You are on page 1of 89

Giải tích I

Viện Toán Ứng dụng và Tin học

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Giải tích I I ♥ HUST 1 / 55


Chương 2. Phép tính tích phân một biến số

1 Tích phân bất định


2 Tích phân xác định
3 Tích phân suy rộng
Tích phân suy rộng với cận vô hạn
Tích phân suy rộng của hàm số không bị chặn
Tích phân suy rộng hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ
Các tiêu chuẩn hội tụ
4 Các ứng dụng của tích phân xác định
Tính diện tích hình phẳng
Tính độ dài đường cong phẳng
Tính thể tích vật thể
Tính diện tích mặt tròn xoay

Giải tích I I ♥ HUST 2 / 55


Tích phân bất định

Chương 2. Phép tính tích phân một biến số

1 Tích phân bất định


2 Tích phân xác định
3 Tích phân suy rộng
Tích phân suy rộng với cận vô hạn
Tích phân suy rộng của hàm số không bị chặn
Tích phân suy rộng hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ
Các tiêu chuẩn hội tụ
4 Các ứng dụng của tích phân xác định
Tính diện tích hình phẳng
Tính độ dài đường cong phẳng
Tính thể tích vật thể
Tính diện tích mặt tròn xoay

Giải tích I I ♥ HUST 3 / 55


Tích phân bất định

Nguyên hàm của hàm số


Định nghĩa
Cho hàm số f (x ) xác định trên khoảng (a, b). Hàm số F (x ) được gọi là
một nguyên hàm của hàm số f (x ) trên khoảng (a, b) nếu F ′ (x ) = f (x ),
∀x ∈ (a, b).

Định lý
Nếu F (x ) là một nguyên hàm của hàm số f (x ) trên khoảng (a, b), thì:
i) Hàm số F (x ) + C cũng là một nguyên hàm của hàm số f (x ),
ii) ngược lại, mọi nguyên hàm của hàm số f (x ) đều viết được dưới dạng
F (x ) + C , trong đó C là một hằng số.

Giải tích I I ♥ HUST 4 / 55


Tích phân bất định

Nguyên hàm của hàm số


Định nghĩa
Cho hàm số f (x ) xác định trên khoảng (a, b). Hàm số F (x ) được gọi là
một nguyên hàm của hàm số f (x ) trên khoảng (a, b) nếu F ′ (x ) = f (x ),
∀x ∈ (a, b).

Định lý
Nếu F (x ) là một nguyên hàm của hàm số f (x ) trên khoảng (a, b), thì:
i) Hàm số F (x ) + C cũng là một nguyên hàm của hàm số f (x ),
ii) ngược lại, mọi nguyên hàm của hàm số f (x ) đều viết được dưới dạng
F (x ) + C , trong đó C là một hằng số.

Định nghĩa
Tích phân bất định của một hàm số f (x ) là họ các nguyên hàm F (x ) + C ,
với x ∈ (a, b), trong đó F (x ) là một nguyên hàm của hàm số Rf (x ) và C là
một hằng số bất kỳ. TPBĐ của hàm số f (x ) được ký hiệu là f (x )dx .
Giải tích I I ♥ HUST 4 / 55
Tích phân bất định

Các tính chất của tích phân bất định

1) Nếu hàm số f (x ) liên tục trên (a, b) thì tồn tại f (x )dx trên (a, b),
R

Giải tích I I ♥ HUST 5 / 55


Tích phân bất định

Các tính chất của tích phân bất định

1) Nếu hàm số f (x ) liên tục trên (a, b) thì tồn tại f (x )dx trên (a, b),
R

2) [ f (x )dx ] =
R

Giải tích I I ♥ HUST 5 / 55


Tích phân bất định

Các tính chất của tích phân bất định

1) Nếu hàm số f (x ) liên tục trên (a, b) thì tồn tại f (x )dx trên (a, b),
R

2) [ f (x )dx ] = f (x ) hay d f (x )dx = f (x )dx ,
R R

3) F ′ (x )dx =
R

Giải tích I I ♥ HUST 5 / 55


Tích phân bất định

Các tính chất của tích phân bất định

1) Nếu hàm số f (x ) liên tục trên (a, b) thì tồn tại f (x )dx trên (a, b),
R

2) [ f (x )dx ] = f (x ) hay d f (x )dx = f (x )dx ,
R R
R 
3) F ′ (x )dx = F (x ) + C hay dx F (x )
d
dx = F (x ) + C ,
R

4) af (x )dx =
R

Giải tích I I ♥ HUST 5 / 55


Tích phân bất định

Các tính chất của tích phân bất định

1) Nếu hàm số f (x ) liên tục trên (a, b) thì tồn tại f (x )dx trên (a, b),
R

2) [ f (x )dx ] = f (x ) hay d f (x )dx = f (x )dx ,
R R
R 
3) F ′ (x )dx = F (x ) + C hay dx F (x )
d
dx = F (x ) + C ,
R

4) af (x )dx = a f (x )dx (a là hằng số khác 0)


R R

5) [f (x ) + g(x )] dx =
R

Giải tích I I ♥ HUST 5 / 55


Tích phân bất định

Các tính chất của tích phân bất định

1) Nếu hàm số f (x ) liên tục trên (a, b) thì tồn tại f (x )dx trên (a, b),
R

2) [ f (x )dx ] = f (x ) hay d f (x )dx = f (x )dx ,
R R
R 
3) F ′ (x )dx = F (x ) + C hay dx F (x )
d
dx = F (x ) + C ,
R

4) af (x )dx = a f (x )dx (a là hằng số khác 0) => Vi phân ><Tích phân


R R

5) [f (x ) + g(x )] dx = f (x )dx + g(x )dx


R R R

Hai tính chất cuối cùng là tính chất tuyến tính của tích phân bất
định, ta có thể viết chung
Z Z Z
[αf (x ) + βg(x )] dx = α f (x )dx + β g(x )dx ,

trong đó α, β là các hằng số không đồng thời bằng 0.

Giải tích I I ♥ HUST 5 / 55


Tích phân bất định

Một số công thức tích phân thông dụng

1) x α dx =
R

Giải tích I I ♥ HUST 6 / 55


Tích phân bất định

Một số công thức tích phân thông dụng

1) x α dx = x α+1
+ C , (α 6= −1),
R
α+1

2) dx
=
R
x

Giải tích I I ♥ HUST 6 / 55


Tích phân bất định

Một số công thức tích phân thông dụng

1) x α dx = x α+1
+ C , (α 6= −1),
R
α+1

2) dx
= ln |x | + C ,
R
x
3) sin xdx =
R

Giải tích I I ♥ HUST 6 / 55


Tích phân bất định

Một số công thức tích phân thông dụng

1) x α dx = x α+1
+ C , (α 6= −1),
R
α+1

2) dx
= ln |x | + C ,
R
x
3) sin xdx = − cos x + C ,
R

4) cos xdx =
R

Giải tích I I ♥ HUST 6 / 55


Tích phân bất định

Một số công thức tích phân thông dụng

1) x α dx = x α+1
+ C , (α 6= −1),
R
α+1

2) dx
= ln |x | + C ,
R
x
3) sin xdx = − cos x + C ,
R

4) cos xdx = sin x + C ,


R

5) dx
=
R
sin2 x

Giải tích I I ♥ HUST 6 / 55


Tích phân bất định

Một số công thức tích phân thông dụng

1) x α dx = x α+1
+ C , (α 6= −1), 6) dx
=
R R
α+1 cos2 x
2) dx
= ln |x | + C ,
R
x
3) sin xdx = − cos x + C ,
R

4) cos xdx = sin x + C ,


R

5) dx
= − cot x + C ,
R
sin2 x

Giải tích I I ♥ HUST 6 / 55


Tích phân bất định

Một số công thức tích phân thông dụng

1) x α dx = x α+1
+ C , (α 6= −1), 6) dx
= tan x + C ,
R R
α+1 cos2 x
7) ax dx =
R
2) dx
= ln |x | + C ,
R
x
3) sin xdx = − cos x + C ,
R

4) cos xdx = sin x + C ,


R

5) dx
= − cot x + C ,
R
sin2 x

Giải tích I I ♥ HUST 6 / 55


Tích phân bất định

Một số công thức tích phân thông dụng

1) x α dx = x α+1
+ C , (α 6= −1), 6) dx
= tan x + C ,
R R
α+1 cos2 x
ax
7) ax dx = + C , (0 < a 6= 1),
R
2) dx
= ln |x | + C ,
R
x ln a
8) e x dx =
R
3) sin xdx = − cos x + C ,
R

4) cos xdx = sin x + C ,


R

5) dx
= − cot x + C ,
R
sin2 x

Giải tích I I ♥ HUST 6 / 55


Tích phân bất định

Một số công thức tích phân thông dụng

1) x α dx = x α+1
+ C , (α 6= −1), 6) dx
= tan x + C ,
R R
α+1 cos2 x
ax
7) ax dx = ln a + C , (0 < a 6= 1),
R
2) dx
= ln |x | + C ,
R
x
8) e x dx = ex + C ,
R
3) sin xdx = − cos x + C ,
R

9) dx
=
R
4) cos xdx = sin x + C ,
R
1+x 2

5) dx
= − cot x + C ,
R
sin2 x

Giải tích I I ♥ HUST 6 / 55


Tích phân bất định

Một số công thức tích phân thông dụng

1) x α dx = x α+1
+ C , (α 6= −1), 6) dx
= tan x + C ,
R R
α+1 cos2 x
ax
7) ax dx = ln a + C , (0 < a 6= 1),
R
2) dx
= ln |x | + C ,
R
x
8) e x dx = ex + C ,
R
3) sin xdx = − cos x + C ,
R

9) dx
= arctan x + C,
R
4) cos xdx = sin x + C ,
R
1+x 2
10) √ dx
=
R
5) dx
= − cot x + C ,
R
sin2 x 1−x 2

Giải tích I I ♥ HUST 6 / 55


Tích phân bất định

Một số công thức tích phân thông dụng

1) x α dx = x α+1
+ C , (α 6= −1), 6) dx
= tan x + C ,
R R
α+1 cos2 x
ax
7) ax dx = ln a + C , (0 < a 6= 1),
R
2) dx
= ln |x | + C ,
R
x
8) e x dx = ex + C ,
R
3) sin xdx = − cos x + C ,
R

9) dx
= arctan x + C ,
R
4) cos xdx = sin x + C ,
R
1+x 2
10) √ dx
= arcsin x + C .
R
5) dx
= − cot x + C ,
R
sin2 x 1−x 2

Giải tích I I ♥ HUST 6 / 55


Tích phân bất định

Các phương pháp tính tích phân bất định

Phương pháp đổi biến t = ψ(x )


Nếu f (x ) = g [ψ(x )] ψ ′ (x ) thì có thể đặt t = ψ(x ),
Z Z Z
f (x )dx = g [ψ(x )] ψ ′ (x )dx = g(t)dt.

Nếu hàm số g(t) có nguyên hàm là hàm số G(t) thì

I = G [ψ(x )] + C .

Ví dụ
Tính tích phân

x (1 − x 2 )2017 dx 1
 
a) c) x x +1 1 + + ln x dx .
R R
x
R e 2x
b) dx

1

d) x x −1 1 − + ln x dx .
R
ex + 1 x
Giải tích I I ♥ HUST 7 / 55
Tích phân bất định

Các phương pháp tính tích phân bất định


Xét tích phân I = f (x )dx . Để tính tích phân này, ta tìm cách chuyển
R

sang tính tích phân khác của một hàm số khác bằng một phép đổi biến
x = ϕ(t) sao cho biểu thức dưới dấu tích phân đối với biến t có thể tìm
được nguyên hàm một cách đơn giản hơn.
Phương pháp đổi biến x = ϕ(t)
Z Z
f (x )dx = f [ϕ(t)] ϕ′ (t)dt

Nếu hàm số g(t) = f [ϕ(t)] ϕ′ (t) có nguyên hàm là hàm G(t), và


t = h(x ) là hàm số ngược của hàm số x = ϕ(t) thì
Z
I= g(t)dt = G(t) + C = G [h(x )] + C .

Ví dụ
R√
Tính 1 − x 2 dx . Đặt x = sint với t \in [.] => cost>=0

Giải tích I I ♥ HUST 8 / 55


Tích phân bất định

Phương pháp tích phân từng phần


Công thức
Z Z
Từ công thức vi phân d(uv) => udv = uv − vdu.

Giải tích I I ♥ HUST 9 / 55


Tích phân bất định

Phương pháp tích phân từng phần


Công thức
Z Z
udv = uv − vdu.

Khi nào tích phân từng phần?


i) Pn (x )e kx dx , Pn (x ) sin kxdx , Pn (x ) cos kxdx , chọn u = Pn (x ).
R R R

Giải tích I I ♥ HUST 9 / 55


Tích phân bất định

Phương pháp tích phân từng phần


Công thức
Z Z
udv = uv − vdu.

Khi nào tích phân từng phần?


i) Pn (x )e kx dx , Pn (x ) sin kxdx , Pn (x ) cos kxdx , chọn u = Pn (x ).
R R R

ii) Pm (x ) lnn xdx , chọn u = lnn x .


R

Giải tích I I ♥ HUST 9 / 55


Tích phân bất định

Phương pháp tích phân từng phần


Công thức
Z Z
udv = uv − vdu.

Khi nào tích phân từng phần?


i) Pn (x )e kx dx , Pn (x ) sin kxdx , Pn (x ) cos kxdx , chọn u = Pn (x ).
R R R

ii) Pm (x ) lnn xdx , chọn u = lnn x .


R

iii) Pn (x ) arctan kxdx , chọn u = arctan kx .


R

iv) Pn (x ) arcsin kxdx , chọn u = arcsin kx .


R

Ví dụ (Giữa kì, K61)


Tính tích phân

a) x 3 arctan xdx . c) x 2 sin 2xdx .


R R

b) x 3 arccot xdx . d) x 2 cos 2xdx .


R R

Giải tích I I ♥ HUST 9 / 55


Tích phân bất định

Tích phân hàm phân thức hữu tỉ

Định nghĩa
P(x )
i) Phân thức hữu tỷ: là một hàm số có dạng f (x ) = Q(x ) , trong đó
P(x ), Q(x ) là các đa thức của x .
ii) Phân thức hữu tỷ thực sự: deg P(x ) < deg Q(x ).

Bằng phép chia đa thức, chia P(x ) cho Q(x ) ta luôn đưa được một hàm
phân thức hữu tỷ về dạng

r (x )
f (x ) = H(x ) +
Q(x )

trong đó H(x ) là đa thức thương, r (x ) là phần dư trong phép chia. Khi đó


r (x )
Q(x ) là một phân thức hữu tỷ thực sự.

Giải tích I I ♥ HUST 10 / 55


Tích phân bất định

Tích phân hàm phân thức hữu tỉ

P(x )
Phân tích một phân thức hữu tỷ thực sự Q(x ) thành tổng (hiệu) của các
phân thức hữu tỷ thực sự có mẫu số là đa thức bậc nhất hoặc bậc hai vô
nghiệm.
i) Phân tích đa thức ở mẫu số Q(x ) thành nhân tử

Q(x ) = (x − α1 )a1 ...(x − αm )am (x 2 + p1 x + q1 )b1 ...(x 2 + pn x + qn )bn .

ii) Nếu trong phân tích của Q(x ) xuất hiện (x − α)a , thì trong phân tích
P(x ) Ai
của phân thức Q(x ) xuất hiện các hạng tử dạng (x −α)i , 1 ≤ i ≤ a.
iii) Nếu trong phân tích của Q(x ) xuất hiện (x 2 + px + q)b , thì trong
P(x ) Bj x +Cj
phân tích của phân thức Q(x ) xuất hiện các hạng tử dạng (x 2 +px +q)j ,
1 ≤ j ≤ b.
Ví dụ: f(x) = (x^4 + x - 1)/(x^3 - 1) => PP đồng nhất hệ số

Giải tích I I ♥ HUST 11 / 55


Tích phân bất định

Tích phân hàm phân thức hữu tỉ

Việc dùng phương pháp hệ số bất định dẫn chúng ta tới việc tính bốn loại
tích phân hữu tỷ cơ bản sau: (tính toán một số trường hợp cụ thể)
Adx Adx
Z Z
I. II. (k<>1)
x −a (x − a)k
(Mx + N)dx (Mx + N)dx
Z Z
III. IV. (m<>1)
x 2 + px + q (x 2 + px + q)m

- Lần lượt xét các trường hợp 1-4


- Với trường hợp 4, tính \int dx/(x^2+1)^2 theo 2 cách

Giải tích I I ♥ HUST 12 / 55


Tích phân bất định

Tích phân hàm lượng giác

Phương pháp chung


Xét tích phân R(sin x , cos x )dx , trong đó hàm dưới dấu tích phân là một
R

biểu thức hữu tỷ đối với sin x , cos x . Ta có thể sử dụng phép đổi biến tổng
quát t = tan x2 , khi đó

2t 1 − t2 2t 2dt
sin x = 2
, cos x = 2
, tan x = 2
, dx =
1+t 1+t 1−t 1 + t2
tích phân đang xét được đưa về tích phân của phân thức hữu tỉ của biến t.

Ví dụ
dx
Z
.
1 + sin x + cos x

Giải tích I I ♥ HUST 13 / 55


Tích phân bất định

Tích phân hàm lượng giác

Tích phân R(sin x , cos x )dx có dạng đặc biệt (hàm chẵn lẻ đối với sin/cos)
R

i) Đặt t = cos x nếu R(− sin x , cos x ) = −R(sin x , cos x ).


ii) Đặt t = sin x nếu R(sin x , − cos x ) = −R(sin x , cos x ).
iii) Đặt t = tan x nếu R(− sin x , − cos x ) = R(sin x , cos x ).

Ví dụ
sin 2xdx
a) sin2 x cos3 xdx g)
R R
cos3 x −sin2 x −1
sin4 x
b) dx h) dx
R R
cos2 x (sin x +cos x )2
c) dx
R
i) dx
R
2 sin x +3 cos x +4 1+cos2 x
cos 2xdx
d)
R
j) dx
R
sin4 x +cos4 x sin2 x +2 sin x cos x −cos2 x
sin 2xdx
e) 2 sin x +3 cos x
R
k) 3 sin x +2cos x dx
R
sin4 x +cos4 x
tan x
f) sin x sin 2x sin 3xdx l) dx .
R R
1+cos2 x

Giải tích I I ♥ HUST 14 / 55


Tích phân bất định

Tích phân hàm lượng giác

Tích phân dạng sinm x cosn xdx


R

i) Nếu m là số nguyên dương lẻ, ta đặt t = cos x .


ii) Nếu n là số nguyên dương lẻ, ta đặt t = sin x .
iii) Nếu m, n là các số nguyên dương chẵn, ta sử dụng công thức hạ bậc:

sin2 x = (1 − cos 2x )/2, cos2 x = (1 + cos 2x )/2.

Ví dụ
a) sin2 x cos2 xdx c) sin3 x cos4 xdx
R R

b) sin2 x cos4 xdx d) sin4 x cos3 xdx


R R

Giải tích I I ♥ HUST 15 / 55


Tích phân bất định

Tích phân các biểu thức vô tỷ (phân rã từ dạng /sqrt(ax^2+bx+c)


√ √
Xét tích phân có dạng R(x , α2 ± x 2 )dx , R(x , x 2 − α2 )dx .
R R

Đổi biến số lượng giác (lưu ý điều kiện của t)



a) Đặt x = α tan t đối với tích phân R(x , α2 + x 2 )dx .
R

b) Đặt x = α sin t đối với tích phân R(x , α2 − x 2 )dx .
R

Ví dụ
R√
Tính a) √ dx , b) x − x 2 dx .
R
x −x 2

Phép thế Euler


√ √
Đặt t = x + x 2 + a đối với tích phân R(x , x 2 + a)dx .
R

Ví dụ
R√
Tính c) √ dx , d) x 2 + adx
R
x 2 +a

Giải tích I I ♥ HUST 16 / 55


Tích phân bất định

Tích phân các biểu thức vô tỷ

Bốn tích phân cơ bản



1) √ dx = ln x + x2 + a + C
R
x 2 +a
2) √ dx= arcsin xa + C
R
a2 −x 2
R√ √ 2
3) a2 − x 2 dx = 12 x a2 − x 2 + a2 arcsin xa + C
R√ h √ √
x 2 + adx = 12 x x 2 + a + a ln x + x 2 + a + C
i
4)

Ví dụ (dẫn đến các trường hợp tổng quát)


R√
a) √ dx
c) x 2 − 5x + 6dx
R
x 2 +x +1
b)
R
√ xdx R √
x 2 +x +1 d) x −x 2 + 3x − 2.

Giải tích I I ♥ HUST 17 / 55


Tích phân bất định

TPBĐ không biểu diễn được qua các hàm số sơ cấp

Mọi hàm số liên tục trên [a, b] đều có nguyên hàm trên đó. Nhưng không
phải mọi nguyên hàm đều biểu diễn được dưới dạng các hàm số sơ cấp.
Chẳng hạn
sin x cos x dx
Z Z Z Z
2
e −x dx , dx , dx , ,...
x x ln x

Giải tích I I ♥ HUST 18 / 55


Tích phân xác định

Chương 2. Phép tính tích phân một biến số

1 Tích phân bất định


2 Tích phân xác định
3 Tích phân suy rộng
Tích phân suy rộng với cận vô hạn
Tích phân suy rộng của hàm số không bị chặn
Tích phân suy rộng hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ
Các tiêu chuẩn hội tụ
4 Các ứng dụng của tích phân xác định
Tính diện tích hình phẳng
Tính độ dài đường cong phẳng
Tính thể tích vật thể
Tính diện tích mặt tròn xoay

Giải tích I I ♥ HUST 19 / 55


Tích phân xác định

Bài toán tính diện tích

Diện tích của một số hình vẽ đơn giản:


i) Diện tích hình chữ nhật: S = ab, với a, b là độ dài các cạnh,
ii) Diện tích hình tam giác: S = 12 bh, với b là độ dài cạnh đáy, h là chiều
cao
Bài toán tính diện tích hình thang cong
Tính diện tích của miền giới hạn bởi các đường
x = 0, x = 1, y = 0, y = x 2 .

Giải tích I I ♥ HUST 20 / 55


Tích phân xác định

Định nghĩa tích phân xác định

i) Chia [a, b] thành n khoảng nhỏ bởi


a = x0 < x1 < . . . < xn = b.
ii) Chọn xi∗ ∈ [xi−1 , xi ] và thành lập TTP
n−1
Sn = f (xi∗ ) △ xi với △ xi = xi − xi−1
X

i=0

Định nghĩa (thông qua giới hạn)


Z b
λ = max △xi , f (x )dx = lim Sn .
1≤i≤n a n→+∞,λ→0

i) không phụ thuộc vào cách chia đoạn [a, b],


ii) không phụ thuộc vào cách chọn điểm xi∗ .
Cách 2: Xây dựng từ phép vi tích phân (phép đo đạc với công cụ hiện đại)

Giải tích I I ♥ HUST 21 / 55


Tích phân xác định

Định nghĩa tích phân xác định

i) Kí hiệu của tích phân được giới thiệu bởi Leibniz. Nó là chữ S được
R

viết kéo dài, và được chọn làm kí hiệu vì tích phân chính là giới hạn
của "Tổng" (sum).
Rb
ii) Tích phân xác định a f (x )dx là một số thực, nó không phụ thuộc
vào x : Z b Z b
f (x )dx = f (t)dt.
a a

iii) Nếu hàm số f (x ) có ab f (x )dx < ∞ thì ta nói hàm f là khả tích trên
R

khoảng [a, b]. Không phải hàm số nào cũng khả tích. (thông qua giới hạn)

Định lý
Nếu hàm số f (x ) là liên tục trên [a, b] (hoặc là chỉ có một số hữu hạn các
điểm gián đoạn loại I thì hàm f là khả tích trên [a, b].

Giải tích I I ♥ HUST 22 / 55


Tích phân xác định

Các tính chất của tích phân xác định


• Tính chất 1.
Z b Z b Z b
[αf (x ) + βg(x )]dx = α f (x )dx + β g(x )dx .
a a a
• Tính chất 2.
Z b Z c Z b
f (x )dx = f (x )dx + f (x )dx
a a c
• Tính chất 3.
(i) Nếu f (x ) ≥ 0, ∀x ∈ [a, b] thì ab f (x )dx ≥ 0
R

(ii) Nếu f (x ) khả tích trên [a, b] thì |f (x )| khả tích trên [a, b] và:
Z b Z b
f (x )dx ≤ |f (x )|dx
a a

(iv) Nếu m ≤ f (x ) ≤ M∀x ∈ [a, b] thì (chứng minh dựa trên Tính chất 4)
Z b
m(b − a) ≤ f (x )dx ≤ M(b − a).
a
Giải tích I I ♥ HUST 23 / 55
Tích phân xác định

Các tính chất của tích phân xác định

• Tính chất 4.(Định lý trung bình thứ nhất) - Suy ra từ ĐL Lagrange


Giả sử f (x ) liên tục trên [a, b], khi đó tồn tại c ∈ [a, b] sao cho:
Z b
f (x )dx = f (c)(b − a).
a

• Tính chất 5.(Định lý trung bình thứ hai) - Suy ra từ ĐL Cauchy


Giả thiết
(i) f (x ) liên tục trên [a, b] và f (x )g(x ) khả tích trên [a, b].
(ii) g(x ) không đổi dấu trên [a, b].
Khi đó tồn tại c ∈ [a, b] sao cho:
Z b Z b
f (x )g(x )dx = f (c) g(x )dx .
a a

Giải tích I I ♥ HUST 24 / 55


Tích phân xác định

Hai Định lý cơ bản của tích phân


Hàm tích phân
Zx Z )
g(x

F (x ) = f (t)dt, G(x ) = f (t)dt.


a a

Định lý

(1) Nếu f (t) khả tích trên [a, b] thì F (x ) liên tục trên [a, b].
(2) Nếu f liên tục tại x0 ∈ [a, b] thì F (x ) có đạo hàm tại x0 và
F ′ (x0 ) = f (x0 ).

Định lý (Công thức Newton-Leibniz) => CT đạo hàm của hàm tích phân
Nếu f (x ) liên tục trong khoảng đóng [a, b] và F (x ) là một nguyên hàm
của f (x ) thì
Z b
f (x )dx = F (b) − F (a).
a
Giải tích I I ♥ HUST 25 / 55
Tích phân xác định

Sai lầm ở đâu?

Ví dụ
Xét tích phân sau đây:
Z 3 1 1 1 4
2
dx = − |3−1 = − − 1 = − .
−1 x x 3 3

Nhận xét rằng f (x ) = x12 ≥ 0. Theo tính chất của tích phân xác định thì
Rb R3 4
a f (x )dx ≥ 0. Mà theo tính toán bên trên thì −1 f (x )dx = − 3 < 0.

Giải tích I I ♥ HUST 26 / 55


Tích phân xác định

Sai lầm ở đâu?

Ví dụ
Xét tích phân sau đây:
Z 3 1 1 1 4
2
dx = − |3−1 = − − 1 = − .
−1 x x 3 3

Nhận xét rằng f (x ) = x12 ≥ 0. Theo tính chất của tích phân xác định thì
Rb R3 4
a f (x )dx ≥ 0. Mà theo tính toán bên trên thì −1 f (x )dx = − 3 < 0.

Phạm vi áp dụng của Định lý Newton-Leibniz


Định lý Newton-Leibniz chỉ áp dụng đối với các hàm số f (x ) liên tục trên
[a, b]. Nó không thể được áp dụng trong TH này, vì f (x ) = x12 là không
liên tục tại điểm 0 ∈ [−1, 3].

Giải tích I I ♥ HUST 26 / 55


Tích phân xác định

Các phương pháp tính tích phân xác định

Z b Z b
I= f (x )dx = u(x )dv (x ).
a a

Tích phân từng phần.


Giả sử u, v là các hàm số có đạo hàm liên tục trong [a, b]. Khi đó:
Z b Z b
udv = uv |ba − vdu
a a

Ví dụ
Tính Z 1 Z 1
arctan xdx , arcsin xdx .
0 0

Giải tích I I ♥ HUST 27 / 55


Tích phân xác định

Các phương pháp tính tích phân xác định

Đổi biến x := ϕ(t)


Đổi biến x = ϕ(t):
(1) ϕ(t) có đạo hàm liên tục trong [a, b].
(2) ϕ(α) = a, ϕ(β) = b.
(3) Khi t biến thiên từ α đến β thì x = ϕ(t) biến thiên liên tục từ a đến
b.
Zb Z β
Khi đó: f (x )dx = f [ϕ(t)]ϕ′ (t)dt.
α
a

Ví dụ
Tính Z 1p
4 − x 2 dx .
0

Giải tích I I ♥ HUST 28 / 55


Tích phân xác định

Các phương pháp tính tích phân xác định

Đổi biến t := ϕ(x )


Rb
Giả sử tích phân cần tính có dạng I = f [ϕ(x )].ϕ′ (x )dx . Trong đó ϕ(x )
a
biến thiên đơn điệu ngặt và có đạo hàm liên tục trên [a, b]. Khi đó:
Z b Z ϕ(b)
f [ϕ(x )].ϕ (x )dx =

f (t)dt.
a ϕ(a)

Sử dụng các phép truy hồi, quy nạp.

Ví dụ
Z π Z π
2 2
sin x cos2 xdx , cosn x cos nxdx .
0 0

Giải tích I I ♥ HUST 29 / 55


Tích phân xác định

Một số đẳng thức tích phân quan trọng

Đẳng thức 1
Chứng minh rằng nếu f (x ) liên tục trên [0, 1] thì:
π π
Z
2
Z
2
Z π π
Z π
f (sin x )dx = f (cosx )dx , xf (sin x )dx = f (sin x )dx .
0 0 0 2 0

Áp dụng, tính
√ 2017

sin x sin x
Z π Z π Z π
2 2
√ √ dx , √
2017 √ dx , x sin3 xdx .
0 sin x + cos x 0 sin x + 2017 cos x 0

Đẳng thức 2

Z a 0
 nếu f (x ) là hàm số lẻ trên [−a, a]
f (x )dx = Ra
−a 2
 f (x )dx nếu f (x ) là hàm số chẵn trên [−a, a]
0
Giải tích I I ♥ HUST 30 / 55
Tích phân xác định

Một số đẳng thức tích phân quan trọng

Đẳng thức 3
Cho f (x ) liên tục, chẵn trên [−a, a], chứng minh
a f (x )dx a
Z Z
= f (x )dx với 0 ≤ b 6= 1
−a 1 + bx 0

Áp dụng tính
1 1 2x cos 2x x 2 | sin x |
Z Z π Z π
2 2
dx , dx , dx
−1 (x 2 + 1)(e x + 1) − π2 2002x + 2x − π2 1 + 2x

Đẳng thức 4
Rb Rb
Chứng minh x m (a + b − x )n dx = x n (a + b − x )m dx
a a
R1
Áp dụng tính In = x 2 (1 − x )n dx .
0
Giải tích I I ♥ HUST 31 / 55
Tích phân suy rộng

Chương 2. Phép tính tích phân một biến số

1 Tích phân bất định


2 Tích phân xác định
3 Tích phân suy rộng
Tích phân suy rộng với cận vô hạn
Tích phân suy rộng của hàm số không bị chặn
Tích phân suy rộng hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ
Các tiêu chuẩn hội tụ
4 Các ứng dụng của tích phân xác định
Tính diện tích hình phẳng
Tính độ dài đường cong phẳng
Tính thể tích vật thể
Tính diện tích mặt tròn xoay

Giải tích I I ♥ HUST 32 / 55


Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng với cận vô hạn

Tích phân suy rộng với cận vô hạn


Giả sử f (x ) là hàm số
i) xác định trên khoảng [a, +∞),
ii) khả tích trên mọi đoạn hữu hạn [a, A] .

Định nghĩa
+∞ RA
i) f (x )dx = lim f (x )dx .
R
a A→+∞ a
ii) Nếu giới hạn này tồn tại hữu hạn ta nói tích phân suy rộng
+∞
f (x )dx hội tụ.
R
a
iii) Ngược lại, ta nói tích phân đó phân kỳ.

Ví dụ
+∞
Xét sự hội tụ của tích phân I = dx
R
xα .
1

Giải tích I I ♥ HUST 33 / 55


Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng với cận vô hạn

Tích phân suy rộng với cận vô hạn

Tương tự ta định nghĩa tích phân của một hàm số f (x ) trên các khoảng
(−∞, a] và (−∞, +∞) bởi các công thức sau

Za Za +∞
Z ZA
f (x )dx = lim f (x )dx và f (x )dx = lim f (x )dx
A→−∞ A→+∞
−∞ A −∞ A′ →−∞ A′

Ta có thể viết
+∞
Z +∞
Z Za
f (x )dx = f (x )dx + f (x )dx
−∞ a −∞

nếu hai tích phân sau hội tụ.


Ví dụ: Tính tích phân suy rộng loại I

Giải tích I I ♥ HUST 34 / 55


Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng của hàm số không bị chặn

Tích phân suy rộng của hàm số không bị chặn


Giả sử f (x ) là hàm số
i) xác định trên khoảng [a, b),
ii) khả tích trên mọi đoạn [a, t], (t < b bất kỳ),
iii) lim f (x ) = ∞.
x →b
Điểm x = b được gọi là điểm bất thường (điểm kỳ dị) của hàm số f (x ).
Định nghĩa
Rb Rt
i) f (x )dx = lim f (x )dx .
a t→b − a
ii) Nếu giới hạn ở vế phải tồn tại, ta nói tích phân suy rộng hội tụ.
iii) Ngược lại, ta nói tích phân phân kỳ.

Ví dụ
R1 dx
Xét sự hội tụ của tích phân I = .
0 xα
Giải tích I I ♥ HUST 35 / 55
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng của hàm số không bị chặn

Tích phân suy rộng của hàm số không bị chặn

Tương tự ta định nghĩa tích phân suy rộng của hàm số f (x ) không bị
chặn trên khoảng (a, b] và (a, b) lần lượt nhận x = a và x = b làm điểm
bất thường.

Zb Zb Zb Zt ′
f (x )dx = lim+ f (x )dx và f (x )dx = lim+ f (x )dx .
t→a t→a ,
a t a t ′ →b − t

Đối với tích phân có hai điểm bất thường x = a, x = b, ta có thể viết

Zb Zc Zb
f (x )dx = f (x )dx + f (x )dx ,
a a c

nếu hai tích phân sau hội tụ.


Ví dụ: Tính tích phân suy rộng loại II

Giải tích I I ♥ HUST 36 / 55


Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ

Tích phân suy rộng hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ


Định lý
+∞ +∞
Nếu |f (x )|dx hội tụ thì f (x )dx hội tụ. Điều ngược lại không đúng.
R R
a a

Ví dụ
R∞ sin x R∞ sin x
x dx hội tụ nhưng x dx phân kì.
1 1

Định nghĩa
+∞ +∞
i) Nếu |f (x )|dx hội tụ thì ta nói f (x )dx hội tụ tuyệt đối,
R R
a a
+∞ +∞
ii) Nếu f (x )dx hội tụ nhưng |f (x )|dx phân kì thì ta nói
R R
a a
+∞
|f (x )|dx bán hội tụ.
R
a
Giải tích I I ♥ HUST 37 / 55
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ

Tích phân suy rộng hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ

Định lý
Rb +∞
Nếu |f (x )|dx (có điểm bất thường là a hoặc b) hội tụ thì f (x )dx
R
a a
cũng hội tụ. Điều ngược lại không đúng.

Ví dụ

Định nghĩa
Rb
Nếu |f (x )|dx (có điểm bất thường là a hoặc b) hội tụ thì ta nói
a
Rb Rb Rb
f (x )dx hội tụ tuyệt đối, còn nếu f (x )dx hội tụ nhưng |f (x )|dx phân
a a a
Rb
kì thì ta nói |f (x )|dx bán hội tụ.
a

Giải tích I I ♥ HUST 38 / 55


Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ

Tích phân suy rộng hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ

Tiêu chuẩn Dirichlet


Giả thiết f , g : [a, +∞) → R thỏa mãn
i) f (x ) là hàm số giảm, lim f (x ) = 0,
x →∞
Rx
ii) g(x ) là hàm số liên tục và tồn tại M sao cho a g(t)dt < M ∀x > a.
R∞
Khi đó, f (x )g(x )dx hội tụ.
a

Ví dụ
R∞ sin x R∞ cos x
Chứng minh rằng các tích phân x dx , x dx là hội tụ.
1 1

Ví dụ

Giải tích I I ♥ HUST 39 / 55


Tích phân suy rộng Các tiêu chuẩn hội tụ

Các tiêu chuẩn hội tụ

Định lý (Tiêu chuẩn so sánh)

1) Cho hai hàm số f (x ) và g(x ) khả tích trên mọi khoảng hữu hạn [a, A]

0 ≤ f (x ) ≤ g(x ), x ≥ a.
Khi đó
+∞ +∞
i) Nếu g(x )dx hội tụ thì f (x )dx hội tụ,
R R
a a
+∞ +∞
ii) Nếu f (x )dx phân kỳ thì g(x )dx phân kỳ.
R R
a a
2) Giả sử f (x ) và g(x ) là hai hàm số khả tích trên mọi đoạn hữu hạn
f (x )
[a, A] và lim = k (0 < k < +∞). Khi đó các tích phân
x →+∞ g(x )
+∞ +∞
f (x )dx và g(x )dx hoặc cùng hội tụ, hoặc cùng phân kỳ.
R R
a a

Giải tích I I ♥ HUST 40 / 55


Tích phân suy rộng Các tiêu chuẩn hội tụ

Các tiêu chuẩn hội tụ


Định lý (Tiêu chuẩn so sánh)
a) Cho hai hàm số f (x ) và g(x ) khả tích trên (a, b] và có cùng điểm bất
thường là x = a sao cho 0 ≤ f (x ) ≤ g(x ), ∀x ∈ (a, b]. Khi đó
Rb Rb
i) Nếu g(x )dx hội tụ thì f (x )dx hội tụ
a a
Rb Rb
ii) Nếu f (x )dx phân kỳ thì g(x )dx phân kỳ.
a a
b) Giả sử f (x ) và g(x ) là hai hàm số dương khả tích trên (a, b] và có
cùng điểm bất thường x = a. Nếu tồn tại giới hạn

f (x )
lim = k (0 < k < +∞)
x →a+ g(x )

Rb Rb
thì đó các tích phân f (x )dx và g(x )dx hoặc cùng hội tụ, hoặc
a a
cùng phân kỳ.
Giải tích I I ♥ HUST 41 / 55
Tích phân suy rộng Các tiêu chuẩn hội tụ

"Triết lý" của TCSS

1) Khi xét đến tính chất hội tụ hay phân kì của một TPSR, nói chung
chúng ta chỉ "quan tâm" tới dáng điệu của hàm số tại các điểm bất
thường.
2) Khi sử dụng tiêu chuẩn so sánh chúng ta thường hay so sánh các
TPSR đã cho với hai loại TPSR sau:
a)
Z +∞
dx hội tụ nếu α>1
(
I1 =
a x α
phân kì nếu α ≤ 1
b)
hội tụ nếu α < 1
(
b dx
Z
I2 =
a (x − a)α phân kì nếu α ≥ 1

hội tụ nếu α < 1


(
b dx
Z
I2′ =
a (b − x )α phân kì nếu α ≥ 1
Giải tích I I ♥ HUST 42 / 55
Tích phân suy rộng Các tiêu chuẩn hội tụ

"Hằng hà sa số" VD minh họa dùng TCSS

+∞ hội tụ nếu α>1 hội tụ nếu α < 1


( (
dx b dx
Z Z
,
a xα phân kì nếu α≤1 a (x − a)α phân kì nếu α ≥ 1

Ví dụ
R1 √ +∞ π
1−cos x
4
i) 2
dx ,
R
x
a) √ dx , e) √ dx ,
R
0 sink x
1−x 4 3
x +x
0 1
+∞
R∞ cos x −cos 2x
R1 √
x 2 dx j) √ dx ,
b) (e x − 1)dx , f) , x 2 ln(1+ x )
R
x 4 +x 2 +1 0
0 1
R1 √
3 R1 √ R∞ √x dx
c) x
dx , g) ln(1+ x ) k) 4x −e x ,
e sin x −1 1−cos x dx , 0
0 0
R1 Rπ R∞ sin(x −1)
d) tan x −1 ,
dx
h) sinp x ,
dx
l) 3 dx
0 0 1 (x −1) 2

i) Gặp TPSR loại một a∞ f (x )dx có thể nghĩ đến VCL,


R

ii) Gặp TPSR loại hai ab f (x )dx có thể nghĩ đến VCB, Maclaurin.
R
Giải tích I I ♥ HUST 43 / 55
Các ứng dụng của tích phân xác định

Chương 2. Phép tính tích phân một biến số

1 Tích phân bất định


2 Tích phân xác định
3 Tích phân suy rộng
Tích phân suy rộng với cận vô hạn
Tích phân suy rộng của hàm số không bị chặn
Tích phân suy rộng hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ
Các tiêu chuẩn hội tụ
4 Các ứng dụng của tích phân xác định
Tính diện tích hình phẳng
Tính độ dài đường cong phẳng
Tính thể tích vật thể
Tính diện tích mặt tròn xoay

Giải tích I I ♥ HUST 44 / 55


Các ứng dụng của tích phân xác định Tính diện tích hình phẳng

Tính diện tích hình phẳng


Trường hợp biên của hình phẳng cho trong hệ toạ độ Descartes



a≤x ≤b

y = f (x )
 Z b
Nếu S thì S = | f (x ) − g(x ) | dx (1)
y = g(x )

 a
f , g ∈ C [a, b]





c ≤y ≤d

x = ϕ(y )
 Z d
Nếu S thì S = | ϕ(y ) − ψ(y ) | dy (2)


x = ψ(y ) c
ϕ, ψ ∈ [c, d]

Ví dụ
x +y ≥2
(
Tính diện tích của miền D :
x 2 + y 2 ≤ 2x .
Giải tích I I ♥ HUST 45 / 55
Các ứng dụng của tích phân xác định Tính diện tích hình phẳng

Tính diện tích hình phẳng

Trường hợp biên của hình phẳng cho dưới dạng đường cong dạng tham số



a≤x ≤b

y = 0
 Z t2
Nếu S giới hạn bởi ( thì S = | ψ(t)ϕ′ (t) | dt (3)


 x = ϕt t1
 y = ψt

Trong đó giả thiết rằng phương trình ϕ(t) = a, ψ(t) = b có nghiệm duy
nhất là t1 , t2 và ϕ, ψ, ϕ′ ∈ C [t1 , t2 ].
Ví dụ
Tính diện tích của hình tròn x 2 + y 2 ≤ R 2 .

Giải tích I I ♥ HUST 46 / 55


Các ứng dụng của tích phân xác định Tính diện tích hình phẳng

Tính diện tích hình phẳng

Trường hợp biên của hình phẳng cho trong hệ toạ độ cực (tính diện tích
của miền có dạng hình quạt)



ϕ=α

ϕ = β

1
Z β
Nếu S giới hạn bởi thì S = r 2 (ϕ)dϕ (4)
r = r (ϕ)

 2 α
r (ϕ) ∈ C [α, β]

Ví dụ
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường hình tim r = 1 + cos ϕ.

Giải tích I I ♥ HUST 47 / 55


Các ứng dụng của tích phân xác định Tính độ dài đường cong phẳng

Tính độ dài đường cong phẳng


Trường hợp đường cong AB cho bởi phương trình y = f (x )

y = f (x )

b
 Z q
AB a≤x ≤b thì s = 1 + [f ′ (x )]2 (5)
f ∈ C 1 [a, b]

 a

Giải tích I I ♥ HUST 48 / 55


Các ứng dụng của tích phân xác định Tính độ dài đường cong phẳng

Tính độ dài đường cong phẳng


Trường hợp đường cong AB cho bởi phương trình y = f (x )

y = f (x )

b
 Z q
AB a≤x ≤b thì s = 1 + [f ′ (x )]2 (5)
f ∈ C 1 [a, b]

 a

Ví dụ
Tính độ dài đường cong y = ln ee x +1
x
−1 khi x biến thiên từ 1 đến 2.

Giải tích I I ♥ HUST 48 / 55


Các ứng dụng của tích phân xác định Tính độ dài đường cong phẳng

Tính độ dài đường cong phẳng


Trường hợp đường cong AB cho bởi phương trình y = f (x )

y = f (x )

b
 Z q
AB a≤x ≤b thì s = 1 + [f ′ (x )]2 (5)
f ∈ C 1 [a, b]

 a

Ví dụ
Tính độ dài đường cong y = ln ee x +1
x
−1 khi x biến thiên từ 1 đến 2.

Ta có !2 !2
ex ex e 2x + 1
1 + y ′2 (x ) = 1 + − =
ex + 1 ex − 1 e 2x − 1
Nên áp dụng công thức 5 ta được:
Z 2 e 2x + 1 (t=e 2x )
Z e4 t +1 e2 + 1
s= dx = = ln
1 e 2x − 1 e2 2t(t − 1) e2
Giải tích I I ♥ HUST 48 / 55
Các ứng dụng của tích phân xác định Tính độ dài đường cong phẳng

Tính độ dài đường cong phẳng


Trường hợp đường cong AB cho bởi phương trình tham số:
x = x (t)




y = y (t)



 Z β q
AB α≤t≤β thì s = [x ′ (t)]2 + [y ′ (t)]2 dt
α
1

x (t), y (t) ∈ C [a, b]




x (t) + y ′2 (t) > 0∀t ∈ [α, β]
 ′2

Giải tích I I ♥ HUST 49 / 55


Các ứng dụng của tích phân xác định Tính độ dài đường cong phẳng

Tính độ dài đường cong phẳng


Trường hợp đường cong AB cho bởi phương trình tham số:
x = x (t)




y = y (t)



 Z β q
AB α≤t≤β thì s = [x ′ (t)]2 + [y ′ (t)]2 dt
α
1

x (t), y (t) ∈ C [a, b]




x (t) + y ′2 (t) > 0∀t ∈ [α, β]
 ′2

Ví dụ
x = a(cos t + ln tan 2t )
(
Tính độ dài đường cong , π3 ≤ t ≤ π2 .
y = a sin t

Giải tích I I ♥ HUST 49 / 55


Các ứng dụng của tích phân xác định Tính độ dài đường cong phẳng

Tính độ dài đường cong phẳng


Trường hợp đường cong AB cho bởi phương trình tham số:
x = x (t)




y = y (t)



 Z β q
AB α≤t≤β thì s = [x ′ (t)]2 + [y ′ (t)]2 dt
α
1

x (t), y (t) ∈ C [a, b]




x (t) + y ′2 (t) > 0∀t ∈ [α, β]
 ′2

Ví dụ
x = a(cos t + ln tan 2t )
(
Tính độ dài đường cong , π3 ≤ t ≤ π2 .
y = a sin t

Ta có
s
cos2 t
s
cos2 t 2
Z π
2
x ′2 (t) + y ′2 (t) = a2 . 2 ⇒s = a dt = a ln √
sin t π
3
sin2 t 3
Giải tích I I ♥ HUST 49 / 55
Các ứng dụng của tích phân xác định Tính độ dài đường cong phẳng

Tính độ dài đường cong phẳng

Trường hợp đường cong AB cho bởi phương trình trong toạ độ cực:

r = r (ϕ)

β
 Z q
AB α≤ϕ≤β thì s = r 2 (ϕ) + r ′2 (ϕ)dϕ (6)
r (ϕ) ∈ C 1 [α, β]

 α

Giải tích I I ♥ HUST 50 / 55


Các ứng dụng của tích phân xác định Tính thể tích vật thể

Tính thể tích vật thể

Trường hợp vật thể được giới hạn bởi một mặt cong và hai mặt phẳng
x = a, x = b. Giả thiết ta biết rằng diện tích S của thiết diện của vật thể
khi cắt bởi mặt phẳn x = x0 là S(x0 ), và S(x ) là hàm số xác định, khả
tích trên [a, b]. Khi đó
Z b
V = S(x )dx (7)
a

Giải tích I I ♥ HUST 51 / 55


Các ứng dụng của tích phân xác định Tính thể tích vật thể

Tính thể tích vật thể

Trường hợp vật thể được giới hạn bởi một mặt cong và hai mặt phẳng
x = a, x = b. Giả thiết ta biết rằng diện tích S của thiết diện của vật thể
khi cắt bởi mặt phẳn x = x0 là S(x0 ), và S(x ) là hàm số xác định, khả
tích trên [a, b]. Khi đó
Z b
V = S(x )dx (7)
a

Ví dụ
Tính thể tích của vật thể là phần chung của hai hình trụ x 2 + y 2 = a2 và
y 2 + z 2 = a2 (a > 0).

Giải tích I I ♥ HUST 51 / 55


Các ứng dụng của tích phân xác định Tính thể tích vật thể

Tính thể tích vật thể

Trường hợp vật thể được giới hạn bởi một mặt cong và hai mặt phẳng
x = a, x = b. Giả thiết ta biết rằng diện tích S của thiết diện của vật thể
khi cắt bởi mặt phẳn x = x0 là S(x0 ), và S(x ) là hàm số xác định, khả
tích trên [a, b]. Khi đó
Z b
V = S(x )dx (7)
a

Ví dụ
Tính thể tích của vật thể là phần chung của hai hình trụ x 2 + y 2 = a2 và
y 2 + z 2 = a2 (a > 0).

a 16 3
Z
V =8 (a2 − x 2 )dx = a
0 3

Giải tích I I ♥ HUST 51 / 55


Các ứng dụng của tích phân xác định Tính thể tích vật thể

Tính thể tích vật thể


Trường hợp 
vật thể là vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình
a ≤ x ≤ b


thang cong y = 0 quanh trục Ox , trong đó f ∈ C [a, b] thì

y = f (x )

Z b
V =π f 2 (x )dx (8)
a

Giải tích I I ♥ HUST 52 / 55


Các ứng dụng của tích phân xác định Tính thể tích vật thể

Tính thể tích vật thể


Trường hợp 
vật thể là vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình
a ≤ x ≤ b


thang cong y = 0 quanh trục Ox , trong đó f ∈ C [a, b] thì

y = f (x )

Z b
V =π f 2 (x )dx (8)
a

Ví dụ
Tính thể tích khối tròn xoay tạo nên khi quay hình giới hạn bởi các đường
y = 2x − x 2 và y = 0 quanh trục Ox một vòng.

Giải tích I I ♥ HUST 52 / 55


Các ứng dụng của tích phân xác định Tính thể tích vật thể

Tính thể tích vật thể


Trường hợp 
vật thể là vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình
a ≤ x ≤ b


thang cong y = 0 quanh trục Ox , trong đó f ∈ C [a, b] thì

y = f (x )

Z b
V =π f 2 (x )dx (8)
a

Ví dụ
Tính thể tích khối tròn xoay tạo nên khi quay hình giới hạn bởi các đường
y = 2x − x 2 và y = 0 quanh trục Ox một vòng.

Áp dụng công thức 8 ta được:


Z 2
V =π (2x − x 2 )dx = · · ·
0

Giải tích I I ♥ HUST 52 / 55


Các ứng dụng của tích phân xác định Tính thể tích vật thể

Tính thể tích vật thể


Tương tự, nêú
 vật thể là vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình
c ≤ y ≤ d


thang cong x = 0 quanh trục Oy , thì

x = ϕ(y )

Z d
V =π ϕ2 (y )dy (9)
c

Giải tích I I ♥ HUST 53 / 55


Các ứng dụng của tích phân xác định Tính thể tích vật thể

Tính thể tích vật thể


Tương tự, nêú
 vật thể là vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình
c ≤ y ≤ d


thang cong x = 0 quanh trục Oy , thì

x = ϕ(y )

Z d
V =π ϕ2 (y )dy (9)
c

Ví dụ
Tính thể tích khối tròn xoay tạo nên khi quay hình giới hạn bởi các đường
y = 2x − x 2 và y = 0 quanh trục Oy một vòng.

Giải tích I I ♥ HUST 53 / 55


Các ứng dụng của tích phân xác định Tính thể tích vật thể

Tính thể tích vật thể


Tương tự, nêú
 vật thể là vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình
c ≤ y ≤ d


thang cong x = 0 quanh trục Oy , thì

x = ϕ(y )

Z d
V =π ϕ2 (y )dy (9)
c

Ví dụ
Tính thể tích khối tròn xoay tạo nên khi quay hình giới hạn bởi các đường
y = 2x − x 2 và y = 0 quanh trục Oy một vòng.

Áp dụng công thức 9 ta được:


Z 1 2 Z 1 2
V =π 1+ 1−y dy − π 1− 1−y dy = · · ·
p p
0 0

Giải tích I I ♥ HUST 53 / 55


Các ứng dụng của tích phân xác định Tính diện tích mặt tròn xoay

Tính diện tích mặt tròn xoay



a ≤ x ≤ b


Cho hình thang cong giới hạn bởi y =0 với f ∈ C 1 [a, b]. Quay

y = f (x )

hình thang cong này quanh trục Ox thì ta được một vật thể tròn xoay.
Khi đó diện tích xung quanh của vật thể được tính theo công thức:
Z b q
S = 2π | f (x ) | 1 + f ′2 (x )dx (10)
a

Giải tích I I ♥ HUST 54 / 55


Các ứng dụng của tích phân xác định Tính diện tích mặt tròn xoay

Tính diện tích mặt tròn xoay



a ≤ x ≤ b


Cho hình thang cong giới hạn bởi y =0 với f ∈ C 1 [a, b]. Quay

y = f (x )

hình thang cong này quanh trục Ox thì ta được một vật thể tròn xoay.
Khi đó diện tích xung quanh của vật thể được tính theo công thức:
Z b q
S = 2π | f (x ) | 1 + f ′2 (x )dx (10)
a

Ví dụ
Tính diện tích mặt tròn xoay tạo nên khi quay các đường sau
y = tan x , 0 < x ≤ π4 quanh trục Ox .

Giải tích I I ♥ HUST 54 / 55


Các ứng dụng của tích phân xác định Tính diện tích mặt tròn xoay

Tính diện tích mặt tròn xoay



a ≤ x ≤ b


Cho hình thang cong giới hạn bởi y =0 với f ∈ C 1 [a, b]. Quay

y = f (x )

hình thang cong này quanh trục Ox thì ta được một vật thể tròn xoay.
Khi đó diện tích xung quanh của vật thể được tính theo công thức:
Z b q
S = 2π | f (x ) | 1 + f ′2 (x )dx (10)
a

Ví dụ
Tính diện tích mặt tròn xoay tạo nên khi quay các đường sau
y = tan x , 0 < x ≤ π4 quanh trục Ox .

Z π
4
q
S = 2π tan x 1 + (1 + tan2 x )dx = · · · SV tự tính (BTVN).
0
Giải tích I I ♥ HUST 54 / 55
Các ứng dụng của tích phân xác định Tính diện tích mặt tròn xoay

Tính diện tích mặt tròn xoay



c ≤ y ≤ d


Tương tự nếu quay hình thang cong x =0 với ϕ ∈ C 1 [c, d],

x = ϕ(y )

quanh trục Oy thì:


Z d q
S = 2π | ϕ(y ) | 1 + ϕ′2 (y )dy (11)
c

Giải tích I I ♥ HUST 55 / 55


Các ứng dụng của tích phân xác định Tính diện tích mặt tròn xoay

Tính diện tích mặt tròn xoay



c ≤ y ≤ d


Tương tự nếu quay hình thang cong x =0 với ϕ ∈ C 1 [c, d],

x = ϕ(y )

quanh trục Oy thì:


Z d q
S = 2π | ϕ(y ) | 1 + ϕ′2 (y )dy (11)
c

Ví dụ
x2 y2
Tính diện tích mặt tròn xoay tạo nên khi quay đường sau a2
+ b2
=1
quanh trục Oy (a > b).

Giải tích I I ♥ HUST 55 / 55


Các ứng dụng của tích phân xác định Tính diện tích mặt tròn xoay

Tính diện tích mặt tròn xoay



c ≤ y ≤ d


Tương tự nếu quay hình thang cong x =0 với ϕ ∈ C 1 [c, d],

x = ϕ(y )

quanh trục Oy thì:


Z d q
S = 2π | ϕ(y ) | 1 + ϕ′2 (y )dy (11)
c

Ví dụ
x2 y2
Tính diện tích mặt tròn xoay tạo nên khi quay đường sau a2
+ b2
=1
quanh trục Oy (a > b).

Nhận xét tính đối xứng của miền và áp dụng công thức 11 ta có:
s
b aq 2 a y 2
Z
S = 2.2π b − y 2. 1 + .p dy = · · · SV tự tính (BTVN)
0 b b b2 − y 2
Giải tích I I ♥ HUST 55 / 55

You might also like