You are on page 1of 47

Môn học: Phương Pháp Tính

Chương 1. Số Gần Đúng Và Sai Số


Chương 2. Giải Gần Đúng Hệ Phương Trình Tuyến Tính
Chương 3. Phép Nội Suy
Chương 4. Tính Gần Đúng Đạo Hàm Và Tích Phân
Chương 5. Giải Gần Đúng Phương Trình Vi Phân Thường
Chương 3. Phép nội suy

3.1. Nội suy bằng đa thức đại số


3.2. Đa thức nội suy Newton với các mốc nội suy cách đều
3.3. Nội suy bằng phương pháp bình phương cực tiểu

Bài tập chương 3


Chương 3. Phép nội suy
3.1. Nội suy bằng đa thức đại số
3.1.1. Khái niệm bài toán nội suy
Trong thực tế, ta thường bắt gặp những hàm số y = f (x) nhưng lại không biết
biểu thức giải tích của chúng. Thông thường, ta chỉ biết các giá trị y0, y1, …, yn
của hàm số f tại các giá trị rời rạc x0, x1, …, xn  [a;b]. Các giá trị này có thể
nhận được thông qua thí nghiệm, đo đạc, …, được trình bày dưới dạng bảng:
x x0 x1 ... xn
y y0 y1 ... yn
 Nếu x không nằm trong dãy x0, x1, …, xn đã cho, làm thế nào để tính gần
đúng f (x) sao cho phù hợp với những thông tin đã có? (theo một nghĩa nào đó)
 Bài toán tìm giá trị gần đúng của hàm số f tại các điểm x nằm giữa các giá
trị x0 < x1 < … < xn được gọi là bài toán nội suy.
Nếu cần tính f tại x  [x0; xn] thì bài toán đó được gọi là bài toán ngoại suy.
Chương 3. Phép nội suy
3.1. Nội suy bằng đa thức đại số
3.1.1. Khái niệm bài toán nội suy
+ Thực tế không phải chỉ giải quyết với một giá trị x cụ thể mà là cả miền giá
trị nào đó của x chẳng hạn như khoảng (x0, xn). Nếu gọi g(x) là giá trị gần đúng
của f tại x  [x0; xn] thì g(x) là hàm số với tập xác định [x0; xn]. Do đó, câu hỏi
trên thực chất là: tìm hàm số g(x) xấp xỉ với hàm f(x) theo một nghĩa nào đó.
Nói theo ngôn ngữ đồ thị là tìm hàm số y = g(x) có đồ thị Gg gần giống với đồ
thị Gf của hàm số y = f (x), trong đó đồ thị Gf = {(x, f (x)) x[x0, xn]} của
hàm số y = f (x) đi qua các điểm M0(x0, y0), M1(x1, y1), …, Mn(xn, yn). Hàm số
g(x) được gọi là hàm nội suy, các điểm x0, x1, …, xn được gọi là mốc nội suy.
+ Có nhiều dạng khác nhau của hàm nội suy như: hàm đa thức, hàm lượng giác,
hàm hữu tỉ, chuỗi Fourier,… Trong số đó, hàm đa thức thường được sử dụng
nhất.
Chương 3. Phép nội suy
3.1. Nội suy bằng đa thức đại số
3.1.2. Nội suy đa thức đại số
Nếu biết giá trị của hàm số f (x) tại các mốc nội suy x0, x1, …, xn là y0, y1, …, yn.

x x0 x1 ... xn
y y0 y1 ... yn
Hãy tìm đa thức bậc có dạng p(x) = a0 + a1x + …+ amxm sao cho p(xi) = yi = f (xi).
+ Bài toán trên đây được gọi là bài toán nội suy đa thức.
+ Đa thức p(x) được gọi là đa thức nội suy.
 a0  a1 x0  ...  am x0m  y0
+ a0, a1, …, am là 

nghiệm của hệ phương  a0  a1 x1  ...  a m x1
m
 y1
trình tuyến tính sau ...
 a  a x  ...  a x m  y
đây:  0 1 n m n n
Chương 3. Phép nội suy
3.1. Nội suy bằng đa thức đại số
3.1.2. Nội suy đa thức đại số
+ Ý nghĩa hình học của bài toán là:
Hãy xây dựng một đường cong đại số
có dạng p(x) = a0 + a1x + …+ amxm
đi qua các điểm M0(x0, y0), M1(x1, y1),
…, Mn(xn, yn).
Định lý (Sự duy nhất của đa thức nội suy) Tồn tại duy nhất một đa thức bậc
không vượt quá n đi qua n+1 điểm M0(x0, y0), M1(x1, y1), …, Mn(xn, yn).
Chương 3. Phép nội suy
3.1. Nội suy bằng đa thức đại số
3.1.2. Nội suy đa thức đại số
Ví dụ Tìm đa thức nội suy của hàm số y = f (x) cho dưới dạng bảng
x 0 2 3 5
y 1 3 2 5
Giải. Có 4 mốc nội suy nên đa thức nội suy có dạng p(x) = a0 + a1x + a2x2 + a3x3.
Ta có p(0)= 1, p(2) = 3, p(3) = 2, p(5) = 5 cho nên a0, a1, a2, a3 là nghiệm của hệ
phương trình tuyến tính
a0  0a1  0a2  0a3  1
 a  2 a  4 a  8a  3
 0 62 3 13
     
1 2 3
 a0 1, a1 , a2 , a3 .
a0  3a1  9a2  27a3  2 25 10 6
a0  5a1  25a2  125a3  5
62 13 2 3 3
 p( x)  1  x  x  x
25 6 10
Chương 3. Phép nội suy
3.1. Nội suy bằng đa thức đại số
3.1.3. Sai số của phép nội suy đa thức đại số
Định lý (Sai số của đa thức nội suy)
Cho f (x) là có đạo hàm liên tục đến cấp n + 1 trên đoạn [a,b], p(x) là đa thức nội
suy của f (x) với các mốc nội suy a = x0, x1, …, xn = b. Khi đó, với mọi x[a,b],
tồn tại [a,b] ( phụ thuộc vào x) sao cho
f ( n 1) ( )
f ( x)  p( x)  n 1 ( x), n 1 ( x)  ( x  x0 )( x  x1 )...( x  xn )
(n  1)!

M
f ( x)  ( x  x0 )( x  x1 )...( x  xn ) , M  max f n 1 ( x)
(n  1)! x x , x  0 n
Chương 3. Phép nội suy
3.1. Nội suy bằng đa thức đại số
3.1.4. Đa thức nội suy Lagrange
x x0 x1 ... xn
Cho f (x) dưới dạng bảng
y y0 y1 ... yn
+ Đa thức sau đây gọi là đa thức Lagrange cơ bản:
( x  x0 )( x  x1 )...( x  xi 1 )( x  xi 1 )...( x  xn )
Li ( x) 
( xi  x0 )( xi  x1 )...( xi  xi 1 )( xi  xi 1 )...( xi  xn )
+ Đa thức nội suy Lagrange của f (x) là: L(x) = y0L0(x) + y1L1(x) +…+ ynLn(x)
n
( x  x0 )( x  x1 )...( x  xi 1 )( x  xi 1 )...( x  xn )
n
P ( x)  L( x)   yi Li ( x)   yi
i 0 i 0 ( xi  x0 )( xi  x1 )...( xi  xi 1 )( xi  xi 1 )...( xi  xn )
Chương 3. Phép nội suy
3.1. Nội suy bằng đa thức đại số
3.1.4. Đa thức nội suy Lagrange
x x0 x1 ... xn
Cho f (x) dưới dạng bảng
y y0 y1 ... yn
n n
( x  x0 )( x  x1 )...( x  xi 1 )( x  xi 1 )...( x  xn )
P ( x)  L( x)   yi Li ( x)   yi
i 0 i 0 ( xi  x0 )( xi  x1 )...( xi  xi 1 )( xi  xi 1 )...( xi  xn )
x  x1 x  x0
n  1: L( x)  y0   y1 
x0  x1 x1  x0
( x  x1 )( x  x2 ) ( x  x0 )( x  x2 ) ( x  x0 )( x  x1 )
n  2 : L ( x )  y0   y1   y2 
( x0  x1 )( x0  x2 ) ( x1  x0 )( x1  x2 ) ( x2  x0 )( x2  x1 )
n  3 : ...
Chương 3. Phép nội suy
3.1. Nội suy bằng đa thức đại số
3.1.4. Đa thức nội suy Lagrange
Ví dụ 3.1. Xây dựng đa thức nội x 0 2 3 5
suy Lagrange của hàm số y = f (x)
cho dưới dạng bảng y 1 3 2 5

Giải. Theo Lagrange, đa thức cần tìm có dạng


( x  x1 )( x  x2 )( x  x3 ) ( x  x0 )( x  x2 )( x  x3 )
P ( x )  L ( x )  y0  y1
( x0  x1 )( x0  x2 )( x0  x3 ) ( x1  x0 )( x1  x2 )( x1  x3 )
( x  x0 )( x  x1 )( x  x3 ) ( x  x0 )( x  x1 )( x  x2 )
 y2  y3
( x2  x0 )( x2  x1 )( x2  x3 ) ( x3  x0 )( x3  x1 )( x3  x2 )
( x  2)( x  3)( x  5) ( x  0)( x  3)( x  5) ( x  0)( x  2)( x  5)
 1  3  2
(0  2)(0  3)(0  5) (2  0)(2  3)(2  5) (3  0)(3  2)(3  5)
( x  0)( x  2)( x  3) 3 3 13 2 62
 5  x  x  x 1
(5  0)(5  2)(5  3) 10 6 25
Chương 3. Phép nội suy
3.1. Nội suy bằng đa thức đại số
3.1.4. Đa thức nội suy Lagrange
Ví dụ 3.2. Xây dựng đa thức nội x 0 2 3 5 6
suy Lagrange của hàm số y = f (x)
cho dưới dạng bảng y 1 3 2 5 6

Giải. Theo Lagrange, đa thức cần tìm có dạng


( x  2)( x  3)( x  5)( x  6) ( x  0)( x  3)( x  5)( x  6)
p ( x)  L( x)  3
(0  2)(0  3)(0  5)(0  6) (2  0)(2  3)(2  5)(2  6)
( x  0)( x  2)( x  5)( x  6) ( x  0)( x  2)( x  3)( x  6)
2 5
(3  0)(3  2)(3  5)(3  6) (5  0)(5  2)(5  3)(5  6)
( x  0)( x  2)( x  3)( x  5) 11 4 73 3 601 2 413
6  x  x  x  x 1
(6  0)(6  2)(6  3)(6  5) 120 60 120 60
Chương 3. Phép nội suy
3.1. Nội suy bằng đa thức đại số
3.1.4. Đa thức nội suy Lagrange
Chương 3. Phép nội suy
3.1. Nội suy bằng đa thức đại số
3.1.4. Đa thức nội suy Lagrange
Chương 3. Phép nội suy
3.2. Đa thức nội suy Newton với các mốc nội suy cách đều
3.2.1. Bảng sai phân
Cho hàm số f (x) nhận giá trị y0, y1, …, yn tại n + 1 mốc nội suy x0 < x1 < …< xn
thỏa xi+1 – xi = h = const với mọi i. Khi đó, hằng số h được gọi là bước nhảy,
• yi = yi+1 – yi = f (xi+1) – f (xi) được gọi là sai phân cấp 1 của f tại xi,
• 2yi = (yi) = yi+1 – yi được gọi là sai phân cấp 2 của f tại xi,
• …,
• kyi = (k–1yi) = k–1yi+1 – k–1yi được gọi là sai phân cấp k của f tại xi.

xn  x0
Chú ý: h 
n
Chương 3. Phép nội suy
3.2. Đa thức nội suy Newton với các mốc nội suy cách đều
3.2.1. Bảng sai phân
Chương 3. Phép nội suy
3.2. Đa thức nội suy Newton với các mốc nội suy cách đều
3.2.1. Bảng sai phân
Chương 3. Phép nội suy
3.2. Đa thức nội suy Newton với các mốc nội suy cách đều
3.2.2. Công thức nội suy Newton tiến
Chương 3. Phép nội suy
3.2. Đa thức nội suy Newton với các mốc nội suy cách đều
3.2.3. Công thức nội suy Newton lùi
Chương 3. Phép nội suy
3.2. Đa thức nội suy Newton với các mốc nội suy cách đều
Chương 3. Phép nội suy
3.2. Đa thức nội suy Newton với các mốc nội suy cách đều
Chương 3. Phép nội suy
3.2. Đa thức nội suy Newton với các mốc nội suy cách đều
Chương 3. Phép nội suy
3.2. Đa thức nội suy Newton với các mốc nội suy cách đều
Chương 3. Phép nội suy
3.2. Đa thức nội suy Newton với các mốc nội suy cách đều
Chương 3. Phép nội suy
3.2. Đa thức nội suy Newton với các mốc nội suy cách đều
Chương 3. Phép nội suy
3.3. Phương pháp bình phương tối thiểu
Chương 3. Phép nội suy
3.3. Phương pháp bình phương tối thiểu
3.3.1. Phát biểu bài toán
Chương 3. Phép nội suy
3.3. Phương pháp bình phương tối thiểu
3.3.1. Phát biểu bài toán
Chương 3. Phép nội suy
3.3. Phương pháp bình phương tối thiểu
3.3.2. Phương pháp tìm các tham số c0, c1, …, cm
Chương 3. Phép nội suy
3.3. Phương pháp bình phương tối thiểu
3.3.2. Phương pháp tìm các tham số c0, c1, …, cm
Chương 3. Phép nội suy
3.3. Phương pháp bình phương tối thiểu
3.3.2. Phương pháp tìm các tham số c0, c1, …, cm
Chương 3. Phép nội suy
3.3. Phương pháp bình phương tối thiểu
3.3.2. Phương pháp tìm các tham số c0, c1, …, cm
Chương 3. Phép nội suy
3.3. Phương pháp bình phương tối thiểu
3.3.2. Phương pháp tìm các tham số c0, c1, …, cm
Chương 3. Phép nội suy
3.3. Phương pháp bình phương tối thiểu
3.3.2. Phương pháp tìm các tham số c0, c1, …, cm
Chương 3. Phép nội suy
3.3. Phương pháp bình phương tối thiểu
3.3.2. Phương pháp tìm các tham số c0, c1, …, cm

Giải
Chương 3. Phép nội suy
3.3. Phương pháp bình phương tối thiểu
3.3.2. Phương pháp tìm các tham số c0, c1, …, cm
Chương 3. Phép nội suy
3.3. Phương pháp bình phương tối thiểu
3.3.3. Xấp xỉ theo hệ hàm cho trước
x x1 x2 ... xn
Cho hàm y = f (x) ở dạng bảng
y y1 y2 ... yn
Tìm hàm F(x) = c00(x) + c11(x) + … + cmm(x) theo nghĩa bình phương tối
thiểu xấp xỉ cho f (x), trong đó 0(x), 1(x), …, m(x) là các hàm độc lập
tuyến tính.
Cách giải:  j  ( j ( x1 ),  j ( x2 ),... j ( xn ))  , Y  ( y1 , y2 ,..., yn )
n 1

Hệ phương trình  0 , 0 c0  0 , 1 c1  ...  0 ,  m cm  0 , Y



tuyến tính sau đây  1 , 0 c0  1 ,1 c1  ...  1 , m cm  1 , Y
xác định duy nhất các 
...
hệ số c0, c1, …, cn   ,  c   ,  c  ...   ,  c   , Y
 m 0 0 m 1 1 m m m m

Lưu ý: < u, v > là ký hiệu của tích vô hướng của hai vector u, v.
Chương 3. Phép nội suy
3.3. Phương pháp bình phương tối thiểu
3.3.3. Xấp xỉ theo hệ hàm cho trước
x 1 0 1 2 3
Ví dụ Cho hàm số y = f (x) dưới dạng bảng
y 2 1 1 2 0
Hãy tìm đa thức xấp xỉ g(x) theo nghĩa bình phương tối tiểu cho f (x)
theo hệ hàm 0(x) = 1+ x, 1(x) = 2 – 3x, 2(x) = x2.
Giải. Dễ thấy 0(x) = 1+ x, 1(x) = 2 – 3x, 2(x) = x2 là họ độc lập tuyến tính
g(x) = c00(x) + c11(x) + c22(x) = c0(1+ x) + c1(2 – 3x) + c2x2
Lập bảng giá trị của j(xi), ta được 0  (0,1, 2,3, 4), 1  (5, 2, 1, 4, 7),
x y 0 ( x)  1  x 1 ( x)  2  3x  2 ( x)  x 2  2  (1,0,1, 4,9), Y  (2, 1,1, 2,0)
1 2 0 5 1  0 , 0  30, 0 , 1  1 , 0  40,
0 1 1 2 0
0 , 2   2 ,0  50, 1 ,1  95,
1 1 2 1 1
2 2 3 4 4 1 , 2   2 ,1  75,  2 , 2  99,
3 0 4 7 9 0 , Y  7, 1 , Y  21,  2 , Y  7.
Chương 3. Phép nội suy
3.3. Phương pháp bình phương tối thiểu
3.3.3. Xấp xỉ theo hệ hàm cho trước
Khi đó, c0, c1, c2 là nghiệm của hệ phương trình truyến tính
 30c0  40c1  50c2  7
 14 19 1
40c0  95c1  75c2  21  c0  , c1   , c2  
 50c  75c  99c  7 25 50 2
 0 1 2

14 19 1 2 1 2 17 1
 g ( x)  (1  x)  (2  3 x)  x   x  x  .
25 50 2 2 10 5
Chương 3. Phép nội suy
3.3. Phương pháp bình phương tối thiểu
3.3.3. Xấp xỉ theo hệ hàm cho trước
Chương 3. Phép nội suy
3.3. Phương pháp bình phương tối thiểu
3.3.3. Xấp xỉ theo hệ hàm cho trước
Chương 3. Phép nội suy
3.3. Phương pháp bình phương tối thiểu
3.3.3. Xấp xỉ theo hệ hàm cho trước
Chương 3. Phép nội suy
3.3. Phương pháp bình phương tối thiểu
3.3.3. Xấp xỉ theo hệ hàm cho trước
Chương 3. Phép nội suy
Bài Tập Chương 3
Chương 3. Phép nội suy
Bài Tập Chương 3
Chương 3. Phép nội suy
Bài Tập Chương 3
Chương 3. Phép nội suy
Bài Tập Chương 3

You might also like