You are on page 1of 8

GV: Phạm Đăng Bảo Quốc ĐT: 0902 712 789

Ngày 21/4/2020
Bài 4. ĐƯỜNG TRÒN

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1) Phương trình đường tròn.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn  C  tâm I  a; b  , bán kính R có

phương trình:
2 2
 x  a    y  b  R2

2) Nhận dạng phương trình đường tròn.


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, mỗi phương trình có dạng:
x 2  y 2  2ax  2by  c  0 với a 2  b 2  c  0

là phương trình của một đường tròn có tâm I  a; b  và bán kính R  a 2  b2  c

VD1:a) Chứng minh rằng  C  : x 2  y 2  8x  4y  10  0 là một đường tròn và tìm

tâm, bán kính của  C  .

(C): (x  4)2  (y  2)2  10  ( 10 )2

Vậy (C) là một đường tròn và tâm I(4; 2), bán kính R = 10
Hoặc a = 4; b = 2; c = 10

Do a 2  b2  c = 10 > 0 nên (C) là một đường tròn và tâm I(4; 2), bán kính R = 10
VD1:b) Phương trình sau có phải là phương trình đường tròn không? Nếu là
phương trình đường tròn, hãy xác định tâm và bán kính.

1
GV: Phạm Đăng Bảo Quốc ĐT: 0902 712 789

3
2x 2  2y 2  3x  2y  0  x 2  y 2  x  y  0
2
3 1
a  ;b  ;c  0
4 2
9 1 13
a 2  b2  c    0
16 4 16

3 1 13
Vậy pt trên là pt đường tròn có tâm I( ; ) ,bán kính R 
4 2 4
VD2: a) Lập phương trình đường tròn  C  đi qua ba điểm A  1; 2  , B  2; 5  ,

C  3; 4  .

Giải : Gọi (C) có pt là : x 2  y 2  2ax  2by  c  0 với a 2  b 2  c  0


A, B, C thuộc (C) nên ta có hpt :
 1
a  2
1  4  2a  4b  c  0 2a  4b  c  5 
   9
4  25  4a  10b  c  0  4a  10b  c  29   b 
9  16  6a  8b  c  0 6a  8b  c  25  2
  c  14

a 2  b2  c  ?
Thế a, b, c vào (C) …
VD2: b) Lập phương trình đường tròn  C  có bán kính bằng 1, tiếp xúc với Ox

(y=0) và có tâm nằm trên đường thẳng x  y  3  0 .


Tâm I(a, b) thuộc x  y  3  0 => a + b -3 = 0 => a = 3 – b

b
(C) tiếp xúc với Ox => d[I, Ox] = R (Ox : y = 0) =>  1  b  1
1
TH1: b = 1 => a = 3 – b = 2 Ox : 0x + 1y + 0 =0
2 2
=> (C) :  x  2    y  1  1

2
GV: Phạm Đăng Bảo Quốc ĐT: 0902 712 789

TH2: b = -1 => ….làm tương tự.


3) Phương trình tiếp tuyến với đường tròn.
3a) Tiếp tuyến (d) tại A thuộc (C): (A là tiếp điểm, A thường cho hoành độ
hoặc tung độ)

I
Tiếp tuyến (d) tại A thuộc (C) đi

qua A và có VTPT là IA (d)
A


Nhắc lại: Đường thẳng    qua M  x o ; y o  và nhận n   a; b  làm vectơ

pháp tuyến sẽ có phương trình tổng quát: a(x  xo )  b(y  yo )  0

VD3: Cho đường tròn  C  : x2  y 2  6x  4y  3  0 và điểm A thuộc  C  có

hoành độ bằng 3. Tìm phương trình tiếp tuyến (d) tại A của  C  .

y  2
A thuộc (C) nên 9  y 2  18  4y  3  0  y 2  4y  12  0  
 y  6
Ta có a = 3; b = -2; c = -3

Tâm I(3; -2) và bán kính R = a 2  b2  c  4


TH1: A(3; 2)

Tiếp tuyến (d) tại A thuộc (C) đi qua A(3; 2) và có VTPT là IA  (0; 4)
(d): 0.(x – 3) + 4(y – 2) = 0 <=> y - 2 = 0
TH2: A(3; -6) làm tương tự

3
GV: Phạm Đăng Bảo Quốc ĐT: 0902 712 789

3b) Tiếp tuyến (d) song song hay vuông góc với 1 đường thẳng cho trước:
Nhắc lại:

1) (a): Ax + By + C = 0 ( A 2  B2  0 )
* (d) song song với (a) => (d): Ax + By + m = 0 (m khác C)
* (d) vuông góc với (a) => (d): -Bx + Ay + m = 0 (hay Bx – Ay + m = 0)

2) Trục hoành Ox có pt: y =0


Trục tung Oy có pt: x = 0

3)Cho    : ax  by  c  0 và M  x o ; y o 

axo  by o  c
Khoảng cách từ M đến  là d M;     
a 2  b2

VD: Cho đường tròn  C  : x2  y 2  6x  4y  3  0 . Viết phương trình tiếp tuyến (d)

với (C) thoả các điều kiện sau:


a) Song song với đường thẳng (a): 2x  y  5  0 .
b) Vuông góc với đường thẳng (b): 2x  y  2  0 .
Giải: (C) có tâm I(3; -2), bán kính R = 4
a) (d) song song với (a): 2x  y  5  0 => (d): 2x  y  m  0 (m khác -5)

2.3  2  m
(d) là tiếp tuyến của (C) => d I;  d    R  4 8m 4 5
5

 m  4 5  8 (nhận)
=> (d): ….

4
GV: Phạm Đăng Bảo Quốc ĐT: 0902 712 789

b) (d) vuông góc với đường thẳng (b): 2x  y  2  0 => (d): x + 2y +m = 0

34m
(d) là tiếp tuyến => d I;  d    R   4  1  m  4 5 ( I(3; -2))
5

 m  4 5  1
=> (d): ….
3c) Tiếp tuyến (d) đi qua 1 điểm M  x o ; y o  cho trước (hay xuất phát):

Phương pháp: Gọi n   A; B   A 2  B2  0  là VTPT của (d), (d) qua M  x o ; y o 

=> (d): A(x  xo )  B(y  yo )  0  (d) : A x  By  Axo  Byo  0

Vì (d) là tiếp tuyến của (C) nên d[I; (d)] = R => bình phương 2 vế và thu gọn, nếu có
đầy đủ A2 ; B2 ; AB thì chọn B = 1, tính A.

VD: Cho đường tròn  C  : x2  y 2  6x  4y  3  0 . Viết phương trình tiếp tuyến (d)

với (C) biết:


a) (d) đi qua A(-2; 2)
Giải: (C) có tâm I(3; -2), bán kính R = 4

Gọi n   A; B   A 2  B2  0  là VTPT của (d) và A thuộc (d)

=>(d): A(x  2)  B(y  2)  0  (d) : A x  By  2A  2B  0


(hay gọi (d): Ax + By + C = 0 thế tọa độ A vào => C = 2A – 2B)
Vì (d) là tiếp tuyến của (C) nên
3A  2B  2A  2B
d  I;  d    R   4  5A  4B  4 A 2  B2
2 2
A B

 25A 2  16B2  40AB  16(A 2  B2 )


A  0
 9A 2  40AB  0  
9A  40B  0

5
GV: Phạm Đăng Bảo Quốc ĐT: 0902 712 789

TH1: A = 0 => (d): y – 2 = 0


TH2: 9A – 40B = 0 Chọn B = 9 => A = 40 => (d): 40x + 9y + 62 = 0
b) (d) đi qua B(-1; 5)
(C) có tâm I(3; -2), bán kính R = 4

Gọi n   A; B   A 2  B2  0  là VTPT của (d) và B thuộc (d)

=>(d): A(x  1)  B(y  5)  0  (d) : A x  By  A  5B  0

(hay gọi (d): Ax + By + C = 0  A 2  B2  0  thế tọa độ B vào => C = A – 5B)

Vì (d) là tiếp tuyến của (C) nên


3A  2B  A  5B
d I;  d    R   4  4A  7B  4 A 2  B2
2 2
A B

 16A 2  49B2  56AB  16(A 2  B2 )


B  0
 33B2  56AB  0  
 33B  56A  0
TH1: B = 0 => (d): x + 1 = 0
TH2: 33B – 56A = 0 Chọn B = 56 => A = 33 => (d): 33x +56y + 33 – 5.56 = 0 <=> (d)?

c) (d) đi qua C(4; 2)



Gọi n   A; B   A 2  B2  0  là VTPT của (d) và B thuộc (d)

=>(d): A(x  4)  B(y  2)  0  (d) : A x  By  4A  2B  0

(hay gọi (d): Ax + By + C = 0  A 2  B2  0  thế tọa độ B vào => C = -4A – 2B)

Vì (d) là tiếp tuyến của (C) nên


3A  2B  4A  2B
d  I;  d    R   4   A  4B  4 A 2  B2
A 2  B2

6
GV: Phạm Đăng Bảo Quốc ĐT: 0902 712 789

 A 2  16B2  8AB  16(A 2  B2 )


A  0 ……..
 15A 2  8AB  0  
 15A  8B  0
c) (d) đi qua C(4; 2)
d) (d) đi qua D(5; 2)
Bài tập: (ngày 21/4/2020)
1) Lập phương trình đường tròn (C), biết (C):
a) đi qua ba điểm A  1; 2  , B  2; 5  , C  3; 4  .

b) có bán kính bằng 1, tiếp xúc với Ox và có tâm nằm trên đường thẳng
x y3  0.

c) đi qua A  3; 4  , B  1; 2  và tiếp xúc với đường thẳng 3x  y  3  0 .

d) đi qua A  1; 2  , B  2; 3  và có tâm thuộc đường thẳng 3x  y  10  0 .

e) tiếp xúc với hai đường thẳng 3x  4y  5  0 , 4x  3y  5  0 và có tâm thuộc


đường thẳng x  6y  10  0 .
f) tiếp xúc với hai đường thẳng 3x  4y  2  0 , 4x  3y  5  0 và đi qua

M  1; 2  .

2) Viết phương trình tiếp tuyến (d) với (C) biết:


a) Xuất phát từ A  4; 3  .

b) Xuất phát từ B  7; 5  .

c) Song song với trục Ox.


d) Song song với trục Oy.
e) Song song với đường thẳng 3x  2y  3  0 .
f) Vuông góc với đường thẳng 3x  2y  2  0 .

7
GV: Phạm Đăng Bảo Quốc ĐT: 0902 712 789

You might also like