You are on page 1of 9

Luyện Đề & Tổng Ôn Thầy Đặng Việt Hùng

Moon Premium – Giải pháp học trực tuyến số 1 Việt Nam


02. TỔNG ÔN ĐƠN ĐIỆU HÀM SỐ (P2 – Không tham số)
Thầy Đặng Việt Hùng – www.facebook.com/Lyhung95

 Dạng 2. Kỹ thuật chọn x


 Xét hàm số: y = f u ( x )  + v ( x ) 
→ y ' = u '( x ) . f ' ( u ) + v '( x )

u '( x ) . f ' ( u ) > 0


 Nếu hàm số đồng biến thì chọn x sao cho y ' > 0  
v '( x ) > 0

u '( x ) . f ' ( u ) < 0


 Nếu hàm số nghịch biến thì chọn x sao cho y ' < 0  
v '( x ) < 0

Ví dụ 1 [363518]: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên R và có bảng xét dấu đạo hàm f ' ( x ) như hình vẽ
x −∞ 0 1 2 4 +∞
f ′( x) − 0 + 0 + 0 − 0 +
Hàm số g ( x ) = f ( 2 x − 3) + x3 − 3x 2 − 2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −2;0 ) B. ( 0;1) C. ( 0; 2 ) D. (1;3)

Ví dụ 2 [363519]: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên R và có bảng xét dấu đạo hàm f ' ( x ) như hình vẽ
x −∞ 1 2 4 +∞
f ′( x) + 0 − 0 − 0 +
Hàm số g ( x ) = f ( x − 2 ) − x 2 + 4 x + 2025 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −4; −2 ) B. (1; 2 ) C. ( 2;3) D. ( 3;5)

Ví dụ 3 [363520]: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên R và có bảng xét dấu đạo hàm f ' ( x ) như hình vẽ
x −∞ −3 −1 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 + 0 −
Hàm số g ( x ) = f ( x 2 + 1) + x3 + 3 x + 2025 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −1; 0 ) B. ( 0; 2 ) C. ( 0;1) D. ( 3; 4 )

Ví dụ 4 [363521]: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên R và có bảng xét dấu đạo hàm f ' ( x ) như hình vẽ
x −∞ 0 1 2 4 +∞
f ′( x) − 0 + 0 + 0 − 0 +
Hàm số g ( x ) = f ( x 2 − 1) + x + x 2 + 1 + 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −3; −1) B. ( −1;1) C. (1;3) D. ( 3;5)
Luyện Đề & Tổng Ôn Thầy Đặng Việt Hùng

Ví dụ 5 [363522]: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên R và có bảng xét dấu đạo hàm f ' ( x ) như hình vẽ
x −∞ 0 1 2 4 +∞
f ′( x) − 0 + 0 + 0 − 0 +
Hàm số g ( x ) = f (1 − x ) − 2 x − 3 + x 2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −1; 0 ) B. ( 0; 2 ) C. ( 2;3) D. ( 3; 4 )

Ví dụ 6 [363523]: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ.
x −∞ 1 2 3 4 +∞
f ′( x) − 0 + 0 + 0 − 0 +
Biết 1 < f ( x ) < 3, ∀x ∈ ℝ. Hàm số g ( x ) = f  f ( x )  + x − 6 x − 2025 nghịch biến trên khoảng nào dưới
3 2

đây?
A. ( 3; 4 ) . B. ( − 3; − 2 ) . C. (1;3) . D. ( − 2;1) .

Ví dụ 7 [363524]: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ.
x −∞ −1 1 4 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
Biết f ( x ) > 2, ∀x ∈ ℝ. Hàm số g ( x ) = f 3 − 2 f ( x )  − x 3 + 3 x 2 − 2025 nghịch biến trên khoảng nào
dưới đây?
A. ( −1;1) . B. ( 0; 2 ) . C. ( 3;5) . D. ( 2;3) .

Ví dụ 8 [363525]: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau.
x −∞ 1 4 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
4 3
Hàm số y = g ( x ) = f ( x 2 ) +
x 2x
+ − 6 x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
2 3
A. ( − 2; − 1) . B. (1; 2 ) . C. ( − 4; − 3) . D. ( − 6; − 5 ) .
Luyện Đề & Tổng Ôn Thầy Đặng Việt Hùng

 Dạng 3. Kỹ thuật đọc bảng biến thiên


Ví dụ 1 [363526]: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ.
x −∞ −1 0 1 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 − 0 +
4 4 +∞
f ( x)
0
−∞ 2
Hàm số y = f 2 ( x ) − 4 f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −2;0 ) B. ( 0;1) C. (1; 2 ) D. ( −1; 0 )

Ví dụ 2 [363527]: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ.
x −∞ −2 0 2 3 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 + 0 −
+∞ 0 1
f ( x)
−3 −1 −∞
Hàm số y = f 3 ( x ) − 3 f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −∞; −2 ) B. ( −2;0 ) C. ( 2;3) D. ( 4; +∞ )

Ví dụ 3 [363528]: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ.
x −∞ −2 0 2 3 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 + 0 −
+∞ 0 2
f ( x)
−3 −1 −∞
Hàm số y = f 3
( x) + 3 f ( x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( 3;5) B. ( 0;1) C. ( 2;3) D. ( −3; −1)

Ví dụ 4 [363529]: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ.
x −∞ −2 0 2 3 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 + 0 −
+∞ 0 1
f ( x)
−3 −1 −∞
Hàm số y = f 3
( x) − 3 f ( x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −3; −2 ) B. ( 0;1) C. ( 2; 4 ) D. ( 3; +∞ )
Luyện Đề & Tổng Ôn Thầy Đặng Việt Hùng

Ví dụ 5 [363530]: Cho hai hàm số y = f ( x), y = g ( x) có


đồ thị như hình vẽ sau. Biết hàm số y = f (2 x − 3) và
y = g (ax + b) có cùng khoảng nghịch biến. Giá trị của
a 2 − 2b bằng
A. − 8.
B. − 12.
C. − 14.
D. − 10.

 Dạng 4. Kỹ thuật tương giao


Ví dụ 1 [363531]: Hàm số y = f ′ ( x ) liên tục trên ℝ có đồ
thị như hình vẽ bên cạnh. Hàm số y = 2 f ( x ) + x 2 + 2 x − 2025
đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. ( 0;1) .
B. (1;3) .
C. ( − 3;0 ) .
D. ( − ∞; − 1) .

Ví dụ 2 [363532]: Hàm số y = f ′ ( x ) liên tục trên ℝ có đồ


thị như hình vẽ bên. Tìm khoảng nghịch biến của hàm số
g ( x ) = 2 f ( x ) + ( x + 1) .
2

A. ( − 3;0 ) , (1;3) .
B. ( − ∞; − 3) , ( − 2;3) .
C. ( − 1; 2 ) , ( 3; + ∞ ) .
D. ( − 3;1) , ( 3; + ∞ ) .

Ví dụ 3 [363533]: Cho hàm số y = f ′ ( x ) liên tục trên ℝ có đồ thị


1 2
như hình vẽ bên cạnh và hàm số ( C ) : y = f ( x ) − x − 1. Khẳng
2
định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số ( C ) đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) .
B. Hàm số ( C ) đồng biến trên khoảng ( − ∞; − 2 ) .
C. Hàm số ( C ) nghịch biến trên khoảng ( 2; 4 ) .
D. Hàm số ( C ) nghịch biến trên khoảng ( − 4; − 3) .
Luyện Đề & Tổng Ôn Thầy Đặng Việt Hùng

Ví dụ 4 [363534]: Cho hàm số y = f ′ ( x ) liên tục trên ℝ có đồ


thị như hình vẽ bên cạnh và hàm số ( C ) : y = 2 f ( x ) − ( x + 1) .
2

Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?


A. Hàm số ( C ) đồng biến trên khoảng ( 0;1) .
B. Hàm số ( C ) nghịch biến trên khoảng ( − 3;0 ) .
C. Hàm số ( C ) nghịch biến trên khoảng ( − ∞; − 3) .
D. Hàm số ( C ) đồng biến trên khoảng ( 3; + ∞ ) .

Ví dụ 5 [363535]: Cho hàm số f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hỏi hàm số
g ( x ) = f ( 2 x 2 − x ) + 6 x 2 − 3 x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

 1  1 
A. ( 0;1) . B. ( −∞; 0 ) . C.  − ; 0  . D.  ;1 .
 4  4 
Luyện Đề & Tổng Ôn Thầy Đặng Việt Hùng

BÀI TẬP LUYỆN TẬP


Câu 1 [363536]. Cho hàm số f ( x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

2 3
Hàm số y = f ( 2 x + 1) + x − 8 x + 2025 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
3
 3
A. (1; +∞) B. (−∞; −2) C.  −1;  D. (−1; 0)
 2

Câu 2 [363537]. Cho hàm số f ( x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Hàm số y = 3 f ( x + 3) − x3 + 12 x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−1; 0) B. (0;3) C. (−∞; −3) D. (4; +∞)

Câu 3 [363538]. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu của f ′ ( x ) như sau.
x −∞ 1 2 3 4 +∞
f ′( x) − 0 + 0 + 0 − 0 +
x3
Hàm số y = f ( x 2 − 2 ) − − x 2 + 3 x − 4 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
3
(
A. − ∞; − 3 . ) B. ( − 3;0 ) . (
C. −1; 3 . ) D. ( )
3; + ∞ .

Câu 4 [363539]: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau.

−∞ 5 1
x − −1 3 +∞
2 2
f ′( x) + 0 − 0 − 0 + 0 −
 x −1  x 3 2
3
Xét hàm số g ( x ) = f   − + x − 2 x + 3. Khẳng định nào sau đây sai?
 2  3 2
A. Hàm số g ( x ) nghịch biến trong khoảng ( − 1; 0 ) .
B. Hàm số g ( x ) đồng biến trong khoảng (1; 2 ) .
C. Hàm số g ( x ) nghịch biến trong khoảng ( − 4; − 1) .
D. Hàm số g ( x ) đồng biến trong khoảng ( 2;3) .
Luyện Đề & Tổng Ôn Thầy Đặng Việt Hùng

Câu 5 [363540]: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau.
x −∞ −2 −1 0 1 +∞
y′ + 0 − + 0 − 0 0 +
1
Gọi g ( x ) = 2 f (1 − x ) + x 4 − x 3 + x 2 − 5. Khẳng định nào sau đây đúng?
4
A. Hàm số g ( x ) đồng biến trên khoảng ( − ∞; − 2 ) .
B. Hàm số g ( x ) đồng biến trên khoảng ( − 1; 0 ) .
C. Hàm số g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 0;1) .
D. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên khoảng (1; + ∞ ) .

Câu 6 [363541]: Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn


x −∞ −2 0 2 3 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 − 0 +
Hàm số y = f ( 3 − x ) − x − x 2 + 2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. ( 3;5) . B. ( − ∞;1) . C. ( 2;6 ) . D. ( 2; + ∞ ) .

Câu 7 [363542]: Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau.
x −∞ 1 2 3 4 +∞
f ′( x) − 0 + 0 + 0 − 0 +
Hàm số y = 2 f (1 − x ) + x 2 + 1 − x nghịch biến trên những khoảng nào dưới đây?
A. ( − ∞; − 2 ) . B. ( − ∞;1) . C. ( − 2;0 ) . D. ( − 3; − 2 ) .

Câu 8 [363543]: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ.
x −∞ −1 1 4 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
Hàm số y = e3 f ( 2 − x ) +1 + 3 f ( 2 − x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (1; + ∞ ) . B. ( − ∞; − 2 ) . C. ( − 1;3) . D. ( − 2;1) .

Câu 9 [363544]: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ℝ.


Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Hàm số g ( x ) = 2 f ( x ) − x 2
đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. ( − ∞; − 2 ) .
B. ( − 2; 2 ) .
C. ( 2; 4 ) .
D. ( 2; + ∞ ) .
Luyện Đề & Tổng Ôn Thầy Đặng Việt Hùng

Câu 10 [363545]: Cho f ( x ) mà đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ.

Hàm số y = f ( x − 1) + x 2 − 2 x đồng biến trên khoảng


A. (1; 2 ) . B. ( − 1; 0 ) . C. ( 0;1) . D. ( − 2; − 1) .

Câu 11 [363546]: Cho y = f ( x ) là hàm đa thức bậc 4, có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ.

Hàm số y = f ( 5 − 2 x ) + 4 x 2 − 10 x đồng biến trong khoảng nào trong các khoảng sau đây?
 5 3   3
A. ( 3; 4 ) . B.  2;  . C.  ; 2  . D.  0;  .
 2 2   2

Câu 12 [363547]: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) được cho như hình vẽ.

Hàm số y = − 2 f ( 2 − x ) + x 2 nghịch biến trên khoảng


A. ( − 3; − 2 ) . B. ( − 2; − 1) . C. ( − 1; 0 ) . D. ( 0; 2 ) .
Luyện Đề & Tổng Ôn Thầy Đặng Việt Hùng

Câu 13 [363548]. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ có đồ thị y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Hàm số
y = 3 f ( x ) − x3 đồng biến trên khoảng

A. ( 2; +∞ ) . B. ( −∞; 2 ) . C. ( 0; 2 ) . D. (1;3) .

Câu 14 [363549]: Cho hai hàm số y = f ( x), y = g ( x) có


đồ thị như hình vẽ sau. Biết hàm số y = f (− x + 2) và
y = g (ax − b) có cùng khoảng đồng biến. Giá trị của
2a + b 2 bằng
A. 10.
B. 6.
C. 8.
D. 12.

Câu 15 [363550]: Cho hai hàm số f ( x ) , g ( x ) có đồ thị như


hình vẽ. Biết rằng hai hàm số y = f ( − 2 x + 1) và
y = 3g ( ax + b ) có cùng khoảng đồng biến. Giá trị biểu thức
a + 2b là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 6.

You might also like