You are on page 1of 8

Cảm ứng ở thực vật

Câu 1:
- Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích của môi trường. Cảm ứng ở
động vật có những đặc điểm khác biệt với động vật
- Hướng động là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác nhân
kích thích theo một hướng xác định
- Ứng động là hình thức phản ứng của câu trước một tác nhân kích thích không
định hướng

Câu 2
Hướng sáng: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của ánh sáng.
Hướng trọng lực: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của trọng
lực (hướng về tâm quả đất).
Hướng hóa: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp lại tác động của hoá chất.
Rễ cây luôn hướng về nơi có nguồn dinh dưỡng thích hợp và cần thiết cho sự sinh
trưởng, phát triển (hướng hoá dương) và tránh xa nơi có hoá chất độc hại với nó.
Hướng nước: là phản ứng sinh trưởng của thực vật hướng tới nguồn nước. Hướng
nước ở rễ là hướng dương
Hướng tiếp xúc: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của vật
tiếp xúc với bộ phận của cây.

Câu 3
Có hai loại hướng động chính :
+ Hướng động dương: vận động sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích
+ Hướng động âm: vận động tránh xa nguồn kích thích
Cơ chế:Hướng động xảy ra khi tốc độ sinh trưởng tại hai phía của cơ quan tiếp
nhận kích thích không đều nhau.
+ Hướng động dương: do các tế bào ở phía không được kích thích phân chia và
sinh trưởng nhanh hơn phía có kích thích → cơ quan uốn cong về phía kích thích.
+ Hướng động âm: xảy ra theo cơ chế giống hướng động dương nhưng ngược lại.
Vai trò: Hướng động giúp cây sinh trưởng hướng tới tác nhân môi trường thuận lợi
(ánh sáng, nước, dinh dưỡng) và tránh xa các tác nhân không thuận lợi của môi
trường → giúp cây thích ứng với những biến động của điều kiện môi trường để tồn
tại và phát triển.

Câu 4
Ứng động sinh trưởng Ứng động không sinh
trưởng
Đặc điểm Tốc độ sinh trưởng không Không có sự sinh trưởng
đồng đều của các tế bào tại dãn dài của các tế bào thực
mặt trên và mặt dưới các cơ vật.
quan như phiến lá, cánh hoa,

Tác nhân Các kích thích không định Sự biến đổi sức trương nước
hướng từ ngoại cảnh: nhiệt độ, trong các tế bào và trong các
ánh sáng,… cấu trúc chuyên hóa hoặc do
sự lan truyền kích thích cơ
học
Ví dụ Vận động nở hoa Lá cây trinh nữ cụp lại khi
bị chạm vào, hoạt động “bắt
mồi” của các cây gọng vó.

Câu 5
- Ý nghĩa của hướng động: Giúp thực vật hướng đến những tác nhân có lợi và
tránh xa các tác nhân có hại, từ đó có thể thích nghi với môi trường sống luôn thay
đổi, giúp nó tồn tại và phát triển theo thời gian.
- Ý nghĩa của ứng động: Ngoài các tác nhân có hướng, ngoài môi trường còn chứa
nhiều loại tác nhân khác vô hướng, ứng động giúp thực vật thích nghi đa dạng với
các điều kiện của môi trường.

Câu 6
Ví dụ
- Hướng động
+ Hướng trọng lực: rễ hướng xuốn đất, thân hướng lên trời
+ Hướng sáng: Ngọn cây trong hộp tối quay hướng về phía có lỗ ánh sáng
+ Hướng nước: Gieo hạt vào một chậu thủng lỗ hay trên lưới thép có bông
ẩm, treo nghiêng. Khi hạt nảy mầm, rễ và thân cây mọc theo chiều hướng đất
+ Hướng hoá: đặt hạt nảy mầm trên lưới sát mặt đất, ở giữa chậu thứ nhất đặt
một bình xốp đựng phân bón (đạm, lân, kali), chậu thứ hai đặt một bình xốp
đựng hoá chất độc
- Ứng động
+ Ứng động không sinh trưởng: vận động tự vệ ở lá cây trinh nữ
+ Ứng động sinh tưởng: vận động quấn vòng ở tua

Hô hấp ở thực vật


Câu 1
Chứng minh quá trình hô hấp toả nhiệt
Cho hạt vào bình thuỷ tinh, đổ nước ngập hạt, ngâm hạt trong nước khoảng 2-3 giờ.
Sau đó gạn hết nước khỏi bình. Nút kín bình và cắm một nhiệt kế trực tiếp vào khối
hạt. Đặt bình thuỷ tinhcos chứa hạt ẩm cùng với nhiệt kế vào hộp xốp cách nhiệt.
Theo dõi nhiệt độ lúc bắt đầu cắm nhiệt kế và sau 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ. Ghi kết quả
nhiệt độ theo thời gian và thảo luận, giải thích kết quả thí nghiệm
Thải CO2:
      - Lấy nút thủy tinh khoan 2 lỗ, một lỗ gắn ống thủy tinh hình chữ U, một lỗ gắn
phễu thủy tinh.
      - Cho 50g hạt mới nhú mầm vào bình thủy tinh, nút chặt bình bằng nút 2 lỗ đã
chuẩn bị.
      - Cho đầu ngoài ống chữ U vào ống nghiệm chứa nước vôi trong.
      - Rót nước từ từ qua phễu vào bình chứa hạt.
      - Sau 1,5 – 2 giờ: Quan sát hiện tượng.
Hút O2
      - Lấy 100g hạt mới nhú mầm, chia thành 2 phần bằng nhau.
      - Đổ nước sôi vào 1 trong 2 phần.
      - Cho mỗi phần đó vào 1 bình, nút chặt bình.
      - Sau 1- 2 giờ, mở bình thí nghiệm, nhanh chóng đưa nến hoặc que diêm đang
cháy vào bình, quan sát hiện tượng.
Câu 2

Đường phân GĐ trung gian Chu trình Chuyễn


Crep chuyền e
Vị trí xảy ra Tế bào chất Chất nền ti thể Chất nền ti thể Màng trong ti
thể
Nguyên liệu 1 glucose + 2 2 axit pyruvic 2 Acetyl-coA - 8 NADH và
ADP + 2Pi + + 2 NAD+ + 2 + 6 NAD+ + 4 FADH2
2NAD+ coenzimA 2FAD+ + 2 - 10 NADH và
ADP + 2 Pi 2 FADH2
Diễn biến 1 glucose -> 2 2 axit pyruvic 2 Acetyl-coA
axit pyruvic + + 2 NAD+ + 2 + 6 NAD+ +
2 ATP + 2 coenzimA -> 2FAD+ + 2
NADH 2 Acetyl-coA ADP + 2 Pi ->
+ 2 NADH + 4 CO2 + 6
2CO2 NADH + 2
FADH2 + 2
ATP
Sản phẩm 2 axit pyruvic 2 Acetyl-coA 4 CO2 + 6 32 – 34 ATP
+ 2 ATP + 2 + 2 NADH + NADH + 2
NADH 2CO2 FADH2 + 2
ATP
Nguyên liệu NL trực tiếp: NL trực tiếp: NL trực tiếp: NL trực tiếp:
thu được 2 ATP ko 2 ATP 32 -34 ATP
NL gián tiếp: NL gián tiếp:
2 NADH NL gián tiếp: 6 NADH, 2
2 NADH FADH2

Câu 3
Giống:
- Đều quá trình phân giải cacbonhidrat để thu năng lượng cho tế bào
Khác

  Phân giải kị khí Phân giải hiếu khí


Màng sinh chất – sinh vật Màng trong ty thể (sinh vật nhân
Nơi xảy ra nhân thực (không có bào thực) hoặc màng sinh chất (sinh
quan ty thể) vật nhân sơ).
Điều kiện
Không cần oxi Cần oxi
môi trường

Chất nhận Chất vô cơ NO3- , SO42-, 2 phân tử


điện tử CO2.

Năng lượng
Ít ATP Nhiều ATP
sinh ra

Sản phẩm Chất vô cơ, chất hữu cơ CO2 và H2O cùng với năng
cuối cùng với năng lượng ATP. lượng ATP

Câu 4
 Giống nhau:
+ Đều là quá trình phân giải polysaccarit
+ Đều là quá trình chuyển hóa kị khí 
+ Chất hữu cơ đều được phân giải thành axit piruvic nhờ quá trình đường phân
- Khác nhau:
Lên men lactic Lên men rượu
Loại vi sinh vật Vi khuẩn lactic đồng hình Nấm men rượu, ngoài ra
hoặc dị hình có thể có 1 số nấm mốc
và vi khuẩn
Sản phẩm - Lên men đồng hình: hầu - Nấm men: rượu etylic,
như chỉ có axit lactic CO2
- Lên men dị hình: axit - Vi khuẩn, nấm mốc:
lactic CO2, etylic và axit Rượu, CO2, các chất hữu
hữu cơ khác cơ khác
Nhận biết Có mùi chua Có mùi rượu

Câu 5
Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và thải ra CO2 ngoài sáng xảy ra đồng thời vs
quang hợp
C3 có hô hấp sáng vì nó không có enzim photpho enol piruvat cacboxylaza (PEP),
mà enzim này có khả năng cố định CO2 ở nồng độ thấp
C4 , CAM có enzim PEP chỉ cố định CO2 ko cố định O2 nên tránh được hô hấp
sáng

Hoocmon thực vật


Câu 1
Loại hoocmôn Nơi sản Tác động Ứng dụng
sinh Ở mức tế bào Ở mức cơ thể
   
Auxin Đỉnh của Kích thích quá Tham gia vào quá Kích thích ra rễ ở cành giâm,
thân và trình phân bào trình sống của cây cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả (cà
   cành nguyên nhiễm và như hướng động, chua), tạo quả không hạt, nuôi
sinh trưởng kéo ứng động, kích thích cấy mô ở tế bào thực vật, diệt
   dài của TB  nảy mầm của hạt, cỏ
chồi; kích thích ra rễ
phụ, .v.v.   
Gibêrelin Ở lá và rễ Tăng số lần Kích thích nảy mầm Kích thích nảy mầm cho khoai
nguyên phân và cho hạt, chồi, củ; tây; kích thích chiều cao sinh
     tăng sinh trưởng kích thích sinh trưởng của cây lấy sợi; tạo quả
  kéo dài của mọi trưởng chiều cao nho không hạt; tăng tốc độ
tế bào  cây; tạo quả không phân giải tinh bột để sản xuất
   hạt; tăng tốc độ phân mạch nha và sử dụng trong
giải tinh bột. công nghiệp sản xuất đồ uống
Xitôkinin Ở  rễ Kích thích sự Hoạt hoá sự phân Sử dụng phổ biến trong công
phân chia TB  hoá, phát sinh chồi tác giống đểtrong công nghệ
      làm chậm quá thân trong nuôi cấy nuôi cấy mô và tế bào thực vật
trình già của TB mô callus (giúp tạo rễ hoặc kích thích các
chồi khi có mặt của Auxin); sử
      dụng  bảo tồn giống cây quý

Câu 2
Loại hoocmôn Nơi sản Tác động Ứng dụng
sinh Ở mức tế bào Ở mức cơ thể
   
Etilen Lá già, hoa Ức chế phân Ức chế sinh trưởng Khởi động tạo rễ lông hút ở
già, quả chín chia tế bào, làm chiều dài nhưng lại tăng cây mầm rau diếp xoắn, cảm
   tăng quá trình sinh trưởng bề ngang ứng ra hoa ở cây họ Dứa và
   già của tế bào. của thân cây. gây sự ứng động ở lá cà
chua, thúc quả chín, tạo quả
   trái vụ 
Axit abxixic Trong lá,    Kích thích sự rụng lá,    
chóp rễ hoặc sự ngủ của hạt (rụng
   các cơ quan quả), chồi cây, (rụng
đang hoá già cành).

Tương quan AAB/ GA


điều tiết trạng thái ngủ
và hoạt động của hạt,
chồi. 
Câu 3 (2 câu trên)
Câu 4

Phát triển ở thực vật có hoa và sinh sản hữu tính ở thực vật
Câu 1
Câu 2
- Phitocrom là sắc tố enzim có ở chồi mầm và chóp của lá mầm, tồn tại ở hai dạng:
P660 hấp thụ ánh sáng đỏ, có bước sóng 660 nm, được ký hiệu là Pđ và P730 hấp
thụ ánh sáng đỏ xa, ở bước sóng 730 nm, được ký hiệu là Pđx. 2 dạng này có thể
chuyển hoá lẫn nhau, sự chuyển hoá 2 dạng do đô dài của ngày, đêm hoặc ánh dáng
đỏ, đỏ xa quyết định
- Trong điều kiện đêm tối, tuỳ theo loại ánh sáng (đỏ hay đỏ xa), chiếu sáng ở lần
cuối cùng mà có sự khác nhau: ánh sáng đỏ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài
còn ánh sáng đỏ xa kích thích sự ra hoá của cây ngày ngắn
- Phitocrom tác động chủ yếu đến các vận động cảm ứng, đóng mở khí khổng.
Phitocrom có đặc tính kích thích của auxin, được tính tổng hợp của axit nucleic vầ
đặc tính vận động cảm ứng
Câu3
* Giống nhau :

Từ một tế bào mẹ lưỡng bội (2n) qua giảm phân hình thành nên 4 giao tử đơn bội
(n). Bào tử đơn bội tiếp tục nguyên phân hình thành nên thể giao tử : thể giao tử
đực (hạt phấn) và thể giao tử cái (túi phôi)

* Khác nhau :

– Quá trinh hình thành hạt phấn : tất cả 4 bào tử đực n đều thực hiện 2 lần nguyên
phân để tạo nên hạt phấn (thể giao tử đực).

– Ọuá trình hình thành túi phôi : trong 4 bào tử đơn bội (bào tử cái) thì 3 bào tử tiêu
biến, chỉ có một đại bào tử xếp trên cùng sống sót và tiến hành 3 lần nguyên phân
để tạo nên túi phôi (thể giao tử cái).
Câu 4
– Thụ tinh kép là hiện tượng cả 2 giao tử đực tham gia thụ tinh, một giao tử đực
hoà nhập với trứng, giao tử đực thứ hai hợp nhất với nhân lưỡng bội (2n) tạo nên tế
bào nhân tam bội (3n). Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật Hạt kín (thực vật có hoa).
– Vai trò của thụ tinh kép là dự trữ chất dinh dưỡng trong noãn đã thụ tinh để nuồi
phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non (có khả năng tự dưỡng) đảm bảo
cho thế hệ sau thích nghi với điều kiện biến đổi của môi trường sống, duy trì nòi
giống.

You might also like