You are on page 1of 20

BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG - ĐHBK

-------------------------------------------------------------------------------------

BGĐT – TOÁN 1
BÀI 1: DÃY SỐ & GIỚI HẠN

TS. NGUYỄN QUỐC LÂN (12/2006)

1
NỘI DUNG
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1- Khái niệm dãy số. Ba cách xác định dãy số


2- Ý tưởng giới hạn dãy số
3- Định nghĩa giới hạn dãy số. Dãy hội tụ, phân kỳ
4- Tính chất của giới hạn dãy số
5- Phương pháp tìm giới hạn dãy số. Định lý kẹp
6- Dãy đơn điệu. Tiêu chuẩn đơn điệu bị chặn. Số e
7- Dãy con. Tiêu chuẩn phân kỳ

2
1. KHÁI NIỆM DÃY SỐ
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Dãy số {xn}: Tập hợp các số đánh số thứ tự liên tiếp nhau:
x1, x2 … xn … x1: số hạng thứ 1, …, xn: số hạng tổng quát.

VD: Dãy các số tự nhiên 1, 2, 3, … , n , … Þ Số hạng tổng


quát: xn = n với n ³ 1.

VD: Dãy nghịch đảo các số tự nhiên 1, 1/2, 1/3, … , 1/n , …


Þ Số hạng tổng quát: xn = 1/n, n ³ 1.
VD: Dãy 1, –1, 1, –1 … Þ Số hạng tổng quát: xn = (–1)n – 1 ,
n ³ 1 (hoặc xn = (–1)n , n ³ 0: Có thể đánh số lại dãy số!)

Dãy số có số hạng đầu tiên, nhưng không có số hạng chót!


3
1. BA CÁCH XÁC ĐỊNH DÃY SỐ
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Mô tả (bằng lời): Đặc tính các số


hạng của dãy. VD: Dãy số tự
nhiên, dãy số chẵn, số lẻ …

Dãy số {xn} có Công thức (biểu thức số hạng


thể được xác tổng quát): xn = f(n) : N ® R. VD:
định bởi 3 cách: xn = n2 Þ Dãy số chính phương

Truy hồi: xn (số hạng đứng sau)


được tính bởi xn – 1 (số hạng
đứng trước). VD: xn = 2 + xn -1 4
1. VÍ DỤ
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Các ví dụ dãy số được xác định hoặc bằng cách đưa ra


công thức tổng quát, hoặc viết ra vài số hạng của dãy

¥
ì n ü n ì1 2 3 n ü
í ý an = í , , ,L, ,Lý
în +1þn=1 n +1 î2 3 4 n +1 þ
ì(-1)n (n +1)ü (-1)n (n +1) ì 2 3 4 (-1)n (n +1) ü
í n ý an = n í- , ,- ,L, n
,Lý
î 3 þ 3 î 3 9 27 3 þ
{ n-3} ¥
n=3
¥
an = n -3, n ³ 3 {0,1, 2, 3,L, n -3,L }
ì nπü nπ ì 3 1 nπ ü
ícos ý an = cos , n ³ 0 í1, , ,0,L, cos ,Lý
î 6 þn=0 6 î 2 2 6 þ
5
1. VD DÃY XÁC ĐỊNH QUA MÔ TẢ & DÃY TRUY HỒI
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Dãy số có thể được xác định qua cách mô tả (bằng lời):


(a) Dãy {sn}, với sn – dân số của Việt Nam vào năm thứ n

(b) Ký hiệu cn – chữ số thập phân thứ n sau dấu phẩy


của số p Þ Dãy {cn} = {1, 4, 1, 5, 9, 2, 6, 5, 4 … }

Dãy số xác định theo kiểu truy hồi: Dãy Fibonacci với
công thức truy hồi:

f1 = 1 f2 = 1 fn = fn-1 + fn-2 n³3


{fn} = {1,1,2,3,5,8,13,21,…}
6
2. Ý TƯỞNG: GIỚI HẠN DÃY SỐ
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bằng máy tính, lập bảng giá trị các số hạng của 2 dãy số:
1 (- 1)
2 n
n
a / xn = 2 b / yn = + 2
2n + 1 2 n

x1 x2 x3 x4 x5 0.5
n xn yn
y1 y3 y5 0.5 y4 y2
1 0.3333 –0.5
2 0.4444 0.75
Khi n tăng, số hạng xn (và yn)
3 0.4737 0.3889
ngày càng tiến sát đến L = 0.5
4 0.4848 0.5625
theo nghĩa: Khoảng cách |xn–L|
5 0.4902 0.46
sẽ rất bé nếu chọn n đủ lớn 7
2. NGÔN NGỮ GIẢI TÍCH: e – N0
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngôn ngữ Giải tích: Khoảng cách |xn – L| rất bé nếu n đủ lớn
· |xn – L| rất bé Û "e > 0 sẽ có |xn – L| < e (n thỏa đk nào đó)

· n đủ lớn Û Tìm được số tự nhiên N0 & chỉ xét n > N0

n2 1 n2 1 1
VD trước: xn = 2 , L = Þ xn - L = 2 - =
2n + 1 2 2n + 1 2 2(2n 2 + 1)
a / xn - L < e = 0.01 Û n > 4.95 : Choïn N 0 = 4

b / e = 0.001 Þ N 0 = ? Trả lời: e = 0.001 Þ N 0 = 15

c / e baát kyø Þ N 0 = ?
é 1æ 1 ö ù
ĐS: N 0 = ê ç - 1÷ ú (Giaûi thích : [a] - soá nguyeân lôùn nhaát £ a)
ë 2 è 2e ø û 8
3. ĐỊNH NGHĨA GIỚI HẠN DÃY SỐ THỰC
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Định nghĩa: Dãy số {xn} tiến đến L (hoặc có giới hạn là L):
lim xn = L Û " e > 0, $ N 0 : xn - L < e " n > N 0
n ®¥

Khi dãy số tiến đến L: ta nói dãy hội tụ (và có giới hạn là L)
Trường hợp ngược lại: ta nói dãy phân kỳ

Kyù hieäu: lim xn = L


n ®¥
n2 1
Ví dụ: Câu (c) ví dụ trước cho phép thiết lập: lim 2 =
n ®¥ 2n + 1 2
Nhận xét: xn - L < e Û - e < xn - L < e Û L - e < xn < L + e
Û Số hạng xn (kể từ n > N0) Î đoạn [L – e, L + e] ® Minh họa:
L
x1 L - e x N 0 +1 x N0 +2 L + e x1000
9
3. MINH HỌA HÌNH HỌC DÃY HỘI TỤ
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ các điểm (n, xn) với dãy
số {xn} có giới hạn bằng L

{xn} ® L Û Điểm (n, xn) tiệm cận đường y = L (nằm ngang)


10
3. MINH HỌA HÌNH HỌC DÃY PHÂN KỲ
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Biểu diễn trên mặt phẳng các điểm (n, xn) với xn = (–1)n.
Từ đó kết luận về bản chất hội tụ hoặc phân kỳ của dãy

Vô số số hạng của dãy = 1 và = –1 Þ Dãy không tiến đến


giá trị L nào Þ Phân kỳ! 11
3. GIỚI HẠN VÔ CÙNG – DÃY BỊ CHẶN
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Khi xn ® ±¥ (xem định nghĩa dưới), ta nói dãy {xn} có giới


hạn vô cùng. Nhưng Giới hạn vô cùng vẫn là phân kỳ!

lim xn = ¥ Û " M , $ N 0 : xn > M " n > N 0


n ®¥

lim xn = -¥ Û " M , $ N 0 : xn < M " n > N 0


n ®¥

Dãy {xn}: bị chặn trên Û $ M: xn < M "n. {xn}: bị chặn dưới


Û $ m: xn > m "n. {xn} bị chặn Û Bị chặn trên lẫn dưới.

VD: Dãy xn = 1/n chặn trên bởi 1 và dưới bởi 0 Þ Bị chặn!

Hiển nhiên ta có: Dãy bị chặn Þ Không có giới hạn vô cùng


12
4. PHÉP TOÁN & TÍNH CHẤT CỦA GIỚI HẠN
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Nếu {xn}, {yn} là các dãy số hội tụ và a, b là hằng số thì:


lim (axn + byn ) = a lim xn + b lim yn
n ®¥ n ®¥ n ®¥

lim ( xn yn ) = lim xn × lim yn


n ®¥ n ®¥ n ®¥

xn lim xn
lim = n®¥ neáu lim yn ¹ 0
n ®¥ y lim yn n ®¥
n
n ®¥

lim xnp = lim xn


n ®¥
[n®¥
] neáu p > 0 vaø x
p
n >0

lim xn
f: hàm sơ cấp Þ f(lim xn) = lim f(xn). VD: lim e = e xn n ®¥
n ®¥

Dãy hội tụ Þ Bị chặn. (Ü): Sai! $ dãy bị chặn nhưng phân


13 kỳ
4. LIÊN HỆ GIỮA GIỚI HẠN DÃY VÀ GIỚI HẠN HÀM
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Nếu lim f ( x ) = L và dãy {an} có an = f(n) " n Þ lim an = L.


x ®¥ n ®¥

Như vậy, khi tìm giới hạn dãy số, ta có thể thay n bằng x:
lim an = lim f (n ) = lim f ( x ) = L (chæ duøng khi a n ôû daïng f(n))
n ®¥ n ®¥ x ®¥

1 1
Áp dụng: Vì lim r = 0, r > 0 Þ Vậy ta có lim r = 0, r > 140
x ®¥ x n ®¥ n
5. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIỚI HẠN
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chuyển về các giới hạn cơ bản & thay vào biểu thức cần tính
giới hạn (nếu giá trị biểu thức xác định)

ìa > 1 Þ lim a n = ¥ ìa > 0 Þ lim na = ¥


ï n ®¥ ï n ®¥
Hàm mũ: í Lũy thừa: í a
ïî0 < a < 1 Þ lim a n
= 0 ïîa < 0 Þ lim n =0
n ®¥ n ®¥

2n 2 + 1 5n - 2 n
VD: Tính các giới hạn: a / lim 2 b / lim
n ®¥ n - 1 n ® ¥ 2 × 5 n + 3n

n (2 + 1 n )
2 2 2 + lim (1 n 2
) 5 n
1 - ( 2 5 )n
1 ( )
Giải: a / lim 2 = n ®¥
= 2 b / lim n =
n ®¥ n (1 - 1 n )
2
1 - lim(1 n ) 2 n ®¥ 5 2 + (3 5)
n ®¥
n
2 ( )
x =1 n ®0
1 1 sin x
VD: Tìm lim n sin Giải: lim sin 1 n = lim =1 15
n ®¥ n n ®¥ n x ®0 x
5. TIÊU CHUẨN 3 DÃY KẸP
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho 3 dãy {xn}, {yn}, {zn}


xn £ y n £ z n
ìï xn £ yn £ zn " n ³ N 0
í lim x = lim z = a Þ $ lim yn & lim yn = a
ïîn®¥ n n®¥ n n ®¥ n ®¥
a

Hệ quả (hay sử dụng): lim xn = 0 Þ lim xn = 0


n ®¥ n ®¥

VD: Tìm các giới hạn a / lim


( - 1)
n
æ
c / lim ç ÷
10 ö n!
n

b / lim n
n ®¥ n n ®¥ è n ø
n ®¥ n

( - 1)
n
1 ( - 1)
n
Giải: a / lim = lim = 0. Töø heä quaû Þ lim =0
n ®¥ n n ®¥ n n ®¥ n
n! 1× 2K n 1
n n
n! æ 10 ö æ 1 ö
b/ 0 < n = < ® 0 Þ lim n = 0 c / ç ÷ < ç ÷ "n16> 20
n n × nK n n n ®¥ n è n ø è2ø
6. DÃY ĐƠN ĐIỆU
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Dãy số {xn} được gọi là tăng khi xn < xn+1 với mọi n ³ 1, và
giảm nếu xn > xn+1 với mọi n ³ 1. Dãy tăng và dãy giảm
được gọi chung là dãy đơn điệu.
Dãy tăng được viết ở dạng: x1 < x2 < x3 < … < xn < xn+1 < …
Dãy giảm được viết ở dạng: x1 > x2 > x3 > … > xn > xn+1 > …

2
VD: Khảo sát tính đơn điệu của dãy xn =
n+3
2 2
Giải: Dãy giảm do (hoặc xét xn – xn+1): xn = > = xn +1
n+3 n+4
2 -2
Cách 2: f ( x ) = , x ³ 1: f ' = < 0 Þ f ¯ Þ f (n ) > f (n + 1)
x+3 ( x + 3)2
17
6. TIÊU CHUẨN DÃY ĐƠN ĐIỆU BỊ CHẶN
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiêu chuẩn Weirstrass: Dãy tăng & chặn trên thì hội tụ
Dãy giảm & chặn dưới thì hội tụ
1 1 1 n 1
VD: Khảo sát tính hội tụ của xn = 1 + 2 2
+ 2
+L+ 2

3 n k =1 k 2
1
Giải: Bước 1: Tính đơn điệu xn +1 = xn + > xn Þ Dãy tăng
(n + 1)2

1 1 1
Bước 2: Dãy bị chặn trên: xn < 1 + + +K+ =
1× 2 2 × 3 (n - 1)n
æ 1ö æ 1 1ö æ 1 1ö 1
= 1 + ç1 - ÷ + ç - ÷ + K + ç - ÷ = 2 - < 2 Þ Hội tụ
è 2 ø è 2 3ø è n -1 n ø n

æ 1 1 ö p2
L. Euler tìm được: limç1 + 2 + K + 2 ÷ = ! Cách giải cơ bản
n ®¥è 2 n ø 6
dựa trên kthức … lớp 9 (!), được Erdos gọi: Cminh của Chúa
18
6. SỐ e
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
n
æ 1ö
Mệnh đề: Dãy số xn = ç1 + ÷ , n ³ 1 tăng và bị chặn trên
n è

æ 1ö
Hệ quả: $ lim ç1 + ÷ Giới hạn này ký hiệu là số e » 2.718
n ®¥ è nø
n
æ 1ö
Chứng minh: Bước 1: Tăng: xn < xn +1 Û ç1 + ÷ < 1 +
1
(1) n +1
è nø n +1
Bđthức Côsi cho (n+1) số dương: n số = (1 + 1/n), 1 số = 1 Þ (1)
Bước 2: Chặn trên: Khai triển nhị thức Newton và biến đổi:
1 æ 1ö 1 æ 1 öæ 2 ö 1 1
xn = 2 + ç1 - ÷ + K + ç1 - ÷ç1 - ÷ K < 2 + + K n -1 < 3 : ñpcm
2! è n ø n! è n øè n ø 2 2

L. Euler chứng minh: eix = cosx + isinx, x ÎR Þ eip = –1 (*)


Hệ thức (*) liên hệ e, i và p , được gọi là Công thức của Chúa!
19
7. DÃY CON – TIÊU CHUẨN PHÂN KỲ
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho dãy {xn} Þ Dãy con của dãy {xn}: VD: Dãy con:
{xn ,L, xn ,L}, n1 < L < nk < L , klim
1 k
®¥
nk = ¥ a /{x2 n } b /{x2 n +1}

lim xn = a Û Mọi dãy con của {xn} đều ® a: lim xnk = a


k ®¥

Dãy{xn} hội tụ Û Mọi dãy con của {xn} đều có cùng giới hạn

$ một dãy con phân kỳ của dãy {xn}


Dãy {xn} phân kỳ Û
$ hai dãy con hội tụ có lim ¹ nhau

VD: Chứng tỏ dãy {xn} = {(–1)n} phân kỳ. Giải: Xét x2n & x20
2n+1

You might also like