- Cho vay mua lại doanh nghiệp khác.

d Đặc thù cho vay doanh nghiệp theo thời hạn:

Tổng tài sản


doanh nghiệp Loại hinh
cho vay

y Cho vay ngắn hạn


- Hạn mức tín dụng
r-f-»
\ • 7
Tài sản
lưu động

Cho vay dài hạn -


k Tín dụng tuân hoàn
Tài sản
f

cô đinh

Thời gian

1. CHO VAY NGẮN HẠN Đ ốl VỚI DOANH NGHIỆP


1.1. CHO VAY T ự GIẢI HÀNG TỒN KHO

Cho đến chiến tranh thế giới lần thứ II, cho vay tự giải (.self - li­
quidity) là loại hình cho vay chủ yếu của các ngân hàng. Cho vay tự
giải được cấp cho doanh nghiệp để mua hàng tổn kho nhir nguyên vật
liệu thô phục vụ cho sản xuất hay hàng hóa thành phẩm để bán. Cho
vay loại này có ưu điểm là gắn với chu kỳ luân chuyển tiền mặt
thường xuyên của doanh nghiệp, đó là:

© GS. ĨS. A/guyén \/ân Tién - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
ChươtiỊi 6 : N ịỊỈiiệ p vụ cho vay doanh nghiệp sán xuất kinh doanh 253

Giai đoạn ỉ : Tiền (gồm cả tiền đi vay) được sử dụng để mua hàng tồn
kho như nguyên vật liệu thô, hàng hóa bán thành phẩm hay thành phẩm.
G iai đoạn 2: Hàng hóa được sản xuất ra hoặc hàng hóa nằm trong
kho để bán.
G iai đoạn 3: Bán hàng (thú tiền ngay, nhưng thường là bán chịu -
cho vay thương mại).
G iai đoạn 4 : Thu tiền (trả ngay hay trả chậm) và dùng tiền thu
được để trả các khoản chồ vay tự giải.
Trong trường hợp này, thời hạn cho vay được tính từ thời điểm
giải ngân để mua hàng tồn kho cho đến thời điểm tiền thu được nằm
trên tài khoản của doanh nghiệp và được ghi nợ để trả nợ cho ngân
hàng. Thông thường, thời gian cần thiết cho một khoản cho vay tự giải
là khoảng từ 60 đến 90 ngày.
Ngày nay, các ngân hàng cung cấp một danh mục cho vay ngắn
hạn cho doanh nghiệp đa dạng hơn nhiều chứ không đơn thuần chỉ cho
vay tự giải. Nhìn chung, các loại hình cho vay ngắn hạn có nhiều đặc
điểm của cho vay tự giải, là một bộ phận chủ yếu cấu thành danh mục
cho vay của ngân hàng đối với doanh nghiệp.
M ột thực tế là, hầu hết các khoản cho vay doanh nghiệp có thời
gian ngắn, từ vài tuần đến vài tháng, và thường liên quan chặt chẽ đến
nhu cầu tiền ngắn hạn của doanh nghiệp để mua nguyên vật liệu, trả
các chi phí sản xuất (như điện, nước...), trả thuế, trả lãi tiền vay, và trả
cổ tức cho cổ đông.

1 .2 . CHO VAY VỐN Lưu ĐỘNG


Cho vay vốn lưu động cho doanh nghiệp thuộc loại cho vay ngắn
hạn, với thời hạn từ vài ngày đến một năm. Cho vay vốn lưu động được
sử dụng chủ yếu để mua nguyên vật liệu, hàng hóa để bán, do đó, cho
vay vốn lưu động rất giống với cho vay tự giải như trình bày ở trên.

© GS. rs. Nguyễn Văn Tiền - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
2 5 4 Chương 6 : Nghiệp vụ cho VCJV doanh nghiệp sản X’l i d t kinh doanh

Tuy nhiên, cho vay vốn lưu động có đặc thù riêng của nó. Thông
thường, cho vay vốn lưu động được dùng để trang trãi các chi phí phát
sinh có tính chất thời vụ. V í dụ, nhà sản xuất hay nhà kinh doanh hàng
may mặc dự tính rằng vào mùa thu khi học sinh, sinh viên chuẩn bị
quay về trường học và mùa đông sắp tới thì cũng là lúc ông ta nhạn
được nhiều đơn đặt hàng lớn. Để tận dụng tốt cơ hội này, ngay cuối
mùa hè, nhà kinh doanh sẽ tìm đến ngân hàng xin được vay vốn ngắn
hạn để mua hàng tồn kho và thuê thêm người bán hàng. Nhà kinh
doanh có thể đề nghị ngân hàng cấp một hạn mức tín dụng trong thời
hạn khoảng từ 6 đến 9 tháng, như vậy ông ta được quyền rút tiền V iiy

bất kỳ lúc nào trong hạn rnức và trong khoảng thời gian đã thỏa thuận.
Hạn mức tín dụng được xác định bởi nhu cầu tối đa dự kiến có thể phát
sinh tại bất kỳ thời điểm nào trong suốt thời vụ kinh doanh. Thông
thường, một điều khoản trong họp đồng tín dụng cho phép gia hạn hụn
mức tín dụng khi nhà kinh doanh đã trả hết hoặc đã trả hầu hết nợ vay.
Thông thường, cho vay vốn lưu động được bảo đảm bằng tài
khoản phải thu hoặc bằng tài sản tồn kho. Khi đã cấp cho khách hàng
hạn mức tín dụng, nghĩa là ngân hàng có nghĩa vụ luôn sẩn sàng đáp
ứng nhu cầu tín dụng của khách hàng tại bất kỳ thời điểm nào trong
phạm vi hạn mức đã thỏa thuận. Điều này hàm ý, ngân hàng luôn phải
“dự trữ” sẵn một lượng tiền mặt không có lãi suất để đáp ứng nhu crìu
rút tiền của khách hàng. Dó đó, để bù đắp lãi suất cho ngân hàng thì
khách hàng phải trả một khoản phí, gọi là phí cam kết cho số tiền sử
dụng không hết trong hạn mức tín dụng được cấp. Để được cấp hạn
mức tín dụng, thông thường khách hàng còn phải trả một khoản phí
trên toàn bộ giá trị hạn mức tín dụng dược cấp. Ngoài ra, khách hàng
còn được yêu cầu duy một số dư tiền gửi bù đắp (compensating depo­
sit balance). Số dư này được tính bằng tỷ lệ % tối thiểu so với hạn mức
tín dụng (thông thường từ 1 đến 5%).

© 6S. ĨS . Nguyễn Vãn Tiến - G iáo trinh Nguyên lý Ẵ Nghiệp vụ N H TM


ơn(ơfìỊ> 6 : Nị>hiệp v il cho vay c lo iiiili Ih^liiệp sán xuất kinh doanh 255

1.3. CHO VAY XÂY DựNG DỞ DANG

L^ại hình cho vay ngấn hạn có bảo đảm phổ biến là cho vay xây
dựng dử dang nhằm tài trợ cho việc xây nhà, căn hộ, tòa nhà văn
phònị;, trung tâm mua sắm, và các cấu trúc lâu bền khác. Mặc dù các
kiếni ffúc xây dựng là lâu bền, nhưng các khoản cho vay hỗ trợ xây
dựng lại chỉ là ngắn hạn. Tín dụng được cấp cho các nhà xây dựng cần
thiếit để thuê mướn công nhân, thuê hay thuê mua'các phương tiện
công :ụ xây dựng, mua nguyên vật liệu xây dựng, mở rộng và cải tạo
mặt bằng... K h i công trình xây dựng hoàn thành thì cũng là lúc các
khoảr vay ngắn hạn được trả hết, và thay vào đó là các khoản tín dụng
thế chấp bất động sản dài hạn được cấp bởi những người cho vay khác
(tlutờag là cóng ty bảo hiểm hay quỹ hưu trí). Thực tế là, nhiều ngân
hàng thương mại khống cho các công trình xây dựng vay tiền kéo dài
cho đỉn khi khách hàng tìm được tín dụng dài hạn thay thế trên cơ sở
thế 'chấp dự án khi nó hoàn thành. Bên cạnh đó, hiện nay một số ngân
hàng đã xúc tiến cấp một số tín dụng nhỏ có thời hạn dài (từ 5 đến 7
nărn) nhằm hỗ trợ vốn lưu động thường xuyên cho công trình xây
dựng và giai đoạn vận hành ban đầu.

1.4. CHO VAY KINH DOANH CHỨNG KHOÁN

Nhà kinh doanh chứng khoán có nhu cầu vay ngắn hạn để mua
chứíiỹ khoán mới và duy trì danh mục chứng khoán kinh doanh cho
đến khi bán ra hay đến hạn. Cho vay kinh doanh chứng khoán được
bảo cảm ngay lập tức bởi chứng khoán kinh doanh. Do đặc thù kinh
doank, nên cho vay kinh doanh chứng khoán thường có thời hạn ngắn,
đội k ii chỉ là qua đêm hoăc vài ngày.
Một loại cho vay liên quan đến chứng khoán được cấp cho các ngân
hàng đầu tư nhằm hỗ trợ trong việc bao tiêu phát hành mới trái phiếu
công ty, cổ phiếu, và nợ chính phủ. Những đợt phát hành chứng khoán
mớii cược tiến hành khi các ngân hàng đầu tư trợ giúp khách hàng của
họ Itrong việc góp vốn liên doanh hay mua lại công ty khác. K hi ngân
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giào trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
256 Chương 6: Nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp sàn xuất kinh doanh

hàng đầu tư bán được các chứng khoán mới cho các nhà đầu tư, thì nigân
hàng đầu tư sẽ hoàn trả nợ vay (tiền gốc và tiền lãi) cho ngân hàng.
Ngân hàng và công ty chứng khoán cũng cấp tín dụng trực Itiếp
cho các doanh nghiệp và cá nhân để mua chứng khoán (cổ phiếu, trá i
phiếu, và các công cụ tài chính khác). Hầu hết các nước đều quy đ ịn h
ngân hàng chỉ được cho vay mua chứng khoán tối đa là 50% giá trị
chứng khoán. Thông thường, chứng khoán kinh doanh được dùng llàm
tài sản bảo đảm cho khoản vay và nếu thị giá chứng khoán giảrn tđến
một tỷ lệ nào đó (thưòíng là 70%), thì ngân hàng sẽ yêu cầu khách
hàng phải ký quỹ bổ sung, nếu không ngân hàng .sẽ có quyền Ibiỉn
chứng khoán để thu nợ.

1.5. CHO VAY KINH DOANH BÁN Lẻ

Ngày nay, phương thức mua hàng trả góp rất phát triển, ngưèi Itiồu
dùng có thể mua được hàng hóa đắt tiền lâu bền như xe hơi, trang tlhiết
bị trong nhà, thiết bị kinh doanh và các hàng hóa lâu bền khác ngay cả
khi không đủ tiền. Nhà kinh doanh bán hàng trả góp dùng những lh(;>p
đồng bán hàng trả góp làm tài sản bảo đảm để vay tiền ngân hàng, Ihuy
nói cách khác ngân hàng cho doanh nghiệp bán hàng trả góp vaỵ Itiền
trên cơ sở tài khoản phải thu từ hợp đồng bán hàng trả góp. Trong imột
số trường hợp, ngân hàng có thể mua đứt các hợp đồng trả góp nếu đánh
giá thấy rằng các hợp đổng này đáp ứng được các tiêu chí cho vay.
Đ ối với những nhà kinh doanh có quan hệ lâu dài, ngân hàng, có
thể tài trợ trọn gói hàng tồn kho (floor planning) theo quy trình:
Bước ỉ : Ngân hàng ký hợp đồng cho vay trọn gói hàng tồn Ikho
cho nhà kinh doanh.
Bước 2: Căn cứ hợp đồng cho vay trọn gói, nhà kinh doarti đặt
đơn mua hàng từ nhà sản xuất.
Bước 3: Nhà sản xuất chuyển hàng đến kho nhà kinh doanh, ;sau
đó viết hóa đơn đòi tiền ngân hàng. Nhận được hóa đơn, ngân hâng
ghi nợ nhà kinh doanh và ghi có cho nhà cung cấp.
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giảo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
CliươHỊ’ 6: N ịịhiệp vụ cho vay doanh n<^hiệp sàn xuất kinh doanh 257

Bước 4: Nhà kinh doanh bán hàng, dùng tiền thu được để tra nợ
cho ngân hàng.
Cho vay trọn gói hàng tồn kho thường có thời hạn ngắn đến 90
ngày và có thể được gia hạn 30 ngày nếu cần thiết. Hàng hóa tồn kho
đưỢc xác định là tài sản bảo đảm tiền vay. Để tạo áp lực trả nợ, thông
thường ngân hàng chỉ tài trợ tối đa 80% giá trị hàng hóa, 20% còn lại
nhà kinh doanh phải dùng vốn tự có cúa mình, đồng thời để bảo đảm
hàng hóa không bị tổn thất hav tẩu tán, ngân hàng thường thiết lập
một cư chế kiểm tra giám sát định kỳ hay bất thưòíng để đối chiếu xem
hàng hóa nào thực sự đã bán, hàng hóa nào chưa bán và hàng tồn kho
xem có khớp với báo cáo của nhà kinh doanh.
Nếu kiểm tra phát hiện ra bất kỳ hàng hóa nào đã được bán mà
ngân hàng chưa nhận được tiền, thì nhà kinh doanh được yêu cầu phải
trả ngay lập tức số tiền cho số hàng đã bán. Nếu nhà kinh doanh
không trả được nợ, thì ngân hàng được quyền sở hữu số hàng còn lại
và có quyền trả lại một phần hay toàn bộ số hàng đó cho nhà cung cấp
để đòi lại tiền.

1.6. TÀI SẢN HỈNH THÀNH TỪ VỐN VAY

Ngày nay, cho vay ngắn hạn được bảo đảm bằng các tài sản ngắn
hạn của doanh nghiệp đang ngày một tăng. Các tài sản ngắn hạn được
kỳ vọng sẽ tuần hoàn thành tiền trong vòng một năm, các tài sản đó
chú yếu là các tài khoản phải thu và hàng tồn kho của doanh nghiệp.
Căn cứ vào giá trị sổ sách, ngân hàng cấp tín dụng tương ứng một tỷ lệ
nhất định của giá trị tài khoản phải thu hay hàng tồn kho. V í dụ, ngân
hàng có thể cho vay lên đến 70% tổng gịá trị sổ sách phải thu và 40%
giá trị sổ sách của hàng tồn kho (hàng sản xuất ra nhưng chưa bán).
K hi tài khoản phải thu đến hạn hay hàng tồn kho đã được bán, thì
doanh nghiệp trả nợ cho ngân hàng.
Đ ối với hầu hết các khoản cho vay được bảo đảm bằng tài khoản
phái thu và hàng tồn kho, thì doanh nghiệp duy trì quyền sở hữu đối
© GS. ÍS. Nguyễn Vãn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
258 Chương 6: Nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp sàn xuất kỉnh doanh

với các tài sản này. Tuy nhiên, trong một số trường hợp quyền sở hửu
về tài sản được chuyển sang cho ngân hàng, lúc đó ngân hàng sè chịu
rủi ro về việc thu nợ. V í dụ điển hình về quvền sở hữu tài khoản phải
thu được chuyển sang cho ngân hàng đó là hợp đồng bao thanh toán
(íactoring). Theo hợp đồng này, khách hàng bán lại tài khoản phải thu
cho ngân hàng, nghĩa là ngân hàng nhận trách nhiệm thu tiền từ người
rhua hàng. Do phải chịu chi phí thu nợ và chịu, rủi ro tín dụng, nên lãi
suất chiết khấu áp dụng cho hợp đồng bao thanh toán là rất cao và
ngân hàng chỉ mua các tài khoản thu có khả năng thu hồi tốt.

1.7. CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ

Đồng tài trợ thông thường gồm khoản cho vay trọn gói cấp cho
doanh nghiệp bởi một nhóm các ngân hàng. Cho vay đồng tài trỢ có
thể là một khoản tiền hỗ trợ hoạt động hay hỗ trợ mở rộng hoạt động
kinh doanh cho doanh nghiệp; nhưng cho vay đồng tài cũng có thể là
một cam kết hỗ trợ tín dụng trong việc phát hành chứng khoán hay hỗ
trợ một cơ hội kinh doanh khác (tham gia đấu thầu chẳng hạn). Các
ngân hàng tham gia đồng tài trợ, một mặt là nhằm giảm rủi ro đối với
một khoản cho vay lớn, mặt khác là thu nhập từ phí (như phí cấp hạn
mức tín dụng, phí cam kết duy trì hạn mức tín dụng có sẵn trong suốt
thời hạn thỏa thuận).
Do cho vay đồng tài trợ có quy mô lớn với đặc điểm chủ yếu là
chỉ cần cam kết để thu phí, do đó rất hấp dẫn các ngân hàng. Chính vì
vậy, đôi khi các ngân hàng bỏ qua quy trình thẩm định chặt chẽ dẫn
đếm chịu rủi ro tín dụng sau này. Chính vì vậy, các cơ quan quản lý
thường giám sát, kiểm tra rất chặt chẽ chất lượng các khoản tín dụng
đồng tài trợ, nhất là những cam kết tín dụng lớn.

© GS. TS. Nguyễn Vẫn Tiến ■Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
ChươHíỊ 6: Nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp sản xuất kinh doanh259

2. CHO VAY TRUNG DÀI HẠN Đối VỚI DOANH NGHIỆP


2.1. CHO VAY KỲ HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

Cho vay trung dài hạn được thiết lập để tài trợ cho các khoản đầu tư
cúa doanh nghiệp có thời hạn trên một năm, như việc đầu tư mua máy
móc, thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng. Thòng thường doanh nghiệp làm
đơn xin vay một lần toàn bộ số tiền theo dự toán chi phí của dự án và
việc giải ngân có thể diễn ra từng dượt theo tiến độ của dự án.
Đ ối với cho vay dài hạn, việc hoàn trả nợ gốc thường theo phương
pháp trả góp định kỳ hàng tháng hay hàng quý; tuy nhiên trong một sô'
trường hợp, việc hoàn trả nợ gốc có thế diễn ra một lần duy nhất tại
thời điểm khoản vay đến hạn (bullet loan). Do trong khoảng thời gian
đầu dự án chưa phát sinh khoản thu, nên có thể áp dụng thời gian ân
hạn dối với khoản tiền gốc. Ân hạn là khoảng thời gian tính từ thòrị
diểm g iả i ngân dầu tiên cho đến thời diểm hoàn trá nợ gốc lần đầu.
Đ ối với lãi suất, khách hàng phải thanh toán theo quy định thông
thường là hàng tháng, hàng qúy hay 6 tháng.
Cho vay dài hạn thưcmg được bảo đảm bằng tài sản cố định của
người vay và thường được áp dụng lãi suất thả nổi (được điều chỉnh
định kỳ theo lãi suất thị trường), tuy nhiên các bên cũng có thể áp dụng
lãi suất cố định cho suốt thời hạn khoản vay. Lãi suất áp dụng trong cho
vay dài hạn thường cao hơn lãi suất trong cho vay ngắn hạn là vì ngân
hàng phải chịu nhiều rủi ro hơn do biến dộng không lường trước trong
tương lai. Xác suất xảy ra vỡ nợ cũng như những thay đổi bất lợ i đối với
người vay là lớn hơn trong khoảng thời gian của tứi dụng dài hạn. Chính
vì vậy, cán bộ tín dụng cũng như cán bộ phân tích tín dung thường tâp
trung nhiều hơn phân tích các đặc điểm khách hàng vay dài hạn như:
1. Trình độ quản lý doanh nghiệp.
2. Chất lượng kế toán và kiểm toán nội bộ của doanh nghiệp.
3. Các báo cáo tài chính có hoàn chỉnh và được lưu trữ định kỳ.
4. Doanh nghiệp sẵn sàng không thế chấp tài sản cho chủ nợ khác.
© 6S . TS. Nguyễn Vãn Tiến - Giéo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
260 Chương 6: N ịịliiệ p \ ’IJ cho vay doanh nghiệp sdn xưát kin h doanh

5. Doanh nghiệp có tham gia bảo hiểm đầy đủ.


6. Doanh nghiệp có bộc lộ rủi ro khi công nghệ thay đổi.
7. Khoảng thời gian mà dự án đem lại nguồn thu.
8. Xu hướng nhu cầu của thị trường.
9. Trạng thái vốn tự có của doanh nghiệp.

Mua thiết bị A. Chính sách tín dụng tốt

Mua thiết bị B. Chính sách tín dụng tồi

© 6S. rs . Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
ChươHỊị 6: Nghiệp vụ cho vav (loanh nghi(/p sdn xuất kinh doanh 261

2.2. HẠN MỨC TÍN DỤNG TUẦN HOÀN

Hạn mức tín dụng tuần hoàn cho phép khách hàng rút tiền vay đến
ưiức tối đa đã định trước trong khoảng thời gian thỏa thuận, đồng thời
khách hàng có thể hoàn trả nợ vay bất cứ lúc nào và tiếp tục vay mới
trong hạn mức đã định. Việc rút tiền vay và trả nợ vay được tuần hoàn
liên tục cho đến khi hạn mức đến hạn.
Hạn mức tín dụng tuần hoàn là loại tín dụng lin h hoạt nhất, thông
thường không cần có tài sản bảo đảm và có thể là ngắn hạn hay dài
hạn tới 5 năm. Hạn mức tín dụng tuần hoàn đặc biệt hữu ích đối với
những doanh nghiệp không chắc chắn về dòng tiền trong tương lai
hoặc doanh nghiệp có tần số nhu cầu vay vốn cao. Hạn mức tín dụng
tuần hoàn giúp doanh nghiệp giảm thiểu tác động xấu từ biến động
của chu kỳ kinh doanh, doanh nghiệp có thể rút tiền bổ sung khi
doanh thu giảm và hoàn trả khi doanh thu bùng nổ. Cũng như các hạn
mức tín dụng khác, khi cấp hạn mức tín dụng tuần hoàn, ngân hàng
thu phí gọi là phí cam kết tín dụng. Phí cam kết tín dụng có thể được
tính trên toàn bộ giá trị của hạn mức hoặc trên số tiền mà khách hàng
không sử dụng.
Thông thường, cam kết_tín dụng gồm có hai loại. Loại phổ biến
nhíít là cam kết tín dụng chính thức (form al loan commitment) được
thể hiện bằng cam kết hợp đồng, trong đó quy định giá trị hạn mức tín
dụng, thời hạn của hạn mức và lãi suất áp dụng. K h i hợp đồng đã được
ký kết, ngân hàng chỉ được từ chối cấp tín dụng khi có sự thay đổi bất
lợi nghiêm trọng về điều kiện tài chính của khách hàng hoặc khách
hàng đã không thực hiện một sô' điều khoản như đã cam kết. Loại thứ
hai lỏng lẻo hơn, đó là hạn mức tín dụng xác nhận (confirm ed credit
line), theo đó, ngân hàng đồng ý sẽ cấp tín dụng cho khách hàng nếu
có yêu cầu. Do khách hàng không có ý định sẽ dùng đến hạn mức tín
dụng nên trong hợp đồng yếu tố lãi suất thường không được xác định
trước. Hạn mức tín dụng xác nhận thường được khách hàng sử dụng

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến ■Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
262 Chương 6: Nghiệp vụ chơ vay doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

như một bảo lãnh để vay tiền từ người khác và chỉ được cấp cho các
khách hàng được xếp hạng tím nhiệm cao với chi phí thấp hơn nhiều
so với loại hạn mức tín dụng chính thức.
Ngày nay, một hình thức tín dụng tuần hoàn đang phát triển mạnh
mẽ đó là sử dụng thẻ tín dụng công ty (business credit cards). Nhiều
công ty nhỏ đã trở nên phụ thuộc vào thẻ tín dụng như là nguồn tạo
vốn hoạt động, nhằm tránh phải làm đơn gửi tới ngân hàng để xin vay
m ỗi lần. M ỗ i chủ thẻ được cấp một hạn mức tín dụng và anh ta đưỢc
quyền chi tiêu không hạn chế trong giới hạn của hạn mức. Tuy nhiên,
để được cấp thẻ tín dụng thì khách hàng phải trả một khoản phí và
mức lãi suất là rất cao.

2.3. TÀI TRỢ Dự ÁN

Rủi ro nhất trong tất cả các loại cho vay doanh nghiệp là cho vay
dự án - cho vay xây dựng tài sản cố định nhằm tạo ra các dòng doanh
thu trong tương lai. V í dụ điển hình về dự án bao gồm việc xây dựng
nhà máy lọc dầu, nhà máy điện, cảng vụ... Rủi ro bao trùm các dự án
là rất phong phú và đa dạng, gồm:
1. Số tiền cực lớn, có khi lên đến 100.000 tỷ đồng.
2. Dự án có thể bị chậm tiến độ do tác động của thiên nhiên hay
thiếu vật tư cung cấp.
3. Luật pháp và quy chế có thể thay đổi bất lợ i cho việc hoàn
thành hay làm tăng chi phí của dự án.
4. Lãi suất có thể thay đổi bất lợi làm tăng chi phí trong việc hơàn
trả nợ vay, giảm hiệu quả của dự án.
Tín dụng dự án thucfng được cấp cho một số công ty cùng tham
gia bảo trợ cho dự án lớn. Do quy mô và rủi ro lớn, nên cho vay dư án
thường có một số ngân hàng cùng tham gia đồng tài trợ.
Ơ IO vay dự án có thể được cấp trên cơ sở bảo trợ (recourse basic),
theo đó, ngựời cho vay có thể truy đòi các công ty bảo trợ nếu dự án

© GS. TS. Nguyễn Vàn Tiến ■Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
ChươtỊ}’ ố : Nghiệp vụ cho vay ílociiìh nghiệp sàn xuất kinh doanh 263

không được hoàn trả theo như kế hoạch. Một thái cực khác, tín dụng
dự án có thể được cấp không dựa trên cơ sớ báo trợ nào, theo đó dự án
không được bảo lãnh bởi một nhà bảo trợ nào, mà dự án hoàn thành
hay đổ vỡ phụ thuộc hoàn toàn vào tính khả thi của dự án. Trong
trường hợp này, người cho vay phải đối mặt với rủi ro lớn, do đó lãi
suất tín dụng cho dự án loại nàv phải rất cao. Những dự án như vậy, để
đưỢc ngân- hàng cấp tín dụng thì chủ đầu tư phải có một tỷ lệ vốn tự có
nhất định tham gia cùng dự án (thường là 30%).
2.4. CHO VAY HỖ TRỢ MUA LẠI DOANH NGHIỆP

Trong những năm 1980s và 1990.S đã mở ra một kênh cho vay hỗ


trự cho việc sát nhập và mua lại các doanh nghiệp. M ột trong những
điểm đáng lưu ý nhất đối với cho vay loại này là .sự mua đứt các doanh
nghiệp bằng vốn vay (leverased buyouts - LBOs) bởi một nhóm nhỏ
các nhà đầu tư, được dẫn dắt thông thường bởi một nhà quản lý đang
làm việc cho doanh nghiệp đem bán và anh ta cho rằng doanh nghiệp
đang bị định giá thấp so với thị giá. Những nhà đầu tư cho rằng do
doanh nghiệp đang được định giá thấp nên giá cổ phiếu sẽ tăng trong
nay mai. Ngoài ra, những nhà đầu tư cũng tin tưcmg rằng nếu áp dụng
phương pháp quản lý tiên tiến, sử dụng công nghệ hiện đại... doanh
nghiệp sẽ phát triển tốt. V ới sự lạc quan như vậy, họ tìm đến ngân
hàng để được vay tiền bằng mọi giá. Nhiều ngân hàng đã cấp tín dụng
với tỷ lệ lên đến 90% hợp đồng mua bán doanh nghiệp. Đây là những
phi vụ mạo hiểm, chứa đựng tiềm ẩn rủi ro rất lớn.

3. t h ẩ m đ ịn h T ín d ụ n g d o a n h n g h iệ p

Do cho vay doanh nghiệp thường vóị Khoản liền lớn, khiến cho
ngân hàng phải chịu rủi ro khôn lường nếu cấp một khoản vay tồi.
Hơn nữa, cuộc cạnh tranh giành giật những khách hàng tốt đã làm cho
chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động giảm xuống đáng
kể. Đ ối với cho vay bằng USD, chênh lệch này vào khoảng 2,5%/năm,
bàng V N D khoảng 3,5%/nãm. Chúng ta hãy hình dung, nếu một ngân
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giảo trinh Nguyên lý Ẵ Nghiệp vụ NHTM
264 C hươnịị 6 : Nghiệp vụ cho VCIV doanh nghiệp sản XHÚt kinh doanh

hàng có tổn thất tín dụng là 100 tỷ đồng, thì ngân hàng này phải thực
hiện cho vay và thu nợ an toàn tuyệt đối số tiền là bao nhiêu để hù đắp
được rủi ro tín dụng? Ngân hàng phải cho vay ra khoảng 3.000 tỷ
đồng thời hạn 1 năm với điều kiện là thu hồi nợ 100%.
Qua ví dụ cho thấy, để bù đắp rủi ro tín dụng ngân hàng phải
ngậm đắng nuốt cay trong một thời gian khá dài. Như vậy, khi cho vay
doánh nghiệp với khoản tiền lớn, ngân hàng phải tiến hành thận trọng.
Để bảo vệ ngân hàng trong việc thu hồi nợ gốc và lãi tiền vay, thì một
hợp đồng tín dụng với các điều khoản hết sức chặt chẽ quy định cho
phép ngân hàng được quyền thu nợ theo một số phương án. Các
phương án về nguồn trả nợ chủ yếu gồm;
1. L ợ i nhuận kinh doanh và các dòng tiền khác.
2. Tài sản bảo đảm khoản vay như là nguồn thu thứ hai.
3. Bảng cân đối tài sản lành mạnh với nhiều tài sản giá trị và thanh
khoản, vốn tự có lớn.
4. Bảo lãnh bởi chủ doanh nghiệp như dùng tài sản cá nhân để báo
đảm cho khoản vay.
K hi gặp khó khăn trong thu nợ, ngân hàng sẽ quay sado tài sán
bảo đảm như là nguồn thu thứ hai, tuy nhiên thị giá tài sản lại biến
động theo thị trường khiến cho ngân hàng gặp rủi ro. Điều này gỢi ý
rằng ngân hàng phải đa dạng hóa danh mục cho vay theo các tiêu chí
như địa bàn, thị trường và đối tượng doanh nghiệp.
Để đánh giá các nguồn trả nợ ớ trên, cần thiết phải phân tích các
báo cáo tài chính, mà chủ yếu là bảng cân đối tài sản và báo cáo thu
nhập chi phí của khách hàng. Chúng ta hãy xem là một cán bộ tín
dụng, bạn quan tảm những gì đối vcýi các bản báo cáo này.

3.1. THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH

Tliẩm định và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp nhằm chỉ
ra các chỉ số cơ bản thay đổi như thế nào qua thời gian, thường từ 3
đến 5 nám gần nhất.
© GS, TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
ChươHu, ổ: N gììiệp vụ cho vay cloanìi nyhiệp S í iii xuất kinh doanh 265

IVên các báo cáo lài chính các số liệu vừa được thể hiện bằng giá
trị tuyệt đối vừa bằng tỷ lệ % tương dối. K hi phân tích xu hướng,
chúng ta lập trung vào tỷ lệ % lương đối biến động như thế nào qua
các năm, đồng thời so sánh chúng với các doanh nghiệp khác trên
cùng địa bàn và với chí tiêu chung của nsành. Các tỷ lệ % tương đối
có ý nghĩa trong phân tích chủ yếu gồm:

Các chỉ số quan trọng trên bảng cán đối tài sản
Tý lệ % trên Tổng tài sản có Tỷ lộ % trẽn Tổng tài sản nợ
1. Tiền mặt/Tổng TSC 1. Tài khoản phải trả/Tổng TSN
2. Chứng khoán/Tổng TSC 2. Nợ ngắn hạn/Tổna TSN
3. Tài khoản phải ihu/Tổna TSC 3. Thuế phải trả/Tổng TSN
4. Tồn kho/Tống TSC 4. Tổng nợ ngắn hạn/Tổng TSN
.5. Tài sản cố dinhA'ong TSC 5. Tổng nợ dài hạn/Tổng TSN
6. Tài sản kliác/Tổng TSC 6. Nợ khácA'ong TSN
7. Vốn chủ sở hữu/Tổng TSN
Ghi chú: Tổng tài sản nợ = Tổng nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

Các chỉ số quan trọng trên bảng báo cáơ thu nhập
(Tỷ lộ % trôn tổng doanh thu)
1. Giá bán hàng hóa/Tổng doanh thu
2. Lợi nhuận gộp/Tổng doanh thu
3. Chi phí lao dộng/Tổng doanh thu
4. C'hí phí bán hàng, hành chính và chi phí khác/l'ổng doanh thu
5. Chi phí khấu/Tổng doanh thu
6. Chi phí hoạt dông khác/Tổng doítnh tlni
7. Lợi nhuận hoạt động thuần/Tổng doanh thu
8. Chí phí trả lãi suất/Tống doanh thu
9. Thu nhập thuần trước thuế/1'ổng doanh thu
10. Thuê' thu nhập/Tổng doanh thu
11. Thu nhập thuần sau thuế/Tổng doanh thu
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiêp vụ NHTM
266 ChươHịỊ 6: Nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp sán xuất kinh doanh

Các chỉ tiêu tài chính nếu trên được chia thành 5 nhóm lớn sau:
Nhóm I : Các chí tiêu phản ánh khả năng trả nợ ngắn hạn hay tính
thanh khoản của doanh nghiệp (Short-term solvency or liquidity ratios).
Nhỏm 2: Các chí tiêu phản ánh khả năng trả nợ dài hạn hay đòn
bẩy tài chính của doanh nghiệp (Long-term solvency or financial leve­
rage ratios).
Nhóm 3: Các chí tiêu phản ánh hiệu quả quản lý tài sản của doanh
nghiệp (Asset management or turnover ratios).
Nhóm 4: Các chỉ tiêu phản ánh mức sinh lờ i (P rofitability ratios).
Nhóm 5: Các chí tiêu phản ánh giá trị thị trường của doanh nghiệp
(M arket value ratios).
Sau đây là nội dung và ý của từng chỉ tiêu trong việc thám định và
ra quyết định cho vay ciia ngân hàng.

3.1.2. CÁC CHỈ TIÊU TRẢ NỢ NGAN HẠN

Các chỉ tiêu này được sử dụng để xác định khả nãng đáp ứng các
nhu cầu chi trả phát sinh trong vòng 1 năm của doanh nghiệp. Vôi
mục đích như vậy, các chỉ tiêu này sẽ tập trung vào khoản nợ ngắn
hạn (current liabilities) của doanh nghiệp và nguồn để trả các khoản
nợ này là vốn lưu độns (current assets). Một thuận lợi khi so sánh giữa
nợ ngắn hạn và vốn lưu động là các giá trị ghi sổ và giá trị thị trường
của chúng là gần bằng nhau. Tuy nhiên giá trị các hạng mục thay đối
nhanh nên các số liệu ngày hôm nay không phải là một dự báo tin cậy
cho tình hình tương lai.
1. Hệ sô' thanh toán hiện thời (current ratio):
Tài sản lưu động
Hệ số thanh toán hiện thời =
Nợ ngắn hạn
Current assets
Current'ratio =
Cuưent liabilities
Đ ối với những chủ nợ ngắn hạn, tỷ lệ này càng cao càng tốt vì nó
© 6S . ĨS . Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lỷ & Nghiệp vụ NHTM
Chương 6: Nghiệp \’ự cho \Y/V cloaiìh nglìiệi? sản xuất kinh doanh 267

phán ánh khả năng đáp ứng kịp thời các nhu cầu chi trả của doanh
nghiệp. Tuy nhiên đối với doanh nghiệp, khi tỷ lệ này quá cao thì có
thé là một dấu hiệu cho thấy việc đầu tư vào các tài sản lưu động còn
thiếu hiệu quả. Ngược lại, khi tỷ lệ này giảm, đó có thể là một dấu
hiệu cho những nguy cơ gặp khó khãn về tài chính của doanh nghiệp.
Tuy nhiên cần so sánh thêm tỷ lệ này với các tỷ lệ trong quá khứ và tỷ
lệ của các doanh nghiệp cùng ngành để có đánh giá chính xác. Trong
điều kiện thông thường, tỷ lệ này bằng 1 được coi là một con số tối ưu.
Ngoài ra, cần lưu ý là:
~ Tỷ lệ này có thể chịu ảnh hưởng bởi một số giao dịch, ví dụ
doanh nghiệp tài trợ cho khoản đầu tư vào tài sản lưu động bằng các
khoản vay dài hạn, kết quả là vốn lưu động tăng lên tương đối so với
nợ ngán hạn làm tỷ lệ này tăng.
' K h i tỷ lệ này nhỏ hơn 1, việc doanh nghiệp trả nợ ngắn hạn sẽ
làm tỷ lệ này giảm đi. còn nếu tỷ lệ này lớn hơn 1 thì giao dịch nói
trên .sẽ làm tỷ lệ này tăng lên.
~ Giao dịch mua nguyên vật liệu không làm thay đổi tỷ lệ này vì
vốn lưu động vẫn không đổi, chí cơ cấu vốn lưu động là thay đổi.
' Khi doanh nghiệp tiêu thụ được một lượng hàng, tỷ lệ này
thường tăng lên vì hàng lưu kho được hạch toán theo chi phí trong khi
doanh thu thì hạch toán theo giá bán thực tế (thường cao hơn chi phí),
kết quả là vốn lưu động tăng dù chỉ xảy ra sự thay đổi về cơ cấu vốn.,
Do dó những biến động của tỷ lệ này cần xem xét nguồn gốc phát
sinh trước khi đưa ra những đánh giá về tình hình tài chính của doanh
nghiêp trong ngắn hạn.

2. Hệ số thanh toán nhanh (quick or acid-test ratio):

Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp được phản ánh
thỏng qua chỉ tiêu tài chính sau:

© ỔS. ĨS. Nguyễn Văn Tiến - Giảo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
268 ChươiìịỊ 6: Nghiệp vụ cho vav doanh nghiệp sán xnấl kinh doanh

Tiền và chứng khoán ngắn hạn


Hệ số thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Quick assets
Quick ratio =
Current lia b ilitie s
Tiền và chứng khoán ngắn hạn {Quick assets): Bao gồm các tài
sản lưu động có khả năng chuyển hoá thành tiền mặt một cách nhanh
chóng. Trong các tài sản lưu động, hàng tồn kho/dự trữ là các tài sản
có tính thanh khoản thấp nhất. Hơn nữa, giá trị ghi sổ của hàng, tồn
kho/dự trữ nhiều khi không nhất quán với thị giá của nó bởi vì trong
quá trình cất trữ hàng hoá có thể mất, hỏng hay suy giảm chất lượng.
Ngoài ra, một lượng hàng tồn kho quá lớn còn là một dấu hiệu không
tốt trong ngắn hạn vì lượng hàng tổn kho quá lớn có thê là do dcjanh
nghiệp dự đoán quá cao về khả nãng bán hàng dẫn đến sản xuất quá
nhiều hoặc mua quá nhiều hàng dự trữ. V ì những lý do đó mà khi
muốn đánh giá khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp ngưíời ta
loại trừ đi phần hàng tồn kho trong tài sản lưu động. Nội cách kiiác:
T ài sàn vc) chứng khoán ngắn hạn = Tcù sản lưu dộng - Hùng tổn kho
(Q uick assets - Current assets - Inventory).
Như vậy, việc dùng tiền mặt để mua hàng hoá dự trữ chỉ làm giùm
hệ số thanh toán nhanh (Quick ratio) chứ không làm thay đổi Hệ số
thanh toán hiện thời (Current ratio).

3. Chỉ tiêu vốn lưu động ròng (Net working capital):


Vốn lưu động thuần (ròng) = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạti.
Net W orking Capital = Current Assets - Current Liabilities
Như vậy, vốn lưu động ròng (hay vốn lưu động) là chênh lệcíi ;giữa
tài sản lưu động và nợ ngắn hạn, do đó, xét về quan hệ tín dụng thì
vốn lưu động ròng chính là phần tài sản lưu động được tài trự bằng
nguồn vốn có tính chất trung và dài hạn.

© 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
c/iirơng 6: Nghiệp V II cho vay (loanh nghiệp MÌn xiùít kinh (loanh 269

3.1.2. CÁC CHỈ TIÊU TRẢ NỢ DÀI HẠN

Các chí tiêu này được sử dụng để đánh giá khả năng thực hiện các
nghTa vụ tài chính dài hạn của doanh nghiệp. Ngoài ra, chúng còn
phản ánh mức độ sử dụng các khoản nợ để tài trợ cho đầu tư của
doanh nghiệp so với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu. Các chỉ tiêu này
càng cao thì xác suất mất khả năng trả nợ của doanh nghiệp càng lớn.
M ặt khác, tỷ lệ vay nợ cao lại tạo ra những lợi tch cho doanh nghiệp vì
chi phí trả lãi được khấu trừ thuế. Hơn nữa, tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở
hữu càng lớn thì khả năng sinh lờ i của vốn chủ sở hữu càng cao khi
doanh nghiệp có khả năng đảm bảo nghĩa vụ trả lãi của mình. Sau đây
là các chỉ tiêu tài chính hay được sử dụng;
1. Hệ số nợ:
,_ Tổng tài sản - Vốn chủ sở hữu
Hệ sô nợ = ----- -------------------------------------
Tống tài sản
^ , . Total assets - Total equity
Total debt ratio = ----------— ---------------— -
Total assets
Như vậy, Hệ số nợ phản árứí tất cả các khoản nợ phải trả (mọi kỳ hạn
và với mọi chủ nợ), nó cung cấp thông tin về mức độ bảo vệ cho các chủ
nỢ trước rủi ro không thể trả nợ của doanh nghiệp cũng như thông tin về
những cơ hội mà doanh nghiệp có thể vay thêm. Tuy nhiên, nợ được ghi
trong bảng cân đối kế toán chỉ đơn giản là số dư nợ mà không được điều
chỉnh khi lãi suất thị trường thay đổi, cao hơn hoặc thấp hơn lãi suất khi
khoản nợ được phát hành hoặc không được điều chỉnh theo thay đổi của
rủi ro. Do vậy giá trị kế toán của khoản nợ có thể khác xa thị giá của
khoản nơ đó. M ột số khoản nợ khác lại không được thể hiện trên bảng
cân đối kế toán như nghĩa vụ trong hợp đồng thuê mua.
2. Hệ sô nợ trên vốn chủ sở hữii (CSH):
ri . Tổng nợ
Hệ sô nợ trên vốn CSH = -------- — — —
Vốn chủ sở hữu

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
270 Chương 6: Nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp »ản xuất kinh doanh

Total debt
Debt-equity ratio =
Total equity
3. Thừa sô vốn CSH:
Tổng tài sản
Thừa số vốn CSH =
Vốn chủ sở hữu
Total assets
Equity m ultiplier =
Total equity
4. Hệ sô nợ dài hạn:
Thông thường, các nhà phân tích tài chính quan tâm nhiều tới tình
hình nợ dài hạn của doanh nghiệp hơn là tình hình nợ ngắn hạn bởi vì
các khoản nợ ngắn hạn hay thay đổi nên không phản ánh chính xác
tình hình nợ của doanh nghiệp. Do đó, chỉ tiêu tài chính phán ánh hệ
số nợ dài hạn thường được sử dụng.
Nợ dài hạn
Hệ số nợ dài hạn =
Nợ dài hạn -1- Vốn chủ sở hữu
Long term debt
Long term debt ratio =
Long term debt -I-Total equity
5, L ợ i nhuận trư ớc thuế và lã i vay:
M ột chỉ tiêu tài chính khác cũng được sử dụng để phản ánh tình
hình nợ dài hạn của doanh nghiệp là khả năng chi trả lãi:
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Lợi nhuận trưóc thuế và lãi vay =
Lãi vay
EBIT
Interest coverage ratio =
Interest
(EBIT = Earning Before Interest and Tax)
Tỷ lệ này cho biết khả năng của doanh nghiệp trong việc lạo ra
thu nhập để trả lãi. Tuy nhiên, để phản ánh chính xác hơn khả năng trả
lãi, cần cộng thêm khấu hao vào thu nhập trước thuế và lãi (EBIT)
cũng như đưa thêm các chi phí tài chính khác như chi cho hoàn trả vốn
gốc và chi trả tiền thuê mua vào phần lãi phải trả (interest).
© 6S . ĨS . Nguyễn Văn Tiến - Giắo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Clu((fnỊ’ 6 : hỉghiệp vụ cho vay doanh nyhiệp sàn xuất kinh doanh 271

Doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong trả nợ khi luồng thu nhập tạo
ra không đủ để trả chi phí cho các dịch vụ \'ay nợ. Điều này phụ thuộc
V íìo tính không chắc chắn của các luồna tiền. Những doanh nghiệp có
những khoản thu nhập có độ chắc chắn cao sẽ được coi là có khả năng
trá nỢ tốt hơn so với những doanh nghiệp không chắc chắn về các
luồng thu nhập của mình. V ì vậy, cũng cần tính toán mức độ dao động
cỉia luồng thu nhập. Cụ thể có thể tính độ lệch chuẩn của luồng tiền
thực tế so với luồng tiền trung bình.
Chỉ tiêu tài chính trên có hạn chế là nó dựa vào EBIT để xác định
khả năng trả lãi của doanh nghiệp mà EBIT thì không phản ánh đầy đủ
số tiền mà doanh nghiệp có sẵn để chi trả lãi (vì như đề cập ở trên, các
khoản khấu hao, các khoản chi không đòi hỏi phải xuất tiền mặt mà
chỉ cần hạch toán lại bị khấu trừ khi tính EBIT). V ì vậy, chỉ số sau
cững được sử dụng.
6. Hệ sô E B IT :
u " cDT-r _ E B IT + Khấu hao
Hệ sô EBIT = —
L ãi vay
EBIT+ Depreciation
Cash coverage ratio =
Interest

3.1.3. CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

Các chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá xem các tài sản của
doanh nghiệp được quản lý hiệu quả như thế nào? Các chỉ tiêu sau
thưòfng được sử dụng để đánh giá mức độ hiệu quả của việc sử dụng
các tài sản trong quá trình tạo ra doanh thu. •
1. Vòng quay tổng tài sán:
,,, , Tổng doanh thu
Vòng quay tống tài sản — T ~T ~—
Tong tài sán
_ , Total operating revenues
Total asset turnover = ---------- -— — -------------
Total assets

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giào trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
272 ChươiiỊi 6: N glìiệp vụ cho vay doanh nghiệp sàn xuất kinh doanh

Totaỉ operating reveniies là tổng doanh thu của doanh nghiiệp


trong một giai đoạn nhất định. T o ta l assets là tổng giá trị tài sản trung
bình của doanh nghiệp trong giai đoạn đó (có thê lấy tổng giá ìrị t ài
sản cuối giai đoạn cho đơn giản).
Q iỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp đã sử dụng tài sản hiệu qui như
thế nào trong việc tạo ra doanh thu. Tỷ trọng này càng cao chứng tô tín h
hiệu quả càng lớn. Nếu tỷ trọng này thấp, chứng tỏ tồn tại một số tai sân
sử dụng không hiệu quả, có thể tăng hiệu suất sử dụng các tài sán đó
hoặc loại bỏ chúng. Tất nhiên các doanh nghiệp có mức đầu tư vao' tài
sản cố định thấp như các doanh nghiệp thương mại đương nhiên có Itỷ
trọng doanh thu trên tài sản cao hơn so với các doanh nghiệp đòi hiỏi
đầu tư nhiều vào tài sản cố định như các doanh nghiệp sản xuất.

2. Vòng quay các khoản phải thu:

1u _ Tổng doanh thu


Vòng quay các khoản phải thu = ——— ----- —-------
Các khoản phải thu
Total operating revenues
Receivables turnover =
Receivables
Receivables là giá trị trung bình các khoản phải thu trong niậ t:hời
kỳ nhất định, thường là một năm. Lưu ý là các khoản phải thu phíi trừ
đi phần dự tính không có khả năng thu nợ.

3. Kỳ thu nợ bình quân:

Cùng với chi' tiêu vòng quay các khoản phải thu, thì chỉ tiê j K ỳ
thu nợ trung bình (Average collection period) cũng được tính:
, ,7 , Số ngày trong một năm (360)
Kỳ thu nợ trung bình = —^----- ---- -------- - ----- ^
Số vòng quay các khoản phải thu
. . . . Days in period (360)
Average collection period = - -
Receivables turnover
Hai chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp đã quản lý các khoản pìhải
thu như thế nào. Nó cũng phản ánh chính sách tín dụng của doanh

© GS. rs. Nguyễn Văn Tiến - Giảo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 6: Nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp sản xuất kỉnh doanh 273

nghiệp. Nếu doanh nghiệp thoải m ái trong chính sách tín dụng, các
cltỉ tiêu này sẽ cao. M ột quy tắc chung mà các nhà phân tích tài chính
sử dụng là Thời gian thu nợ trung bình không nên vượt quá thời gian
phải thanh toán quy định trong các điều khoản tín dụng của doanh
nghiệp quá 10 ngày.

4. Vòng luân chuyển hàng hóa:


_1 . 1. 1 ^^ Giá hàng bán theo giá vốn
Vòng luân chuyến hàng hóa = --------^----- , ------- — — ^—
Giá trị hàng tồn kho bình quân
_ Cost o f goods sold
Inventory turnover
Inventory

V I hàng lưu kho được hạch toán theo chi phí nên phải sử dụng chi
phí cua hàng đã bán để tíiứi chứ không được dùng doanh thu bán hàng.
Trong chừng mực doanh nghiệp vẫn đảm bảo cung ứng đủ hàng
cho hoạt động bán hàng, chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ doanh
nghiệp quản lý hàng tồn kho hiệu quả.

5. Kỳ tồn kho trung bình:


í .. .V, Số ngày trong m ột năm (360)
K ỳ tồn kho trung bình = ----- ^ ----- -
Vòng quay hàng tồn kho
Days in period (360)
Day in inventory =
Inventory turnover

ĐÓ là khoảng thời gian tính từ k h i hàng hoá được sản xuất ra đến
khi được đem bán. Các chỉ tiêu này cho biết hàng hoá được sản xuất
và tiêu thụ nhanh cỡ nào. Độ lớn của các chi tiêu này khác nhau do
đậc điểm của quy trình sản xuất (thời gian sản xuất lâu hay chóng),
khả năng cất trữ của sản phẩm (dễ th ố i, hỏng hay có khả năng cất trữ
lâu). Ngoài ra, khi phân tích cần lưu ý là phương pháp xác định hàng
lưu klio khác nhau thì sẽ có các kết quả khác nhau.

© G-S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
2 7 4 Chương 6: Nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

3.1.4. CÁC CHỈ TIÊU SINH LỜI

M ột trong những tiêu chí khó xác định nhất của doanh nghiệp là
khả năng sinh lời. M ột cách đơn giản thì lợ i nhuận kế toán là phần còn
lại của doanh thu sau khi trừ đi chi phí. Trên thực tế không phải lúc nào
dựa trên mức sinh lờ i trong quá khứ hoặc hiện tại cũng có thể dự đoán
được mức sirứi lờ i trong tương lai. Nhiều doanh nghiệp lúc bắt đầu hoạt
động thường tạo ra lợ i nhuận thấp hoặc thậm chí không tạo lợi nhuận,
nhưng điều đó không có nghĩa là mức sinh lờ i trong tương lai sẽ thấp.
M ột vấn đề khác của việc xác định mức sinh lờ i trên cơ sở kế toán
là bỏ qua vấn đề rủi ro. Không thể nào khẳng định hai doanh nghiệp
có mức sinh lờ i hiện tại như nhau lại có khả năng sinh lờ i giống nhau
trong tương la i nếu một doanh nghiệp có rủi ro cao hơn.
Hạn chế lớn nhất của việc đánh giá khả năng tạo lợi nhuận của
doanh nghiệp dựa vào sô' liệu kế toán là nó không đưa ra được chuẩn
mực để so sánh, về mặt kinh tế, một doanh nghiệp chỉ được xem là c<5
khả năng sinh lờ i khi mức sinh lờ i của nó cao hơn mức mà các nhà
đầu tư có thể tự mình kiếm được trên thị trường tài chính. Các chỉ tiêu
sau đây thường được sử dụng.
1. Hệ sô lãi ròng:

Hê sô lãi ròng = ------ ^


Doanh thu
. Net income
Net p ro fit margin =
Total operating revenue

Lãi ròng được hiểu ở đây là lợ i nhuận sau thuế. Hệ số lãi ròng thể
hiện một đồng doanh thu có khả năng taọ ra bao nhiêu lợ i nhuận ròng.
2. Hệ sô lãi gộp:
Ngoài hệ số lãi ròng, ở những nước sử dụng khái niệm EBỈT, thì
một chỉ tiêu về lợ i nhuận khác được sử dụng là "Hệ số lợ i nhuận trước
thuế và lãi vay so với doanh thu".

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giảo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 6: Nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp sán xuất kinh doanh 2 7 5

EBIT
Hệ số lãi gộp =
Doanh thu
EBIT
Gross profit margin =
Total operating revenue
3. Tỷ suất sinh lời của tài sản (Return on Assets - ROA)
Một trong những thước đo phổ biến về khả năng sinh lời của
doanh nghiệp là tỷ lệ giữa thu nhập trên giá trị trung bình của tổng tài
sản (cả trước thuế và sau thuế).
Lãi ròng
Tỷ suất sinh lời của tài sản =
Tổng tài sản bình quân
Net income
ROA =
Average total assets
Ngoài ra, ngưòi ta có thể sử dụng một chỉ tiêu khác để đánh giá tỷ
suất sinh lời, đó là "Tỷ suất sinh lời gộp", như sau:
^ _ EBIT
Gross return on assets = --------------^-----------
Average total assets
CÓ thể sử dụng các chỉ tiêu tài chính khác để tính ra ROA (đước
gọi là DuPont system of financial control):
ROA = Profit margin X Asset turnover
, Net income Total operating revenue
Total operating revenue Average total assets
^ EBIT Total operating revenue
ROA(gross) = ----------------^------------- X— -— ^ ^—
Total operating revenue Average total assets
Công ty CÓ thể tăng ROA thông qua tăng Profit margin hoăc Asset
turnover. Cạnh tranh không cho phép doanh nghiệp có thể tăng cả hai
tỷ lệ này đồng thời. Doanh nghiệp thường phải đối mặt với sự đánh đổi
giữa lợi nhuận cận biên và tốc độ quay vòng. Các doanh nghiệp bán lẻ
thường chấp nhận lợi nhuận cận biên thấp và lấy tốc độ quay vòng
cao. Còn các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng xa xỉ như trang

© GS. rs. Hguyển Văn Tiến - Giảo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
2 7 6 Chương 6: Nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

sức thì lấy lợ i nhuận cận biên cao đổi cho tốc độ quay vòng thấp. Về
mặt chiến lược tài chính cũng có hai hướng: lợ i nhuận cận biên hoặc
tốc độ quay vòng.
4. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có (Return on Equity):
Net income
R O E = ------— —
Total equity

ROE = Profit margin X Asset turnover X Equity m ultiplier


= ROA X Equity m u ltip lie r
Như vậy, sự khác biệt giữa ROE và ROA là do financial leverage
tạo ra, financial leverage luôn thổi phồng ROE. Tuy nhiên, thực tế điều
này chỉ xảy ra khi ROA (gross) lớn hơn lã i suất của các khoản vay.

3.1.5. NGHĨA VỤ NỢ TlỂM Ẩ n - CONTINGENT LIABILITIES

Thông thường, những gì không được thể hiện trên bảng cân đối tài
sản nhưng thể hiện nghĩa vụ nợ tiềm ẩn của doanh nghiệp thì cán bộ
tín dụng phải được biết để xử lý , gồm có:
- Bảo lãnh và bảo hành của doanh nghiệp cho sản phẩm của mình.
- Những vụ kiện tụng mà doanh nghiệp đang phải đối mặt.
- Quỹ hưu trí chưa trả thể hiện khoản nợ tiềm ẩn mà doanh nghiệp
phải trả cho ngưòi lao động trong tương lai.
- Nợ thuế chưa trả.
- G iới hạn quy chế.
Các nghĩa vụ nợ tiềm ẩn này có thể trở thành quyền đòi nợ thực tế
đối vối doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định trong tương lai, khi
đó chúng sẽ làm giảm dòng tiền mà doanh nghiệp có thể dùng để hoàn
trả nợ vay cho ngân hàng. Chính vì vậy, tốt nhất cán bộ tín dụng cắn
hỏi để làm rõ những khoản nợ tiềm ẩn của doanh nghiệp, đồng thời,
phải tiến hành điều tra, xác m inh bềưig chứng các thông tin mà doanh
nghiệp cung cấp.

© 6S. rs . Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương ổ: Nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp sán xuất kinh doanh 277

3.1.6. CÁC CHỈ TIỀU THỊ GIÁ DOANH NGHIỆP

Nhiều thông tin về doanh nghiệp không thể lấy được từ các báo
cáo tài chính. Các nhà phân tích tài chính cố gắng tìm ra những thông
tin có ích từ những tín hiệu thị trường về doanh nghiệp, phổ biến là giá
của cổ phiếu (thị giá) phổ thông do doanh nghiệp phát hành.
Thị giá (M arket p rice /fa ir market value) là giá mà cổ phiếu phổ
thông một doanh nghiệp được mua bán trên th ị trường. Tuy nhiên nếu
chỉ so sánh trực tiếp th ị giá giữa các doanh nghiệp với nhau thì không
phải lúc nào cũng chính xác vì thị giá của công ty lớn thường lớn hơn
công ty nhỏ. V ì vậy, cần xây dựng những chỉ tiêu độc lập với quy mô
cua doanh nghiệp. Sau đây là một số chỉ tiêu hay được sử dụng:
1. Chỉ sô PER

Price-io.Eamngs (P/E) Ratio Pricepershare


Earnings per share o f common stock
Chỉ số PER hoặc P/E cho biết cái giá mà nhà đầu tư sẵn sàng trả
để nhận được một đồng tiền lãi cổ tức. Chí số PER càng cao chứng tỏ
các nhà đầu tư đánh giá cao về triển vọng phát triển của doanh nghiệp.
Tuy nhiên chỉ số PER sẽ không phải là một căn cứ tin cậy trong
trU('tng hợp đánh giá các công ty chưa có thu nhập hoặc thu nhập rất thấp.
2. Các chỉ số khác:
r^- J 1J Dividend per share
Dividend Y ield = ---------------- ---------------
M arket price per share
Trong đó: Dividend là giá trị cổ tức trong lần thanh toán gần đây
nhất được bình quân hoá theo năm. Market price là giá cả thị trường
hiện tại của một cổ phiếu phổ thông.
1 - _ r. , X, . Market price per .share
M arket-to-Book Value = —— -— ^ ^— ——
Book value per share
Chú ý là giá trị ghi sổ của cổ phiếu (Book value per share) được
tín li bằng cách lấy tổng giá trị vốn chủ sở hữu chia cho tổng số cổ phiếu
do vậy đó không phải là giá trị ghi sổ của cổ phiếu thông thường.
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - G iá o trình Nguyên lý & Nghiệp vụ N H T M
278 Chương 6: Nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

3.2. MÔ HÌNH ĐIỂM s ố z (Z • CREDIT SCORING MODEL)

M ô hình điểm số “ Z ” do E. I. Altm an hình thành để cho điểm tín


dụng đối với công ty sản xuất của M ỹ. Đại lượng z là thước đo tổng
hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay và phụ thuộc vào:
1. T rị số của các chỉ số tài chính của người vay (Xj).
2. Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất
vỡ nợ của người vay.
Từ đó, Altm an đ i đến mô hình cho điểm như sau;
z = 1,2X, + 1 ,4 X 2 + 3 ,3 X 3 + 0 .6 X 4 + l, 0 X j
Trong đó:
X | = tỷ số “ vốn lưu động ròng/tổng tài sản” .
X 2 = tỷ số “ lợ i nhuận giữ lại/tổng tài sản” .
X3 = tỷ số “lợi nhuận trước thuế và tiền lãi/tổng tài sản”.
X4 = tỷ số “ th ị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ của nợ dài hạn” .
X5 = tỷ sô' “ doanh thu/tổng tài sản” .
T rị số z càng cao, thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp. Như
vậy, khi trị số z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp khách
hàng vào nhóm có nguy cơ v5 nợ cao.
Giả sử, một khách hàng tiềm năng có các chỉ số tài chính là: X i =
0,20; X 2 = 0; X3 = -0,20; X4 = 0,10; và Xs = 2,0. Chỉ số X 2 bằng 0 và
chỉ số X3 là một số âm nói lên rằng khách hàng bị thua lỗ trong kỳ báo
cáo; còn chỉ số X4 = 10% nói lên rằng khách hàng có tỷ số “ nợ/vô'n
chủ sở hữu” cao. Tuy nhiên, tỷ số “ vốn ròng/tổng tài sản” (X j) và tỷ số
“ doanh thu/tổng tài sản” (Xs) lại cao, nên phản ánh kliả năng thanh
khoản và duy trì doanh số bán hàng là tốt. Điểm số z sẽ là thước đo
tổng hợp về xác suất vỡ nợ của khách hàng. Từ các số liệu đã cho, ta
tính được điểm số z của khách hàng là 1,64.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - G iáo ừinh Nguyên lý & Nghiệp vụ N H T M
Chương 6 : N ghiệp vụ cho vay doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 2 79 .

Theo mô hình cho điểm “ Z” của Altman, bất cứ công ty nào có


điểm số z thấp hơn 1,81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín
dụng cao. Căn cứ vào kết luận này, ngân hàng sẽ không cấp tín dụng
cho khách hàng này cho đến khi cải thiện được điểm số z lớn hơn 1,81.
Bên cạnh ưu điểm, thì mô hình điểm tín dụng có những hạn chế sau:
- M ô hình này chỉ cho phép phân biệt khách hàng thành hai nhóm
là “ vỡ nỢ” và “ không vỡ nợ” . Trong thực tế, vỡ nợ được phân thành
nhiều loại, từ không trả hay chậm trễ trong việc trả lãi tiền vay, đến
việc không hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay. Điểu này hàm ý, cần có
rnột mô hình cho điểm chính xác hơn, toàn diện hơn theo nhiều thang
điổm để phân loại khách hàng thành nhiều nhóm tương ứng với các
mức độ v5 nợ khác nhau.
- Không có lý do rõ ràng để giải thích sự bất biến về tầm quan
trọng của các biến số theo thời gian, dù là trong ngắn hạn. Tương tự
như vậy, các biến số (X j) cũng không phải là bất biến, đặc biệt là khi
điều kiện thị trưòmg và kinh doanh thường xuyên thay đổi. Ngoài ra,
rnô hình cũng giả thiết rằng các biến số Xj là hoàn toàn độc lập không
phụ thuộc lẫn nhau.
- Đã không tírih tớ i một số nhân tố quan trọng nhưng khó lượng
hoá, nhưng lại ảnh hưởng đáng kể đến mức độ rủi ro tín dụng của
khách hàng. V í dụ, yếu tố “ danh tiếng” của khách hàng, yếu tố “ mối
quan hệ truyền thống” giữa khách hàng và ngân hàng, hay yếu tố v ĩ
mô như chu kỳ kinh tế, chu kỳ kinh doanh. Nhìn chung, các nhân tố
này thường không được đề cập trong mô hình ghi điểm tín dụng “ Z ” .
Mặt khác, mô hình cho điểm thường không sử dụng các thông tin đại
chúng có sẩn, như giá cả thị trường của cấc tai sản tài chínli...

© 6S. ĨS . Nguyễn Văn Tiến - G iả o trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ N H TM


280 Chương 6: Nghiệp vụ cho v a \ doanh nghiệp sởn xuất kinh doanh

3.3. MÒ HÌNH CẤU TRÚC KỲ HẠN RỦI RO TÍN DỤNG

Đây là phưcrng pháp dựa trên các yếu tố thị trường để đánh giá rũ i
ro tín dụng và phân tích “ mức thưởng chấp nhận rủi ro” (risk pre­
miums) gắn liền với mức sinh lờ i của khoản nợ công ty hay khoản tín
dụng ngân hàng đối với những người vay có cùng mức độ rủi ro. Các
tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm xếp hạng các công ty phát hành irẩ i
phiếu thành 7 nhóm chính. Các nhóm khác nhau phản ánh mức vượt
trội của lãi suất trái phiếu thuộc nhóm đó so với lãi suất trái phiếu kh <3
bạc (trái phiếu không có rủi ro tín dụng).
Sau đây, chúng ta sẽ nghiên cứu trường hợp đơn giản về rủi ro tín
dụng đối vói ngân hàng khi mua trái phiếu kỳ hạn một năm, hay câịp tín
dụng thời hạn một năm cho một khách hàng là công ty có rủi ro. Sau đổ,
chúng ta sẽ nghiên cứu sâu hơn đối với trái phiếu và tứi dụng có thcfi hạn
dài hơn. Trong mỗi trường hợp, chúng ta sẽ thấy được rủi ro túi dụng (xác
suất vỡ nợ) của ngưòi vay theo đánh giá của thị trường là như thế nào.
1. Xác suất vỡ nợ của công cụ nợ kỳ hạn một năm:
Giả sử, một ngân hàng yêu cầu mức thu nhập dự tính của trá i
phiếu công ty thời hạn một năm ít nhất là bằng với mức thu nhập của
trái phiếu kho bạc kỳ hạn một năm. Gọi p là xác suất hoàn trả đầy đủ
cả gốc và lãi đối với trái phiếu công ty; như vậy, (1 - p) sẽ là xác suất
vỡ nợ. Nếu người vay vỡ nợ, theo giả định, ngân hàng sẽ không nhận
được gì. Gọi mức thu nhập của trái phiếu công ty kỳ hạn một năm là
(1 + k), và của trái phiếu kho bạc là (1 + r); nhà quản trị ngân hàng sẽ
đạt được kết quả như nhau khi đầu tư vào trái phiếu công ty hay trái
phiếu kho bạc khi:
p ( l + k ) = ( l + r)
Điểu này hàm ý, mức thu nhập dự tính của trái phiếu công ty hằng
với mức thu nhập của trái phiếu không có rủi ro. Giả sử ta có: r = 10%
và k = 15,8%, điều này hàm ý xác suất hoàn trả của trái phiếu theo
đánh giá của thị trưòng sẽ là:
© 6S. TS. Nguyễn Vãn Tiến - G iáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ N H TM
Chương 6: Nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 281

_ 1 + r _ 1,100
p= = 0,95 = 95%
1+ k 1,158

Nếu xác suất hoàn trả là 0,95, thì xác suất vỡ nợ của trái phiếu sẽ
là (1 - p) = 0,05 = 5%. Từ đó suy ra, với xác suất vỡ nợ của trái phiếu
công ty (hay khoản vay) là 5%, thì “ mức thưởng chấp nhận rủi ro”
tương ứng phải là 5,8%:
A = k - r = 15,8% - 10,0% = 5,8%
Rõ ràng là, khi xác suất hoàn trả (p) giảm, thì xác suất vỡ nợ
(1 ' p) tăng, đòi hỏi mức chênh lệch A giữa k và r sẽ tăng lên.
Từ phân tích trên, ta có thể mở rộng ví dụ để phù hợp hơn với m ột
thực tế là: khi công ty vỡ nợ thì ngân hàng không bị mất toàn bộ gốc
và lãi. Trong thực tế, ngân hàng vẫn có thể thu được một phần của
khoản gốc ngay cả trong trường hợp con nợ bị phá sản. V í dụ, theo kết
quả nghiên cứu của Altm an thì, khi trái phiếu đầu cơ (Junk bond) của
công ty bị vỡ nợ, thì nhà đầu tư vẫn có thể thu hồi trung bình 40 cents
trên một dollar. M ột thực tế là, nhiều khoản tín dụng được quyền thu
nợ bằng tài sản cầm cố hay thế chấp nếu người vay vỡ nợ; do đó, nếu
gọi p là tỷ lệ thu hồi được gốc và lãi trong trường hợp vỡ nợ. V í dụ,
đối với trái phiếu đầu cơ thì p xấp xỉ bằng 0,4.
Nhà quản trị ngân hàng sẽ đạt được kết quả như nhau khi đầu tư
vào trái phiếu công ty hay trái phiếu kho bạc khi:

P(l+k).(l-p) + p(l+ k) = (l+ r )

Biểu thức P( 1 + k).( 1 - p) là khoản thu dự tính khi con nợ vỡ nợ.


Như vậy, nếu khoản tín dụng có bảo đảm bằng tài sản (P > 0), thì
“ mức thưởng chấp nhận rủi ro” đối với tín dụng phải giảm ưong mọi
trường hợp ứng với mức xác suất níi ro là (1 - p). Bảo đảm tín dụng là
phương pháp kiểm soát rủi ro vỡ nợ, có vai trò thay thế trực tiếp “ mức
thưtíng chấp nhận rủi ro” trong việc ấh định mức lãi suất túi dụng. Để thấy
được điều này, chúng ta tính “ mức thưởng chấp nhận rủi ro - A” như sau:

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - G iáo trình Nguyên lý & Nghiêp vụ N H TM
282 Chương ố: Nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

(1 + r)
A =k-r= - ( 1 + r)
(p + p - p p )
Theo ví dụ đang xét, khi r =10% và p = 0,95, và nếu ngân hántg dự
tính sẽ thu được 90% gốc và lãi nếu người vay vỡ nợ, tức p = 0,9, thì
“ mức thưởng chấp nhận rủ i ro” chỉ còn 0,6% (A = 0,6%).
M ột điều thật thú vị là, giữa p và p có thể thay thế hoàn hảo lẫn
cho nhau. Điều này hàm ý, nếu một khoản tín dụng có bảo đảrr có hệ
số p = 0,7 và p = 0,8 sẽ có “ mức thưcrtig chấp nhận rủi ro” bằng với
một khoản tín dụng khác có hệ số p = 0,8 và p = 0,7. M ột sự tăag bảo
đảm tín dụng (P tăng) được thay thế trực tiếp bằng một sự tăng xác
suất rủi ro vỡ nợ (p giảm). Chúng ta có thể thấy được sự thay thế ttioàn
hảo giữa p và p trên đồ thị dưới đây; tại A có p = 0,7 và p = 0,8; và tại
B có p = 0,8 và p = 0,7.

Đô thi 1: Sự thay thế hoàn hảo giữa Risk Premium và Collateral.

Xác suất hoần trả


tín dụng (p)

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - G iáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ N H TM
Chương 6 : Nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp sán xuất kính doanh 283

2. Xác suất vỡ nợ của công cụ nợ dài hạn:


Chúng ta có thể mở rộng sự phân tích để xác định rủi ro tín dụng
(hay rủi ro vỡ nợ) đối với các khoản tín dụng hay các trái phiếu dài
hạn. Cũng ví dụ trên, đối với tín dụng hay trái phiếu một nãm, xác
suất vd nỢ (1 - p) được xác định là:
(1 + r)
(l-p) =
(1 + k)
( 1+ 0,100)
(l-p) =
(1 + 0,158)

( l - p ) = 0,05
Giả sử, nhà quản lý ngân hàng muốn tìm xác suất vỡ nợ đối với tứi
dụng hay trái phiếu có kỳ hạn hai năm. Để làm được điều này, nhà quản
lý phải dự tính được xác suất xảy ra vỡ nợ của trái phiếu trong năm thứ
hai dựa trên cơ sở xác suất không \'ỡ nợ trong năm thứ nhất. Xác suất
xảy ra vỡ nợ trong một năm bất kỳ nào đó phải được tính dựa trên xác
suất không xảy ra vỡ nợ trước đó. Xác suất vỡ nợ của trái phiếu trong
một năm bất kỳ được gọi là “ xác suất vỡ nợ cận biên” (M arginal
Default Probability) của năm đó. Đối với trái phiếu kỳ hạn một năm, thì
(1 ' Pi) = 0,05 vừa là xác suất vỡ nợ cận biên, vừa là xác suất vỡ nợ tích
luỹ Cp (hay tổng xác suất) của nãm thứ nhất. Tuy nhiên, đối với khoản
tín dụng hai năm, thì xác suất vỡ nợ cận biên của năm thứ hai (1 - P2) có
thể khác với xác suất vỡ nợ cận biên của nãm thứ nhất (1 - Pj). Sau đây
chúng ta sẽ nghiên cứu phương pháp để nhà quản lý ngân hàng có thể
dự tính được P2, nhưng trước hết ta giả định: 1 - p2 = 0,07; nghĩa là:
1 - Pi = 0.05 = YẬ C suất VỠ nợ vào năm thứ nhất.
1 - P2 = 0,07 = xác suất vỡ nợ vào năm thứ hai.
Xác suất khống vỡ nợ của người vay tại bất cứ thời điểm nào kể từ
bây g iờ (thời điểm 0) đến cuối năm thứ hai sẽ là:
Pi X P2 = (0.95) x (0,93) = 0,8835.

© 6S . TS. N guyễn Vãn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & N ghiệp vụ N H T M


284 Chương ố : Nghiệp vụ chơ vơy doanh nghiệp sàn xuất kinh doanh

Xác suất vỡ nợ tích lũy tại một thời điểm nào đó nằm ở giữa thời
điểm bây giờ và thời điểm cuối năm thứ hai sẽ là:
Cp = 1 - (p, X P2)
= 1 - [(0,95) X (0,93)]
= 0,1165.
Trong đó, xác suất vỡ nợ tích luỹ Cp là xác suất vỡ nợ của người
vay trong suốt kỳ hạn của tín dụng hay trái phiếu dài hạn. Như vậy,
đối với trái phiếu kỳ hạn hai năm sẽ có xác suất vỡ nợ tích luỹ là
11,65%. Giả sử, hai lóại trái phiếu chiết khấu kỳ hạn một năm và hai
nãm thuộc trái phiếu chính phủ và trái phiếu công ty, ta có thế tính
được P2 từ việc phân tích cấu trúc kỳ hạn của lãi suất. Chúng ta hãy
quan sát đồ th ị 2 dưới đây.
Nhìn vào đồ thị thấy rằng, khi kỳ hạn trái phiếu càng dài thì lãi
suất trái phiếu chiết khấu của chính phủ và của công ty càng tăng.
Nhiệm yụ của chúng ta là xác định xác suất vỡ nợ đối với trái phiếu
công ty có kỳ hạn hai năm là như thế nào.

Đ ồ th i 2: Các tuyến LS trái phiếu chiết khấu công ty và chính phủ.

Mức lâi suất %/năm Trái phiếu công ty

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giảo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 6 : Nghiệp vụ cho vav doanh nghiệp sởn xuất kinh doanh 285

Trước hết, hãy nhìn đường lãi suất của trái phiếu chính phủ. Điều
kiện để không xảy ra kinh doanh chênh lệch lãi suất là: thu nhập từ
trái phiếu chiết khấu kỳ hạn hai năm phải bằng thu nhập dự tính từ
việc đầu tư liên tiếp vào trái phiếu chiết khấu kỳ hạn một năm trong
vòng hai năm. Từ nhận xét này ta tính được mức lãi suất dự tính áp
dụng cho năm thứ hai (lãi suất kỳ hạn của năm thứ hai - forward rate):
(l+r3)' = ( l + r , ) . ( l + f , )
Trong đó:
(l + = thu nhập từ trái phiếu chiết khấu có kỳ hạn 2 năm;
trong v í dụ đang xét thì Ĩ 2 = 11%.
(1 + r|).(l + f|) = thu nhập của trái phiếu chiết khấu có kỳ hạn 1
năm, nhưng được đầu tư liên tiếp trong hai năm; trong ví dụ đang xét
thì r, = 10%; và ta cần phải xác định giá trị của f| là bao nhiêu.
Thay các số liệu thích hợp vào phương trình trên ta túứi được fj:

' (1 + r,) 1,10


f, = 12%
Mức lài suất dự tính tăng từ 10% (r,) năm này lên 12% (f|) trong
nẳm tiếp theo phản ánh mức lạm phát dự tính và các nhân tố khác trực
tiếp ảnh hưởng lên giá trị thời gian của tiền tệ.
Căn cứ vào tuyến lãi suất của trái phiếu công ty, chúng ta cũng có
thể tính được mức lãi suất kỳ hạn một năm (của năm thứ hai) của trái
phiếu công ty. Tuyến lãi suất của trái phiếu công ty nói lên rằng, mức
lãi suất của trái phiếu chiết khấu kỳ hạn một nãm là k j = 15,8%, và
mức lãi suất cua trái phiếu chiết khấu kỳ hạn hai năm là k j = 18%. G ọi
C| lằ lãi suất kỳ hạn của trái phiếu công ty ở năm thứ hai, chúng ta có:

,.c,=<^=<ỵ^=uo2
( l + k ,) 1,158
c, = 20,2%

© GS. rs. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
286 Chương 6: Nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

Kết quả tính toán được trình bày tại bảng dưới đây:

Loai Mức lãi suất năm Mức lãi suất dự tính


hiện hành năm tiếp theo
Trái phiếu chính phủ 10,0%/năm 12,0%/nãm
Trái phiếu công ty 15,8%/năm 20,2%/năm
Chênh lệch 5,8%/năm 8,2%/năm

Mức lãi suất dự tính của trái phiếu công ty kỳ hạn một năm là cán
cứ để xác định xác suất hoàn trả nợ vay trong năm thứ hai p2- Ta có;
( l + f,) ^ U 2 0
P2 = = 0,9318
( l + Cị) 1,202

Như vậy, xác suất dự tính xảy ra vỡ nợ trong năm thứ hai sẽ là:
1 - Pi = 1 - 0,9318 = 0,0682 hay 6,82%
M ột cách tương tự, xác suất trả nợ của khoản tín dụng kỳ hạn một
năm được thực hiện sau hai năm nữa sẽ là:

(1 + C j )

Trong đó, {2 là thu nhập dự tmh của trái phiếu kho bạc thòi hạn 1
năm được phát hành sau 2 năm nữa; và C2 là thu nhập dự tính của trái
phiếu công ty thời hạn 1 năm được phát hành sau 2 năm nữa. V ới cách
làm như vậy, ta có thể hình thành được toàn bộ cấu trúc kỳ hạn xác suất
vỡ nợ của trái phiếu công ty kỳ hạn 1 năm được phát hành kế tiếp nhau.
Các xác suất yừa tính là xác suất cận biên trên cơ sở giả thiết là
khổng có v5 nợ xảy ra trước đó. Chúng ta cũng đã để cập đến khái
niệm “ xác suất vỡ nợ tích lu ỹ” , trên cơ sở đó, cho phép nhà đầu tư xác
định được mức rủi ro tổng hợp trong suốt thời hạn đầu tư. Trong ví dụ
đang xét, xác suất vỡ nợ tích luỹ trong suốt 2 năm đầu tư sẽ là:
Cp = 1 - [(P,).(P2)] = 1 - [(0,95).(0,9318)] = 11,479%

© GS. TS. Nguyễn Văn Tién - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương ố : Nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 287

Đ ồ th ỉ 3 : Cấu trúc kỳ hạn của xác suất vỡ nợ đối với trái phiếu còng ty.

Xác suất vỡ nơ

Cũhg như mô hình điểm số tín dụng, mô hình này cũng chứa đựng
những hạn chế nhất định. Tuy nhiên, ưu điểm chủ yếu của phương pháp
này là cho phép nhà đầu tư biết trước được mức độ rủi ro dự tính một
cách rõ ràng dựa trên các yếu tố thị trường. Hơn nữa, nếu thị trường trái
phiếu chiết khấu chính phủ và công ty là thanh khoản, thì có thể dễ
dàng dự tính được rủi ro vỡ nợ trong tương lai. Tuy nhiên, trong thực tế
thì chỉ có thị trường trái phiếu chiết khấu chính phủ là phát triển, còn thị
trường trái phiếu chiết khấu công ty rất nhỏ bé, cho nên phương án này
tỏ ra chưa thật hiệu quả trong việc quản lý rủi ro tín dụng.

4. ĐỊNH GIÁ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP

M ột trong nhiệm vụ khó khăn nhất trong cho vay doanh nghiệp đó
là đ ịiứ i giá khoản vay. Ngân hàng muốn lãi suất cho vay phải đủ cao để
bảo đảm rằng mỗi khoản cho vay sẽ sinh lờ i và bù đắp được toàn bộ rủi
ro phát sinh đối với ngân hàng. Tuy nhiên, lãi suất cho vay cũng phải đủ
thấp để hỗ trợ khách hàng trong việc hoàn trả nợ vay và không tìm đến
ngân hàng khác để giao dịch hay chuyển qua kênh túi dụng trên thị
trường mở. Ngân hàng càng đối mặt với cạnh tranh trong cho vay doanh
nghiệp, thì càng phải duy trì giá cả tứi dụng phù hợp với lãi suất cùng
loại có sẵn trén thị trường. Thật vậy, với sự cạnh tranh khốc liệ t trên thị
© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến -'Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
288 Chương ổ : Nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

tnròng tín dụng, thì ngân hàng sẽ là người chấp nhận giá, chứ không
phải người tạo giá. Cùng với tự do hóa dịch vụ tài chính, tự do hóa cạnh
tranh đã làm cho chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động
trở nên bị thu hẹp. Từ đó cho thấy, ngày nay việc định giá tín dụng
chúứi xác đã trở nên cấp thiết hơn bao giò hết. Sau đây, ta sẽ nghiên cứu
một số mô hình định giá tú i dụng đang được sử dụng phổ biến.

4.1. P H Ư Ơ N G P H Á P X Á C Đ ỊN H L Ã I S U Ấ T V À G I Á T ÍN D Ụ N G

Theo tập quá kinh doanh ngân hàng, lãi suất thường được yết bằng
tỷ lệ %/năm trên khoản tiền gốc, tuy nhiên, việc áp dụng các phương
pháp tính lãi khác nhau sẽ tạo nên giá cả tín dụng khác nhau. Sau đây,
chúng ta sẽ xem xét một số ví dụ.
V í du I: Ngân hàng cho một doanh nghiệp vay dưới hình thức
chiết khấu một kỳ phiếu có mệnh giá 100 triệu đồng, thời hạn đến hạn
là 3 tháng, mức lãi suất chiết khấu là 10%/nãm. Hãy định giá khoản
vay chiết khấu này là bao nhiêu %/năm?
B ài s iả i:
Gọi FV là mệnh giá trái phiếu, PV là số tiền chiết khấu (tức cho
vay dưới hình thức chiết khấu), rplà lãi suất chiết khấu.
Á p dụng công thức chiết khấu của ngân hàng ta có:

PV = FV(1 - rD-t) = 100 (1 - 0,10x1/4) = 97,5

Giá khoản vay thực tế khách hàng phải trả là:


1 0 0 -9 7 ,5
r= x4 = 10,256%
97,5
V í đu 2 : Hợp đồng tín dụng có lẫ i suất niêm yết trên hợp dồng là
10%/năm. Hãy định giá khoản tín dụng này trong các trường hợp:
a/ 'Phanh toán tiền lãi ngày/lần.
b/ 'Thanh toán tiền lãi tháng/lần.
c/ Thanh toán tiền lãi quý/lần.

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
C hư ơtiỊị 6 : Nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 2 89

d/ Thanh toán tiền lãi 6 tháng/lần.


e/ Thanh toán tiền lãi 1 nămAần.
B ài g iả i: Gọi
r„ là mức lãi suất danh nghĩa (nom inal) trên hợp đồng.
m là sô lần tính lãi trong một năm.
r^,i là mức lãi suất hiệu dụng, tức giả cả tín dụng.
Ta có công thức tính mức lãi suất hiệu dụng (effective rate):

r^.,. = 1+ ^ -1 .100%
[v m;
Ta lập bảng để tính giá cả tín dụng như sau:

Kỳ lính lãi m Tef (giá tín dụng)


Ngày/lẩn 360 10% 10,52%
Tháng/lần 12 10% 10,47%
Quý/lần 10% 10,38%
6 thỉtng/lần 10% 10,25%
1 nàm/lần 10% 10,00%

Như vậy, kỳ tính lãi càng mau thì giá cả tín dụng càng cao.
V í du 3 : M ột hợp đồng tín dụng 100 triệu đồhg, lãi suất niêm yết
trên hợp đồng là 1%/tháng. Hãy định giá khoản tín dụng này.
B ài iiiả i:
Theo thông lệ và để có cơ sở so sánh thì các mức lãi suất đều được
quy đổi sang %/năm. Do ngân hàng thu lãi hàng tháng, nên ta ngầm
hiểu tiền lãi thu được lại có thể tậi đầu tư, tức lã i sinh ra lãi. Giả sử lãi
suất trong năm không biến động, giá của khoản tín dụng này sẽ là:
(1 + 0,01)'^ - 1 = 12,68%/nãm
Như vậy, giá khoản vay này không phải là 1% x l2 = 12%/nàm
mà là 12,68%/năm.

© 6S. rs. Nguyễn Vãn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
290 Chương 6 : Nghiệp VII cho vay doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

V í du 4 : Nếu lãi suất huy động vốn là 7,75%/năm, kỳ hạn một


năm, trả lãi cuối kỳ, dự trữ bắt buộc 10%, dự trữ thanh khoản 5%. H ỏi
lãi suất cho vay phải là bao nhiêu để đủ bù đắp chi phí lãi suất huy
động trong hai trường hợp:
a/ Lãi suất cho vay thanh toán cuối năm.
b/ Lãi suất cho vay thanh toán hàng tháng.
Bài làm :
Gọi r là lãi suất cho vay %/nãm.
Để bù đắp hoàn toàn chi phí lãi suất huy động thì phải thỏa míìn
phương trình:
a/ Lãi suất cho vay thanh toán cuối năm:
0,85 x.r = 0,0775
G iải phương này ta được: r = 9,12%/năm
b/ Lãi suất cho vay thanh toán hàng tháng:

0,85 - 1 = 0,0775
12

G iải phương này ta được: r = 8,76%/năm.


Như vậy, mới chỉ đề cập đến yếu tố dự trữ bắt buộc và dự trữ
thanh khoản đã làm cho lãi suất cho vay phải tăng lên trên 1% mới clủ
bù đắp chi phí lãi suất huy động. Vấn đề đật ra là, trong nghiệp vụ cho
vay còn nhiều yếu tố chi phí phát sinh khác gắn liền với khoản vay
như: rủi ro vỡ nợ từ phía khách hàng, chi phí lương cho cán bộ tín
dụng, chi phí cho quản lý và hành chính, chi phí cho máy móc thiết bị,
tài sản nói chung và cuối cùng là lợ i nhuận ngân hàng.
Vậy, lãi suất cho vay cuối cùng của ngân hàng phải là bao nhiêu?
Để trả lò i câu hỏi này, chúng ta chuyển qua nghiên cứu các mô hình
định giá tín dụng hiện đại dưới đầy.

f . — .. ____________________________■

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương ố : N ghiệp vụ cho vav doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 291

4.2. M Ô H ÌN H “C H I P H Í - C Ộ N G (+)”

Trong định giá tín dụng doanh nghiệp, ngân hàng phải cân nhắc
đến chi phí huy động vốn và chi phí hoạt động. M ô hình đơn giản nhất
định giá tín dụng phát biểu rằng lãi suất của bất kỳ khoản vay nào đều
bao gồm 4 cấu phần;
1. Chi phí huy động vốn.
2. Chi phí hoạt động (chi phí lương, chi phí quản lý, chi phí máy
móc thiết bị, phương tiện, tài sản...).
3. Bù đắp rủi ro.
Tải bản FULL (628 trang): bit.ly/2Ywib4t
4. L ợ i nhuận ngân hàng. Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
Ta có thể viết:
Lãi suất cho vay = Lãi suất huy động + Chi phí hoạt động
+ Rủi ro vỡ nợ + Lợi nhuận ngăn hàng
M ỗi cấu phần có thể được thể hiện'bằng tỷ lệ % trên giá tr ị của
khoản vay. V í dụ, một khách hàng doanh nghiệp làm đơn xín vay 100
tỷ đồng, thời hạn 1 năm. Các thông số mà ngân hàng dự kiến như sau:
- Lãi suất huy động vốn: 5%.
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc và thanh khoản 10% (không có lãi suất).
- Chi phí hoạt động liên quan đến khoản vay 1,5%.
- Rủi ro vỡ nợ đối với khách hàng: 0,5%.
- Lợi nhuận ngân hàng: 2%
Hỏi lãi suất cho vay phải là bao nhiêu?
Để có 100 tỷ cho vay, ngân hàng phải huy động một lượng tiền là:
100 : 0,9 ~ 111 tỷ đồng
Chi phí lãi suất để huy động 111 tỷ đồng là:
111 X 0,05 = 5,55 tỷ đồng
Chi phí lãi suất để cho vay 100 tỷ đồng sẽ là:
5,55 : 100x100% = 5,55%

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
292 Chương 6: Nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp sản xuất kỉnh doanh

Để có tỷ suất lợ i nhuận 2%, ngân hàng phải cho vay với lãi suất:
5,55% + 1,50% + 0,50% + 2,00% = 9,55%/nãm

4.3. M Ô H ÌN H D Ự A V À O L Ã I S U Ấ T c ơ B Ả N

M ô hình chi phí cộng có ưu điểm là đơn giản, dễ hiểu và dễ thực


hiện, tuy nhiên mô hình này có hạn chế ở chỗ là đã dựa vào giả thiết là
ngân hàng biết rõ và chính xác từng cấu phần trong khâu định giá. Rõ
ràng, điều này là không thực tế. Ngày nay, ngân hàng thường cung câíp
đa dịch vụ, do đó ngân hàng phải đối mặt với sự phức tạp trong việc
phân bổ chi phí hoạt động cho từng dịch vụ. Hơn nũa, mô hình chi p h í
cộng ngầm ý rằng ngân hàng có thể định giá tín dụng không cần lính
đến yếu tố cạnh tranh từ các đối thủ. Cạnh tranh có thể ảnh hưởng đến
tỷ suất sinh lờ i của ngân hàng, một cách tổng quát, cạnh tranh càng
khốc liệt, thì tỷ suất sinh lờ i cận biên càng thu hẹp.
Những hạn chế của mô hình chi phí cộng đã là động lực cho sự ra
đời mô hình dựa vào lã i suất cơ bản để định giá khoản vay. Như vậy,
trong mô hình này, người ta sử dụng “ lãi suất cơ bản - prim e rate” làm
“ lãi suất tham chiếu - reference rate” . L ã i suất cơ bản là lã i suất cho
vay ngắn hạn thấp nhất đối với những khách hàng tốt nhất. Hay nói
cách khác, lãi cơ bản là lãi suất cho vay không có bất kỳ rủi ro nào. V ì
là lãi suất cho vay, nên lãi suất cơ bản phải bao gồm chi phí huy động
vốn, chi phí hoạt động tín dụng, chi phí quản lý hành chính và tỷ suâ't
lợ i lứiuận của ngân hàng. Tải bản FULL (628 trang): bit.ly/2Ywib4t
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
Trên cơ sở lãi suất cơ bản, lãi suất cho vay thực tế đối với một
khách hàng doanh nghiệp cụ thể sẽ là:

Lãi suất cho vay = Lãi suất cơ bản + Rủi ro vỡ nợ + Rủi ro kỳ hạn
Trong đó, rủ i ro vỡ nợ phụ thuộc vào xếp hạng tín dụng của khách
hàng, rủ i ro kỳ hạn phụ thuộc vào thời hạn càng dài thì rủi ro càng lớn.
V í du, một doanh nghiệp hạng trung bìiứt xin vay 100 tỷ đồng, thời
hạn 3 năm. Biết rằng lãi suất cơ bản là 5,25%, rủi ro vờ nợ đối với
© 6S . TS, Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 6 : Nghiệp vụ cho vav doanh nghiệp sán xuâl kinh doanh 293

doanh nghiệp là 1,5%, và rủi ro kỳ hạn là 0,75%. Hãy xác định lãi suất
cho vay doanh nghiệp này là bao nhiêu?
Theo mô hình, ta có lãi suất cho vay là;
5,25% + 1,5% + 0,75% = 7,5%
Rõ ràng, việc phân bổ rủi ro là bao nhiêu là công việc khó khăn
nhất trong quá trình định giá khoản vay. Ngày nay, các mô hình phần
mền máy tính thường phân tích khách hàng, trên cơ sở đó, các hệ số rủi
ro của khách hàng được điều chỉnh thích hợp. Trên cơ sở lãi suất cơ
bản, ngân hàng có thể mở rộng hay thu hẹp quy mô cho vay thông qua
điều chỉnh cấu phần rủi ro vở nợ và rủi ro kỳ hạn. Tuy nhiên, cần chú ý
là nếu khách hàng thuộc đối tượng rủi ro cao, mà ngân hàng vẫn quyết
định cho vay với lãi suất cao (ví dụ, lãi suất cơ bản là 5,25%, trong khi
khách hàng sẵn sàng chấp nhận lãi suất 12%), thì ngân hàng phải ngánh
chịu rủi ro vô cùng lớn. Do phải vay với chi phí cao, nên khách hàng sẽ
mạo hiểm đầu tư với chính sách “ í7ỉíỢc ăn cả ngã vê không", nếu khách
hàng thực sự vỡ nợ, thì ngân hàng sẽ chịu tổn thất không lường. V í dụ,
nếu khách hàng vỡ'nợ 10 tỷ đồng, để bù đắp hoàn toàn rủi ro thì ngân
hàng phải cho vay số tiền là 500 tỷ đồng, kỳ hạn một năm với tỷ lệ lãi
suất ròng là 2% (lãi suất ròng là lãi suất ngân hàng thu được sau khi đã
trừ đi mọi chi phí). Chính vì vậy, trong thực tế, ngân hàng thưòíng sử
đụng đồng thời hai công cụ là công cụ giá và công cụ xếp hạng tín
nhiệm để điều tiết quy mô và cấu phần danh mục cho vay.
Trong mỗi nền kinh tế, lãi suất cơ bản được các ngân hàng lớn công
bố định kỳ, dựa vào đó, các ngân hàng nhỏ sử dụng làm cơ sở định giá
các quan hệ tín dụng với khách hàng. Nếu tỷ lệ lạm phát ổn định ở mức
thấp, thì lãi suất cơ bản sẽ không biến động, nếu tỷ lệ lạm phát biến
động mạnh sẽ làm cho lãi suất cơ bắn biến động theo.
M ối quan hệ giữa lãi suất cho vay và lãi suất cơ bản có thể được
hình thành theo hai phương pháp: (1) phương pháp tổng, (2) phương
pháp tích. V í dụ, nếu lãi suất cơ bản là 10% và lãi suất cho vay khách
hàng là 12%, ta có thể viết:
© GS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
294 Chương 6 : Nghiệp vụ cho vay ¿¡oanh nghiệp sản xuất kinh doanh

a! Theo phương pháp tổng:


Lãi suất cho vay = Lãi suất có bản + 2% = 10% + 2% = 12%
b! Theo phương pháp tích:
Lãi suất cho vay = Lãi suất có bản X 1,2 = 10% X 1,2 = 12%
Thoạt nhìn, hai phương pháp này có vẻ cho kết quả như nhau,
nhưng hãy thận trọng! Nếu cấu phần cộng thêm 2% và hệ số nhân là 1,2
là cố định, thì kết quả của hai phương pháp này sẽ hoàn toàn khác nhiiu
khi lãi suất cơ bản thay đổi. Để hiểu được vấn đề này, hãy trả lời cílu
hỏi: Bạn sẽ ưu tiên chọn phương pháp nào nếu lãi suất cơ bản giáni?
Nếu lãi suất cơ bản tăng?
Ngày nay, London là trung tâm tài chính quốc tế, tập trung nhiéu
ngân hàng lớn toàn cầu, thị trường đặc trương bởi giao dịch liên ngân
hàng là chủ yếu (Interbank). Các đồng tiền giao dịch ở đây ngoài Bảng
Anh thì chủ yếu là Eurocurencies, gồm các đồng tiền của các nưcýc
khác. Có hai lãi suất cơ bản được hình thành trên thị trường này, đó là
L IB ID và LIBOR. Để phân biệt được hai lãi suất này ta lấy ví dụ một
ngân hàng giao dịch trên Interbank London tự đặt hai câu hỏi;
Thứ nhất, mức lãi suất thấp nhất mà ngân hàng này sẵn sàng cho vay
(Offer) là bao nhiêu? Đó là lãi suất LIBOR (London Interbank Offer Rate).
Thứ hai, mức lãi suất cao nhất mà ngân hàng này sẩn sàng đi vay
(BID ) là bao nhiêu? Đó là lãi suất L IB ID (London Interbank Bid Rate).
Bắt đầu từ những nãm 1970s, lãi suất cơ bản làm cơ sở định giá
cho các khoản vay thương mại được dựa vào chủ yếu bởi LIBOR. L I­
BOR được tính cho 10 đổng tiền gồm: Australian dollar (AU D ), Ca­
nadian dollar (CAD), Swiss franc (CHF), Danish krone (D KK), Eu­
ro (EUR), British pound sterling (GBP), Japanese yen (JPY). New
Zealand dollar (NZD), Swedish krona (SEK), và u.s. dollar (USD). Kể
từ năm 2001, LIBOR được công bố với 15 kỳ hạn khác nhau từ qua
đêm đến 1 năm, gồm: Tải bản FULL (628 trang): bit.ly/2Ywib4t
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ

© 6S . TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
Chương 6: Nghiệp vụ cho vav doanh nghiệp san x iia ĩ K in n aoann A 'ý j

1 day 1 month 4 months 7 months 10 months


1 week 2 months 5 months 8 months 11 months
2 weeks 3 months 6 months 9 months 12 months

LIBO R được Thomson Reuter thông báo hàng ngày vào lúc 11:30
trưa theo giờ London. Ngày nay, nhiều ngân hàng cho vay thương mại
đã sử dụng LIBO R để định giá các khoản vay bởi vì tiền gửi châu Âu
ngày càng được sử dụng làm nguồn vốn cho vay nhiều hơn. Lý do thứ
hai là hệ thống tài chính thế giới ngày càng được quốc tế hóa, làm cho
các thị trường nội địa trở nên được quốc tế hóa một cách nhanh chóng
và rõ rệt. LIBOR cung cấp một chuẩn mực định giá cho tất cả các ngân
hàng, cả ngân hàng nước ngoài và ngân hàng nội địa, và cung cấp cho
khách hàng cơ sở so sánh chi phí đi vay trên các thị trường khác nhau.

4.4. M Ô HÌNH ĐỊNH GIÁ DƯỚI LÃI S U Ấ T c ơ BẢN

M ột mỏ hình biến thể của lãi suất cơ bản hay lãi suất LIBOR dùng
định giá các khoản vay đó là mô hình định giá dưới lã i suất cơ bản.
Nhiều ngân hàng đã thông báo rằng một số khoản vay lớn cho công ty
có thời hạn ngắn (vài ngày đến vài tuần) sẽ áp dụng mức lãi suất thấp và
chỉ cộng thêm một tỷ lệ nhỏ để bù đắp rủi ro, chi phí hoạt động và lợ i
nhuận cho ngân hàng.
V í dụ, nếu lãi suất tái chiết khằu của NHTW là 4,5% và nếu một
doanh nghiệp xin hạn mức vay là 200 tỷ đồng, thời hạn 30 ngày. V ì đây
là khách hàng lớn, uy tín coi như không có rủi ro, nên ngân hàng sẽ cho
vay với mức lãi suất thấp, ví dụ chỉ 5,0%. Như vậy, trong trường hợp
này, lãi suất cho vay là thấp hơn lãi suất cơ bản là 5,25%, do đó, làm
cho vai trò của lãi suất cơ bản như là lãi suất tham chiếu cho tất cả các
khoản vay trở nên bị mờ nhạt.
Tuy nhiên, lãi suất cơ bản sẽ vẫn là lãi suất quan trọng, là cơ sở
dịiứi giá cho các khoản vay thương mại nhỏ hơn, tín dụng tiêu dùng, và
các loại tín dụng bán lẻ khác. Như vậy, thị trường cho vay thương mại

© GS. TS. Nguỳễn Văn Tiến ■ G iắo trin h Nguyên lý & N ghiệp vụ NHTM
nương o: I\g n iẹ p vụ clio vay doanh nghiệp sán xnât kinh doanh

nổi lên hai loại mốc lãi suất. Thứ nhất, các khoản tín dụng cho các
doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp tục được neo vào lãi suất cơ bản. Thứ ìm i,
các khoản tín dụng lớn chuyển sang neo vào các chỉ số quốc gia (Fed
funds) hay quốc tế (LIBOR). Tỷ suất sinh lờ i đối với các khoản vay lớn
bị thu hẹp, tuy nhiên, những ngân hàng lớn có nhiều cơ hội trong việc
thu hút những khoản tiền gửi lớn với giá rẻ, đồng thời thông viộc cấp
những khoản tứi dụng lớn sẽ thu được các khoản phí khổng lồ.

4.5. MÔ HÌNH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA KHÁCH HÀNG

Trong khi ngân hàng phát triển hệ thống kế toán và phần mềm máy
tính hoàn hảo để ghi chép lại chi phí, thì một kỹ thuật mới được áp dựng
trong việc định giá tín dụng đó là phân tích khả năng sinh lờ i của khách
hàng (Customer P rofitability Analysis - CPA). CPA là tương tự mố hình
định giá tín dụng “ chi phí cộng” , nhưng nội dung định giá tín dụng
được bắt nguồn từ hướng khác. CPA bắt đầu với giả thiết rằng, ngỉln
hàng phải có mối quan hệ đầy đủ với khách hàng - tất cả doanh thu và
chi phí của ngân hàng đều gắn liền với từng khách hàng cụ thể - để định
giá tm dụng đối với khách này. CPA dựa vào công thức:
Doanh thu dự tính - Chi phí dự tính
Tỷ suất sinh lờ i trước thuê = ----------- -— — --------------- — —
Dự nợ cho vay ròng
Trong đó:
- Doanh thu dự tính do khách hàng trả gồm: lãi suất cho vay, phí
cam kết tín dụng, phí quản lý tiền mặt, chi phí xử lý số liệu và các
khoản thu khác (nếu có).
- Chi phí dự tính gồm: Tiền lương và tiền thưcmg của cán bộ ngân
hàng, chi phí thẩm định tín dụng, chi phí lãi suất huy động, chi phí xử
lý và điểu hòa tài khoản, và các chi phí khác (nếu có).
- Dự nợ cho vay ròng: Chêiứi lệch giữa dư nợ cho vay và số dư tiền
gửi trung bình của khách hàng (sau khi đã trừ đi dự trữ bắt buộc, dự trữ
thanh toán và tiền đang trên đường - floating money).

© GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - ơỉá o trin h Nguyên lý & N ghiệp vụ NHTM
Chif(/níỊ 6: Nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp sán xuất kình doanh 297

Nếu tỷ suất sinh lời là dương, thì ngân hàng tiến hành cho khách
hàng vay, bởi vì ngẩn hàng thu được lợi nhuận sau khi đã trừ toàn bộ
chi phí. Nếu tỷ suất sinh lời là âm, thì yêu cầu tín dụng sẽ bị từ chối
hoặc ngân hàng .sẽ tìm biện pháp tăng tỷ lệ tín dụng hoặc tăng giá các
dịch vụ cung cấp cho khách hàng nhằm duy trì quan hệ khách hàng
trong điều kiện có lãi. Tải bản FULL (628 trang): bit.ly/2Ywib4t
V í dụ về CPA: Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ

Đặt vấn để; Ngân hàng cân nhắc cấp 150 tỷ đồng hạn mức tửi dụng
cho một khách hàng thời hạn 6 tháng. Giả sử khách hàng sử dụng hết
hạn mức và duy trì số dư tiền gửi bình quân 20% hạn mức tín dụng, tỷ
lệ dự trữ bắt buộc 10%, tỷ lệ dự tiữ thanh khoản và tỷ lộ tiền trên đường
đi (chưa sử dụng được ngay) là 10%. Doanh thu và chi phí phát sinh
liên quan đến việc cấp tín dụng cho khách hàng như sau:

Duanh thu dự tính từ khách hàng Tỷ đồng


Thu lãi cho vay (10%, 6 tháng) 7,500
Phí cam kết tín dụng (1,25%) 1,875
Phí quản lý tiền gửi của khách hàng 2,500
Phí chuyển tiền 0,200
Phí dịch vụ ùy thác và lưu trữ số liệu 1,500
T ổ n g d o a n h th u d ự tín h 1 3 ,5 7 5
Chi phí dự tính dịch vụ khách hàng
Thanh toán lãi tiền gửi (6%, 6 tháng) 0,900
Chi phí vốn huy động để cho vay (7%, 6 tháng) 4,200
Chi phí hoạt động tài khoản khách hàng 2,250
Chi phí chuyển tiền 0,150
Chi phí xử lý tín dụng 2,425
Chi phí lưu trữ sỏ' liệu 1,250
T ỏ n g c h i p lìi d ự tin h ỈU 7S
Dtr nợ cho vay ròng
Dư nợ cho vay trung bình 150,000
T r ừ d i : Tiền gửi của khách hàng sử dụng cho vay 24,000
(80% số dư tiền gửi trung bmh)
Dự nợ cho vay ròng 126,000
© GS. TS. Nguyễn Vãn Tiến • Giáo trin h Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
298 Chương ổ: Nghiệp vụ cho vay doanh m>hiệp sản xuất kinh doanh

Áp dụng công thức:


Doanh thu dự tính - Chi phí dự tínhi
Tý suất sinh lời trước thuê = -----------^ ^ ------------- -
Dự nợ cho vay ròng
_ . - 13 575 - 11 175
Tỷ suất sinh lòi trước thuế = 2. — '— ’----- . 100% = 3,81 % / nitni
126,000
Bình luận: Nếu tỷ suất sinh lờ i trước thuế là dương, thì dịch vụ iron
gói cho khách là khả thi, bởi vì đó là tỷ lệ sinh lời sau khi đã trừ đi m ọi
chi phí phát sinh. Vấn đề đặt ra là, tỷ lộ này phải dương nhưng bao
nhiêu là hợp lý? Chúng ta có thể coi tỷ lệ này là tương tự như tỷ lệ
chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra trong kinh doanh ngân hàng. Do clã
trừ toàn bộ chi phí, nên tỷ lộ này vào khoảng 3 đến 5%/năm là hợp lý.
Nếu tỷ lệ này là âm hay quá thấp, nghĩa là đang tồn tại một số hạrig
mục là nguồn phát sinh doanh thu đang bị định giá quá thấp hoặc các
hạng mục làm phát chi phí là quá cao. Ngân hàng cần tiến hành thảo
luận với khách hàng để điều chỉnh việc định giá dịch vụ để đạt được tỷ
suất sinh lời hợp lý.
Tương la i của CPA
Mô hình phân tích khả năng sinh lờ i của khách hàng (CPA) dang
ngày càng trở nên tinh vi hơn. Các báo cáo kế toán chi tiết chỉ ra các
nguồn thu và chi phí phát sinh liên quan đến việc cung cấp dịch vụ cho
từng khách hàng đã và đang được quan tâm hoàn thiện. Thông thường,
khách hàng tự mình luôn hiểu và nhất quán với các báo cáo tài chính,
do đó, ngân hàng có được bức tranh toàn diện về mối quan hệ với khách
hàng. Cách tiếp cận thống nhất này cho phép xác định nếu một khoản lỗ
phát sinh từ một dịch vụ nào đó, thì sẽ được bù đắp bởi một tài khoản
khác trong cùng mối quan hệ tổng thể với khách hàng. Hệ thống CPA
tự động cho phép ngận hàng kiểm định các chương trình định giá tín
dụng và tiền gửi để biết được chương trình nào là phù hợp nhất với cả
ngân hàng và khách hàng. CPA cũng được sử dụng để nhận biết những
khách hàng có khả năng sinh lờ i tốt, rũiững khoản cho vay chất lượng
và những cán bộ tứì dụng thành công.
© GS. TS. Nguyễn Vặn Tiến • Giảo trin h Nguyên lý & N ghiệp vụ NHTM
Chương 6: Nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 299

5, CÂU Hỏ! VÀ BÀI TẬP

1. Hãy chỉ ra đâu là loại hình cho vay doanh nghiệp:


a/ Cho vay tạm thời hỗ trợ xây dựng nhà ở, chung cư, tòa nhà văn
phòng, và các cấu trúc xây dựng khác.
b/ Cho vay nhà kinh doanh xe hơn để nhập xe mới.
c/ Cho vay bảo đảm bằng tài khaoẻn phải thu.
2. Hãy phân biệt: Cho vay vốn lưu động, hạn mức tín dụng, cho vay bảo
đảni bằng lài sản hình thành từ vốn vay, cho vay ngắn hạn, trung hạn và
dài hạn, tín dụng tuần hoàn, cho vay dự án.
3. Những nội dung nào trong báo cáo tài chính doanh nghiệp cần chú
ý phân tích để ra quyết định tín dụng?
4. Nghĩa vụ nợ tiềm ẩn bao gồm những gì? Tại sao cần xem xét ký yếu
tố nghĩa nợ tiềm ẩn trong kh i ra quyết định tín dụng?
5. Hãy phân tích và so sánh các phương pháp định giá tín dụng doanh
nghiệp đang được sử dụng phổ biến ngày nay?
6. Hãy phân tích những dặc thù trong cho vay kinh doanh chứng khoán?
7. Tại sao dư nợ cho vay phải giảm dần theo giá trị tài sản được tài trợ?
8. Hãy trình bày nội dung và ý nghĩa của mô hình Z-C redit Scoring.
9. Hãy phân biệt và nêu ý nghĩa của LIBO R và L IB ID .
10. Các chỉ tiêu th ị giá doanh nghiệp có ý nghĩa gù trong phân tích tín
dụng doanh nghiệp? *

2587829

© GS. TS. Nguyễn Vãn Tiế.n - G iáo trin h N guyên lý & N ghiệp vụ NHTM

You might also like