You are on page 1of 12

Chương II:

PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN


&
PHẢN ỨNG QUANG HÓA
I. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN
1. Một số khái niệm
vPhản ứng dây chuyền: là phản ứng gồm nhiều giai đoạn phức
tạp và tiếp diễn một cách có chu kì

vTrong phản ứng dây chuyền có sự tham gia của các hạt hoạt
động: gồm các gốc tự do, các nguyên tử chưa bão hòa về hóa
trị. Chúng tham gia phản ứng với chất đầu và làm xuất hiện các
hạt hoạt động mới.
I. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN
2. Cơ chế của phản ứng dây chuyền
vGiai đoạn sinh mạch: Các hạt hoạt động hình thành

Ø Do tác dụng của ánh sáng hoặc bức xạ điện từ


VD:

Ø Do tác dụng của nguyên tử lạ trong hệ phản ứng


VD:

Ø Do tác dụng của thành bình

VD:
Hấp phụ
I. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN
2. Cơ chế của phản ứng dây chuyền
vGiai đoạn phát triển mạch: Các hạt hoạt động phản ứng với phân
tử chất đầu để hình thành sản phẩm và các hạt hoạt động mới

Ø Hạt hoạt động phản ứng với phân tử chất đầu tạo ra sản phẩm
và hạt hoạt động mới
VD:

Ø Hạt hoạt động phản ứng với phân tử khác tạo ra hạt hoạt động
mới
VD:
Ø Hạt hoạt động chuyển hóa thành hạt hoạt động khác
VD:
Ø Hạt hoạt động phân hủy thành phân tử và hạt hoạt động
khác
VD:
I. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN
2. Cơ chế của phản ứng dây chuyền
vGiai đoạn ngắt mạch: Các hạt hoạt động biến mất
Ø Hạt hoạt động kết hợp với nhau thành phân tử

VD:

Ø Hạt hoạt động va chạm với thành bình

VD:
I. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN
3. Đặc điểm của phản ứng dây chuyền
vSự nhạy với chất lạ: chỉ một lượng rất nhỏ chất lạ cũng làm tăng
hoặc giảm đáng kể tốc độ phản ứng

vSự nhạy với thành bình:


- Phản ứng diễn ra trong bình hẹp thường chậm hơn phản ứng
trong bình rộng
- Hình dạng bình ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

vSự nổ: Phản ứng có sự tham gia của gốc tự do. Nếu nhiều gốc tự
do hình thành một lúc thì tốc độ có thể tăng rất đột ngột và gây ra
sự nổ
I. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN
4. Phân loại phản ứng dây chuyền
vPhản ứng dây chuyền không nhánh:
Ø Mỗi hạt hoạt động tham gia quá trình phát triển mạch chỉ sinh ra
một hạt hoạt động mới
Ø VD: H2 + Cl2 ® 2HCl
Phát triển mạch:
I. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN
4. Phân loại phản ứng dây chuyền
vPhản ứng dây chuyền phân nhánh:
Ø Mỗi hạt hoạt động tham gia quá trình phát triển mạch sinh ra
nhiều hạt hoạt động mới
Ø VD: 2H2 + O2 ® 2H2O
Phát triển mạch:
II. PHẢN ỨNG QUANG HÓA
1. Các giai đoạn của phản ứng quang hóa
vGiai đoạn hấp thụ photon: phân tử chuyển từ trạng thái cơ bản
sang trạng thái kích thích
VD:

vGiai đoạn quang hóa sơ cấp: phân tử bị kích thích tham gia
trực tiếp vào phản ứng
VD:

vGiai đoạn quang hóa thứ cấp: sản phẩm của giai đoạn sơ cấp
chuyển hóa thành sản phẩm, hoặc phát huỳnh quang, lân
quang…
VD:
II. PHẢN ỨNG QUANG HÓA
2. Sự hấp thụ ánh sáng trong môi trường đồng thể. Định luật
Lambert-Beers

Io I

𝑰𝒐
vBiểu thức: 𝑨 = 𝒍𝒏 = 𝜺𝑪𝒅
𝑰
Cường độ ánh sáng hấp thụ: 𝑰" = 𝑰𝒐 − 𝑰 = 𝑰𝒐 𝟏 − 𝒆#𝜺𝑪𝒅
II. PHẢN ỨNG QUANG HÓA
3. Những định luật cơ bản của quang hóa học
vĐịnh luật Grothus – Draper: Chỉ những bức xạ ánh sáng được hệ
phản ứng hấp thụ mới gây phản ứng
vĐịnh luật Van’t Hoff: Tốc độ phản ứng quang hóa tỉ lệ thuận với
cường độ ánh sáng bị hấp thụ

𝒅𝑪
𝒗=− = 𝒌𝑰" = 𝒌𝑰𝒐 𝟏 − 𝒆#𝜺𝑪𝒅
𝒅𝒕

Ø Trường hợp giới hạn: chất phản ứng hấp thụ ánh sáng rất yếu
(e hoặc C rất nhỏ)
𝒗 = 𝒌′𝑪
vĐịnh luật đương lượng quang hóa Einstein: Trong phản ứng
quang hóa, ở giai đoạn sơ cấp, mỗi phân tử chỉ hấp thụ 1 photon
ánh sáng
II. PHẢN ỨNG QUANG HÓA
4. Hiệu suất lượng tử
vKhái niệm: Hiệu suất lượng tử là tỉ số giữa số phân tử đã tham
gia phản ứng (ở giai đoạn thứ cấp) trên tổng số photon hấp thụ.
Số phân tử đã phản ứng
j=
Số photon đã hấp thụ

Ø Phản ứng có j < 1: trường hợp phân tử đã hấp thụ photon


nhưng bị mất năng lượng do va chạm vào thành bình hoặc
truyền năng lượng cho phân tử khác
Ø Phản ứng có j > 1: trường hợp phân tử đã hấp thụ photon
truyền năng lượng cho các phân tử khác, kích thích chúng
cùng tham gia phản ứng
Ø Phản ứng có j >> 1: phản ứng quang hóa xảy ra theo cơ chế
dây chuyền

You might also like