You are on page 1of 4

Luyện Đề & Tổng Ôn Thầy Đặng Việt Hùng

Moon Premium – Giải pháp học trực tuyến số 1 Việt Nam


01. TỔNG ÔN ĐƠN ĐIỆU HÀM SỐ (P1 – Không tham số)
Thầy Đặng Việt Hùng – www.facebook.com/Lyhung95

 Dạng 1. Đơn điệu hàm hợp f(u(x))


 Giả lập đạo hàm từ bảng xét dấu hoặc đồ thị f ' ( x )

 Đạo hàm của hàm hợp:  f ( u )  ' = u 'x . f ' ( u )

 Xét dấu biểu thức và kết luận (chú ý loại bỏ các hạng tử mũ chẵn khi xét dấu)

Ví dụ 1 [363189]: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x 2 ( x − 9 )( x − 4 ) .


2

Khi đó hàm số y = f ( x 2 ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( 3; +∞ ) . B. ( −3; 0 ) . C. ( −∞; −3) . D. ( −2; 2 ) .

Ví dụ 2 [363190]: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x 2 − 2 x.


Hàm số g ( x ) = − f ( x 2 − 1) nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. (1; +∞ ) . B. ( 0;1) . C. ( −∞; −1) . D. ( −1; 0 ) .

Ví dụ 3 [363191]: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x 2 − 2 x với mọi x ∈ ℝ.


 x
Hàm số g ( x ) = f 1 −  + 4 x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
 2
A. ( −∞; −6 ) . B. ( −6;6 ) . (
C. −6 2;6 2 . ) (
D. −6 2; +∞ . )
( x − 2 x ) với mọi x ∈ ℝ.
Ví dụ 4 [363192]: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x − 1)
2 2

Hỏi số thực nào dưới đây thuộc khoảng đồng biến của hàm số g ( x ) = f ( x − 2 x + 2 ) ? 2

3
A. −2. B. −1. C. . D. 3.
2

Ví dụ 5 [363193]: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau.
x −∞ −1 2 +∞
f ′( x) − 0 − 0 +
Hàm số y = f ( x − 2 ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
2

A. ( − 2; − 1) . B. ( 2; + ∞ ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( −1; 0 ) .

(
Ví dụ 6 [363194]: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = ( 3 − x ) x 2 − 1 + 2 x, ∀x ∈ ℝ. )
Hàm số g ( x ) = f ( x ) − x 2 − 1 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. ( −∞; 2 ) . B. ( −1; 0 ) . C. (1; 2 ) . D. ( 3; +∞ ) .
Luyện Đề & Tổng Ôn Thầy Đặng Việt Hùng

Ví dụ 7 [363195]: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ℝ thỏa mãn
f ′ ( x − 1) = ( x + 2 ) ( x 2 − 1) . Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
 1  3  1 
A. ( −4; −1) . B.  −1; −  . C.  − ; 0  . D.  ;1 .
 2  2  2 

Ví dụ 8 [363196]: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ℝ thỏa mãn
f ′ ( 2 x − 1) = ( x − 1)( 2 x + 3) . Hàm số y = f ( 3 − x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( 5; 6 ) . B. (1;3) . C. ( 0;1) . D. ( 3; 4 ) .

Ví dụ 9 [363197]: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên


tục trên ℝ và đồ thị hàm số f ' ( x − 2 ) như hình vẽ. Hàm số
y = f ( x 2 ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
1 3
A. ( −3; −1) . B.  ;  .
2 2
C. ( 0;1) . D. ( 3; 4 ) .

Ví dụ 10 [363198]: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số như hình vẽ.

Hàm số y =  f ( x ) 
2024
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −3; −2 ) . B. (1; 2 ) . C. ( 4;6 ) . D. ( 0; 2 ) .

Ví dụ 11 [363199]: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số như hình vẽ.

Hàm số y =  f ( x )  + 1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


4

A. ( −6; −5) . B. ( −4; −3) . C. (1;3) . D. ( 4;5) .


Luyện Đề & Tổng Ôn Thầy Đặng Việt Hùng

Ví dụ 12 [363200]: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số như hình vẽ.

Hàm số y =  f ( x ) − 1
2022
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( 0; 2 ) . B. ( −1; 0 ) . C. ( 3;5) . D. ( −2; −1) .

BÀI TẬP LUYỆN TẬP


Câu 1 [363201]: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên ℝ, có đạo hàm f ′ ( x ) thỏa mãn
x −∞ −1 0 1 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
Hàm số y = f (1 − x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −1;1) . B. ( − 2;0 ) . C. ( −1;3) . D. (1; + ∞ ) .

Câu 2 [363202]: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên ℝ và có dấu của f ′ ( x ) như sau.
x −∞ −1 1 2 3 +∞
f ′( x) + 0 − 0 − 0 + 0 −
Hàm số y = f ( 2 − 3x ) nghịch biến trên khoảng
 1   1   1 1  1
A.  − ; 0  . B.  − ; 0  . C.  − ;  . D.  0;  .
 4   2   3 3  4

Câu 3 [363203]: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như sau.
x −∞ 0 2 +∞
y′ + 0 − 0 +
1 +∞
y
−∞ −3
Hàm số y = f ( x 2 − 2 x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( − ∞;0 ) . B. ( 0;1) . C. ( 2; + ∞ ) . D. (1; 2 ) .

Câu 4 [363204]: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau.
x −∞ −2 0 3 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
Hàm số y = f ( x 2 + 2 x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (1; + ∞ ) . B. ( − 3; − 2 ) . C. ( 0;1) . D. ( − 2;0 ) .
Luyện Đề & Tổng Ôn Thầy Đặng Việt Hùng

Câu 5 [363205]: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm cấp 2 xác định và liên tục trên ℝ thỏa mãn

( f ′ ( x )) + f ( x ) f ′′ ( x ) = x ( x − 1)( x − 2 ) , ∀x ∈ ℝ. Hàm số g ( x ) = f ( x ) f ′ ( x ) đồng biến trên khoảng


2

nào?
A. ( 0; 2 ) . B. ( −∞; 0 ) . C. ( 2; +∞ ) . D. (1; 2 ) .

Câu 6 [363206]: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm cấp 3 xác định và liên tục trên ℝ thỏa mãn
f ( x) f '''( x) = x ( x 2 − 1) ( x − 4 ) , ∀x ∈ ℝ. Hàm số g ( x) = ( f ' ( x ) ) − 2 f ( x) f "( x) đồng biến trên khoảng
2

nào?
A. (0;1) B. (−1; 0) C. (4; +∞) D. (−∞; −1)

Câu 7 [363207]: Cho hàm số f ( x ) nhận giá trị dương có đạo hàm cấp hai liên tục trên ℝ và thỏa mãn

điều kiện f ( x) f "( x) −  f ' ( x )  = ( x 2 − 2 x )  f ( x )  , ∀x ∈ ℝ. Hàm số y =


2 2 f '( x)
đồng biến trên khoảng
f ( x)
nào dưới đây?
A. (0; 2) B. (−∞; −2) C. (0; +∞) D. (−2; 2)

Câu 8 [363208]: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = x 2 − 4 x + 2023, ∀x ∈ ℝ.

Đặt g ( x ) = f ( x ) − 2023 x, khẳng định nào sau đây đúng?


A. g ( 0 ) < g (1) . B. g ( 3) > g ( 4 ) . C. g ( 4 ) > g ( 5) . D. g ( −3) > g ( 0 ) .

(
Câu 9 [363209]: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x + 3) 9 − x 2 − 3 x 2 , ∀x ∈ ℝ. )
Đặt g ( x ) = f ( x ) + x3 − 1. khẳng định nào sau đây đúng?
A. g ( 0 ) < g (1) . B. g ( 3) < g ( 4 ) . C. g ( −2 ) < g ( −3) . D. g ( −3) < g ( 3) .

Câu 10 [363210]: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f ′ ( x )


như hình vẽ bên. Hỏi hàm số y = f ( 3 − 2 x ) + 2025 nghịch biến
trên khoảng nào sau đây?
A. (1; 2 ) . B. ( 2; + ∞ ) .
C. ( − ∞;1) . D. ( −1;1) .

You might also like