You are on page 1of 55

Đại số Tuyến tính

Giảng viên: Đào Như Mai

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 1


Chương 1 Số phức
 Ánh xạ
 Cấu trúc Đại số
 Số phức
 Dạng đại số
 Dạng lượng giác
 Dạng số mũ
 Định lý cơ bản của đại số

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 2


1. Ánh xạ
Một số tập thường gặp:
 Số tự nhiên: = {0,1,2,3 … }.
 Số nguyên: = {0, ±1, ±2, … }.
 Số hữu tỷ: ={ : ≠ 0, , ∈ , , = 1}:
số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
 Số vô tỷ: số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
 Số thực: tập hợp các số vô tỷ và hữu tỷ, ký hiệu

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 3


1. Ánh xạ, cấu trúc Đại số
Ánh xạ
 Định nghĩa. Ánh xạ từ tập X vào tập Y là 1 quy
luật liên hệ giữa X và Y sao cho khi tác động vào
1 phần tử ∈ sẽ tạo ra duy nhất 1 phần tử ∈ .
Ký hiệu
: → , = ( )
 gọi là ảnh của , gọi là nghịch ảnh của
 Ánh xạ : → , ⊂ , ảnh của tập qua ánh xạ :
= : = , ∈ = { : ∃ ∈ , = ( )}
 ⊂ thì ={ ∈ : = ∈ } gọi là
nghịch ảnh của qua ánh xạ .

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 4


1. Ánh xạ
Định nghĩa
 Ánh xạ : → gọi là đơn ánh nếu:
≠ → ≠ .
 Ánh xạ : → gọi là toàn ánh nếu: = .
 Ánh xạ : → là song ánh nếu đơn ánh, toàn
ánh.
 Ví dụ : → , = là song ánh.

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 5


1. Ánh xạ
Định nghĩa
 Xét song ánh : → , khi đó ứng với mỗi ∈
có duy nhất ∈ sao cho = ( ), ngược lại
với mỗi ∈ có duy nhất ∈ sao cho = f( )
 Ánh xạ từ → cũng là 1 song ánh và được gọi
là ánh xạ ngược của ánh xạ : → , ký hiệu
.
 Do đó: : → , = ( ).

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 6


2

1. Ánh xạ 1.5

 Ví dụ
1
 : → , = là song ánh.
0.5
 Ánh xạ ngược:
y=sqrt(x) y=x^2
: → , = . 0
0 0.5 1 1.5 2
 Đồ thị 2 ánh xạ này trùng nhau.
 Đổi lại biến: = .
 Đồ thị của ánh xạ ngược và ánh xạ ban đầu đối xứng với
nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 7


2. Cấu trúc Đại số
Định nghĩa Phép toán 2 ngôi
 Ánh xạ : x → gọi là 1 phép toán 2 ngôi trên
tập .
 Có 2 cách ký hiệu phần tử ( , )
 Lối cộng: , = +
 Lối nhân: , = (hoặc . ; ∗ ; x )

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 8


2. Cấu trúc Đại số
Phép toán 2 ngôi trên tập , theo lối nhân.
Khi đó có một số tính chất sau:
 Kết hợp: = ,∀ , , ∈ .
 Giao hoán: = ,∀ , ∈ .
 Phần tử trung hòa: nếu ∃ ∈ : = =
,∀ ∈ .
 Phần tử khả nghịch: ∈ gọi là khả nghịch nếu
∃ ∈ : = = .
 là phần tử trung hòa của phép toán 2 ngôi .
 gọi là phần tử nghịch đảo (hoặc phần tử đối)
của .
18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 9
2. Cấu trúc Đại số
Ví dụ
 ( , +): phép toán kết hợp, giao hoán, có phần tử
trung hòa là số 0.
 ( , . ): phép toán kết hợp, giao hoán, có phần tử
trung hòa là số 1.
 ( , +): mọi phần tử đều khả nghịch, nghịch đảo
của là − .
 ( , . ): có 2 phần tử khả nghịch là số 1 và -1.

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 10


2. Cấu trúc Đại số
Tính chất
 Phép toán 2 ngôi có phần tử trung hòa , thì
là duy nhất.
Thật vậy, giả sử tồn tại phần tử trung hòa , khi đó:
. = =
 Phép toán 2 ngôi có tính kết hợp, thì mỗi phần
tử khả nghịch có duy nhất 1 phần tử nghịch
đảo, ký hiệu .
Thật vậy, giả sử có nghịch đảo , , ta có:
= = .
Do đó:
= = = = =
18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 11
2. Cấu trúc Đại số
Tính chất
 Chú ý. Trong trường hợp phép toán 2 ngôi ký
hiệu theo lối cộng, thì phần tử trung hòa thường
gọi là phần tử 0, phần tử nghịch đảo của ký
hiệu là − , và gọi là phần tử đối của .
Định nghĩa: Một tập hợp có trang bị một hay
nhiều phép toán 2 ngôi với những tính chất
xác định, sẽ tạo nên một cấu trúc Đại số.
Cấu trúc đại số thông dụng: nhóm, vành,
trường.
18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 12
2. Cấu trúc Đại số
Nhóm
 Định nghĩa: Nhóm là 1 tập hợp khác rỗng, được
trang bị 1 phép toán 2 ngôi có tính chất kết hợp,
có phần tử trung hòa, mọi phần tử đều có khả
nghịch.
 ( , . ) là nhóm nếu thỏa mãn:
= ; , , ∈ .
∃ ∈ : = = ; ∈ .
∀ ∈ ,∃ ∈ : = = .
 Nếu phép toán 2 ngôi có tính giao hoán, thì
nhóm ( , . ) gọi là nhóm Abel.

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 13


2. Cấu trúc Đại số
Nhóm
 Ví dụ
 , + , ( , +) là các nhóm Abel.
 ( , . ) không phải là nhóm, vì số 0 không khả nghịch
đối với phép toán nhân.
 Tính chất
 Phần tử trung hòa là duy nhất.
 Phần tử khả nghịch là duy nhất.
 Quy tắc giản ước: = → = .
 Phương trình: = có nghiệm duy nhất: = .

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 14


2. Cấu trúc Đại số
Vành
 Định nghĩa: Vành là một tập ≠ {∅} trang bị 2
phép toán 2 ngôi, 1 phép toán ký hiệu theo lối
cộng, 1 phép toán ký hiệu theo lối nhân, thỏa
= ; , , ∈ K.
mãn: = y ; , ∈ K.
 ( , +) là nhóm Abel . ∃ ∈ : = = ; ∈.
∀ ∈ K, ∃ ∈ : = = .
 Phép nhân có tính kết hợp:
= ;∀ , , ∈ .
 Phép nhân phân phối đối với phép cộng:
+ = + .
+ = + .

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 15


2. Cấu trúc Đại số
Vành
 Trong nhóm Abel ( , +) phần tử trung hòa thường
ký hiệu là số 0, gọi là phần tử 0 của vành. Phần tử
nghịch đảo của ký hiệu là − , và gọi là phần tử đối
của . Tổng + (− ) thường viết là − , và gọi là
hiệu của , .
 Nếu phép nhân có tính giao hoán: = , thì vành
( , +, . ) gọi là vành giao hoán.
 Nếu phép nhân có phần tử trung hòa, thì phần tử
trung hòa đó gọi là đơn vị của vành ( , +, . ), thường
ký hiệu là số 1, và vành ( , +, . ) gọi là vành có đơn vị.
 Ví dụ: , +, . , , +, . , , +, . : các vành có đơn vị
là số 1.

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 16


2. Cấu trúc Đại số
 Vành – Tính chất
 Giả sử là vành, khi đó: 0 = 0 = 0 , ∈
Thật vậy: vì 0 = 0 + 0 nên 0 = 0 + 0 = 0 + 0 → 0 = 0.
Tương tự: 0 = 0.
 − = − =− , , ∈ .
Thật vậy: + − = + − = 0 = 0, nên
− =− .
Tương tự: − = −( ).
 − (− ) = , , ∈ .
Thật vậy: áp dụng liên tiếp 2 lần tính chất trên ta có:
− − =− − =−− = vì + [− ] = 0.
 − = − ; − = − .
Thật vậy, − = + − = + − = − .
 Nhóm nguyên: là 1 vành ( , +, . ) thỏa mãn:
x = 0 → = 0 hoặc = 0
18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 17
2. Cấu trúc Đại số
Trường
 Định nghĩa: là một tập ≠ {∅} trang bị 2 phép
toán 2 ngôi, 1 phép toán ký hiệu theo lối cộng, 1
phép toán ký hiệu theo lối nhân, thỏa mãn:
 ( , +, . ) là vành giao hoán, có đơn vị 1.
 ∀ ≠ 0 (phần tử trung hòa của phép toán cộng) đều
khả nghịch đối với phép toán nhân:
 ∃ ∈ : = =1.
 Ví dụ: ( , +, . ) là vành giao hoán có đơn vị,
nhưng không phải là trường.
 ( , +, . ) không là trường vì ( , +, . ) không phải
là vành do ( , +) không là nhóm Abel.
18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 18
2. Cấu trúc Đại số
Trường – Tính chất
 Trường là vành nguyên.
Thật vậy, giả sử K là 1 trường, khi đó K là vành giao hoán,
có đơn vị 1 ≠ 0.
∀ ∈ , ≠ 0 đều có nghịch đảo , nếu = 0 thì:
= = = 0=0.
 K là trường, thì \{0} là 1 nhóm đối với phép
toán nhân.
Do đó ta có: = → = ( ≠ 0).
= , ≠0→ = .

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 19


3. Số phức - Dạng đại số
Không tồn tại một số thực nào mà bình
phương của nó là một số âm. Hay, không tồn
tại số thực sao cho = −1
Thế kỷ thứ 17, số ảo được định nghĩa là một
số mà bình phương của nó là một số âm.
Ký tự được chọn để ký hiệu một số mà bình
phương của nó bằng –1 Định nghĩa của số
i là đơn vị ảo mà = −1

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 20


3. Số phức - Dạng đại số
Cho , ∈ và i là đơn vị ảo, khi đó
= + được gọi là số phức.
Đây là dạng đại số của số phức
Số thực a - phần thực của số phức z, ký hiệu Re(z)
Số thực b - phần ảo của số phức z, Ký hiệu Im(z)
Tập số thực là tập con của tập số phức, vì:
b = 0, thì a + bi = a + 0i = a là một số phức.
Tất cả các số có dạng 0 + , ≠ 0 được gọi là số
thuần ảo.
 Ví dụ: , −2 , 3 là những số thuần ảo.
18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 21
3. Số phức - Dạng đại số
Định nghĩa sự bằng nhau của 2 số phức:
 Hai số phức = + , = + bằng
nhau khi và chỉ khi: = và = .
Ví dụ Cho =2+3 , = +3 .
Tìm tất cả các số thực để = .
Giải
2  m
z1  z2  2  3i  m  3i   m2
33

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 22


3. Số phức - Dạng đại số
Phép cộng hai số phức
 Cho: Cho hai số phức: a + bi và c + di, khi đó:
 Phép cộng: (a + bi) + (c + di) = (a + c) + (b + d) i .
 Phép trừ: (a + bi) - (c + di) = (a - c) + (b - d) i .
Ví dụ -Tìm phần thực và phần ảo của số phức
z= 3+5 + 2−3
z= 3+2 + 5−3
z=5+2
Re z = 5; Im z = 2

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 23


3. Số phức - Dạng đại số
Phép nhân hai số phức
 Cho: = + , = + , khi đó:
 = − + +
Tìm dạng đại số của số phức:
= (2 + 5 )(3 + 2 )
z = −4 + 19
Khi cộng (trừ ) hai số phức, ta cộng (trừ ) phần
thực và phần ảo tương ứng.
Nhân hai số phức, ta thực hiện giống như nhân hai
biểu thức đại số với chú ý = −1
18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 24
3. Số phức - Dạng đại số
Số phức liên hợp
 Số phức ̅ = − gọi là số phức liên hợp của số
phức = + .
 Tìm số phức liên hợp của số phức
= (2 + 3 )(4 − 2 )
= 2 + 3 4 − 2 = 8 + 12 − 4 − 6
= 14 + 8 → ̅ = 14 − 8

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 25


3. Số phức - Dạng đại số
Tính chất của số phức liên hợp
 Cho z và w là hai số phức; ̅ và là hai số phức
liên hợp tương ứng.
1. + ̅ ∈ .
2. . ̅ ∈ .
3. = ̅ ↔ ∈ .
4. ± = ̅ ± .
̅
5. . = ̅. ; = , ≠ 0.
6. ̿= .
7. = ̅ , ∈ .

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 26


3. Số phức - Dạng đại số
Chú ý
 Trong trường số phức, không có khái niệm so
sánh. Tức là không thể so sánh hai số phức:
= + và = +
như trong trường số thực.
 Biểu thức < hoặc ≥ không có nghĩa
trong trường số phức , trừ khi chúng ta định
nghĩa khái niệm so sánh theo một cách khác.

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 27


3. Số phức - Dạng đại số
Phép chia hai số phức
 Cho: = + , = + , khi đó:
+ ( + )( − )
= =
+ ( + )( − )
+ −
= +
+ +
 Nhận xét: Muốn chia số phức cho , ta nhân tử và
mẫu với số phức liên hợp của mẫu (giả sử ≠ 0).
3+2 (3 + 2 )(5 + ) 15 + 3 + 10 + 2
= =
5− (5 − )(5 + ) 25 + 1
Nhân tử và mẫu với 13 + 13 1 1 Biểu diễn ở
liên hợp của mẫu = = + dạng đại số
26 2 2
18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 28
Số phức – dạng lượng giác
 Biểu diễn số phức = + như điểm M ( , )
2 2
z  r  a 2  b2   a  0  b  0
- khoảng cách từ điểm , đến gốc tọa độ (0,0).
 Có = + , khi đó:
2 2
zw   a  c   b  d 
- khoảng cách giữa hai điểm
( , ) và ( , ).

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 29


Số phức – dạng lượng giác
Định nghĩa. Cho số phức = +
 Môđun của z một số thực dương, ký hiệu , xác
định: = +
 Góc là argument của số phức và được ký hiệu
là arg(z). 0 ≤ < 2 hoặc − < ≤ .
= =
hoặc =
= =
 Dạng lượng giác của số phức
2 2 a b 
z  a b 
2 2
i
2 2
  r (cos   i sin  )
 a b a b 
18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 30
Số phức – dạng lượng giác
 Ví dụ
 Tìm tất cả các số phức thỏa mãn:
1. −2+3 =5
2. − + + =4
3. −2 = +2
Giải
1. − 2 + 3 = 5 ↔ − (2 − 3 ) = 5
Đường tròn tâm (2, −3), bán kính 5
2. − + + =4
Tập hợp các điểm trong mặt phẳng sao cho tổng khoảng cách từ
đó đến hai điểm cho trước (0,1) và (0,-1) không thay đổi bằng 4 –
Ellipse
1. −2 = +2
Tập hợp tất cả các điểm trong mặt phẳng sao cho khoảng cách từ
đó đến hai điểm cho trước (2,0) và (-2,0) bằng nhau - trục tung

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 31


Số phức – dạng lượng giác
Tính chất môđun của số phức
 = .
| |
 = ; ≠ 0.
| |
 =| | .
 + ≤ + | |.
 ̅=| | .
̅
 = .
| |

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 32/


Số phức – dạng lượng giác
 Ví dụ
 Tìm dạng lượng giác của số phức = −1 + 3
Giải
= −1, = 3,
 môđun: = = + = 2.
 Argument:
1 1 3 3
= =− =− , = = = .
3+1 2 3+1 2
 Suy ra: = 2 /3.
 Dạng lượng giác:
2 2
= −1 + 3 = 2 +
3 3
18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 33
Số phức – dạng lượng giác
 Các phép tính
 Cho hai số phức dưới dạng lượng giác:
z1  r1 (cos 1  i sin 1 ); z2  r2 (cos 2  i sin 2 )
r1  r2
 Bằng nhau z1  z2  
1  2  2k 
 Phép nhân z1  z2  r1  r2 [ cos(1  2 )  i sin(1  2 )]
Nhân 2 số phức: môđun nhân với nhau, argument cộng lại.
z1 r1
 Phép chia  [ cos(1  2 )  i sin(1  2 )]
z2 r2
Chia 2 số phức: thương của hai môđun, hiệu của hai
argument
18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 34
Số phức – dạng lượng giác
Ví dụ Tìm dạng lượng giác của số phức:
= 1+ 1− 3
Giải
= 1+ 3 1−
− −
= 2 + .2 + =
4 4 3 3
− −
=2 2 + + + =
4 3 4 3
− −
=2 2 +
12 12

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 35


Số phức – dạng lượng giác
Ví dụ Tìm dạng lượng giác của số phức:
2− 12
=
− 3+
Giải
− −
4 +
= 3 3
5 5
2 +
6 6
− 5 − 5
=2 − + − =
3 6 3 6
−7 −7
=2 +
6 6
18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 36
Số phức – dạng mũ
i
Định lý Euler (1707-1783) e  cos   i sin 
 Dạng đại số z  a  bi
 Dạng lượng giác z  r (cos   i sin  )
 Dạng mũ z  rei

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 37


Số phức – dạng mũ
Ví dụ
 Tìm dạng mũ của z   3i
 5 5 
Dạng lượng giác z  2  cos  i sin 
5
i
 6 6 
Dạng mũ z  2e 6

 Biểu diễn trên mặt phẳng phức = , ∈


Dạng lượng giác z  e 2  cos   i sin  
2
Trên mf phức là đường tròn bán kính r  e  const

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 38


Số phức – lũy thừa cấp n
Cho = + . Khi đó:
= . = + + = − +2
= . = +3 + 3 ( ) +( ) =
= +3 −3 −
= −3 + 3 −
⋯⋯
=( + ) =
= + + ( ) +⋯+ =
= +

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 39


Số phức – lũy thừa cấp n
Lũy thừa bậc của số phức
1
i i i5  i3  i 2  i
i 2  1 6 4 2
i  i  i  1
i 3  i 2  i  i 7 5 2
i  i  i  i
4 2 2 8 4 4
i  i i 1 i  i i 1
Giả sử ∈ ∗ , khi đó = , với là phần dư
của chia cho 4

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 40


Số phức – lũy thừa cấp n
Ví dụ
 Cho = 2 + . Tính .
z5   2  i 
 C50 25  C51 24 i  C52 23 i 2  C53 22 i 3  C54 2i 4  C55i 5
 32  5 16i  10  8  1  10  4   i   5  2 1  i
 38  41i
 Tính = .
Ta có: 1987 = 4 × 496 + 3.
Do đó: = × = =−

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 41


Số phức – lũy thừa cấp n
 Công thức Moivre
Cho số phức biểu diễn dưới dạng = ( + )
với > 0, ∈ , khi đó: = ( + )
 Ví dụ (1 + )
Ta có: =1+ = 2 + = 2 +

25 25
= (1 + ) = ( 2) + =
4 4
1 1
=2 2 + =2 2 +
4 4 2 2
=2 +2
18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 42
Số phức – lũy thừa cấp n
b. (−1 + 3)
Ta có:
1 3 2 2
= −1 + 3 = 2 − + =2 +
2 2 3 3
Theo công thức Moivre ta có:
400 400
= (−1 + 3) = 2 +
3 3
396 + 4 396 + 4
=2 +
3 3
4 4 1 3
=2 + =2 − −
3 3 2 2

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 43


Số phức – lũy thừa cấp n
( )
c.
( )
Ta có: 3 − = 2 − =2 +

12 + 2 = 4 + =4 +
−17 −17
( 3− ) 2 ( + )
= = 6 6
( 12 + 2 ) 20 20
4 ( + )
6 6
−37 −37
=2 +
6 6
=2 +
18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 44
Số phức – căn bậc n
Căn bậc ∈ của số phức là số phức ,
sao cho =
Cho số phức dưới dạng lượng giác:
= ( + )
Khi đó:
+2 +2
= = + ,
= 0. . − 1.
Chú ý: Căn bậc của số phức có đúng nghiệm
phân biệt
18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 45
Số phức – căn bậc n
Ví dụ. Tìm căn bậc của số phức sau, biểu diễn
các nghiệm trên mặt phẳng phức: 3+
Ta có: z = 3 + = 2 + =2 +

Do đó: = = 2 + ,

= 0,1,2,3.  z1

 z0
 z2

 z3
18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 46
Định lý cơ bản của Đại số
ĐN. Đa thức là các hàm số có dạng:
= + + +⋯+ , ∈ , ∈ ∗

≠ 0: ( ) có bậc .
Thuật toán chia Euclid
Chia đa thức = −7 + −6
cho đa thức: = + − −1
Định lý cơ bản. Đa thức ( ) bậc có đúng
nghiệm thực, phức kể cả nghiệm bội.
Chú ý: Định lý cơ bản của Đại Số cho biết được số
nghiệm của phương trình mà không đưa ra cách tìm
nghiệm đó như thế nào.
18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 47
Định lý cơ bản của Đại số
 Hệ quả: Nếu z = + là một nghiệm phức của đa
thức ( ) với hệ số thực, thì ̅ = − cũng là
một nghiệm phức của đa thức ( ).

Chứng minh: xét đa thức với hệ số thực:



= + + +⋯+ , ∈ , ≠ 0, ∈
Ta có: ̅ = + ̅+ ̅ + ⋯+ ̅ =
= + ̅+ + ⋯+ = + + + ⋯+
= ( )
=0→ ̅ = ( )=0=0
Do đó ̅ cũng là nghiệm của đa thức ( )

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 48


Định lý cơ bản của Đại số
Hệ quả: Nếu z = + là một nghiệm phức của
đa thức ( ) với hệ số thực, thì ̅ = − cũng
là một nghiệm phức của đa thức ( ).
Định lý: Đa thức ( ) với hệ số thực
 = + + +⋯+ , ∈ , ≠

0, ∈
đều có thể phân tích được dưới dạng:
 = − … − + + …( +
+ )
trong đó: , , ∈ và −4 < 0.
18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 49
Định lý cơ bản của Đại số
Ví dụ
 Tìm đa thức bậc 3 với hệ số thực, biết đa thức đó có
2 nghiệm là: = 3 và = 2 + .
 Tìm đa thức bậc 4 với hệ số thực, biết đa thức đó có
2 nghiệm là: = 3 và = 2 + .
Giải
 Bài 1 Không tồn tại đa thức thỏa mãn yêu cầu.
 Bài 2. Đa thức cần tìm:
= − − − −
= −3 +3 − 2+ − 2−
= ( + 9)( − 4 + 5)
= − 4 + 14 − 36 + 45
18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 50
Định lý cơ bản của Đại số
Ví dụ. Giải các phương trình sau trong
trường số phức :
+1− =0
+ +1=0
+ +2=0
+2 +1− =0
Giải phương trình: + + =0
 Bước 1: Tính ∆= −4
 Bước 2: Tính ∆= ∆ ,
∆ ∆
 Bước 3: = ; =
18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 51
Định lý cơ bản của Đại số
 Ví dụ Tìm tất cả các nghiệm của đa thức:
= −4 + 14 − 36 + 45, biết đa thức đó có 1 nghiệm
là 2 + .
Giải
 ( ) với hệ số thực, nên ( ) cũng có 1 nghiệm là 2 − .
Mà: − (2 + ) − (2 − ) = − 4 + 5.
 Dùng phép chia đa thức có thể phân tích được như sau:
= ( − 4 + 5)( + 9)
 + 9 có 2 nghiệm là 3 và −3 .
 Vậy ta tìm được cả 4 nghiệm của ( ) là:
2 + , 2 − , 3 , −3

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 52


Định lý cơ bản của Đại số
Ví dụ: Giải phương trình sau trong :
+ =0
Giải
+ =0↔ =− ↔ = − .
Có: − = 0 − 1. = + .
Do đó:
− +2 − +2
= − = 2 + 2 , = 0. . 8
9 9

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 53


Định lý cơ bản của Đại số
Các định nghĩa
( )
 Phân thức là tỉ số của 2 đa thức: .
( )
( ) không là đa thức đồng nhất 0.
, ( ) là các đa thức với hệ số thực.
Bậc của tử nhỏ hơn bậc của mẫu thì phân thức goi là
phân thức thực sự.
 ; , ∈ : gọi là phân thức đơn giản loại
( )
1.
 ; , , , ∈ ; − 4 < 0: gọi là
( )
phân thức đơn giản loại 2.

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 54


Định lý cơ bản của Đại số
 Định lý. Mọi phân thức thực sự có dạng:
( ) ( )
=
( ) ( − ) … − + + …( + + )
đều có thể phân tích được dưới dạng sau:
( )
= + ⋯+ + ⋯+ + ⋯+ +
( ) − − − −
+ +
+ + ⋯+ + ⋯+
+ + + +
+ +
+ + ⋯+
+ + + +
trong đó: , , , ∈ được xác định bằng pp đồng nhất thức.

18:05 Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 55

You might also like