You are on page 1of 23

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THẠCH THẤT

TRƯỜNG THCS BÌNH PHÚ

Ng­ười thực hiện: Kh­ương Thị Minh Hảo


NĂM HỌC 2018-2019
KIỂM TRA BÀI CŨ

Hãy đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình


sau và giải thích vì sao? Minh họa hình học tập nghiệm
của mỗi hệ phương trình.

 4x  2y  6  4x  y  2  2x  y  3
a)  b)  c) 
 2x  y  3  8x  2y  1  x  2y  4

Nêu cách giải phương trình ax = b?


Cho phương trình ax = b

- Nếu a ≠ 0: phương trình có nghiệm duy nhất x =


b/a
- Nếu a = 0; b = 0: phương trình có vô số nghiệm x
R
- Nếu a = 0; b ≠ 0: phương trình vô nghiệm
y

 4x  2y  6 (d1 )
a) 
 2x  y  3 (d 2 ) O x

-6
-2x - 2y =
=3
+y
4x
4  2 6
Ta có:     2   (d1)  (d2)
2 1 3
 x R
 Hệ phương trình có vô số nghiệm 
 y  2x+3
y

8x +
 4x  y  2 (d 3 )
b) 

4x + y
2y =
 8x  2y  1 (d 4 ) 1

=2
1 O 1 2 x

1
4 1 2
Ta có:    (d3) // (d4)
8 2 1
 Hệ phương trình vô nghiệm.
y

3
x+
 2x  y  3 (d 5 )

y=
2y
c)  = 4

-
2
 x  2y  4 (d 6 )

2x
M
1

O 2 4 x

2 1
Ta có:   (d5) cắt (d6) -3
1 2
 Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x = 2; y = 1)
1. Quy tắc thế:
Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành
hệ phương trình tương đương.
a) Ví dụ 1: (SGK-T13)  x -3y=2
a) Ví dụ 1: Xét hệ phương trình (I) 
b) Quy tắc thế:  -2x+5y=1
Bước 1: Từ phương
một phươngtrình trình của
đầu, ta cóhệx =đã3ycho,
+ 2 ta
(*)biểu diễn
một kết
Lấy ẩn quả
theonày
ẩn thế
kia vào
rồi chỗ
thế vào
của xphương trình thứ
trong phương haithứđể
trình
đượctamột
hai, được phương
-2(3y +trình
2) +mới (chỉ(**)
5y =1 còn một ẩn).
Bước
Bước 2: DùngDùngphương
phươngtrình trình
(**)mới
thayấythếđểchothay
phươngthế cho
trình
phương trình phương
thứ hai, dùng thứ haitrình
trong(*)hệ
thay(phương
thế cho trình
phương thứtrình
nhất
cũng thường
thứ nhất được
của hệ, thay thế
ta được bởi hệ thức
hệ phương trình:biểu diễn một ẩn
theo ẩn kia có được  ởxbước
=3y  1)2

-2(3y  2)+5y=1
1. Quy tắc thế:
Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành
hệ phương trình tương đương.
 x -3y=2
a) Ví dụ 1: Giải hệ phương trình  (I)
 x =3y  2  -2x+5y=1
(I)  
 -2(3y  2)+5y=1

 x =3y+2  x =3.(-5)+2  x =-13


  
-6y+4+5y=1  y=-5  y=-5
Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (-13; -5)
1. Quy tắc thế:
Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho, ta biểu diễn một ẩn
theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương
trình mới (chỉ còn một ẩn).
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình
thứ hai trong hệ
2. Áp dụng:
 2x -y=3
* Ví dụ 2: Giải hệ phương trình  (II)
 x+2y=4
Giải:
 y= 2x -3  y= 2x -3
(II)   
 x+2(2x -3) =4  x+ 4x -6=4
 y= 2x -3  y= 2.2 -3  x =2
  
5x =10  x =2  y=1
Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất là (2; 1)
y

3
x+
 2x  y  3 (d 5 )

y=
2y
c)  = 4

-
2
 x  2y  4 (d 6 )

2x
1

O 2 4 x

2 1
Ta có:   (d5) cắt (d6) -3
1 2
 Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x = 2; y = 1)
1. Quy tắc thế:
Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho, ta biểu diễn một ẩn
theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương
trình mới (chỉ còn một ẩn).
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình
thứ hai trong hệ
2. Áp dụng:
 2x -y=3
* Ví dụ 2: Giải hệ phương trình  (II)
 x+2y=4
Giải:
 y= 2x -3  y= 2x -3
(II)   
 x+2(2x -3) =4  x+ 4x -6=4
 y= 2x -3  y= 2.2 -3  x =2
  
5x =10  x =2  y=1
Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất là (2; 1)
1. Quy tắc thế:
Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho, ta biểu diễn một ẩn
theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương
trình mới (chỉ còn một ẩn).
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình
thứ hai trong hệ
2. Áp dụng:
?1 Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

 4x  5y  3  4x  2y  6  4x  y  2
a)  b)  c) 
 3x  y  16  2x  y  3  8x  2y  1
1. Quy tắc thế:
Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho, ta biểu diễn một ẩn
theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương
trình mới (chỉ còn một ẩn).
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình
thứ hai trong hệ
2. Áp dụng:
 4x -2y=-6
* Ví dụ 3: Giải hệ phương trình  (III)
 -2x+y=3
Giải:
4x-2(2x +3)=-6 0x = 0 (*)
(III)   
 y= 2x +3 y= 2x +3
Phương trình (*) có vô số nghiệm x  R
 x R
Vậy hệ (III) có vô số nghiệm: 
y= 2x +3
?2 Bằng minh họa hình học, hãy giải thích tại sao
hệ (III) có vô số nghiệm
?2 Bằng minh họa hình học, hãy giải thích tại sao
hệ (III) có vô số nghiệm y

 4x  2y  6 (d1 )
(III) 
 2x  y  3 (d 2 ) O x

-6
-2x - 2y =
=3
+y
4x
4  2 6
Ta có:     2   (d1)  (d2)
2 1 3
 x R
 Hệ phương trình có vô số nghiệm 
 y  2x+3
1. Quy tắc thế:
Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho, ta biểu diễn một ẩn
theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương
trình mới (chỉ còn một ẩn).
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình
thứ hai trong hệ
2. Áp dụng:
 4x +y=2
?3 Cho hệ phương trình  (IV)
 8x+2y=1
Bằng minh họa hình học và bằng phương pháp thế,
chứng tỏ rằng hệ (IV) vô nghiệm.
y

8x +
 4x  y  2 (d 3 )
(IV) 

4x + y
2y =
 8x  2y  1 (d 4 ) 1

=2
1 O 1 2 x

1
4 1 2
Ta có:    (d3) // (d4)
8 2 1
 Hệ phương trình vô nghiệm.
1. Quy tắc thế:
Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho, ta biểu diễn một ẩn
theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương
trình mới (chỉ còn một ẩn).
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình
thứ hai trong hệ
2. Áp dụng:
 4x +y=2
?3 Cho hệ phương trình  (IV)
 8x+2y=1
Bằng minh họa hình học và bằng phương pháp thế,
chứng tỏ rằng hệ (IV) vô nghiệm.
* Chú ý: Nếu trong quá trình giải hệ phương trình bằng phương pháp
thế, ta thấy xuất hiện phương trình có các hệ số của cả hai ẩn đều bằng
0 thì hệ phương trình đã cho có thể có vô số nghiệm hoặc vô nghiệm.
1. Quy tắc thế:
Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho, ta biểu diễn một ẩn
theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương
trình mới (chỉ còn một ẩn).
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình
thứ hai trong hệ
2. Áp dụng:
Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:
1) Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ
phương trình mới trong đó có một phương trình một ẩn.
2) Giải phương trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
BÀI TẬP

Cho hệ ph­ương trình: ( I)  4x  5y  3 (1)

 3x  y  16 (2)
Bạn An đã giải hệ (I) bằng ph­ương pháp thế nh­ư sau:
 3x  y  16  3x  (3x  16)  16
(I)   
 y  3x  16  y  3x  16
 3x  3x  16  16   0x  0 (*)
 
 y  3x  16  y  3x  16
Vì ph­ương trình (*) nghiệm đúng với mọi x R nên hệ (I) có
vô số nghiệm.
Theo em bạn An giải đúng hay sai?

Đúng Sai
BÀI TẬP
Giải các hệ ph­ương trình sau bằng ph­ương pháp thế:

x  y  3 7x  3y  5
a)  b) 
3x  4y  2 4x  y  2

 x  y 5  0 3x  2y  11
c)  d) 
 x 5  3y  1  5 4x  5y  3
Hướng dẫn học ở nhà:

- Ghi nhớ quy tắc thế và cách giải hệ phương trình


bằng phương pháp thế.
- BTVN: 13, 14, 15, 16 (SGK-T15)

- HD: Áp dụng cách giải HPT bằng phương pháp


thế, tránh nhầm lẫn khi biến đổi biểu thức chứa
căn bậc hai.

You might also like