You are on page 1of 6

TỔNG ÔN và LUYỆN ĐỀ Thầy Đặng Việt Hùng

TỔNG ÔN và LUYỆN ĐỀ - Premium Moon


KHỞI ĐỘNG LUYỆN ĐỀ 2024 – Đề số 1
Thầy Đặng Việt Hùng – www.facebook.com/Lyhung95

Câu 1 [ĐVH]. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao 2h là
2 Bh Bh
A. . B. 2 Bh. C. . D. Bh.
3 3

Câu 2 [ĐVH]. Khối lập phương cạnh 3a có thể tích bằng


A. 9a 3 . B. 27 a 3 . C. 9a 2 . D. 3a 3 .

Câu 3 [ĐVH]. Cho x, y là số thực dương và m, n là hai số thực tùy ý. Đẳng nào sau đây sai?
A. ( x n ) = ( x m ) . B. x m = ( x m ) . C. ( xy ) = x n . y n .
m n 3
D. x m x n = x m+ n .
3 n

Câu 4 [ĐVH]: Trong các mệnh đề sau, đâu là mệnh đề sai?


A. log 1 3 < log 1 e . B. log 3 π > log 3 e . C. log 1 3 < log 1 π . D. log e 3 < log e π .
π π 2 2

Câu 5 [ĐVH]: Một hình nón tròn xoay có đường cao h, bán kính đáy r và đường sinh l. Biểu thức nào
sau đây dùng để tính diện tích xung quanh của hình nón ?
A. S xq = πrh. B. S xq = 2πh . C. S xq = 2πrl . D. S xq = πrl .

Câu 6 [ĐVH]: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng ( 0; +∞ ) ?
A. y = log 2π x . B. y = log 3 x . C. y = log 2 x . D. y = log x .
3 2 3

Câu 7 [ĐVH]: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như bên. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trong
khoảng nào sau đây?

A. ( 0;1) . B. ( −2; 2 ) . C. ( −1;1) . D. ( 2; +∞ ) .

Câu 8 [ĐVH]: Với a , b là hai số thực dương tuỳ ý, log ( a 3b 4 ) bằng


1 1
A. 2 ( 3log a + 2log b ) . B. log a + log b . C. 3log a + 4log b . D. 2log a + 3log b .
3 4

Câu 9 [ĐVH]: Thể tích khối chóp tứ giác đều cạnh đáy bằng a , chiều cao 3a là
a3 3 a3 a3 3
A. . B. . C. . D. a 3 .
12 3 4
TỔNG ÔN và LUYỆN ĐỀ Thầy Đặng Việt Hùng

Câu 10 [ĐVH]: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = x ( x + 1) ( x − 3) , ∀x ∈ ℝ .


2 3

Số điểm cực trị của hàm số là


A. 2. B. 5. C. 1. D. 3.

Câu 11 [ĐVH]: Cho biểu thức P = x 2 . 3 x 4 ( x > 0 ) . Hãy viết lại P dưới dạng biểu thức lũy thừa của x?
10 11 3 4
A. P = x 3 . B. P = x 4 . C. P = x 10 . D. P = x11 .

Câu 12 [ĐVH]: Cho tập hợp X = {0; 1; 2; 3; 4; 5}. Một tổ hợp chập 3 của tập X và khác với {1; 2; 3} là:
A. {1; 2; 0} . B. {3; 2;1}. C. {3;1; 2}. D. {2;1; 3}.

Câu 13 [ĐVH]: Cho hàm số y = f ( x ) xác định liên tục trên [ −2; 2] và có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Khẳng định nào dưới đây đúng?


A. min f ( x ) = 2. B. min f ( x ) = 0. C. min f ( x ) = −2. D. min f ( x ) = −1.
[ −2;2] [ −2;2] [ −2;2] [ −2;2]

Câu 14 [ĐVH]: Một hình trụ có diện tích toàn phần là 10π a 2 và bán kính đáy bằng a. Chiều cao của
hình trụ đã cho bằng
A. 3a. B. 4a. C. 2a. D. 6a.

Câu 15 [ĐVH]: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:


x −∞ 0 2 +∞
f ′( x) − 0 + 0 −
+∞ 5
f ( x)
1 −∞
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
A. 5. B. 2. C. 0. D. 1.

1
Câu 16 [ĐVH]: Tập xác định của hàm số y = ( 3 − x ) 3 là:
A. D = ( −∞;3) . B. D = ( −∞;0 ) . C. D = ( −∞;3] . D. D = ( 3; +∞ ) .
TỔNG ÔN và LUYỆN ĐỀ Thầy Đặng Việt Hùng

Câu 17 [ĐVH]: Khối bát diện đều (như hình vẽ bên dưới) thuộc khối đa diện nào?

A. {3;5} . B. {5;3} . C. {3; 4} . D. {4;3} .

Câu 18 [ĐVH]: Cho a là số thực dương khác 1. Giá trị của biểu thức log 3 ( 3a ) − 3log a 3 a bằng
A. 1 + log 3 a. B. − log 3 a. C. log 3 a. D. log 3 a − 1.

Câu 19 [ĐVH]: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ \ {2} và có bảng biến thiên như sau:

Số các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = f ( x ) là


A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 20 [ĐVH]: Đạo hàm của hàm số y = ln ( x 2 + e2 ) là


2x 2x 2 x + 2e 2 x + 2e
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
x + e2 (x )
2 2 x 2 + e2 (x + e2 )
2 2
2
+e 2

Câu 21 [ĐVH]: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại cân tại A, AB = a, SA vuông
góc với đáy. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SAC ) .
A. a 3. B. a. C. 2a. D. a 2.

Câu 22 [ĐVH]: Đồ thị của hàm số nào sau đây không có tiệm cận đứng?
2x +1 3x 5x − 6 2x
A. y = 2 . B. y = . C. y = . D. y = .
x −4 x−2 2x + 3 x − 2x + 3
2
TỔNG ÔN và LUYỆN ĐỀ Thầy Đặng Việt Hùng

Câu 23 [ĐVH]: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau

Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [−2; 2] bằng
A. 3 B. 0 C. −1 D. −2

Câu 24 [ĐVH]: Cho hàm số y = f ( x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2;0)
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −2) D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;0)

Câu 25 [ĐVH]: Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) như hình vẽ.


Hàm số f ( x ) có thể là hàm nào dưới đây?
A. f ( x ) = x 3 + bx 2 + cx + d .
B. f ( x ) = x 3 − bx 2 + cx.
C. f ( x ) = x 3 + bx 2 + d .
D. f ( x ) = − x3 + bx 2 + cx + d .

Câu 26 [ĐVH]: Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d ( a, b, c, d ∈ ℝ ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như


hình vẽ. Hàm số đã cho có thể là hàm số nào trong các hàm số dưới đây?

A. y = − x 3 − x 2 − 1. B. y = − x 3 + x 2 − 1. C. y = x3 + 2 x 2 + 2. D. y = − x 3 − x + 2.
TỔNG ÔN và LUYỆN ĐỀ Thầy Đặng Việt Hùng

Câu 27 [ĐVH]: Cho hai số a, b thỏa mãn ( log 2 a ) . ( log b )


2 = 4 . Tính log ab a .
2 8 4 27
A. B. C. D.
3 9 3 8

Câu 28 [ĐVH]: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ \ {1} và có bảng biến thiên như sau. Tìm số đường
1
tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = g ( x) =
2 f ( x) − 3

A. Không có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang B. 2 tiệm cận đứng, 1 tiệm cận ngang
C. 2 tiệm cận ngang, 1 tiệm cận đứng D. 1 tiệm cận đứng, 1 tiệm cận ngang

Câu 29 [ĐVH]: Biết phương trình 9 x − 2.12 x − 16 x = 0 có một nghiệm dạng x = log a b + c , với
4
( )
a, b, c là các số nguyên dương. Giá trị của biểu thức a + 2b + 3c bằng
A. 9. B. 2. C. 8. D. 11.

m 3
Câu 30 [ĐVH]: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x + 2 x 2 + mx + 1 có 2 điểm
3
cực trị thỏa mãn xCD < xCT ?
A. m < 2. B. 0 < m < 2. C. −2 < m < 0. D. −2 < m < 2.

Câu 31 [ĐVH]: Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số
y = x 3 − mx 2 + ( 2m 2 − 5m − 6 ) x + 2m − 3 đạt cực đại tại x1 , sao cho x1 > 0. Tính tổng tất cả các phần tử
1
3
của tập S .
A. 2. B. 9. C. 20. D. 21.

Câu 32 [ĐVH]. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có AB = a, AD = 2a, góc giữa hai mặt phẳng
( ABC ′D′) và ( ABCD ) bằng 45o. Khối hộp ABCD. A′B′C ′D′ có thể tích bằng
A. 4a 3 . B. 2a 3 . C. 8a 3 . D. 6a 3 .

Câu 33 [ĐVH]. Cho hình nón ( N ) có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có diện tích bằng 9.
Khối nón sinh bởi ( N ) có thể tích bằng
A. 6π . B. 3π . C. 9π . D. π .
TỔNG ÔN và LUYỆN ĐỀ Thầy Đặng Việt Hùng

ax + 1
Câu 34 [ĐVH]. Cho hàm số y = có đồ thị như hình bên. Giá trị a + b + c bằng
bx + c

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 35 [ĐVH]. Xét các số thực dương a, b thỏa a 2 + b 2 = 20. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Giá trị nhỏ nhất của log ( ab ) bằng 0.
B. Giá trị lớn nhất của log ( ab ) bằng 0.
C. Giá trị nhỏ nhất của log ( ab ) bằng 1.
D. Giá trị lớn nhất của log ( ab ) bằng 1.

Câu 36 [ĐVH]: Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x ) = xe x với mọi x ∈ ℝ và f ( 0 ) = 0. Khi đó f (1) bằng


A. 1. B. 2. C. e + 1. D. e.

Câu 37 [ĐVH]: Cho hàm số bậc 3 có đồ thị như hình vẽ bên. Số tiệm

cận của đồ thị hàm số y =


(x 2
− 1) x 2 + x
là:
x  f 2 ( x ) − 2 f ( x ) 
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.

Câu 38 [ĐVH]: Một nhóm gồm 2 học sinh nam và 4 học sinh nữ cùng nhau đi học ở thư viện. Các học
sinh ngồi ngẫu nhiên vào cùng một bàn học có 2 dãy ghế ngồi đối diện nhau, mỗi dãy 3 ghế. Tính xác
suất để học sinh nam không ngồi cạnh nhau đồng thời không ngồi đối diện nhau
8 23 7 7
A. B. C. D.
15 30 30 15

Câu 39 [ĐVH]: Cho hàm số y = f ( x) nhận giá trị dương và có đạo hàm liên tục trên khoảng ( 0; +∞ ) .
1
Biết f '( x) + (2 x + 1) f 2 ( x ) , ∀x ∈ ( 0; +∞ ) và f (2) =
6
1 1
A. 20 B. C. D. 4
20 16

Câu 40 [ĐVH]. Có bao nhiêu số nguyên m (1 < m < 9 ) sao cho phương trình (10 − m ) .m x +1 = 1 có hai
x 2

nghiệm phân biệt?


A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

You might also like