You are on page 1of 57

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.

HCM

PHƯƠNG PHÁP TÍNH


ĐẠI HỌC
Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thanh Xuân

Email: dtxuan2015@gmail.com
Chương 4. PHÉP NỘI SUY VÀ PHƯƠNG PHÁP
BÌNH PHƯƠNG BÉ NHẤT

I. Bài toán

II. Đa thức nội suy dạng Lagrange

III. Đa thức nội suy dạng Newton

IV. Đa thức nội suy dạng Spline

V. Phương pháp bình phương bé nhất


Chương 4. Đa thức nội suy
I. Bài toán
Xét bài toán: Biết đại lượng y phụ thuộc liên tục
vào đại lượng x và chỉ biết được 1 số hữu hạn các
giá trị yi tại các điểm xi
x x0 x1 … xn
y (n+1) nút
y0 y1 … yn

Ta cần xác định giá trị của y tại một giá trị x nào
đó không trùng với các giá trị có sẵn x 0, x 1,..., x n .
Ví dụ: Bài toán dự đoán dân số, bài toán về xác
định nhiệt độ, …
Chương 4. Đa thức nội suy
Thuật toán tìm giá trị y(x ) như vậy được gọi là
phép nội suy (nếu x  x 0 ; x n ) hoặc ngoại suy
(nếu x  x 0 ; x n  ).
Đa thức là một lớp hàm “đẹp” và nếu hàm số f x 
liên tục trên đoạn a;b thì ta luôn có thể tìm được
 
một đa thức Pn x  “xấp xỉ” bằng hàm f x .
Bài toán nội suy là bài toán tìm đa thức Pn (x )
sao cho f (x i )  Pn (x i ), i  0,1,..., n.
Chương 4. Đa thức nội suy
Định lí: Tồn tại duy nhất một đa thức bậc nhỏ
hơn hoặc bằng n là Pn (x ) đi qua n  1 điểm
phân biệt cho trước.
Pn (x ) được gọi là đa thức nội suy
x i , i  0,1,..., n gọi là các nút nội suy (n  1 nút)
Chương 4. Đa thức nội suy
II. Đa thức nội suy dạng Lagrange
Xét hàm số y  f x  với x  a; b  . Cho
x i  a; b  , i  0, n thỏa x i  x j nếu i  j và

x 0  a; x n  b . Đặt yi  f x i , i  0, n , ta sẽ

tiến hành xây dựng một đa thức Ln x  thỏa


mãn hai điều kiện sau
deg L x   n
 n
 (*)
Ln x i   f x i   yi , i  0, n

Chương 4. Đa thức nội suy
Trước tiên ta xét đa thức phụ
 x  x  j
 x   j i
, i  0, n
 x  x 
i
i j
j i

Ta suy ra được deg i x   n và


0, i  j,
i x j   ij  
1, i  j.

n
Đặt Ln x    yi i x  thì Ln x  thỏa cả hai điều
i 0

kiện trong (*).Ln x  gọi là đa thức nội suy Lagrange.


Chương 4. Đa thức nội suy
Nhận xét:Nếu đặt
n
 x    x  x   (x  x
i0
j 0
)(x  x 1 )...(x  x n )

 (x )
Khi đó  i (x ) 
 (x i )(x  x i )
n n
yi n
yi
Ln x    yi i x   (x )  (x )
i 0

i  0  (x i )(x  x i ) i  0 Di
Chương 4. Đa thức nội suy

Ước lượng sai số


Ta cần đánh giá sai số của phép nội suy theo
Lagrange ở giá trị x bất kì.
Đặt  x   x  x 0 x  x1 ...x  xn  thì
M
f x   Ln x    x 
n  1 !
n 1
trong đó M  max
 
f
x a ;b
x 
Chương 4. Đa thức nội suy
VD: Cho hàm số y  f x  có bảng giá trị
x 0 1 2 4
y 1 0 2 1
a. Hãy xây dựng đa thức nội suy Lagrange của
hàm số y  f x  cho bởi bảng trên.
b. Tính gần đúng f 3.
Giải
a. Ta có  x   x  1x  2x  4
0
0  10  20  4
Chương 4. Đa thức nội suy
 x  0 x  2 x  4 
1 x   1  0 1  2 1  4
   
 x  0x  1x  4 
2 x   2  0 2  1 2  4
   
x  0x  1x  2
3 x  4  0 4  1 4  2
   
L3 x   y 0  0 x   y11 x   y 2 2 x   y 3  3 x 
1

12

 7x 3  39x 2  44x  12 . 
7
b. Áp dụng kết quả câu a ta có f 3   L 3 3  
2
Chương 4. Đa thức nội suy
VD: Cho hs y  f x  có bảng giá trị. Tính f 2 .
x 0 1 3 4
y 1 1 2 -1

Giải
3
yi  1 1 2  1 
f (2)  L3 (2)  (2).  4     
  2
i  0 Di
 24 6 6 24 
Chương 4. Đa thức nội suy
Cách khác:
3
yi
Ta có f (2)  L3 (2)  (2).
i0  (x i )(x  x i )
 1 1 2  1 
 4       2
  8(3  0) 3(3  1) 6(3  2) 24(3  4) 
Chương 4. Đa thức nội suy
III. Đa thức nội suy dạng Newton
1.Tỷ sai phân
Xét hàm số y  f x  với x  a;b  với n  1
mốc nội suy x i  a;b  , i  0, n thỏa x i  x j
nếu ij và x 0  a; x n  b . Đặt
yi  f x i , i  0, n . Ta định nghĩa:
Tỷ sai phân cấp 1( 2 điểm nội suy liên tiếp)
yi 1  yi
f [x i ; x i 1 ]  , i  0, n  1.
x i 1  x i
Chương 4. Đa thức nội suy
Tỷ sai phân cấp 2 (3 điểm nội suy liên tiếp)
f x ; x   f x ; x 
x ; x ; x    i 1 i 2   i i 1 
f  i i 1 i 2  ,
x i 2  x i
i  0, n  2.
Tỷ sai phân cấp k (k+1 điểm nội suy liên
tiếp)
fx ; x ;...; x 
 i i 1 i k 

f x i 1; x i 2 ;...; x i k   f x i ; x i 2 ;...; x i k 1 



x i k  x i
Chương 4. Đa thức nội suy

Chú ý
 Ta qui ước các giá trị yi , i  0, n là các tỷ
sai phân cấp 0.
 Tỷ sai phân chứa x 0 gọi là các tỷ sai phân
tiến.
 Tỷ sai phân chứa x n gọi là các tỷ sai phân
lùi.
Chương 4. Đa thức nội suy

VD: Cho hàm số y  f x  có bảng giá trị


x 1 2 3 4
y 0 5 22 57
Tính các tỷ sai phân của hàm số y  f x  dựa
vào các mốc ở bảng trên.
Chương 4. Đa thức nội suy
Giải
Ta lập bảng
x y TSP1 TSP2 TSP3
1 0
5
2 5 6
17 1
3 22 9
35
4 57
Chương 4. Đa thức nội suy
2.Đa thức nội suy Newton với mốc bất kì
N n x   f x 0   f x 0 ; x 1  x  x 0 
 f x 0 ; x 1; x 2  x  x 0 x  x 1   ...
 f x 0 ;...; x n  x  x 0 x  x 1 ... x  x n 1 

Đa thức Newton tiến với mốc bất kì.


N n x   f x n   f x n ; x n 1  x  x n 
 f x n ; x n 1; x n 2  x  x n x  x n 1   ...
 f x n ;...; x 0  x  x n x  x n 1 ... x  x 0 

Đa thức Newton lùi với mốc bất kì.


Chương 4. Đa thức nội suy

Ước lượng sai số


Dựa vào kết quả vừa tìm được ta thấy đa thức
nội suy Lagrange và đa thức nội suy Newton chỉ
khác nhau về cách thức xây dựng, còn biểu thức
cuối cùng thì như nhau nên ta có
M
f x   N n x    x 
n  1!
n 1
trong đó M  max
 
f
x  a ;b 
x 
Chương 4. Đa thức nội suy

VD: Xét hàm số y  f x  cho bởi bảng:


x 0 1 2 4
y 0 1 8 64
Hãy xây dựng đa thức nội suy Newton của
hàm số y  f x  cho bởi bảng trên.

Giải
Ta lập bảng tỷ sai phân
Chương 4. Đa thức nội suy

x y TSP1 TSP2 TSP3


0 0
1
1 1 3
7 1
2 8 7
28
4 64
Chương 4. Đa thức nội suy
Từ đây ta suy ra đa thức nội suy Newton của
hàm số cho bởi bảng trên là
N 3 x   0  1 x  0  3 x  0x  1
 1 x  0x  1x  2  x 3

VD: Xét hàm số y  f x  cho bởi bảng


x 0 1 2 3 4
y -5 2 5 10 30
Hãy xây dựng đa thức nội suy Newton của
hàm số trên và tính gần đúng f 2, 5.
Chương 4. Đa thức nội suy
Ta lập bảng tỷ sai phân
x y TSP1 TSP2 TSP3 TSP4
0 -5
7
1 2 -2
3 1
2 5 1 0,2917
5 2,16667
3 10 7,5
20
4 30
Chương 4. Đa thức nội suy

Từ đây ta suy ra đa thức nội suy Newton của


hàm số cho bởi bảng trên là
N 4 x   5  7x  2x x  1  x x  1x  2
7
 x x  1x  2x  3
24
f (2.5)  N 4 (2.5)  6, 6015625
Chương 4. Đa thức nội suy

3. Đa thức nội suy Newton với mốc cách đều


Bây giờ ta thêm giả thiết là các mốc x 0, x 1,..., x n
cách đều trong a; b  , tức là
 
x  a; x  b
 0 n
 b a
x 1  x 0  x 2  x 1  ...  x n  x n 1  h
 n
x  x  hi, i  0, n
 i 0
Chương 4. Đa thức nội suy
Sai phân
Sai phân cấp 1: yi  yi 1  yi .
2
Sai phân cấp 2:  yi  yi 1  yi .
k k 1 k 1
Sai phân cấp k:  yi   yi 1   yi .

Đa thức nội suy ở đầu bảng (dạng tiến):


y 0 2y 0
N n x   y 0  x  x0   2 
x  x 0 x  x 1 
h 2! h
n
 y0
n 
 ...  x  x 0 x  x 1 ... x  x n 1 
n !h
Chương 4. Đa thức nội suy
x  x0
Nếu đổi biến x  x 0  th  t  thì
h
2
y 0  y0
N n t   y 0  t t t  1
1! 2!
ny 0
 ...  t t  1 ... t  n  1
n!
VD: Xét hàm số y  f x  cho bởi bảng
x 0 0.2 0.4 0.6 0.8
y 4 8 13 16 20
Hãy tìm đa thức nội suy Newton ở đầu bảng
của hàm số cho bởi bảng trên. Tính f 0, 5
Chương 4. Đa thức nội suy
y SP1 SP2 SP3 SP4
4
4
8 1
5 -3
13 -2 6
3 3
16 1
4
20
Chương 4. Đa thức nội suy
Ta suy ra đa thức nội suy Newton của hàm số
cho bởi bảng trên có dạng
2
y 0  y0
N 4 t   y 0  t t t  1
1! 2!
3
 y0
 t t  1t  2
3!
4y 0
 t t  1t  2t  3
4!
1 1
 4  4t  t t  1  t t  1t  2
2 2 .
1
 t t  1t  2t  3
4
Chương 4. Đa thức nội suy
IV. Nội suy Spline
Việc xây dựng một đa thức đi qua các điểm nội suy
cho trước trong trường hợp n lớn là một công việc rất
khó khăn và khó ứng dụng. Một trong những cách
khắc phục là trên từng đoạn liên tiếp của các cặp điểm
nút nội suy ta nối chúng bằng những đường cong đơn
giản sao cho vẫn bảo toàn tính khả vi của hàm số của
hàm. Đường cong như vậy gọi là đường spline
(đường ghép trơn). Các đoạn cong nhỏ thông thường
là các đa thức.
Chương 4. Đa thức nội suy
Thông thường khi khảo sát một hàm số, ta chỉ quan
tâm đến đạo hàm cấp 1(khảo sát đơn điệu) và đạo
hàm cấp 2(khảo sát tính lồi, lõm) do đó trong phần
này ta chỉ xét công thức nội suy spline bậc 3.
Chương 4. Đa thức nội suy
4.1.Định nghĩa: Cho hàm số y  f (x ) bởi bảng sau
x x0 x1 … xn
y  f (x ) y0 y1 … yn
Một Spline bậc 3 nội suy hàm f (x ) trên đoạn x , x  là
 0 n 
hàm g (x ) thỏa các điều kiện sau:
1.g x  có đạo hàm đến cấp hai liên tục trên x ; x 
 0 n 
2. Trên mỗi đoạn con x i ; x i 1  , i  0, n  1 hàm số

g x   x ;x   g i x  là một đa thức bậc ba.


 i i 1 

3. g x i   f x i , i  0, n
Chương 4. Đa thức nội suy

4. Một trong hai điều kiện sau được thỏa


a).g  x 0   g  x n   0
(điều kiện biên tự nhiên).
b).g  x 0   f  x 0 ; g  x n   f  x n 
(điều kiện biên ràng buộc).
Một spline bậc ba thỏa điều kiện biên tự nhiên được
gọi là spline tự nhiên. Còn nếu thỏa mãn điều kiện
ràng buộc thì được gọi là spline ràng buộc.
Chương 4. Đa thức nội suy
4.2. Xây dựng hàm spline bậc ba
Đặt hi  x i 1  x i , i  0, n  1 và
gi x   ai  bi (x  x i )  ci (x  x i )2  di (x  x i )3
là đa thức bậc ba trên đoạn x ; x 
 i i 1 
Ta cần tìm 4 hệ số ai , bi , ci , di , vì có n đoạn x ; x  nên
 i i 1 
ta có 4n hệ số cần xác định.

Từ định nghĩa của hàm spline ta có:


Chương 4. Đa thức nội suy

gi x   ai  bi (x  x i )  ci (x  x i )2  di (x  x i )3
 g (x )  g(x )  y , i  0,1,..., n
 i i i i
g (x )  g (x ), i  1,..., n  1
i i 1 i 1 i 1
  (4n-2) pt
gi (x i 1 )  gi1(x i 1 ), i  1,..., n  1

gi(x i 1 )  gi1(x i 1 ), i  1,..., n  1
 ai  yi

 a  b h  c h 2  d h 3  a  y i1
   i i i i i i i i1
( )
 b i  2 c i h i  3 d i h i 2
 bi  1

 2c i h i  6d i h i  2c i  1
Chương 4. Đa thức nội suy
Từ hệ (*) giải ngược từ dưới lên ta được
a  yi
 i
 yi 1  yi hi
bi   (ci 1  2ci )
 hi 3
 ()
 ci 1  ci
di 
 3hi
g (x )  a  b (x  x )  c (x  x )2  d (x  x )3
 i i i i i i i i

Nhận xét: Ta cần tìm 4n ẩn nhưng chỉ có 4n  2


phương trình, do đó để hệ có duy nhất nghiệm ta cần
bổ sung thêm điều kiện.gọi là điều kiện biên.
Chương 4. Đa thức nội suy
Spline tự nhiên:
Giả sử điều kiện 4a) thỏa: g  x 0   g  x n   0  c0  cn  0
Ta tìm x  c0 , c1,..., cn  bằng cách giải hệ Ax=b với
1 0 0 0 . 0
 
h 2(h  h ) h1 . . 0 
 0 0 1 
0 h1 2(h1  h2 ) h2 . 0 
A   
0 0 . 0 . 0 
0 0 
 . hn 2 2(hn 2  hn 1 ) hn 1 
0 0 
 0 0 0 1 
Chương 4. Đa thức nội suy

 0 
 
 3 3 

 (a2  a1 )  (a1  a 0 ) 
 h1 h0 
 . 
 
B  
 .
 
 3 3 
(a  a )  (a  a ) 
 h n n 1
h n 1 n 2 
 n 1 n 2 
 0 

Thế bộ giá trị c0, c1,..., cn  vào hệ (**) ta suy ra hàm spline
cần tìm.
Chương 4. Đa thức nội suy
VD: Nội suy Spline bậc 3 tự nhiên của bảng sau. Tính y (3)?
x 0 2 5
y 1 1 4

Giải: Ta có
a 0  y 0  1; a1  y1  1; a2  y2  4;
Hệ Ax  b là
0
1 0 0c  0 c   
  0     0   
2 10 3c   3  c    3 
  1     1   
       10 
0 0 1 c2  0 c2   0 
 
Chương 4. Đa thức nội suy
Thay vào hệ (*) suy ra
1 2 1 1
b0   ; b1  ; d0  ; d1  
5 5 20 30
Vậy hàm spline bậc 3 cần tìm là
g(x ) 

1  1 (x  0) 1
 (x  0)3
0x 2
 5 20

 2 3 2 1 3
1  (x  2)  (x  2)  (x  2) 2x 5
 5 10 30
Vậy y(3)  g(3)  1, 6667
Chương 4. Đa thức nội suy
VD: Nội suy Spline bậc 3 tự nhiên của bảng sau
x 0 1 2 3
y 0 1 4 0
Giải: Ta có
a 0  y 0  0; a1  y1  1; a 2  y2  4; a 3  y 3  0
Hệ Ax  b là
1 0 0 0 c   0  c   0 
   0     0   
1 4 1 0 c   6  c   3 
  .  1       1    
  
0 1 4 1 c2  21 c2  6
    
         
0 0 0 1 c3   0  c3   0 
Chương 4. Đa thức nội suy
Thay vào hệ (*) suy ra
b0  0; b1  3; b2  0
d0  1; d1  3; d2  2

Vậy hàm spline bậc 3 cần tìm là


g (x ) 
 1(x  0) 3
0x 1

 1  3(x  1)  3(x  0)2  3(x  1)3 1x 2
 2 3
 4  6(x  2)  2(x  2) 2x 3

Chương 4. Đa thức nội suy
Spline với điều kiện biên ràng buộc:
Giả sử đk 4b) g  x 0   f  x 0   ; g  x n   f  x n   
Ta tìm x  c0 , c1,..., cn  bằng cách giải hệ Ax=b với

2h h 0 0 . 0
 0 0 
h 2(h0  h1 ) h1 . . 0 
 0 
0 h1 2(h1  h2 ) h2 . 0 
A   

0 0 . 0 . 0 
0 0 . hn 2 2(hn 2  hn 1 ) hn 1 
 
0 0 0 0 hn 1 2hn 1 

Chương 4. Đa thức nội suy
 3 
 (a 2  a1 )  3) 

 h1 
 
 3 3 
 (a  a )  (a  a ) 
h1 2 1
h0 1 0


 . 
B  
 . 
 
 3 3 
 h (a n  a n 1 )  h (a n 1  a n 2 )
 n 1 n 2 
 3 
 3  (a n  a n 1 ) 
 hn 1 

Thế bộ giá trị c 0 , c1,..., cn  vào hệ (**) ta suy ra hàm spline


cần tìm.
Chương 4. Đa thức nội suy
VD: Nội suy Spline bậc 3 ràng buộc của bảng sau thỏa điều
kiện y (1)  2, y (4)  1. Xấp xỉ y(1, 5), y(3)?
x 1 2 4
y 2 1 6
Giải: Ta có
a 0  y 0  2; a1  y1  1; a2  y2  6;
Hệ A x  b là
 
  9 
2 1 0  c 0    c 
      0   
T
 1   2 1     77 23 73 
6  
2   c 1    
   c 1      
     2     1 2 6 2 4 
 0 2 4  c 2   9  c 
   2
 2
Chương 4. Đa thức nội suy
Thay vào hệ (*) suy ra
1 7 41 55
b0   ; b1   ; d 0  ; d1  
5 12 12 48
Vậy hàm spline bậc 3 cần tìm là
g(x ) 

 2  2(x  1)  77 (x  1)2  41 (x  1)3 1  x  2
 12 12

 7 23 2 55 3
1  (x  2)  (x  2)  (x  2) 2x 4
 12 6 48
Vậy y(1, 5)  g(1, 5)  1, 8320; y(3)  g(3)  3,1042
Chương 4. Đa thức nội suy
IV. Phương pháp bình phương bé nhất
+ Khi số lượng mốc nội suy nhiều thì việc
sử dụng đa thức nội suy Lagange, Newton,
spline trở nên rất phức tạp, số lượng tính toán
rất lớn cho việc ứng dụng thực tế.
+ Các số liệu cho trong bảng số không phải
lúc nào cũng chính xác. Do đó, yêu cầu hàm
xấp xỉ phải nhận đúng giá trị đã cho tại các
mốc nội suy trở nên vô nghĩa.
Chương 4. Đa thức nội suy

Nội dung PP bình phương bé nhất


Tìm một hàm f x  “ càng đơn giản càng tốt”
sao cho nó thể hiện tốt nhất dáng điệu của tập
hợp điểm Ai x i ; yi  mà không nhất thiết
i 1,n

đi qua các điểm đó. Nội dung của phương


pháp là tìm cực tiểu phiếm hàm tổng bình
phương sai số tại các mốc nội suy
n 2
H  f     f x i   yi   min
i 1
 
Chương 4. Đa thức nội suy
 An

An 1

y  f x  A
n 2

A3

A1  A2

Các dạng hàm số f x  thường gặp trong thực


tế là
1. y  ax  b 2. y  ax 2  bx  c
bx b
3. y  ae 4. y  ax
Chương 4. Đa thức nội suy
5. Trường hợp f (x )  ag x   bh x 
(g x , h x  là các hàm số liên tục cho trước).
Sai số tại x i ; yi  là i  yi  ag x i   bh x i  .
n
Ta có, S   yi  ag x i   bh x i  là tổng
2

i 1
bình phương các sai số.

Chúng ta sẽ tìm a, b để cực tiểu hàm S . Như


vậy a, b cần phải thỏa hệ pt điểm dừng
Chương 4. Đa thức nội suy
 n


S   2 y  ag x   bh x  g x   0
 a i 1
i i i  i

 n

 
Sb  2 yi  ag x i   bh x i  h x i   0
 i 1

Hệ trên tương đương với


 n   n  n
 g 2 x  a   g x  h x b  g x i  yi

 i 1 i 
 
 i 1 i i 
 
i 1
 n   n 2 
  a   h x b 
n

  i   i 
g x h x   i   h x i  yi
 i 1   i 1  i 1

M (a;b) là điểm dừng của hàm S.


Chương 4. Đa thức nội suy
+ Kiểm tra điểm dừng M(a;b)
n
A  S a 2 (M )  2 g (x i )  0;
 2

i 1
n
B  S ab (M )  2  g (x i )h (x i );
i 1
n
C  Sb 2 (M )  2 h (x i );
 2

i 1
  AC  B 2  0
Hàm S đạt cực tiểu  
A  0

Ta có thể cm được với g (x ), h (x ) không tỷ lệ tại các
mốc tương ứng thì hs đạt CT tại (a ; b ).
Chương 4. Đa thức nội suy
VD: Cho biết hai đại lượng x và y có quan hệ
theo bảng số liệu sau:
x 1,1 1, 3 1, 5 1, 7 1, 9
y 0 2 4 6 8
Xấp xỉ bởi hàm y  a e x  1  b ln x  1
.Xác định a, b bằng pp bình phương bé nhất.
Giải
Đặt g x   e  1; h x   ln x  1
x

 y  ag (x i )  bh (x i )
2
S (a, b )  i
i 1
Chương 4. Đa thức nội suy

S   0
Hàm S đạt cực tiểu khi:  a
Sb  0

Hệ trên tương đương với
 5   5  5
 a   g x h x b 

 
 i 1
g 2
x    
 i 1       g x i  yi
 
i i i
i 1
 5   5 2 
  
5

 g x i  h x i  a   h x i b   h x i  yi



 i 1   i 1  i 1
Chương 4. Đa thức nội suy
Từ bảng trên ta được hệ phương trình
75, 609586a  17, 398076b  91, 598189


17, 398076a  4, 203955b  19, 808178

a  2, 666580
 
b  6, 323849

Hàm số đạt cực tiểu tại điểm dừng trên.
Vậy hàm số y  f x  cần tìm là

 
y  2, 666580 e  1  6, 323849 ln x  1
x
Chương 4. Đa thức nội suy
VD: Tìm hàm y  ax  b cos x xấp xỉ tốt nhất bảng
số liệu sau:
10 20 30 40 50
y 1.45 1.12 0.83 1.26 1.14

VD: Tìm hàm y  A  B s inx+Ccosx xấp xỉ tốt


nhất bảng số liệu sau:
0.7 1.0 1.2 1.3 1.5
y 3.1 2 4.5 2.6 6.7

You might also like