You are on page 1of 20

Môn học: Phương Pháp Tính

Chương 1. Số Gần Đúng Và Sai Số


Chương 2. Giải Gần Đúng Hệ Phương Trình Tuyến Tính
Chương 3. Phép Nội Suy
Chương 4. Tính Gần Đúng Đạo Hàm Và Tích Phân
Chương 5. Giải Gần Đúng Phương Trình Vi Phân Thường
Chương 4. Tính Gần Đúng Đạo Hàm Và Tích Phân

4.1. Tính gần đúng đạo hàm


4.2. Tính gần đúng tích phân

Bài tập chương 4


Chương 4. Tính Gần Đúng Đạo Hàm Và Tích Phân
4.1. Tính gần đúng đạo hàm
Trong thực tế, cũng như vấn đề nội suy, nhiều khi ta cần phải tính đạo hàm
của hàm số y = f (x) cho dưới dạng bảng tức là biểu thức giải tích của f
không biết. Cũng có khi, biểu thức của f đã có nhưng phức tạp, tính đạo hàm
gặp nhiều khó khăn. Trong những trường hợp ấy, hai cách tính đạo hàm sau
đây thường được sử dụng
Một là, thay hàm số y = f (x) cho dưới dạng bảng bằng đa thức nội suy
p(x) của nó, giá trị đạo hàm p΄(x) được coi là giá trị gần đúng của f ΄(x). Lưu
ý: mặc dù tại xi, ta có f (xi) = p(xi) nhưng thông thường f ΄(xi) ≠ p΄(xi).
Hai là, nếu h khá bé thì coi tỷ số f ( x  h)  f ( x)  f '( x)
h
Chương 4. Tính Gần Đúng Đạo Hàm Và Tích Phân
4.1. Tính gần đúng đạo hàm
Phương pháp chung
Để tính gần đúng đạo hàm của hàm f (x) ta tìm hàm gần đúng g(x) ≈ f (x). Khi đó
ta xem f / (x) ≈ g/ (x), f // (x) ≈ g// (x), …
• Áp dụng đa thức nội suy Lagrange
Chọn hàm g(x) thay thế cho f (x) là đa thức nội suy Lagrange
• Áp dụng đa thức nội suy Newton
Chọn hàm g(x) thay thế cho f (x) là đa thức nội suy Newton g(x) = P(x) = N(t)
(với x = x0 + th nếu là nội suy newton tiến, x = xn + th nếu là nội suy newton lùi)
N (t ) N (t ) N (t )
f ( x)  g ( x)  , f ( x)  g ( x)  2 , f ( x)  g ( x)  3
,...
h h h
Chương 4. Tính Gần Đúng Đạo Hàm Và Tích Phân
4.1. Tính gần đúng đạo hàm
Phương pháp chung
Để tính gần đúng đạo hàm của hàm f (x) ta tìm hàm gần đúng g(x) ≈ f (x). Khi đó
ta xem f / (x) ≈ g/ (x), f // (x) ≈ g// (x), …
• Áp dụng đa thức nội suy Lagrange
Chọn hàm g(x) thay thế cho f (x) là đa thức nội suy Lagrange
• Áp dụng đa thức nội suy Newton
Chọn hàm g(x) thay thế cho f (x) là đa thức nội suy Newton g(x) = P(x) = N(t)
(với x = x0 + th nếu là nội suy newton tiến, x = xn + th nếu là nội suy newton lùi)
N (t ) N (t ) N (t )
f ( x)  g ( x)  , f ( x)  g ( x)  2 , f ( x)  g ( x)  3
,...
h h h
Chương 4. Tính Gần Đúng Đạo Hàm Và Tích Phân
4.1. Tính gần đúng đạo hàm
Ví dụ 4.1. Cho hàm số y = f (x) cho dưới dạng bảng
x 0 2 3 5
y 1 3 2 5
Áp dụng đa thức nội suy Lagrange, hãy tính gần đúng f /(x) với x[0,5]
Giải
( x  2)( x  3)( x  5) ( x  0)( x  3)( x  5)
P( x)  L( x)  1  3
(0  2)(0  3)(0  5) (2  0)(2  3)(2  5)
( x  0)( x  2)( x  5) ( x  0)( x  2)( x  3) 3 3 13 2 62
 2  5  x  x  x 1
(3  0)(3  2)(3  5) (5  0)(5  2)(5  3) 10 6 25
9 13 62
 f ( x)  P( x)  x 2  x 
10 3 25
Chương 4. Tính Gần Đúng Đạo Hàm Và Tích Phân
4.1. Tính gần đúng đạo hàm
Ví dụ 4.2. Cho hàm số y = f (x) cho dưới dạng bảng
xi 1 0 1 2 3
yi 2 1 3 1 2
Áp dụng đa thức nội suy Newton, hãy tính gần đúng f /(2) và f /(x)
Giải
Lập bảng sai phân
Chương 4. Tính Gần Đúng Đạo Hàm Và Tích Phân
4.1. Tính gần đúng đạo hàm
Chương 4. Tính Gần Đúng Đạo Hàm Và Tích Phân
4.2. Tính gần đúng tích phân
Theo newton – Leibnitz, nếu f (x) là hàm liên tục trên [a,b] và F(x) là một
nguyên hàm của f (x) trên [a,b] thì
b

I   f ( x)dx  F ( x) a  F (b)  F (a )
b

• Tuy nhiên, thực tế hàm f chỉ được biết ở dạng bảng số, khi đó khái niệm
nguyên hàm là vô nghĩa. Cũng có khi, biểu thức của f đã biết nhưng
nguyên hàm không biểu diễn được bằng hàm số sơ cấp.
• Phương pháp tính gần đúng được đề cập ở đây là thay thế hàm f (x) bởi
đa thức nội suy P(x) của nó.
b b

 f ( x)dx   P( x)dx
a a
Chương 4. Tính Gần Đúng Đạo Hàm Và Tích Phân
4.2. Tính gần đúng tích phân
4.2.1. Phương pháp hình thang
Chương 4. Tính Gần Đúng Đạo Hàm Và Tích Phân
4.2. Tính gần đúng tích phân
4.2.1. Phương pháp hình thang
Chương 4. Tính Gần Đúng Đạo Hàm Và Tích Phân
4.2. Tính gần đúng tích phân
4.2.1. Phương pháp hình thang
Chương 4. Tính Gần Đúng Đạo Hàm Và Tích Phân
4.2. Tính gần đúng tích phân
4.2.1. Phương pháp hình thang
Chương 4. Tính Gần Đúng Đạo Hàm Và Tích Phân
4.2. Tính gần đúng tích phân
4.2.2. Phương pháp Parabol (Simpson)
Chương 4. Tính Gần Đúng Đạo Hàm Và Tích Phân
4.2. Tính gần đúng tích phân
4.2.2. Phương pháp Parabol (Simpson)
Chương 4. Tính Gần Đúng Đạo Hàm Và Tích Phân
Bài Tập Chương 4
Chương 4. Tính Gần Đúng Đạo Hàm Và Tích Phân
Bài Tập Chương 4
Chương 4. Tính Gần Đúng Đạo Hàm Và Tích Phân
Bài Tập Chương 4
Chương 4. Tính Gần Đúng Đạo Hàm Và Tích Phân
Bài Tập Chương 4
Chương 4. Tính Gần Đúng Đạo Hàm Và Tích Phân
Bài Tập Chương 4
4.7. Tính gần đúng tích phân bằng: Phương pháp hình thang với n = 12;
Simpson 2n = 14.

You might also like