You are on page 1of 14

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ


a) Mạch điện mắc theo sơ đồ gì?
Mạch có hồi tiếp không? Nếu có
hồi tiếp thì là hồi tiếp gì? Phần tử
linh kiện nào là phần tử hồi tiếp?
Quy luật để ổn định dòng IC của
sơ đồ như thế nào?
b) Cho UCC = 12V, R1 = 40KΩ,
R2 = 10KΩ, RC = 3KΩ, RE = 2KΩ,
β = 100, UBE0 = 0,6V.
Giả sử I1 ≈ I2 >> IB0. Tính IB0, IC0, UCE0.

1
Giải:
a) - Mạch được mắc theo sơ đồ Emitter chung bởi vì tín hiệu
vào UV được đưa vào cực B, tín hiệu ra Ura được lấy trên cực C,
còn E là cực chung để so sánh cho cả tín hiệu vào và tín hiệu ra.
- Mạch có hồi tiếp âm nối tiếp dòng điện 1 chiều, phần tử
hồi tiếp là RE.
- Quy luật ổn định dòng IC:
Giả sử t0↑→ IC↑ → IE↑ → UE↑ → UBE↓ → Transistor đóng
bớt lại → IC↓.
b) Do I1 ≈ I2 >> IB0 nên
U CC 12 3
I1  I 2    0, 24 . 10 A
R1  R2 (40  10 ). 10 3

U B  U R2  I 2 .R2  0,24.103.10.103  2,4V


2
Mà U B  U BE 0  U E  U E  U B  U BE 0  2,4  0,6  1,8V
UE 1,8 3
I E0   3
 0,9. 10 A
RE 2.10
I C 0  I E 0  0,9.10 3 A  0,9mA
IC 00,9.10 3
I B0    0,9.10 5 A  9 A
 100

Ta có U CC  U R  U CE 0  U E
C

 I C 0 RC  U CE 0  I E 0 RE  I C 0 ( RC  RE )  U CE 0
 U CE 0  U CC  I C 0 ( RC  RE )  12  0,9.10 3.(3  2). 10 3  7,5V

3
Lưu ý tác dụng của các linh kiện:
Transistor: là phần tử tích cực để khuếch đại tín hiệu;
R1, R2: là mạch phân áp để định áp cho cực B;
RE: tạo hồi tiếp âm dòng điện 1 chiều để ổn định điểm làm
việc tĩnh cho mạch;
CE: nối tín hiệu xoay chiều từ cực E xuống đất để khử hồi
tiếp âm xoay chiều, mục đích là để cho mạch có hệ số
khuếch đại lớn;
RC: cấp điện 1 chiều cho cực C, hạn chế dòng IC để đảm
bảo IC < ICmax, đồng thời đóng vai trò là tải đầu ra;
Hai tụ ở đầu vào và đầu ra: là các tụ ghép tầng, có nhiệm
vụ thông xoay chiều, chặn 1 chiều.

4
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ
a) Mạch điện mắc theo sơ đồ gì?
Mạch có hồi tiếp không? Nếu có
hồi tiếp thì là hồi tiếp gì? Phần tử
linh kiện nào là phần tử hồi tiếp?
Quy luật để ổn định dòng IC của
sơ đồ như thế nào?
b) Cho UCC = 12V, R1 = 60KΩ,
R2 = 6KΩ, RC = 5,4KΩ,
β = 100, UBE0 = 0,6V.
Giả sử I1 ≈ I2 >> IB0. Tính IB0, IC0, UCE0.

5
Giải:
a) - Mạch được mắc theo sơ đồ Emitter chung bởi vì tín hiệu
vào UV được đưa vào cực B, tín hiệu ra Ura được lấy trên cực C,
còn E là cực chung để so sánh cho cả tín hiệu vào và tín hiệu ra.
- Mạch có hồi tiếp âm song song điện áp cả 1 chiều và
xoay chiều, phần tử hồi tiếp là R1 và R2.
- Quy luật ổn định dòng IC:
Giả sử t0↑→ IC↑ → URc↑ → UCE↓ → UBE↓ → Transistor
đóng bớt lại → IC↓.
b) Ta có UB = UBE0 = 0,6V
UB 0,6 3
I2   3
 0 ,1. 10 A
R2 6.10
I1  I 2  0,1.10 3 A
6
Mà U CE 0  U R1  U R2  I1 R1  I 2 R2  I1 ( R1  R2 )
 0,1.103 (60  6).103  6,6V
U RC  U CC  U CE 0  12  6,6  5,4V
U RC
5,4 3
I0   3
 10 A
RC 5,4.10
I 0  I1  I C 0  I C 0  I 0  I1  103  0,1.103
 0,9.103 A  0,9mA
IC 00,9.10 3
I B0    0,9.10 5 A  9 A
 100

7
Lưu ý tác dụng của các linh kiện:
R1, R2: là mạch phân áp để định áp cho cực B, đồng thời
đóng vai trò là mạch hồi tiếp;
Transistor:
RC: Xem lại ở bài 1
Hai tụ ở đầu vào và đầu ra:

8
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ
a) Mạch điện mắc theo sơ đồ gì?
Mạch có hồi tiếp không? Nếu có
hồi tiếp thì là hồi tiếp gì? Phần tử
linh kiện nào là phần tử hồi tiếp?
Quy luật để ổn định dòng IC của
sơ đồ như thế nào?
b) Cho UCC = 10V, R1 = 8KΩ,
R2 = 12KΩ, RE = 2KΩ,
β = 100, UBE0 = 0,6V.
Giả sử I1 ≈ I2 >> IB0. Tính IB0, IC0, UCE0.

9
Giải:
a) - Mạch được mắc theo sơ đồ Collector chung bởi vì tín
hiệu vào UV được đưa vào cực B, tín hiệu ra Ura được lấy trên
cực E, còn C là cực chung để so sánh cho cả tín hiệu vào và tín
hiệu ra.
- Mạch có hồi tiếp âm nối tiếp dòng điện cả 1 chiều và
xoay chiều, phần tử hồi tiếp là RE.
- Quy luật ổn định dòng IC:
Giả sử t0↑→ IC↑ → IE↑ → UE↑ → UBE↓ → Transistor đóng
bớt lại → IC↓.
b) Do I1 ≈ I2 >> IB0 nên
U CC 10 3
I1  I 2    0,5.10 A
R1  R2 (8  12 ). 10 3

U B  U R2  I 2 .R2  0,5.103.12.103  6V
10
Mà U B  U BE 0  U E  U E  U B  U BE 0  6  0,6  5,4V
UE 5,4 3
I E0   3
 2, 7. 10 A
RE 2.10
I C 0  I E 0  2,7.10 3 A  2,7 mA
IC 02,7.10 3
I B0    2,7.10 5 A  27 A
 100
Ta có U CC  U CE 0  U E  U CE 0  U CC  U E  10  5,4  4,6V
Lưu ý tác dụng của các linh kiện:
RE: tạo hồi tiếp âm dòng điện 1 chiều để ổn định điểm làm
việc tĩnh cho mạch, là phần tử hồi tiếp đồng thời cũng là
tải đầu ra;
Các linh kiện còn lại: xem lại ở bài 1.

11
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ
a) Mạch điện mắc theo sơ đồ gì?
Mạch có hồi tiếp không? Nếu có
hồi tiếp thì là hồi tiếp gì? Phần tử
linh kiện nào là phần tử hồi tiếp?
Quy luật để ổn định dòng IC của
sơ đồ như thế nào?
b) Cho UCC = 20V, RB = 870KΩ,
RC = 4KΩ, RE = 1KΩ,
β = 100, UBE0 = 0,6V.
Tính IB0, IC0, UCE0.

12
Giải:
a) - Mạch được mắc theo sơ đồ Emitter chung bởi vì tín hiệu
vào UV được đưa vào cực B, tín hiệu ra Ura được lấy trên cực C,
còn E là cực chung để so sánh cho cả tín hiệu vào và tín hiệu ra.
- Mạch có hồi tiếp âm nối tiếp dòng điện 1 chiều, phần tử
hồi tiếp là RE.
- Quy luật ổn định dòng IC:
Giả sử t0↑→ IC↑ → IE↑ → UE↑ → UBE↓ → Transistor đóng
bớt lại → IC↓.
Lưu ý: U BE  U CC  U RB  U E  U CC  I B 0 RB  U E
Mạch thực hiện định dòng base nên IB0 = const.
b) Ta có U CC  U RB  U BE 0  U E  I B 0 RB  U BE 0  I E 0 RE
 I B 0 RB  U BE 0  (   1) I B 0 RE
13
U CC  U BE 0 20  0,6 3
 I B0    0, 02 .10 A
RB  (   1) RE 870 .10  (100  1). 10
3 3

Hay I B 0  20 A
I C 0   .I B 0  100 .0,02 .10 3  2.10 3 A  2mA
Ta có U CC  U RC  U CE 0  U E  I C 0 RC  U CE 0  I E 0 RE
Mà IC0 ≈ IE0 nên
U CE 0  U CC  I C 0 ( RC  RE )  20  2.10 3.( 4  1). 10 3  10V
Lưu ý tác dụng của các linh kiện:
RB: cấp điện 1 chiều cho cực B theo phương pháp định dòng
base;
Các linh kiện còn lại: xem lại ở bài 1.

14

You might also like