You are on page 1of 8

lOMoARcPSD|35499959

BT Chuong 5. Ham sinh

Vi tích phân 1 (Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Kh?i Nguyên L??ng (nkluong2003@gmail.com)
lOMoARcPSD|35499959

Chương 2. HÀM SINH


Phần I. Hướng dẫn sử dụng Maple
2.1 Hàm sinh
• sum(h(i)*x ˆi, i= 0..infinity): Xây dựng hàm sinh biến x với hệ số của xi là hàm h(i).
• series(exp, var, n): Khai triển biểu thức exp thành hàm sinh theo biến var với n thành phần
đầu tiên.
• coeff(f, xˆk): Tính hệ số của xk trong đa thức f

> sum((iˆ2+1)*xˆi, i = 0 .. 8);

1 + 2x + 5x2 + 10x3 + 17x4 + 26x5 + 37x6 + 50x7 + 65x8

> sum((iˆ2+1)*xˆi, i = 0 .. infinity);

2 x2 − x + 1

(x − 1)3

> f := 1/(1-3*x+xˆ2): G := series(f, x, 9);

G := 1 + 3 x + 8 x2 + 21 x3 + 55 x4 + 144 x5 + 377 x6 + 987 x7 + 2584 x8 + O x9




> coeff(G, x, 7);


987

Ví dụ 1. Tìm hệ số x50 trong (x10 + x11 + . . . + x35 )(x2 + 2x4 + 3x6 + . . . + 10x20 ).

> f:=sum(xˆi, i=10 .. 35)*sum(i*xˆ(2*i), i=1 .. 10);


> coeff(f, x, 50);
27

Ví dụ 2. Tìm hệ số của x16 trong (x2 + x3 + x4 + · · · )5

> f:=(sum(xˆi, i=2 .. infinity))ˆ5;

x10
f := −
(x − 1)5

> G:=series(f, x, 17): coeff(G, x, 16);

210

2.2 Phân hoạch số nguyên dương


Để tính toán các bài toán liên quan đến phân hoạch ta sử dụng hàm partition và numbpart trong
gói lệnh combinat

Downloaded by Kh?i Nguyên1L??ng (nkluong2003@gmail.com)


lOMoARcPSD|35499959

• partition(n): Danh sách các phân hoạch của n.

• partition(n, max): Danh sách các phân hoạch của n với giá trị mỗi phân hoạch không vượt
quá max

Để tìm số phân hoạch ta dùng hàm numbpart(n) và numbpart(n, max)

> partition(5);

[[1, 1, 1, 1, 1], [1, 1, 1, 2], [1, 2, 2], [1, 1, 3], [2, 3], [1, 4], [5]]

> partition(5, 3);


[[1, 1, 1, 1, 1], [1, 1, 1, 2], [1, 2, 2], [1, 1, 3], [2, 3]]
> numbpart(10);
42
> numbpart(10, 4);
23

2.3 Hệ thức đệ quy


Để giải hệ thức đệ quy ta sử dụng hàm rsolve(eqns, fcns), trong đó eqns là các hệ thức đệ quy,
điều kiện ban đầu; fcns là các giá trị cần tìm.

Ví dụ 3. Tìm nghiệm của hệ thức đệ quy an = an−1 + 2n với a0 = 1.

> f := rsolve({a(n) = a(n-1)+2*n, a(0) = 1}, a(n)); simplify(f);

1 + n2 + n

⊲ Bài tập thực hành


Bài 1. Mỗi hàm sinh G(x) = a0 + a1 x + a2 x + . . . + an xn sẽ được lưu dưới dạng một mảng
[a0 , a1 , a2 , . . . , an ]. Hãy viết chương trình tính tổng, tích của hai hàm sinh và tính lũy thừa k của
hàm sinh.

• Tên hàm: Tong, Tich, LuyThua

• Input: Hai danh sách G và H hoặc số nguyên dương k

• Ouput: Danh sách

• Gọi hàm: Tong(G, H); Tich(G, H); LuyThua(G, k);

Bài 2. Làm tương tự cho hàm sinh mũ


Bài 3. Cho n và r là những số nguyên dương. Hãy tính hệ số của xn của hàm sinh
1 1
a) b)
(1 − x)(1 − 2x) . . . (1 − rx) (1 − x)(1 − x2 ) . . . (1 − xr )

Downloaded by Kh?i Nguyên2L??ng (nkluong2003@gmail.com)


lOMoARcPSD|35499959

• Tên hàm: HeSo

• Input: Số nguyên dương r và n

• Ouput: Hệ số của xn

• Gọi hàm: HeSo(r, n);

Bài 4. Liệt kê tất cả các phân hoạch của số nguyên dương n

• Tên hàm: PhanHoach

• Input: Số nguyên dương n

• Ouput: Danh sách các phân hoạch của n

• Gọi hàm: PhanHoach(n);

Downloaded by Kh?i Nguyên3L??ng (nkluong2003@gmail.com)


lOMoARcPSD|35499959

Phần II. Bài tập


2.1 Xây dựng hàm sinh có hệ số ar , với ar là số nghiệm nguyên của những phương trình sau
đây:

a) e1 + e2 + e3 + e4 + e5 = r, 0 ≤ ei ≤ 5

b) e1 + e2 + e3 = r, 0 < ei < 6

c) e1 + e2 + e3 + e4 = r, 2 ≤ ei ≤ 7, e1 chẵn, e2 lẻ

d) e1 + e2 + e3 + e4 = r, 0 ≤ ei

e) e1 + e2 + e3 + e4 = r, 0 < ei e2 , e4 lẻ, e4 ≤ 3.

2.2 Xây dựng hàm sinh có hệ số ar , với ar là số cách chọn r viên bi từ

a) bốn loại bi

b) năm viên bi màu đỏ, năm viên bi màu đen, và bốn viên bi màu trắng

c) sáu loại bi, trong đó số viên bi loại thứ nhất và số bi loại thứ hai là số lẻ.

2.3 Xây dựng hàm sinh có hệ số ar , trong đó ar là số cách sắp xếp r vật giống nhau vào trong

a) 5 hộp khác nhau sao cho mỗi hộp có ít nhất 3 vật trở lên.

b) 3 hộp khác nhau sao cho mỗi hợp có từ 3 đến 6 vật.

c) 4 hộp khác nhau sao cho mỗi hộp có tối đa 5 vật.

2.4 Dùng hàm sinh để mô tả số tổ hợp lặp chập 5 của {M, A, T, H}, trong đó T và H chỉ xuất
hiện không quá 1 lần.

2.5 Dùng hàm sinh để mô tả số cách sắp xếp 16 thanh kẹo sô cô la giống nhau vào 4 hộp sao
cho mỗi hộp đựng có ít nhất 3 thanh kẹo.

2.6 Xây dựng hàm sinh có hệ số ar , với ar là số nghiệm nguyên của phương trình

a) e1 + e2 + e3 + e4 = r với −3 ≤ ei ≤ 3

b) e1 + e2 + e3 + = r với e1 ≥ −2, 2 ≤ e2 ≤ 6, e3 ≥ 0

2.7 Tìm hàm sinh có hệ số ar , trong đó ar số các số tự nhiên từ 0 đến 99999 sao cho có tổng
các chữ số là r

2.8 Dùng hàm sinh để mô tả số cách chọn 5 số nguyên từ các số 1, 2, 3, . . . , n sao cho không
có 2 số liên tiếp nhau. Tìm k sao cho hệ số xk của hàm sinh là kết quả khi n = 20.

2.9 Xây dựng hàm sinh có hệ số ar , với ar là số nghiệm nguyên của phương trình e1 +e2 +e3 +e4 =
r thỏa điều kiện 0 ≤ e1 ≤ e2 ≤ e3 ≤ e4 .

2.10 Tìm hệ số của

Downloaded by Kh?i Nguyên4L??ng (nkluong2003@gmail.com)


lOMoARcPSD|35499959

a) x10 trong (1 + x + x2 + x3 + . . .)20 .

b) xr trong (x5 + x6 + x7 + . . .)8 .

c) x7 trong (1 + x2 + x4 )(1 + x)m .

d) x16 trong (x + x2 + x3 + x4 + x5 )(x2 + x3 + x4 + . . .)5 .

e) x17 trong (x2 + x3 + x4 + x5 + x6 + x7 )3 .

f) x47 trong (x10 + x11 + . . . + x25 )(x + x2 + . . . + x15 )(x20 + x2 1 . . . + x45 ).

g) x32 trong (x3 + x4 + x5 + x6 + x7 )7 .

h) x24 trong (x + x2 + x3 + x4 + x5 )8 .

i) x16 trong (x + x2 + x3 + x4 + x5 + x6 + x7 )4 .

j) x36 trong (x2 + x3 + x4 + x5 + x6 + x7 + x8 )5 .

k) x8 trong (x2 + x3 + x4 + x5 )5 .

l) x18 trong (1 + x3 + x6 + x9 + . . .)6 .

m) x25 trong (1 + x3 + x8 )10 .

2.11 Tìm hệ số của x12 trong

a) (1 − x)8 c) (1 − 4x)−5

b) (1 + x)−8 d) (1 + x3 )−4

2.12 Tìm hệ số của x11 trong

x4 x+3
a) d)
(1 − 3x)3 1 − 2x + x2
x3 x2 − 3x
b) e)
(1 + 4x)2 (1 − x)4
x2 (1 − x2 )5
c) f)
(1 − x)10 (1 − x)5

2.13 Sử dụng hàm sinh để tìm số cách chọn 10 quả bóng từ 3 loại bóng đỏ, trắng và xanh sao
cho

a) Mỗi loại được chọn ít nhất là 2 quả

b) Có không quá 2 quả đỏ

c) Số quả màu xanh là chẵn

2.14 Có bao nhiêu cách chọn ra 15USD từ 20 người nếu 19 người đầu, mỗi người có thể đưa
ra nhiều nhất 1USD, người thứ 20 có thể đưa ra 1USD hoặc 5USD hoặc không USD nào.

2.15 Tìm hàm sinh có hệ số ar , trong đó ar là số phân hoạch của r thành

Downloaded by Kh?i Nguyên5L??ng (nkluong2003@gmail.com)


lOMoARcPSD|35499959

a) Những số nguyên chẵn b) Những số nguyên lẻ khác nhau.

2.16 Tìm hàm sinh có hệ số ar , trong đó ar là số phân hoạch của r thành thành các số nguyên
dương sao cho không có số nào xuất hiện quá 3 lần.

2.17 Tìm hàm sinh cho số nghiệm nguyên của phương trình 2x + 3y + 7z = r với

a) x, y, z ≥ 0 b) 0 ≤ z ≤ 2 ≤ y ≤ 8 ≤ x

2.18 Hỏi có bao nhiêu cách đổi tờ 500 nghìn đồng thành các tờ 1 nghìn, 2 nghìn, 5 nghìn, 10
nghìn, 20 nghìn.

2.19 Tìm hàm sinh mũ cho số cách sắp xếp r người (khác nhau) vào 6 phòng khác nhau biết
rằng mỗi phòng có ít nhất 2 người và nhiều nhất 4 người.

2.20 Có bao nhiêu chuỗi tam phân (chỉ chứa 0, 1, 2) có độ dài bằng r sao cho

a) số các số 0 là chẵn c) có ít nhất 1 số 0 và 1 số 1

b) số các số 0 và 1 là chẵn d) không có số nào có xuất hiện đúng 2 lần

2.21 Có bao nhiêu chuỗi tứ phân có độ dài bằng r sao cho số lượng các số 0 và 1 là số chẵn

2.22 Có bao nhiêu cách chia 8 món đồ chơi khác nhau cho 4 đứa trẻ nếu đứa trẻ thứ nhất được
ít nhất 2 món.

2.23 Có bao nhiêu chuỗi ký tự có chiều dài n mà chỉ chứa a, b, c, d, e thỏa

a) số lần xuất hiện b là chẵn b) số lần xuất hiên a và b lẻ

2.24 Tìm hàm sinh mũ có hệ số ar vớ ar là số cách xếp r vật khác nhau vào trong 5 hộp sao
cho b1 ≤ b2 ≤ 4, trong đó b1 , b2 tương ứng là số vật trong hộp 1 và 2.

2.25 Tìm hàm sinh mũ có hệ số

a) ar = 1/(r + 1) b) ar = r!

2.26 Chứng minh rằng ex ey = ex+y bằng việc khai triển ex và ey cùng nhau.

2.27 Tính toán các tổng sau (sử dụng hàm sinh):

a) 0 + 1 + 2 + . . . + n
b) 12 + 22 + . . . + n2
c) 13 + 13 + . . . + 13
d) 0 + 3 + 12 + . . . + 3n2
e) 7 + 10 + 13 + . . . + (3n + 7).
f) 4 · 3 · 2 · 1 + 5 · 4 · 3 · 2 + · · · + n(n − 1)(n − 2)(n − 3)

2.28 Tìm hàm sinh có hệ số

Downloaded by Kh?i Nguyên6L??ng (nkluong2003@gmail.com)


lOMoARcPSD|35499959

a) ar = r(r + 2) b) ar = (r − 1)2 c) ar = 1/r.

2.29 Tìm hàm sinh mũ có hệ số

a) ar = 2 e) ar = 1/(r + 1)

b) ar = (−1)r f) ar = (−2)r

c) ar = 3r g) ar = r(r − 1)

d) ar = r + 1 h) ar = 1/((r + 1)(r + 2))

2.30 Tìm hệ số của xr trong các hàm sinh sau


2
a) e3x − 3e2x d) ex

b) e−2x − (1/(1 − x)) e) 2e−3x+1


3
c) e−3x − (1 + x) + (1/(1 − 2x)) f) xex − ex

2.31 Sử dụng hàm sinh để giải hệ thức đệ quy sau:

a) an = an−1 + 2, a0 = 1 d) an = 7an−1 với a0 = 5.

b) an = an−1 + n(n − 1), a0 = 1 e) an = 3an−1 + 4n − 1 với a0 = 1.

c) an = 2an−1 + 2n, a0 = 1 f) an = 2an−1 + 2n với a0 = 1.

2.32 Sử dụng hàm sinh để giải hệ thức đệ quy sau:

a) an = 3an−1 − 2an−2 + 2, a0 = a1 = 1

b) an = 5an−1 − 6an−2 với a0 = 6, a1 = 30.

c) an = an−1 + 2an−2 + 2n với a0 = 4, a1 = 12.

d) an = 4an−1 − 4an−2 + n2 với a0 = 2, a1 = 5.

e) an = 2an−1 + 3an−2 + 4n + 6 với a0 = 20, a1 = 60.

f) an + 5an−1 + 6an−2 = 3n, với a0 = 0, a1 = 1.

Downloaded by Kh?i Nguyên7L??ng (nkluong2003@gmail.com)

You might also like