You are on page 1of 7

BÀI 

TẬP LÝ THUYẾT TÔ PÔ

Bài 1. Cho  A , B X . Chứng minh rằng

1)  A � B = A �B                         2)  A �B � A �B
Lời giải.
1) Ta chứng minh  A � B � A �B   (1)

A �( A �B ) A � A �B
Ta có   nên suy ra  , do đó  A � B � A �B
B �( A �B ) B � A �B

Ta chứng minh  A � B � A �B   (2)

Lấy  x  bất kì thuộc  A ( A B)
B  và  V  là một lân cận bất kì của  x , ta có: V �ȹ�

Mà  V �( A �B ) = ( V � A ) �( A �B )  nên ta có  hoặc  V ǹ�
A  hoặc  V ǹ�
B

Hay là hoặc  x A  hoặc  x B . Từ đó suy ra  x �A �B , suy ra  A � B � A �B


Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh.

( A �B ) � A
2) Ta có 
( A �B ) � B
 nên ta có 
A �B � A
A �B � B
(
. Từ đó suy ra  A �B � A �B )
Chú ý: Chiều ngược lại của bao hàm thức ở trên không đúng. Chẳng hạn trên đường thẳng thực ta xét hai 
tập  A = (0;1), B = (1;2) .
Bài 2. Cho không gian tô pô X;  A , B X . Chứng minh rằng :
1)  A  mở    A  là lân cận của mọi điểm thuộc  A
2)  A  mở  � int A = A
3)  ( int A �int B ) �int ( A �B )

Lời giải.
1) Nếu  A  là tập mở thì hiển nhiên  A  là lân cận mở của mọi điểm thuộc nó
Giả sử  A  là lân cận của mọi điểm thuộc nó, ta chứng minh A mở. Thật vậy:

Lấy  x  bất kì thuộc  X , khi đó luôn có một tập mở  V x  của  x sao cho  V x A . Suy ra  � V x � A


x A

Mặt khác với  x  bất kì thuộc  A  thì  x �x �A V x  nên suy ra  A � x�A V x

Do đó ta có  A = x A
V x , mà 
x A
V x  là tập mở nên A là tập mở.

2) 

1
 Giả sử  A  là tập mở, ta chứng minh  int A = A
Hiển nhiên ta có:  int A A
Vì  A  mở và  A A  nên ta có  A int A
Từ đó suy ra  int A = A
 Giả sử  int A = A

Vì  int A = x ��
A
Vx , Vx A , V x  mở nên ta suy ra  int A  là tập mở hay  A  là tập mở.

int A A int A �( A � B )
3) Ta có   nên suy ra  . Mà  int A  và  int B  là những tập mở nên ta có
int B B int B �( A � B )

int A �int ( A �B )
. Từ đó suy ra  ( int A �int B ) �int ( A �B )
int B �int ( A �B )

Bài 3. Cho  f : X Y  là một song ánh liên tục. Chứng minh rằng các phát biểu sau là tương đương

1)  f  là phép đồng phôi;
2)  f  là ánh xạ đóng;
3)  f  là ánh xạ mở.
Lời giải. Ta chứng minh  1) � 2) � 3) � 1)
  1) 2)

Giả sử  f  là phép đồng phôi, khi đó ánh xạ  g = f −1 : Y X  là ánh xạ liên tục

Lấy  A  là một tập đóng bất kì trong  X , ta cần chứng minh  f ( A )  đóng trong  Y

Đặt  U = X \ A , ta có  U  mở trong  X , mà  g  là hàm liên tục nên  g −1(U )  là tập mở trong  Y

Mặt khác  g −1(U ) = f (U ) = f ( X \ A ) = Y \ f ( A )  nên ta có  Y \ f ( A )  là tập mở trong  Y

Suy ra  f ( A )  là tập đóng trong  Y , hay  f  là ánh xạ đóng.


  2) 3)
Giả sử  f  là ánh xạ đóng, ta chứng minh  f  là ánh xạ mở
Lấy  U  là tập mở bất kí trong  X , đặt  B = X \ U  ta có  B  là tập đóng trong  X
Mà  f  là ánh xạ đóng nên  f (B ) = f ( X \ U ) = Y \ f (U )  là tập đóng trong  Y

Do đó  f (U )  mở trong  Y  hay  f  là ánh xạ mở


  3) 1)

Giả sử  f  là ánh xạ mở, ta chứng minh ánh xạ  g = f −1 : Y X  là ánh xạ liên tục.

2
Lấy  V  là một tập mở bất kì trong  X , ta có  g −1(V ) = f (V ) . Mà  f  là ánh xạ mở nên  f (V )  là tập mở trong  Y

Hay  g = f −1  là hàm số liên tục. Vậy  f  là phép đồng phôi.

Bài 4. (Bài 1.1 tài liệu [1])

Cho tập  X  và một họ tô pô  { Ts } s S  trên  X . Chứng minh rằng  s S


Ts  là một tô pô trên  X .

Lời giải.

 Vì  �, X �Ts , s �S  nên  �, X �s�S Ts

 Lấy hai tập bất kì  A , B �s�S Ts , khi đó  A , B �Ts , ∀s �S  nên  A �B �Ts , ∀s �S

Suy ra  A �B �s�S Ts .

Giả sử họ  { U i } i I
� � Ts , suy ra  { U
s S
}
i i I �Ts , ∀s �S , do đó  � U i �Ts , ∀s �S
i I

Suy ra  i�
�I
U i � � Ts .
s�S

Vậy  s Ts  là một tô pô.
S

Bài 5. (Bài 1.6 trong tài liệu [1])
Cho  A  là một tập trù mật trong  X . Chứng minh rằng nếu  U  là tập mở thì  U = U A

Lời giải. Xem lời giải bài 6

Bài 6. (Bài 1.6 trong tài liệu [1])
Cho  U là tập mở trong  X . Chứng minh rằng  U � A = U � A

Lời giải.

( )
Ta có  ( U � A ) � U � A  nên ta suy ra  U � A �U � A   (1)

Lấy  x  bất kì thuộc  U A ,  V  là một lân cận mở bất kì của  x . Ta có  V �ǹ�


U A ( )
( )
Do đó tồn tại  y �V � U � A  suy ra  y �V �U  và  y A

Mà  V , U  là những tập mở nên  V U  là lân cận mở của  y , lại có  y A  nên ta suy ra được

( V �ǹ�
U) A (U A)
, tức là  V �ǹ� . Từ đó dẫn tới  x �U � A

Do đó  U � A �U � A  (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra  U � A = U � A .
3
Bài 7. (Bài 1.9 trong tài liệu [1])
Chứng minh rằng nếu  f , g : X Y  là các ánh xạ liên tục từ không gian topo  X  vào  T2 −  không gian  Y , 
thì tập  A = { x �X | f (x ) = g (x )}  là tập đóng.

Lời giải.

Để chứng minh  A  đóng, ta chứng minh  X \ A = { x ι X | f (x ) g (x )}  là tập mở

Lấy  y X \ A  ta có  f ( y ) g ( y ) . Do  Y  là  T2 −  không gian nên tồn tại hai lân cận mở  U  của  f ( y )  và  V  


của  g ( y )  sao cho  U �V = �.

Đặt  U 1 = f −1(U ), V1 = g −1(V ), M = U 1 V1 . Vì  f , g  là các ánh xạ liên tục nên  V1, U 1, M  là tập mở

Và  y M . Tiếp theo ta chứng minh  M ( X \ A )  hay là  M � A = �


Giả sử có  z �M � A , suy ra  z M  và  z A

z U1 f (z ) U
Vì  z A  nên  f (z ) = g (z ) ,  z M  nên  � � , suy ra  U ǹ�
V  vô lí
z �V1 g (z ) �V

Vậy ta có  M  là lân cận mở của  y  và  M X \ A  nên ta có được  X \ A  là tập mở hay  A  là tập đóng.

Bài 8. (Bài 1.16 trong tài liệu [1])

Cho  X  là một tập vô hạn và  T = { U � X : hoa�


c U = �, hoa�
c X \ U h�� n} . Chứng minh rằng
u ha�

a)  T  là một topo
b)  (X , T )  là  T1 −  không gian
c) Nếu A, B là hai tập mở khác rỗng thì  A ǹ�
B
d) Nếu A là tập vô hạn thì bao đóng của A là X
e) Nếu  δ  là một topo trên X sao cho  ( X , δ )  là  T1 −  không gian thì  T δ.

Lời giải.
a) 
t1) Trước hết ta có  ��T  và  X \ X =  hữu hạn nên  X T

t 2) Lấy  { U i } i I  là một họ các tập bất kì thuộc  T . Khi đó ta có các trường hợp sau

  U i = �, ∀i �I , khi đó  i UI U i =  nên  i UI U i T

� �
 Tồn tại chỉ số  i0 I  sao cho  U i . Khi đó:  X \ �U U i � X \ U i0  hữu hạn
0

i I �
4
� �
Nên suy ra  X \ �U U i � hữu hạn hay là  i UI U i T

i I �
t 3) Lấy hai tập  A1, A 2  bất kì thuộc  T , ta có các trường hợp sau

 Có ít nhất một trong hai tập là rỗng, khi đó  A1 � A 2 = � nên  A1 � A 2 �T

  A1, A 2 , khi đó  X \ A1, X \ A 2  hữu hạn nên  X \ ( A1 � A2 ) = ( X \ A1 ) U ( X \ A2 )  là tập hữu hạn

Do đó  A1 � A 2 �T .
Vậy  T  là một tô pô trên  X .
b) Để chứng minh  X  là  T1 −  không gian, ta chứng minh  tập  { x} , x X  là tập đóng

Lấy  x  bất kì thuộc  X , đặt  A = X \ { x} , khi đó  X \ A = { x}  là tập hữu hạn nên suy ra  A T  hay  A  là tập 


mở. Suy ra  { x}  là tập đóng.

Vậy  X  là  T1 −  không gian.

c) Với  A , B  là hai tập mở bất kì của  X , ta có  X \ A , X \ B  là các tập hữu hạn nên  ( X \ A ) U ( X \ B )  là tập 


hữu hạn (1).
Giả sử  A I B = , ta có  X = X \ ( A �B ) = ( X \ A ) �( X \ B )  là tập vô hạn. Điều này mâu thuẫn với (1)
Vậy  A ǹ�
B .
d) Hiển nhiên ta có  A X
Giả sử  A  là tập con thực sự của  X  (Tức là  X \ A ). Khi đó tập  B = X \ A  là tập mở
Suy ra  A = X \ B  là tập hữu hạn phần tử. Vô lí vì  A A  và  A  là tạp vô hạn nên  A  cũng là tập vô hạn.
Vậy  A = X .
e) Giả sử  V  là một tập thuộc  T , ta cần chứng minh  V  cũng là tập  δ .
 V = , hiển nhiên  V δ
n
 V , khi đó  X \ V = { x1, x2,..., x n } = U { x i } . Mà  ( X , δ )  là  T1 −  không gia nên tập  { xi }  là tập đóng
i =1

n
Do đó  U { xi }  là tập đóng trong  ( X , δ ) , tức là  X \ V  là tập đóng trong  ( X , δ )  nên  V δ.
i =1

Bài 9. (Bài 1.17 trong [1]) Giả sử  A , B  là hai tập mở trong không gian tô pô  X  với  A �B = �. Chứng 


minh rằng  int A �int B = �.

Lời giải.
Giả sử  int A ǹ�
int B , khi đó tồn tại  x �int A �int B   hay là  x int A  và  x int B

5
Vì  x int A  nên có một tập mở  V1  thỏa  x �V1 � A

      x int B  nên có một tập mở  V2  thỏa  x �V2 � B

Mặt khác  x �int A � x �A  và  V2  là lân cân của  x  nên  V2 ǹ�


A . Do đó tồn tại  y �V2 � A

Vì  A  mở nên  A  là một lân cận của  y , lại có  y �V2 � B  nên ta có  A ǹ�


B  trái với giả thiết

Vậy  int A �int B = �.

Bài 10. (Bài 2.1 trong [1])Cho  X  là không gian com păc,  { Fn }  là dãy các tập đóng thỏa 


n =1

F1 � F2 � F3 �... � Fn �...  và  I F =


n
. Chứng minh rằng có tồn tại số tự nhiên  n 0  để  Fn 0 = .
n =1

Lời giải.

Vì X com pắc và  I Fn =  nên dãy các tập đóng  { Fn }  là dãy không có tâm, do đó tồn tại các chỉ số 


n =1 n =1

k
i1, i2,..., ik  sao cho  I Fi j = . Đặt  n 0 = max { i1, i2,..., ik }  ta có  Fi j Fn
0
j =1

k
Nên suy ra   Fn 0 = I Fi j = .
j =1

Bài 11. (Bài 2.2 trong [1])Cho  X  là không gian com păc,  { Fn }  là dãy các tập đóng thỏa 


n =1

F1 � F2 � F3 �... � Fn �... . Chứng minh rằng nếu mỗi tập  Fn  thì  I Fn .


n =1

Lời giải.

Giả sử  I Fn = , khi đó theo bài toán trên ta suy ra được tồn tại  n 0  để  Fn 0 = . Điều này trái với giả 


n =1
thiết của bài toán.
Bài 12. (Bài 3.2 trong [1])Cho  X  là không gian com pắc,  Y  là không gian Hausdorff,  f : X Y  liên tục, 

A X . Chứng minh rằng :  f ( A ) = f A . ( )
Lời giải.
Vì  X  là không gian com pắc,  Y  là không gian Hausdorff,  f : X Y  liên tục nên  f  là ánh xạ đóng, 

( ) ( )
suy ra  f A = f A . Vì  A � A � f ( A ) � f ( A ) � f ( A ) � f ( A ) = f ( A )

6
Hiển nhiên ta có  f ( A ) f ( A ) . Từ đó ta có điều phải chứng minh.

Bài 13. (Bài 2.6 trong [1]) Chứng minh rằng không gian tô pô X là liên thông khi và chỉ khi nếu  X = A B , 
trong đó  A �B = A �B = � thì một trong hai tập  A , B  là tập rỗng.

Lời giải.
 Giả sử  X  là liên thông và  A , B

Ta có  X = ( A ����
B) A ( B ) X = A �B . Mà  A �B = � nên ta có  B = X \ A  là tập mở

Tương tự  A = X \ B  là tập mở và hiển nhiên là  A � B = �.
Vậy có hai tập mở A,B không giao nhau để  X = A B , điều này tría với giả thiết X liên thông
Do đó trong hai tập A và B có một tập là tập rỗng.
 Giả sử nếu  X = A B , trong đó  A � B = A � B = �  thì một trong hai tập  A , B  là tập rỗng
Nếu  X không liên thông, khi đó tồn tại hai tập mở khác rỗng, rời nhau  M , N  sao cho  X = M N

Ta có  M = X \ N , N = X \ M  nên  M � N = M � N = � , do đó theo giả thiết thì một trong hai tập  M  hoặc 


N  phải là tập rỗng, điều này dẫn tới vô lí. Vậy  X  liên thông.

Bài 14. (Bài 2.12 trong [1]) Giả sử  A , B  là hai tập liên thông trong không gian tô pô  X , với  A ǹ�


B . 
Chứng minh rằng  A B  là tập liên thông.

(
Lời giải. Đặt  M = A ��
B ) A

( )
Ta có  A � M = A � A �( A �B ) = A �( A �B ) � A , mà  A  là tập liên thông nên ta có  M  là tập liên thông. 

Mặt khác :  M �=B ��ǹ�


A B (( ) A ) B  nên 

M �B = ( ( A �B ) � A ) �B = ( A �B ) �( A �B ) = A �B  là tập liên thông.

You might also like