You are on page 1of 6

CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC PHẲNG.

I.LÝ THUYẾT.

A. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG

1- Ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng:


a) Ph¬ng tr×nh tæng qu¸t: (1) ( A2+B2> 0)
+ VÐc t¬ ph¸p tuyÕn: = (A;B); vÐc t¬ chØ ph¬ng = ( B;A)
Ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng ®i qua ®iÓm M0(x0;y0) cã vÐc t¬ ph¸p tuyÕn = (A;B) lµ

b) Ph¬ng tr×nh tham số:


Ph¬ng tr×nh tham số cña ®êng th¼ng (d) di qua ®iÓm M0(x0;y0), cã vÐc t¬ chØ
d
ph¬ng =(a;b) lµ: (t lµ tham số) (2)
Chú ý: Mối quan hệ giữa vectơ pháp và vectơ chỉ phương:

c) Ph¬ng tr×nh chÝnh t¾c:


Ph¬ng tr×nh chÝnh t¾c cña ®êng th¼ng (d) di qua ®iÓm M0(x0;y0), cã vÐc t¬

chØ ph¬ng =(a;b) lµ: (3)


Chó ý: Trong (3): NÕu a = 0 th× pt (d) lµ x = x0.
NÕu b = 0 th× pt (d) lµ y = y0. (Xem là quy ước)

* Thªm mét sè c¸ch viÕt kh¸c cña pt ®êng th¼ng:


+ Ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng qua 2 ®iÓm A(x1;y1), B(x2;y2) lµ:

(4) d y
Trong (4) nÕu x2 = x1 th× pt ®êng th¼ng lµ x = x1
b
nÕu y2 = y1 th× pt ®êng th¼ng lµ y = y1
+ Ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng cho theo ®o¹n ch¾n:
Đêng th¼ng (d) c¨t Ox, Oy lÇn lît t¹i c¸c ®iÓm a x
O

A(a;0), B(0;b) cã pt lµ: (5)


+ Hä pt ®êng th¼ng ®i qua ®iÓm M0(x0;y0) lµ:
(6)
(Trong đó : là hệ số góc của đường thẳng)
Chó ý: C¸ch chuyÓn ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng tõ d¹ng nµy qua d¹ng kh¸c.
2) Mét sè vÊn ®Ò xung quanh ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng.
a) VÞ trÝ t¬ng ®èi cña hai ®êng th¼ng:
Cho hai ®êng th¼ng: (d) cã pt Ax + By + C = 0 vµ
(d') cã pt A'x + B'y+ C' = 0.
Một số phương pháp để xác định (d), (d') c¾t nhau, song song, trïng nhau:

Phương pháp 1: (Giải tích)


Toạ độ giao điểm của (d) và (d’) là nghiệm của phương trình:

Kết luận: + Hệ (*) vô nghiệm


+ Hệ (*) vô số nghiệm
+ Hệ (*) có nghiệm
Phương pháp 2: (Nhận xét về mối quan hệ giữa các vectơ đặc trưng)
Cho 2 đường thẳng (d): Ax + By + C = 0 vµ (d'): A'x + B'y+ C' = 0 có vectơ pháp
tương ứng là .

Đặc biệt:

ThÝ dô:
1) T×m ®/k cña m ®Ó hai ®êng th¼ng sau c¾t nhau:
(d): (m+1) x - my + m2- m = 0 vµ (d'): 3mx - (2+m)y- 4 = 0.
2) T×m ®/k cña m, n ®Ó hai ®êng th¼ng sau song song:
(d): mx + (m - 1)y - 3 = 0 vµ (d'): x - 2y - n = 0.
KỶ NĂNG:
Cho đường thẳng d : . Lúc đó :
* có dạng
* có dạng

b) Kho¶ng c¸ch:
+ Kho¶ng c¸ch tõ mét ®iÓm ®Õn mét ®êng th¼ng: M0
Kho¶ng c¸ch tõ ®iÓm M0(x0;y0) ®Õn ®t (d): Ax + By + C = 0 lµ:
d
H
+ Kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®êng th¼ng song song:
Cho (d): Ax + By + C = 0 vµ (d'): Ax + By + C' = 0.
Kho¶ng c¸ch gi÷a (d) vµ (d') lµ: d
d'
M0

c) Gãc gi÷a hai ®êng th¼ng: H

+ Cho (d): Ax + By + C = 0 vµ (d'): A'x + B'y + C' = 0. Gäi lµ gãc

cña (d) vµ (d') th×:


Mở rộng thêm:
Cho (d) vµ (d') lµ hai ®êng th¼ng cã hÖ sè gãc lÇn lît lµ: k1, k2 gãc gi÷a (d) vµ

(d') lµ th×:
B.PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN.

1. Phương trình chính tắt của đường tròn tâm I(a;b) bán kính R có dạng

2. Phương trình dạng với điều kiện là phương


trình tổng quát của đường tròn có tâm I(a;b) bán kính
3. Điều kiện cần và đủ để đường thẳng tiếp xúc với đường tròn tâm I bán kính R là

4. Vị trí tương của một điểm M với một đường tròn (C) và số tiếp tuyến của nó
+ nằm trong đường tròn (C): Không có tiếp tuyến
+ nằm trên đường tròn (C): Có một tiếp tuyến
+ nằm ngoài đường tròn (C): Có hai tiếp tuyến
( Học sinh tự vẽ hình minh họa cho mỗi trường hợp)
5. Vị trí tương của hai đường tròn (C) và số tiếp tuyến chung của nó
+ Ngoài nhau: có 4 tiếp tuyến
+ Tiếp xúc trong : có 1 tiếp tuyến
+ Tiếp xúc ngoài : có 3 tiếp tuyến
+ Cắt nhau : có 2 tiếp tuyến
II. BÀI TÂP:
Bài 1:Đường thẳng d: 2x – y + 8 = 0 cắt các trục tọa độ Ox,Oy lần lượt tại A,
B.Gọi M là điểm chia đoạn AB theo tỉ số -3. Viết phương trình đường thẳng đi qua
M và vuông góc với d.

Bài 2:Cho đường thẳng và điểm M (3;0 ).Viết


phương trình đường thẳng đi qua M cắt lần lượt tại A và B sao cho M là
trung điểm AB.

Bài 3:Trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy cho điểm A(0;2) và đường thẳng d: x -2y +2
=0. Tìm trên đường thẳng d hai điểm B,C sao cho tam giác ABC vuông ở B và
thỏa mãn AB = 2BC.

Bài 4:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d: x – 3y – 6 = 0 và điểm

N(3;4 ).Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho tam giác OMN có diện tích bằng .

Bài 5 :Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có tọa độ đỉnh
A(1;0) và hai đường thẳng chứa các đường cao kẻ từ B,C có phương trình lần lượt
là : .Tìm tọa độ điểm B,C.

Bài 6: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có phương trình
cạnh BC: x + y – 9 = 0, đướng cao đi qua đỉnh B và C lần lượt có phương trình :

x + 2y -13 = 0 , 7x + 5y – 49 =0.Tìm tọa độ đỉnh A.

Bài 7: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình thoi ABCD có A (0;-1), B
(2;1) và tâm I thuộc đường thẳng d: x + y – 1 = 0. Tìm tọa độ đỉnh C.

8 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có tâm
Bài

.Phương trình đường thẳng AB: x – 2y + 2 = 0 và AB = 2AD. Tìm tọa độ

các đỉnh của hình chữ nhật, biết đỉnh A có hoành độ âm.

Bài 9: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d: x +2y – 4 = 0 và
điểm A (1;4 ), B(8;3).Tìm điểm M thuộc d sao cho MA + MB nhỏ nhất.
Bài 10 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, viết phương trình đường thẳng d đi
qua M (4;1 ) và cắt trục Ox,Oy theo chiều dương lần lượt tại A và B sao cho OA +
OB nhỏ nhất.

Bài 11: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy ,cho đường thẳng d: 2x – y – 5 =0 và
hai điểm A (1;2) , B(4;1). Viết phương trình đường tròn (C ) có tâm thuộc d và đi
qua hai điểm A,B.

Bài 12: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy ,cho 2 điểm A(-1;1), B(3;3) và đường
thẳng d: 3x – 4y +8 = 0. Viết phương trình đường tròn ( C ) quaA,B và tiếp xúc với
d.

Bài 13: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy ,cho 2 đường tròn :

. Viết phương trình đường thẳng đi


qua giao điểm của hai đường tròn đó.

Bài 14: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy ,cho 2 đường tròn

và điểm M (7;3 ). Lập phương trình đường thẳng d đi qua


M cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt A,B sao cho MA =3MB.

Bài 15: : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy ,cho đường tròn
.Goị I là tâm và R là bán kính của (C ) . Tìm tọa độ diểm
M thuộc d : x + y + 2 = 0 sao cho khoảng cách từ M kẻ được hai tiếp tuyến

MA,MB đến ( C ) (A,B là các tiếp điểm ) thỏa mãn .

Bài 16: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy ,cho đường tròn

và đường thẳng d: x +my – 2m + 3 = 0. Gọi I là tâm của

( C ) .Tìm m để d cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn AB lớn nhất.

Bài 17 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy ,cho đường tròn

và đường thẳng d : 3x – 4y + m =0. Tìm m để trên đường


thẳng d có duy nhất một điểm P mà từ đó có thể kẻ được hai tiếp tuyến PA,PB tới
(C) sao cho tam giác PAB đều.

You might also like