You are on page 1of 24

BÀI TẬP TOÁN 10 Điện thoại: 0946798489

TỰ LUẬN
Câu 1. Lập phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:

a. d đi qua điểm A(3; 2) và có một vectơ pháp tuyến là n  (2; 3)

b. d đi qua điểm B (2; 5) và có một vectơ chỉ phương là u  (7;6)
c. d đi qua hai điểm C (4;3) và D(5; 2)
Lời giải

a. d đi qua điểm A(3; 2) và có một vectơ pháp tuyến là n  (2; 3) có phương trình tổng quát là:
(d): 2( x  3)  3( y  2)  0 hay (d ) : 2 x  3 y  0

- d đi qua điểm A(3; 2) và có vectơ pháp tuyến là n  (2; 3)  (d ) có vecto chỉ phương

u  (3; 2)
 x  3  3t
 Phương trình tham số của (d) là: (d):  (t là tham số)
 y  2  2t

b. d đi qua điểm B (2; 5) và có một vectơ chỉ phương là u  (7;6) có phương trình tham số là:
 x  2  7t
(d ) :  (t là tham số)
 y  5  6t

- d đi qua điểm B (2; 5) và có một vectơ chỉ phương là u  (7;6)  d có vecto pháp tuyến

n  (6;7)
 Phương trình tổng quát của (d) là: (d ) : 7( x  2)  6( y  5)  0 hay (d): 7 x  6 y  16  0
Câu 2. Lập phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau:
a. (C) có tâm I (4; 2) và bán kính R  3
b. (C) có tâm P (3; 2) và đi qua điểm E (1; 4)
c. (C) có tâm Q (5; 1) và tiếp xúc với đường thẳng  : 3 x  4 y  1  0
d. (C) đi qua ba điểm A(3; 2); B(2; 5) và D(5; 2) .
Lời giải
a. (C) có tâm I (4; 2) và bán kính R  3  (C ) : ( x  4)2  ( y  2)2  9
b. (C) có tâm P (3; 2) và đi qua điểm E (1; 4)  (C ) có tâm P (3; 2) và bán kính
R  PE  (1  3) 2  (4  2)2  40  2 10  (C ) có phương trình: ( x  3)2  ( y  2)2  40
c. (C) có tâm Q (5; 1) và tiếp xúc với đường thẳng  : 3 x  4 y  1  0
| 3  5  4  (1)  1|
 (C ) có tâm Q (5; 1) và R  d (Q; )  2
32  42
 (C ) có phương trình là: ( x  5)2  ( y  1)2  4
d. (C) đi qua ba điểm A(3; 2); B(2; 5) và D(5; 2) .
Giả sử tâm đường tròn là l (a; b) . Ta có IA  IB  ID  IA2  IB 2  ID 2  IA2  IB2 , IB 2  ID2
nên:
(3  a)2  (2  b)2  (2  a)2  (5  b)2
 2 2 2 2
(2  a)  (5  b)  (5  a)  (2  b)
9  6 a  a2  4  4 b  b2  4  4 a  a2  25  10b  b2
 2 2 2 2
4  4 a  a  25  10 b  b  25  10 a  a  4  4 b  b
2 a  14 b  16

14 a  14b  0
a  1

b  1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Đường tròn tâm I (1; 1) , bán kính R  IA  (3  1) 2  (2  (1))2  5 Phương trình đường tròn
là: ( x  1)2  ( y  1)2  25
Câu 3. Quan sát Hình và thực hiện các hoạt động sau:

a. Lập phương trình đường thẳng d


b. Lập phương trình đường tròn (C )
c. Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) tại điểm M (2  2;1  2)
Lời
 giải
a. (d) qua B (1;1) và A(2;3)  ( d) nhận BA  (3; 2) làm vecto chỉ phương.
 x  1  3t
 (d):  (t là tham số)
 y  1  2t
b. (C) có tâm I (2;1) , có bán kính R  AI  (2  2)2  (1  3) 2  2  (C ) có phương trình:
( x  2)2  ( y  1)2  4
c. Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm M (2  2;1  2)
Phương trình tiếp tuyến  của đường tròn (C ) tại điểm M (2  2;1  2) , có vecto pháp tuyến

IM  ( 2; 2) là: 2( x  2  2)  2( y  1  2)  0 hay () : 2 x  2 y  3 2  4  0
Câu 4. Cho hai đường thẳng 1 : 3 x  y  4  0;  2 : x  3 y  2 3  0
a. Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng 1 và  2
b. Tính số đo góc giữa hai đường thẳng 1 và  2 .
Lời giải
a. Tọa độ giao điểm của 1 và  2 là nghiệm của hệ:

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

 3 x  y  4  0

 x  3 y  2 3  0
 y  4  3 x

 x  3  (4  3 x )  2 3  0
 y  4  3  ( 3)

 x   3
 y  7

 x   3
  1 ,  2   30 
Câu 5. Cho biết mỗi đường conic có phương trình dưới đây là đường conic dạng nào (elip, hypebol,
parabol) và tìm tọa độ tiêu điểm của đường conic đó.
a. y 2  18 x
x2 y2
b.  1
64 25
x2 y2
c.  1
9 16
Lời giải
p 
a. y 2  18 x là parabol có p  9  Parabol có tiêu điểm là: F  ;0 
2 
2 2
x y
b.   1 là elip có a 2  64 và b 2  25  c 2  a 2  b 2  39  Elip có tiêu điểm
64 25
F1 ( 39;0) và F2 ( 39; 0)
x2 y2
c.   1 là hypebol có a 2  9 và b 2  16  c 2  a 2  b 2  25
9 16
 Hypebol có tiêu điểm F1 (5;0) và F2 (5;0) .
Câu 6. Cho tam giác AF1F2 , trong đó A(0;4); F1 (3;0); F2 (3;0) .
a. Lập phương trình tổng quát của các đường thẳng AF1 và AF2
b. Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp của tam giác AF1F2 .
c. Lập phương trình chính tắc của elip ( E ) có hai tiêu điểm là F1; F2 (3;0) sao cho ( E ) đi qua#A.
Lời giải
A(0;4); F1 (3;0); F2 (3;0)
 
AF1  (3; 4); AF2  (3; 4)

a. Đường thẳng AF1 qua A(0; 4) và nhận nAF1  (4; 3) làm vecto pháp tuyến
 Phương trình tổng quát của AF1 là: 4( x  0)  3( y  4)  0
hay  AF1  : 4 x  3 y  12  0

Đường thẳng AF2 qua A(0; 4) và nhận nAF2  (4;3) làm vecto pháp tuyến
 Phương trình tổng quát của AF2 là: 4( x  0)  3( y  4)  0
hay  AF1  : 4 x  3 y  12  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

b. Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp của tam giác AF1F2 .
Giả sử tâm đường tròn là I (a; b ) . Ta có IA  IF1  IF2
 IA2  IF12  IF22
 IA2  IF12 , IF12  IF22 nên:
(0  a)2  (4  b)2  (3  a)2  (0  b)2
 2 2 2 2
(3  a)  (0  b)  (3  a)  (0  b)
a2  16  8b  b2  9  6 a  a2  b2
 2 2 2 2
(3  a)  b  (3  a)  b
 6 a  8b  7

a  0
 7
a 
 8
b  0

2
7   7 305
Đường tròn tâm I  ;0  , bán kính R  IA   0    (2  0)2 
8   8 8
2
 7 305
Phương trình đường tròn là:  x    y 2 
 8 64
c. (E) có hai tiêu điểm là F1 (3;0); F2 (3;0) sao cho ( E ) đi qua A .
x2 y2
Phương trình chính tắc của (E) có dạng:   1(a  b  0)
a2 b2
02 42
Vì (E) đi qua A(0; 4)   1
a 2 b2
hay b 2  4 mà c 2  32  9  a 2  b 2  c 2  4  9  13
x2 y2
Vậy ( E ) :  1
13 4
Câu 7. Trên màn hình ra đa của đài kiểm soát không lưu sân bay A có hệ trục toạ độ Oxy (Hình), trong
đó đơn vị trên mỗi trục tính theo ki-lô-mét và đài kiểm soát được coi là gốc toạ độ 0(0; 0) . Nếu
máy bay bay trong phạm vi cách đài kiểm soát 500 km thì sẽ hiển thị trên màn hình ra đa như một
điểm chuyển động trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy.

Lời giải

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

Một máy bay khởi hành từ sân bay B lúc 14 giờ. Sau thời gian + (giờ), vị trí của máy bay được
 1600 1400
 x  3  3 t
xác định bởi điểm M có toạ độ như sau: 
 y  1900  1400 t
 3 3
a. Tìm vị trí của máy bay lúc 14 giờ 30 phút. Thời điểm này máy bay đã xuất hiện trên màn hình
ra đa chưa?
b. Lúc mấy giờ máy bay bay gần đài kiểm soát không lưu nhất? Tính khoảng cách giữa máy bay
và đài kiểm soát không lưu lúc đó.
c. Máy bay ra khỏi màn hình ra đa vào thời gian nào?
1
a. Lúc 14 h30 phút  Máy bay bay được t  30 phút  giờ  Tọa độ của máy bay khi đó là:
2
 1600 1400 1
 x  3  3  2  300  500

 y  1900  1400  1  400  500
 3 3 2
 Thời điểm này máy bay đẫ xuất hiện trên màn hình ra đa.
b. Gọi H là chân đường cao kẻ từ O đến đường thẳng ( d ) :
 1600 1400
 x  3  3 t

 y  1900  1400 t
 3 3
 1600 1400 1900 1400 
 H  t;  t
 3 3 3 3 
  1600 1400 1900 1400 
 OH    t;  t
 3 3 3 3 
 
OH  ud  0
 1600 1400   1400   1900 1400   1400 
  t    t  0
 3 3   3   3 3   3 
3920000 4900000
t
9 9
5
t   1, 25  1 giờ 15 phút
4
Vậy máy bay gần đài kiểm soát không lưu nhất lúc: 14 giờ 1 giờ 15 phút = 15h15 phút.
Khoảng cách giữa máy bay và đài kiểm soát không lưu lúc đó là:
  1600 1400
2
  1900 1400 
2

| OH |   1,25     1, 25   50 2
 3 3   3 3 
 1600 1400 1900 1400 
c. Gọi M   t;  t  là vị trí máy bay ra khỏi màn hình ra đa.
 3 3 3 3 
 2
 1600 1400   1900 1400 
2

| OM |   t      t   500 . Khi đó ta có:


 3 3   3 3 
3920000 2 9800000 6170000
t  t  500
9 9 9
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

3920000 2 9800000 6170000


t  t  250000
9 9 9
3920000 2 9800000 3920000
t  t 0
9 9 9
 25  3 65
t 
 2
 25  3 65
t 
 2
Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có A(3; 1), B (3;5) , C (3; 4) . Gọi G , H , I lần
lượt là trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
a) Lập phương trình các đường thẳng AB , BC , AC .
b) Tìm toạ độ các điểm G , H , I .
c) Tính diện tích tam giác ABC .
Lời giải
 
a) Ta có: AB  (6; 6) nên có thể chọn n1  (1; 1) là vectơ pháp tuyến của AB .
Mà A thuộc AB nên phương trình đường thẳng AB là: 1( x  3)  1( y  1)  0  x  y  2  0.
 
Ta có: BC  (0; 9) nên có thể chọn n2  (1;0) là vectơ pháp tuyến của BC . Mà B thuộc BC
nên phương trình đường thẳng BC là: 1( x  3)  0( y  5)  0  x  3  0.
 
Ta có: CA  (6;3) nên có thể chọn n3  (1; 2) là vectơ pháp tuyến của CA . Mà C thuộc CA nên
phương trình đường thẳng CA là: 1( x  3)  2( y  4)  0  x  2 y  5  0.
b) G (1; 0) .
Phương trình đường cao AH là: y  1  0 .
Phương trình đường cao CH là: x  y  1  0 .
H là giao điểm của AH và CH nên toạ độ của H là nghiệm của hệ phương trình:
 y  1  0 x  0
  .
 x  y  1  0  y  1
Vậy H (0; 1)
I ( a; b) là tâm đường tròn đi qua ba điểm A, B, C nên IA2  IB 2  IC 2 .
Ta có:
   3
(3  a)2  (1  b)2  (3  a)2  (5  b)2   a
  a  b  2  0  2
 2 2 2 2
 
(3  a)  (1  b)  (3  a)  (4  b) 4a  2b  5  0 b  1 .
   2
3 1
V?y I  ;  .
2 2
1 1
c) Diện tích tam giác ABC là: S  d ( A, BC )  BC   6  9  27.
2 2
Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm F1 (4;0) và F2 (4;0) .
a) Lập phương trình đường tròn có đường kính là F1 F2 .
b) Tập hợp các điểm M trong mặt phẳng toạ độ thoả mãn MF1  MF2  12 là một đường conic
( E ) . Cho biết ( E ) là đường conic nào và viết phương trình chính tắc của ( E ) .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

c) Tập hợp các điểm M trong mặt phẳng toạ độ thoả mãn MF1  MF2  4 là một đường conic
( H ) . Cho biết ( H ) là đường conic nào và viết phương trình chính tắc của ( H ) .
Lời giải
2 2
a) x  y  16
b) Theo định nghĩa, đường conic ( E ) là elip nhận hai tiêu điểm F1 (4;0) và F2 (4;0) . Khi đó,
c  4.
Ta có: MF1  MF2  2a  12  a  6 . Suy ra b 2  a 2  c 2  36  16  20 .
x2 y2
Vậy phương trình chính tắc của elip ( E ) là:   1.
36 20
b) Theo định nghĩa, đường conic ( H ) là hypebol nhận hai tiêu điểm F1 (4;0) và F2 (4;0) . Khi
đó, c  4 .
Ta có: MF1  MF2  2a  4  a  2 . Suy ra b 2  c 2  a 2  16  4  12 .
x2 y2
Vậy phương trình chính tắc của hypebol ( H ) là:  1.
4 12
Câu 10. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có A( 1; 2) , đường trung tuyến kẻ từ B và
đường cao kẻ từ C lần lượt có phương trình là 5 x  y  9  0 và x  3 y  5  0 . Tìm toạ độ của
hai điểm B và C .
Lời giải
Gọi M là trung điểm của AC , K là hình chiếu của C lên AB (Hình 17).

Vì CK vuông góc với AB nên vectơ chỉ phương n  ( 3;1) của CK là vectơ pháp tuyến của
AB . Suy ra phương trình đường thẳng AB là: 3 x  y  1  0.

B là giao điểm của AB và BM nên toạ độ của B là nghiệm của hệ phương trình:
 3 x  y  1  0 x  1
  . Vậy B(1; 4)
5 x  y  9  0  y  4.
C thuộc CK nên ta có C (5  3c; c ) ( c là số thực).
 4  3c c  2 
Vì M là trung điểm AC nên ta có M  ; .
 2 2 
4  3c c  2
Lại có M thuộc BM nên ta có: 5.   9  0  c  0 . Vậy C (5; 0) .
2 2
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(1; 0) và B (0;3) . Tìm tập hợp các điểm M thoả
mãn MA  2 MB .
Lời giải
Giả sử M ( x; y ) . Ta có:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

MA  2 MB  MA2  4 MB 2  ( x  1)2  y 2  4  x 2  ( y  3)2 


2 35
 3 x 2  3y 2  2 x  24 y  35  0  x 2  y 2  x  8y   0
3 3
2
 1 40
  x    ( y  4)2 
 3 9
 1 
Phương trình trên là phương trình đường tròn. Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm I   ; 4 
 3 
2 10
bán kính R  .
3
Câu 11. Tìm tọa độ giao điểm và góc giữa hai đường thẳng d1 và d 2 trong mỗi trường hợp sau:
a. d1 : x  y  2  0 và d 2 : x  y  4  0 ;
 x  1 t
b. d1 :  và d 2 : x  3 y  2  0
 y  3  2t
 x  2t  x  1  3t 
c. d1 :  và d 2 :  
 y  5  3t  3  1t
Lời giải  
a. Đường thẳng d1 và d 2 có vectơ pháp tuyến lần lượt là n1  (1; 1) và n2  (1 ; 1).
   
Ta có: n1  n2  11  (1) 1  0 nên n1 và n2 là hai vectơ vuông góc  d1  d 2   d1 , d 2   90
Giao điểm M của d1 và d 2 là nghiệm của hệ phương trình:
 x  y  2  0  x  3
 
 x  y  4  0  y  1
Vậy d1 và d 2 vuông góc và cắt nhau tại M (3; 1) .
 
b. Ta có: u1  (1; 2) là vectơ chỉ phương của d1  n1  (2; 1) là vectơ pháp tuyến của d1 .

Phương trình tổng quát của d1 đi qua điểm A(1;3) và nhận n1  (2; 1) làm vectơ pháp tuyến là:
2( x  1)  ( y  3)  0  2 x  y  1  0

Đường thẳng d 2 có vectơ pháp tuyến là n2  (1; 3)
2 1  
Ta có:   n1 và n2 là hai vectơ không cùng phương
1 3
 d1 và d 2 cắt nhau. Giao điểm M của d1 và d 2 là nghiệm của hệ phương trình:
  1
2 x  y  1  0  x  5
 
 x  3y  2  0  y3
  5
| 2 1  ( 1)  ( 3) | 2
Ta có: cos  d1 , d 2      d1 , d 2   45
2 2 2
2  ( 1)  1  ( 3) 2 2
 1 3 
Vậy d1 cắt d 2 tại điểm M  ;  và  d1 , d 2   45 .
 5 5
c. Phương trình tổng quát của d1 và d 2 lần lượt là:
d1 : 3x  y  11  0 và d 2 : x  3 y  8  0
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

   
Ta có: n1  n2  3.1  1.(3)  0  n1  n2 hay d1  d 2   d1 , d 2   90
Giao điểm M của đường thẳng d1 và d 2 là nghiệm của hệ phương trình:
  5
3 x  y  11  0 x
 2
 
 x  3 y  8  0 y  7
  2
5 7
Vậy d1 và d 2 vuông góc và cắt nhau tại M  ;  .
2 2
Câu 12. Tính bán kính của đường tròn tâm M (2;3) và tiếp xúc với đường thẳng:
d: 14 x  5 y  60  0
Lời giải
|14.(2)  5.3  60 | 221
Ta có: R  d ( M ; d )  
142  ( 5)2 13
Câu 13. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng:
 : 6 x  8 y  13  0
  : 3 x  4 y  27  0
Lời giải
6 8 13
Ta có:     / / 
3 4 27
 13 
Lấy điểm A  0;    .
 8
13
4  27
41 8
Ta có: d  ,    d  A;    
3 4 10 2 2

Câu 14. Tìm tâm và bán kính của các đường tròn có phương trình:
а. ( x  2)2  ( y  7)2  64
b. ( x  3) 2  ( y  2) 2  8
c. x 2  y 2  4 x  6 y  12  0 .
Lời giải
a. Phương trình đường tròn có dạng ( x  a)  ( y  b) 2  R 2
2

 Đường tròn có tâm ∣ (2;7) và bán kính R  8 .


b. Phương trình đường tròn có dạng ( x  a)2  ( y  b) 2  R 2
 Đường tròn có tâm I (3; 2) và bán kính R  2 2 .
c. Phương trình có dạng x 2  y 2  2ax  2by  c  0 với a  2, b  3, c  12
Ta có: a 2  b 2  c  22  32  12  25
Vậy đường tròn có tâm I (2;3) và bán kính R  25  5 .
Câu 15. Lập phương trình đường tròn trong các trường hợp sau:
a. Có tâm I (2; 4) và bán kính bằng 9 ;
b. Có tâm ∣ (1; 2) và đi qua điểm A(4;5) ;
c. Đi qua hai điểm A(4;1), B(6;5) và có tâm nằm trên đường thẳng 4 x  y  16  0
d. Đi qua gốc tọa độ và cắt hai trục tọa độ tại các điểm có hoành độ là a, tung độ là b.
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

a. Phương trình đường tròn có tâm I (2; 4) và bán kính R  4 là: ( x  2)2  ( y  4)2  16
b. Ta có R  IA  (4  1)2  (5  2)2  3 2
Phương trình đường tròn có tâm I (1; 2) và bán kính R  3 2 là: ( x  1)2  ( y  2)2  18
c. Phương trình đường tròn tâm I (a; b) có dạng: x 2  y 2  2ax  2by  c  0
Vì I  a; b  thuộc đường thẳng 4 x  y  16  0 và các điểm A(4;1), B(6;5) thuộc đường tròn nên ta
có hệ phương trình sau:
 4a  b  16  0  4a  b  16  0 a3
 2 2  
 4  1  8a  2b  c  0   8a  2b  c  17   b  4
62  52  12a  10b  c  0 12a  10b  c  61 c  15
  
Vậy phương trình đường tròn là: x 2  y 2  6 x  8 y  15  0
d. Phương trình đường tròn (C ) tâm I (m; n) có dạng:
x 2  y 2  2 mx  2 ny  c  0
Vi O(0;0)  (C ) nên thay tọa độ O (0;0) vào (C ) ta được C  0
Vì (C) cắt trục hoành tại điểm có tọa độ (a;0) và cắt trục tung tại điểm có tọa độ (0 ; b) nên ta có:
  a
a2  2ma  0 m  2
 2  (vì a  0, b  0)
 b  2nb  0 n  b
  2
Vậy phương trình đường tròn (C ) là: x 2  y 2  ax  by  0
Câu 16. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) : ( x  5)2  ( y  3)2 = 100 tại điểm M (11;11)
Lời giải
Ta có: (C) có tâm I (5;3) .
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) tại M (11;11) là:
(5  11)( x  11)  (3  11)( y  11)  0
 6 x  8 y  154  0
 3 x  4 y  77  0
Câu 17. Tìm tọa độ các tiêu điểm, tọa độ các đỉnh, độ dài trục lớn và trục nhỏ của các elip sau:
x2 y 2
a.   1;
100 36
x2 y2
b.   1;
25 16
c. x 2  16 y 2  16
Lời giải
2 2
x y
a. ( E ) :  1
100 36
x2 y 2
Phương trình elip (E) có dạng: 2  2  1  a  10; b  6  c  a 2  b 2  102  62  8
a b
 Tọa độ các tiêu điểm là: (8;0) và (8;0)
Tọa độ các đỉnh là: (10;0), (10;0), (0; 6);(0; 6)
Độ dài trục lớn bằng 2a  2 2. 10  20 ; độ dài trục nhỏ bằng 2 b  2.6  12 .

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

x2 y 2
b. ( E ) :  1
25 16
x2 y 2
Phương trình elip (E) có dạng:  1
a 2 b2
 a  5; b  4  c  a2  b2  52  4 2  3
 Tọa độ các tiêu điểm là: (3;0) và (3;0)
Tọa độ các đỉnh là: (5;0), (5;0), (0; 4);(0; 4)
Độ dài trục lớn bằng 2a  2.5  10 ; độ dài trục nhỏ bằng 2b  2.4  8 .
x2
c. Ta có: x 2  16 y 2  16   y2  1
16
x2 y 2
Phương trình elip ( E ) có dạng: 2  2  1
a b
 a  4; b  1  c  a 2  b 2  42  12  15
 Tọa độ các tiêu điểm là: ( 15;0) và ( 15;0)
Tọa độ các đỉnh là: (4;0),(4;0), (0; 1);(0;1)
Độ dài trục lớn bằng 2a  2.4  8 ; độ dài trục nhỏ bằng 2b  2.1  2 .
Câu 18. Viết phương trình chính tắc của elip thỏa mãn từng điều kiện:
a. Đỉnh (5; 0), (0; 4) ;
b. Đỉnh (5;0) , tiêu điểm (3; 0) ;
c. Độ dài trục lớn 16, độ dài trục nhỏ 12 ;
d. Độ dài trục lớn 20, tiêu cự 12.
Lời giải
a. Đỉnh (5; 0), (0; 4)  a  5; b  4 .
x2 y2
 Phương trình elip ( E ) là:   1.
25 16
b. Đỉnh (5;0)  a  5 ; tiêu điểm (3; 0)  c  3
 b  a 2  c 2  52  32  4
x2 y2
 Phương trình elip ( E ) là:   1.
25 16
c. Ta có: 2a  16; 2b  12  a  8; b  6
x2 y2
 Phương trình elip ( E ) là:   1.
64 36
d. Ta có: 2a  20; 2c  12  a  10; c  6
 b  a 2  c 2  102  62  8
x2 y 2
 Phương trình elip (E) là:   1.
100 64
Câu 19. Tìm tọa độ các tiêu điểm, tọa độ các đỉnh, độ dài trục thực và trục ảo của các hypebol sau:
x2 y2
a.   1;
16 9
x2 y2
b.  1;
64 36
c. x 2  16 y 2  16 ;
d. 9 x 2  16 y 2  144
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Lời giải
2 2
x y
a.  1
16 9
x2 y2
Phương trình hypebol (H) có dạng: 2
 2  1  a  4; b  3  c  a 2  b 2  42  32  5
a b
 Tọa độ các tiêu điểm là (5;0), (5;0)
Tọa độ các đỉnh là (4;0), (4;0)
Độ dài trục thực là: 2a  2.4  8 ; độ dài trục ảo là: 2b  2.3  6 .
x2 y2
b.  1
64 36
x2 y2
Phương trình hypebol ( H ) có dạng: 2  2  1
a b
 a  8; b  6  c  a2  b2  82  62  10
 Tọa độ các tiêu điểm là (10; 0), (10; 0)
Tọa độ các đỉnh là (8;0), (8; 0)
Độ dài trục thực là: 2a  2.8  16 ; độ dài trục ảo là: 2 b  2.6  12 .
x2
c. Ta có: x 2  16 y 2  16   y 2  1  a  4; b  1  c  a 2  b 2  42  12  17
16
 Tọa độ các tiêu điểm là (  17; 0), ( 17; 0)
Tọa độ các đỉnh là (4;0), (4;0)
Độ dài trục thực là: 2a  2.4  8 ; độ dài trục ảo là: 2b  2.1  2 .
x2
d. Ta có: 9 x 2  16 y 2  144   y9  1
16
 a  4; b  3  c  a 2  b 2  42  32  5
 Tọa độ các tiêu điểm là (5;0), (5;0)
Tọa độ các đỉnh là (4;0), (4;0)
Độ dài trục thực là: 2a  2.4  8 ; độ dài trục ảo là: 2 b  2  3  6 .
Câu 20. Viết phương trình chính tắc của hypebol thảo mãn từng điều kiện sau:
a. Đỉnh (3;0) , tiêu điểm (5;0) ;
b. Độ dài trục thực 8, độ dài trục ảo 6.
Lời giải
a. Đỉnh (3; 0)  a  3 ; tiêu điểm (5;0)  c  5 .
 b  c 2  a 2  52  32  4
x2 y2
 Phương trình hypebol là:   1.
9 16
b. Ta có: 2a  8; 2b  6  a  4; b  3
x2 y2
 Phương trình hypebol là:   1.
16 9
Câu 21. Tìm tọa độ tiêu điểm, phương trình đường chuẩn của các parabol sau:
a. y 2  12 x
b. y 2  x
Lời giải
a. Phương trình parabol có dạng: y 2  2 px  p  6

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

 Tọa độ tiêu điểm là (3; 0) và phương trình đường chuẩn là x  3  0 .


1
b. Phương trình parabol có dạng: y 2  2 px  p 
2
1  1
 Tọa độ tiêu điểm là  ;0  và phương trình đường chuẩn là x   0 .
4  4
Câu 22. Viết phương trình chính tắc của parabol thảo mãn từng điều kiện sau:
a. Tiêu điểm (4;0) ;
1
b. Đường chuẩn có phương trình x   ;
6
c. Đi qua điểm (1; 4) ;
d. Khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn bằng 8.
Lời giải
a. Tiêu điểm (4;0)  p  8
 Phương trình parabol (P) là: y 2  16 x
1 1
b. Đường chuẩn có phương trình x    p 
6 3
2
 Phương trình parabol ( P) là: y 2  x .
3
2
c. Phương trình parabol (P) có dạng: y  2 px .
Vì (P) đi qua điểm (1; 4) nên thay tọa độ (1; 4) vào phương trình của ( P) , ta được:
42  2 p.1  p  8
 Phương trình parabol (P) là: y 2  16 x
p  p
d. Ta có: F  ;0  , phương trình đường chuẩn  : x   0
2  2
p p

2 2
d ( F , )  8  8 p 8
12  0 2
 Phương trình parabol (P) là: y 2  16 x .
Câu 23. Một gương Iõm có mặt cắt hình parabol như Hình, có tiêu điểm cách đỉnh 5 cm . Cho biết bề sâu
của gương là 45 cm , tính khoảng cách AB .

Lời giải
Tiêu điểm cách đỉnh 5 cm  Tiêu điểm có tọa độ (5;0)  p  10
 Phương trình parabol (P): y 2  20 x
Ta có điểm A  45; y A   ( P) nên thay tọa độ A vào phương trình ( P ) , ta được:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

y A2  20.45  y A  30  AB  2.30  60( cm)


Vậy khoảng cách AB là 60 cm .
Câu 24. Một bộ thu năng lượng mặt trời để làm nóng nước được làm bằng một tấm thép không gỉ có mặt
cắt hình parabol (Hình). Nước sẽ chảy thông qua một dường ống nằm ở tiêu điểm của parabol.

a. Viết phương trình chính tắc của parabol.


b. Tính khoảng cách từ tâm đường ống đến đỉnh của parabol.
Lời giải
a. Chọn hệ tọa độ như hình vẽ:

Phương trình parabol (P) có dạng: y 2  2 px


9
Ta có: A(1;3)  ( P) nên thay tọa độ điểm A vào phương trình ( P) , ta được: 32  2 p. 1  p 
2
Vậy phương trình chính tắc của parabol ( P) là: y 2  9 x .
b. Vị đường ống nằm ở tiêu điểm của ( P ) nên khoảng cách từ tâm đường ống đến đỉnh của
p 9
parabol bằng:   2, 25( m)
2 4
Câu 25. Cổng chào của một thành phố có dạng hình parabol có khoảng cách giữa hai chân cổng là 192 m
(Hình). Từ một điểm M trên thân cổng, người ta đo được khoảng cách đến mặt đất là 2 m và
khoảng cách từ chân dường vuông góc vẽ từ M xuống mặt đất đến chân cổng gần nhất là 0, 5 m
Tính chiều cao của cổng.

Lời giải

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

Gọi phương trình parabol là y 2  2 px .


Gọi chiều cao của cổng là OH  h .
Khoảng cách giữa hai chân cổng là AB  192  AH  96  điểm A có tọa độ (h; 96)
Ta có: AC  0,5; DH  MC  2  điểm M có tọa độ (h  2;95,5) .
Vì A và M thuộc parabol (P) nên ta có hệ phương trình:
 962  2 ph 962 h 2.962
  2
  h   192,5( m)
2
95,5  2 p(h  2) 95,5 h2 962  95,52
Vậy chiều cao của cổng khoảng 192,5 m.
Câu 26. Tìm góc giữa hai đường thẳng d1 và d 2 .
a) d1 : 5 x  9 y  2019  0 và d 2 : 9 x  5 y  2020  0 ;
 x  9  9t
b) d1 :  và d 2 : 4 x  12 y  13  0 ;
 y  7  18t
 x  11  5t  x  13  10t 
c) d1 :  và d 2 :  
 y  13  9t  y  11  18t
Lời giải

a)  d1 , d 2   90 .
b)  d1 , d 2   45 .
c)  d1 , d 2   0 .
Câu 27. Cho tam giác ABC với toạ độ ba đỉnh là A(1;1); B(3;1); C (1;3) .
Tính độ dài đường cao AH .
Lời giải
| 1.1  1.1  4 |
Phương trình tổng quát CB : x  y  4  0 AH  d ( A, BC )   2.
2
Câu 28. Tính bán kính của đường tròn tâm J (1;0) và tiếp xúc với đường thẳng d : 8 x  6 y  22  0
Lời giải
| 8 1  6  0  22 |
R  d(J , d)   3.
82  6 2
Câu 29. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng:
 : ax  by  c  0 và  : ax  by  d  0 (biết  / /  ).
Lời giải
|d c|

d ,   
 .
a2  b2
Câu 30. Tìm tâm và bán kính của các đường tròn có phương trình:
a) ( x  1) 2  ( y  2)2  225 ;
b) x 2  ( y  7)2  5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

c) x 2  y 2  10 x  24 y  0 .
Lời giải
a) I (1; 2); R  15
b) I (0; 7); R  5
c) I (5;12); R  13 .
Câu 31. Lập phương trình đường tròn trong các trường hợp sau:
a) Có tâm I (2;2) và bán kính bằng 7 ;
b) Có tâm J (0; 3) và đi qua điểm M (2; 7) ;
c) Đi qua hai điểm A(2;2), B(6; 2) và có tâm nằm trên đường thẳng x  y  0 ;
d) Đi qua gốc tọ ̣ độ và cắt hai trục toạ độ tại các điểm có hoành độ là 8, tung độ là 6.
Lời giải
a) Phương trình đường tròn là: ( x  2)2  ( y  2)2  49 .
b) Phương trình đường tròn là: x 2  ( y  3)2  20 .
c) Phương trình đường tròn là ( x  4) 2  ( y  4)2  8 .
d) Phương trình đường tròn là: ( x  4)2  ( y  3)2  25 .
Câu 32. Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C ) : ( x  1)2  ( y  1)2  25 tại điểm A(4;5)
Lời giải
(1  4)( x  4)  (1  5)( y  5)  0 hay 3x  4 y  32  0 .
Câu 33. Gọi tên các đường conic sau:

Lời giải
a) Elip;
b) Parabol;
c) Hypebol.
Câu 34. Tìm toạ độ các tiêu điểm, toạ độ các đỉnh, độ dài trục lớn và trục nhỏ của các elip sau:
x2 y 2
a)   1 b) x 2  4 y 2  1 .
169 25
Lời giải
x2 y 2
a) ( E ) :   1 có a  13; b  5  c  a 2  b 2  12 .
169 25
Các tiêu điểm F1 (12;0); F2 (12;0) .
Các đỉnh A1 (13;0); A2 (13;0); B1 (0; 5); B2 (0;5) .
Độ dài trục lớn A1 A2  26 .
Độ dài trục nhỏ B1 B2  10 .

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

x2 y2 1 3
b) x 2  4 y 2  1 . Suy ra ( E ) :   1 có a  1; b   c  a 2  b 2  .
1 1 2 2
4
 3   3 
Các tiêu điểm F1   .
 2 ;0  ; F2  2 ;0 
   
 1  1
Các đỉnh A1 (1;0); A2 (1; 0); B1  0;   ; B2  0;  .
 2  2
Độ dài trục lớn A1 A2  2 .
Độ dài trục nhỏ B1 B2  1 .
Câu 35. Viết phương trình chính tắc của elip thoả mãn các điều kiện sau:
a) Độ dài trục lớn 26, độ dài trục nhỏ 10 ;
b) Độ dài trục lớn 10, tiêu cự 6.
Lời giải
2 2
x y
a)  1
169 25
x2 y2
b)  1
25 16
Câu 36. Tìm toạ độ các tiêu điểm, toạ độ các đỉnh, độ dài trục thực và trục ảo của các hypebol sau:
x2 y 2
a)  1
25 144
x2 y2
b)  1
16 9
Lời giải
2 2
x y
a)   1 có a  5; b  12  c  a 2  b 2  13 .
25 144
Các tiêu điểm F1 (13; 0); F2 (13;0) .
Các đỉnh A1 (5;0); A2 (5;0) .
Độ dài trục thực 2a  10 .
Độ dài trục ảo 2b  24 .
x2 y 2
b) ( H ) :   1 có a  4; b  3  c  a 2  b 2  5 .
16 9
Các tiêu điểm F1 (5;0); F2 (5;0) .
Các đỉnh A1 (4;0); A2 (4;0) .
Độ dài trục thực 2a  8 .
Độ dài trục ảo 2b  6 .
Câu 37. Viết phương trình chính tắc của hypebol thoả mãn các điều kiện sau:
a) Đỉnh (6;0) và (6;0) ; tiêu điểm (10;0) và (10;0) ;
b) Độ dài trục thực là 10, độ dài trục ảo là 20.
Lời giải
a) Đỉnh (6;0) và (6;0) ; tiêu điểm (10;0) và (10;0) .  a  6; c  10 vaø b  c 2  a 2  8.
x2 y2
Phương trình hypebol là  1.
36 64
b) Độ dài trục thực là 10, độ dài trục ảo 20 suy ra 2a  10  a  5,2b  20  b  10.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

x2 y 2
Phương trình hypebol là   1.
25 100
Câu 38. Tìm toạ độ tiêu điểm, phương trình đường chuẩn của các parabol sau:
a) y 2  4 x ;
b) y 2  2 x
c) y 2  6 x .
Lời giải
a) y 2  4 x suy ra 2 p  4  p  2 .
Tiêu điểm F (1;0) .
Phương trình đường chuẩn: x  1  0 .
b) y 2  2 x suy ra 2 p  2  p  1 .
1 
Tiêu điểm F  ;0  .
2 
1
Phương trình đường chuẩn: y   0 .
2
2
c) y  6 x suy ra 2 p  6  p  3 .
 3 
Tiêu điểm F   ; 0  .
 2 
3
Phương trình đường chuẩn: x   0 .
2
Câu 39. Viết phương trình chính tắc của parabol thoả mãn các điều kiện:
a) Tiêu điểm (8;0) ;
b) Khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn bằng 4.
Lời giải
2
a) y  32 x
b) y 2  8 x .
Câu 40. Một nhà mái vòm có mặt cắt hình nửa elip cao 6 m rộng 16 m .
a) Hãy chọn hệ toạ độ thích hợp và viết phương trình của elip nói trên;
b) Tính khoảng cách thẳng đứng từ một điểm cách chân vách 4 m lên đến mái vòm.
Lời giải
a) Chọn hệ trục toạ độ có tâm là điểm chính giữa của chiều rộng mái vòm.
Ta có: a  8; b  6 .
x2 y2
Phương trình elip:   1.
64 36
b) Thay toạ độ điểm M (4; y), y  0 vào phương trình elip ta tính được:
2
16 y 6
  1 neân y  64  16  5,2( m).
64 36 8
Vậy khoảng cách thẳng đứng từ điểm M lên đến mái vòm là 5, 2 m .
Câu 41. Cho biết Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo quỹ đạo là elip ( E ) với Trái Đất là một tiêu
điểm. Cho biết độ dài hai trục của ( E ) là 768800 km và 767619 km . Viết phương trình chính tắc
của elip ( E ) .
Lời giải
Ta có 2 a  768800;2 b  767619  a  384400, b  383810 .

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

x2 y2
(E) có phương trình  1.
3844002 3838102
Câu 42. Gương phản chiếu của một đèn pha có mặt cắt là một parabol ( P) với tim bóng đèn đặt ở tiêu
điểm F . Chiều rộng giữa hai mép gương là 50 cm , chiều sâu của gương là 40 cm . Viết phương
trình chính tắc của ( P) .
Lời giải
2
Phương trình ( P) có dạng y  2 px .
y 2 252
Thay điểm M (40;25) vào phương trình (1) ta được: p    7,8 .
2 x 2.40
( P) có phương trình y 2  15, 6 x .
Câu 43. Màn hình của rađa tại trạm điều khiển không lưu được thiết lập hệ tọ ̣ độ Oxy với vị trí trạm có toạ
độ O(0;0) và rađa có bán kính hoạt động là 600 km . Một máy bay khởi hành từ sân bay lúc 8 giờ.
 x  1  180t
Cho biết sau t giờ máy bay có toạ độ: 
 y  1  180t
a) Tìm toạ độ máy bay lúc 9 giờ;
b) Tính khoảng cách giữa máy bay và trạm điều khiển không lưu;
c) Lúc mấy giờ máy bay ra khỏi tầm hoạt động của rađa?
Lời giải
a) Toạ độ máy bay lúc 9 giờ là (181; 179) .
b) OM  1812  179 2  255( km) .
600 2  2
c) Ta có 6002  (1  180t )2  (1  180t )2 t   2,36 (giôø).
2.180 2
2,36 giờ  2 giờ 22 phút.
Vậy máy bay ra khỏi tầm hoạt động của rađa từ lúc 10 giờ 22 phút.
Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ, cho A(1; 1), B (3;5), C (2; 4) . Tính diện tích tam giác ABC .
Lời giải 
- Viết phương trình đường thẳng BC : có vecto chỉ phương là BC ( 5; 1) và đi qua B (3; 5)

 Đường thẳng BC có vecto pháp tuyến là: n (1; 5)
 Phương trình đường thẳng BC là: 1( x  3)  5( y  5)  0 , Hay x  5 y  22  0
- Độ dài đường cao kẻ từ A của tam giác ABC chính là khoảng cách từ A đến đường thẳng BC .
|11  5  (1)  22 | 14 26
Áp dụng công thức khoảng cách có: d( A; BC )  
12  52 13
- Độ dài đoạn BC là: BC  12  52  26
1 1 14 26
- Diện tích tam giác ABC là: S ABC  d ( A; BC )  BC    26  14
2 2 13
Câu 45. Trong mặt phẳng tọa độ, cho hai điểm A( 1; 0) và B (3;1) .
a. Viết phương trình đường tròn tâm A và đi qua B .
b. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB .
c. Viết phương trình đường tròn tâm O và tiếp xúc với đường thẳng AB .
Lời giải
a. Đường tròn có bán kính là AB  (3  1) 2  (1  0) 2  17  R
 Phương trình đường tròn tâm A bán kính AB là: ( x  1) 2  y 2  17

b. Đường thẳng AB có vecto chỉ phương AB (4;1) .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/


 Đường thẳng AB có vecto pháp tuyến là: n (1; 4)
 Phương trình đường thẳng AB là: 1. ( x  1)  4( y  0)  0 , Hay x  4 y  1  0
| 0  4.0  1| 17
c. Khoảng cách từ O đến đường thẳng AB là: d ( O ; AB )  
12  42 17
Khoảng cách từ O đến AB là bán kính của đường tròn cần tìm.
17 1
 Phương trình đường tròn tâm O , bán kính R  là: x 2  y 2 
17 17
2 2
Câu 46. Cho đường tròn (C ) có phương trình x  y  4 x  6 y  12  0 .
a. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của (C ) .
b. Chứng minh rằng điểm M (5;1) thuộc (C ) . Viết phương trình tiếp tuyến d của (C) tại M.
Lời giải
a. Tâm I (2; 3) và bán kính R  22  32  12  5
b. Do 52  12  4.5  6.1  12  0 nên M (5;1) thuộc (C ) .

Tiếp tuyến d của (C ) tại M có vecto pháp tuyến là IM (3; 4) và qua M (5;1) nên có phương trình
là:
3( x  5)  4( y  1)  0 hay 3 x  4 y  19  0
x2 y 2
(E) :
  1(a  b  0)
Câu 47. Cho elip a2 b2 .
a. Tìm các giao điểm A1 , A2 của ( E ) với trục hoành và các giao điểm B1 , B2 của (E) với trục tung.
Tính A1 A2 , B1 B2 .
b. Xét một điểm bất kì M  x0 , y0  thuộc ( E ) . Chứng minh rằng, b 2  x02  y02  a 2 và
b  OM  a .
Lời giải
2 2
x 0
- A1 thuộc trục hoành nên y  0  2
 2  1  x2  a2
a b
- Chọn A1 nằm bên trái trục Oy nên có hoành độ âm. Vậy tọa độ A1 (a;0)
- Chọn A2 nằm bên phải trục Oy nên có hoành độ dương. Vậy tọa độ A2 (a; 0)  Độ dài
A1 A2  2a
02 y 2
- B1 thuộc trục tung nên x  0    1  y 2  b2
a2 b2
- Chọn B1 nằm phía dưới trục Ox nên có tung độ âm. Vậy tọa độ B1 (0; -b)
- Chọn B2 nằm phía trên trục Ox nên có tung độ dương. Vậy tọa độ B2 (0; b)  Độ dài
B1 B2  2b .
b.- Giả sử b 2  x02  y02 , chia cả hai vế cho b 2  0 ta có:
x02 y02 x02 y02 x02 y02 x02 x02
1   2 2 2 2  2  2
b2 b2 a b b b a b
2 2 2
Luôn đúng vì a  b  0 . Vậy b  x0  y0
Chứng minh tương tự có x02  y02  a 2 . Vậy b 2  x02  y02  a 2
- Theo chứng minh trên có: b 2  x02  y02  a 2
 b  x02  y02  a.Maø OM  x02  y02 . Vaäy b  OM  a

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

x2 y 2
Câu 48. Cho hypebol có phương trình:  1
a 2 b2
a. Tìm các giao điểm A1 , A2 của hypebol với trục hoành (hoành độ của A1 nhỏ hơn của A2  .
b. Chứng minh rằng, nếu điểm M ( x; y ) thuộc nhánh nằm bên trái trục tung của hypebol thì
x   a , nếu điểm M ( x; y ) thuộc nhánh nằm bên phải trục tung của hypebol thì x  a .
c. Tìm các điểm M 1 , M 2 tương ứng thuộc cách nhánh bên trái, bên phải trục tung của hypebol để
M1M 2 nhỏ nhất.
Lời giải
2 2
x 0
a. A1 thuộc trục hoành nên y  0    1  x2  a2
a 2 b2
Do hoành độ của A1 nhỏ hơn hoành độ của A2 nên A1 (a;0) và A2 (a;0)
b. Ta chứng minh: x 2  a 2
x2
Giả sử: x 2  a 2  2  1 (luôn đúng)
a
x2 y2 x2 y2
Luôn đúng vì 2  2  1  2  1  2  1
a b a b
- Nếu M thuộc nhánh bên trái trục tung thì x  0 mà x 2  a 2 nên x   a .
- Nếu M thuộc nhánh bên phải trục tung thì x  0 mà x 2  a 2 nên x  a .
c. Gọi M1  x1; y1  thuộc nhánh bên trái nên x1  0, M 2  x2 ; y2  thuộc nhánh bên phải nên x2  0
Theo b ta có: x1  -a và x2  a nên x1  x2  a  a  2a .
Do x1  0 và x2  0 nên x2  x1  x2  x1  a  a  2a .
2 2
Ta có: M 1M 2   x2  x1    y2  y1 
2 2 2
Lại có:  x2  x1    y2  y1    x2  x1   0  (2a)2
Nên M1M 2  A1 A2
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi M 1 trùng A1 và M 2 trùng A2 .
Vậy để M1M 2 nhỏ nhất thì M 1 trùng A1 và M 2 trùng A2 .
Câu 49. Một cột trụ hình hypebol (hình), có chiều cao 6 m , chỗ nhỏ nhất ở chính giữa và rộng 0,8 m , đỉnh
cột và đáy cột đều rộng 1m . Tính độ rộng của cột ở độ cao 5 m (tính theo đơn vị mét và làm tròn
tới hai chữ số sau dấu phẩy).

Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Chọn hệ trục tọa độ sao cho gốc tọa độ trùng với điểm chính giữa hai cột, trục Oy đi qua điểm
chính giữa, hai bên cột lần lượt nằm về hai phía của trục tung (như hình vẽ)
x2 y 2
- Phương trình hypebol (H) có dạng: 2  2  1
a b
( H ) cắt trục hoành tại hai điểm A1 (0, 4;0) và A2 (0, 4;0) , nên a  0, 4 .
0,52 32
(H) đi qua điểm có tọa độ M (0, 5;3) nên:   1  b 2  16  b  4
0, 42 b2
x2 y2
Vậy phương trình ( H ) là:  1
0,16 16
- Ớ độ cao 5 m thì khoảng cách từ vị trí đó đến trục hoành là 2 m , tương ứng ta có tung độ điểm
đó là y  2  x 2  0, 2  x  0, 45
Suy ra độ rộng của cột là: 0, 45.2  0, 9 m .

TRẮC NGHIỆM
Câu 50. Tọa độ tâm I của đường tròn (C ) : ( x  6)2  ( y  12)2  81 là:
A. (6; 12) B. ( 6;12) C. (12; 6) D. (12; 6)
Lời giải
Đáp án B. (6;12)
Câu 51. Khoảng cách từ điểm A(1;1) đến đường thẳng  : 3 x  4 y  13  0 bằng:
A. 2 B. 2 C.3 D. 4
Lời giải
Đáp án D. 4
Câu 52. Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng?
 x  2t
A. 2 x  y  1  0 B.  C. x 2  y 2  1 D. y  2 x  3
 y  t
Lời giải
Đáp án B
Câu 53. Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng?

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

x  2  t x2 y2
A.  x  2 y  3  0 B.  C. y 2  2 x D.  1
y  3t 10 6
Lời giải
Đáp án A
Câu 54. Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn?
A. x 2  y 2  1 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  4
C. x 2  y 2  2 D. y 2  8 x
Lời giải
Đáp án C
Câu 55. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường elip?
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.  1 B.  1 C.  1 D.  1
9 9 1 6 4 1 2 1
Lời giải
Đáp án D
Câu 56. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường hypebol?
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.  1 B.  1 C.  1 D.  1
3 2 1 6 6 1 2 1
Lời giải
Đáp án B
Câu 57. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường parabol?
A. x 2  4 y B. x 2  6 y C. y 2  4 x D. y 2  4 x
Lời giải
Đáp án C
Câu 58. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , đường thẳng  đi qua điểm M ( 2; 0) và song song với đường
thẳng d : 2 x  y  2  0 có phương trình là:
A. 2 x  y  0 . B. 2 x  y  4  0 . C. 2 x  y  4  0 . D. x  2 y  2  0 .
 x  2  3t  x  3  3t 
Câu 59. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai đường thẳng 1 :  vaø  2 :  
 y  1  3t  y  t
Số đo góc giữa hai đường thẳng 1 và  2 là:
A. 30 . B. 45 . C. 90 . D. 60 .
Câu 60. Khoảng cách từ điểm M (4; 2) đến đường thẳng  : x  2 y  2  0 bằng:
2 5
A. . B. 2 5 . C. 2. D. 5 .
5
Câu 61. Phương trình nào dưới đây là phương trình đường tròn?
A. ( x  3) 2  ( y  4) 2  100 . B. ( x  3)2  ( y  4)2  100 .
C. 2( x  3) 2  ( y  4) 2  100 . D. ( x  3)2  2( y  4) 2  100 .
Câu 62. Phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường hypebol?
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A. 2  2  1 B. 2  2  1 C. 2  2  1 D. 2  2  1 .
15 15 15 16 16 15 15 16
Câu 63. Phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường parabol?
x x y y
A. y 2  . B. y 2  . C. x 2  . D. x 2  .
10 10 10 10
x2 y2
Câu 64. Đường elip   1 có hai tiêu điểm là:
40 36

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. F1 (2;0), F2 (2;0) . B. F1 (4;0), F2 (4;0) . C. F1 (0; 2), F2 (0; 2) . D. F1 (0; 4), F2 (0; 4) ,
x  5  t
Câu 65. Cho phương trình tham số của đường thẳng d : 
 y  9  2t.
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tổng quát của (d ) ?
A. 2 x  y  1  0 B. 2 x  3 y  1  0 ; C. x  2 y  2  0 D. x  2 y  2  0 .
Câu 66. Đường thẳng đi qua điểm M (1;0) và song song với đường thẳng d : 4 x  2 y  1  0 có phương
trình tổng quát là:
A. 4 x  2 y  3  0 ; B. 2 x  y  4  0 C. 2 x  y  2  0 ; D. x  2 y  3  0 .
Câu 67. Bán kính của đường tròn tâm I (0; 2) và tiếp xúc với đường thẳng  : 3x  4 y  23  0 là:
3
A. 15; B. 5 C. D. 3.
5
Câu 68. Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  2 x  4 y  20  0 . Trong các mệnh đề sau đây, phát biểu nào sai?
A. (C ) có tâm I (1; 2) ; B. (C ) có bán kính R  5 ;
C. (C ) đi qua điểm M (2; 2) ; D. (C ) không đi qua điểm A(1;1) .
Câu 69. Phương trình tiếp tuyến tại điểm M (3; 4) với đường tròn (C ) : x 2  y 2  2 x  4 y  3  0 là:
A. x  y  7  0 ; B. x  y  7  0 ; C. x  y  7  0 ; D. x  y  3  0 .
Câu 70. Phương trình chính tắc của elip có hai đỉnh là (3;0),(3;0) và hai tiêu điểm là (1;0), (1;0) là:
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.  1; B.  1; C.  1; D.  1.
9 1 8 9 9 8 1 9
Câu 71. Phương trình chính tắc của hypebol có hai đỉnh là (4;0),(4;0) và hai tiêu điểm là (5;0), (5;0)
là:
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.   1; B.   1; C.  1; D.   1.
16 25 16 9 25 9 4 3
Câu 72. Phương trình chính tắc của parabol có tiêu điểm (2;0) là:
A. y 2  8 x B. y 2  4 x ; C. y 2  2 x ; D. y  2 x 2 .
Câu 73. Elip với độ dài hai trục là 20 và 12 có phương trình chính tắc là:
x2 y 2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.   1; B.  1; C.   1; D.   1.
40 12 1600 144 100 36 64 36

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

You might also like