You are on page 1of 5

Phân cực tranzitor

Mục tiêu:
- Nhằm cung cấp NL 1 chiều cho JE thuận và JC ngược
- Thiết lập dòng DC không đổi qua C dù thay đổi To hay hskd β
- Định điểm làm việc (IC, UCE) sao cho đạt tín hiệu KĐ lớn nhất.
Nguyên tắc chung với mọi cách mắc, để T làm việc ở chế độ khuếch đại:
- Tiếp giáp E-B: JE luôn phân cực thuận.
- Tiếp giáp B-C: JC luôn phân cực ngược.

- Bằng 2 cách: định dòng (Ib) và định áp (UBE).


Định dòng cho tranzitor bằng dòng điện cố định Ib:
Phần B:
EC= RB.IB + UBE
(UBE = 0,2 đến 0,7 << EC
→ Ec=IB.RB.
mà =IC/IB
IC= .EC/RB

Phần C:
Ec=RC.IC + UCE
Chọn RB thích hợp để IC làm việc ở vùng dẫn
RB tăng, IC giảm → vùng dẫn
RB giảm, IC tăng → vùng bão hòa
Hệ số ổn định:
Do cách mắc này IB không đổi nên
IB/ΔIC =0
S=β+1 thường là lớn, độ ổn định kém
Phân cực tranzitor bằng ổn định cực Emiter (định dòng):
“Thêm RE để cải thiện ổn đinh nhiệt ở mạch trên”
Phần B:
EC= RB.IB + UBE +IERE
(UBE = 0,2 đến 0,7 << EC
IE=(1+β).IB
𝑉𝑐𝑐−𝑈𝐵𝐸
𝐼𝐵 =
𝑅𝐵 + 1+𝛽 .𝑅𝐸
IC= β. IB → RE làm cho Ic giảm hơn kiểu mắc trước

Phần C:
Ec=RC.IC + UCE+ IERE.
IE==IC
UCE=EC- IC.(RC+RE)

Khi To tăng, Ic tăng → UE tăng (Ie ≈ Ic).


UE hồi tiếp về cửa BE, làm cho UB giảm, IB giảm kéo Ic
giảm theo. Nhưng ổn định kém.
Phân cực tranzitor bằng ổn định cực Emiter (định dòng):
“Thêm RE để cải thiện ổn đinh nhiệt ở mạch trên”
Bài tập 1:
Một Tr npn mắc theo sơ đồ BC có dòng Iv = 50mA và dòng điện
Ir=45mA
a/ Xác định hệ số KD dòng điện α
b/ Nếu mắc EC tính hệ số KĐ β

You might also like