You are on page 1of 2

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN LÝ SINH Y HỌC RMK28

CHƯƠNG 1: NĐH HỆ SINH VẬT


1. Một số khái niệm NĐH cơ bản: Hệ nhiệt động (cô lập, kín, mở), quá trình nhiệt động
(các thông số quá trình, QT thuận nghịch, QT bất thuận nghịch), trạng thái nhiệt động
(các thông số trạng thái, cân bằng NĐ),
2. Các dạng công và nhiệt trong cơ thể sống?
3. Nội dung Nguyên lí I NĐH và sự bảo toàn năng lượng trong cơ thể sống ?
4. Chứng minh rằng nguyên lí I nhiệt động học áp dụng đúng cho hệ thống sống?
5. Nội dung nguyên lí II nhiệt động học và các hệ thông mở?
6. Khái niệm về Entropy và năng lượng tự do; Entropy và năng lượng tự do đối với hệ
mở?
7. Trạng thái cân bằng dừng của hệ mở? CB dừng bền và CB dừng không bền…
8. Trên cơ sở nguyên lí II của nhiệt động học, hãy trình bày về Entropy S và Năng
lượng tự do F áp dụng cho hệ thống sống?

CHƯƠNG 2: MÀNG VÀ SỰ VCVC QUA MÀNG


9. Mô hình cấu trúc và chức năng của màng tế bào?
10. Vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào:
a. Khuếch tán đơn giản và quy luật khuếch tán, định luật Fick, phương trình
Colender-Berlund?
b. Khuếch tán liên hợp các chất qua màng/khuếch tán có trợ giúp (qua
transporter: chất mang/carier và các kênh/channel, ví dụ?)
11. Hiện tượng thẩm thấu, định luật Van’t Hoff; hiện tượng siêu lọc?
12. Vận chuyển tích cực các ion qua màng tế bào (ví dụ Na-K-ATPaza)?
13. Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển tích cực qua màng tế bào. Cho thí dụ
minh họa?
14. Vận chuyển tích cực các chất hữu cơ qua màng?
15. Thực bào và ẩm bào?

CHƯƠNG 3: ĐIỆN THẾ SINH VẬT


16. Nguồn gốc bà bản chất điện sinh vật?
17. Điện thế khuếch tán và điện thế màng: hiện tượng, sự xuất hiện và phương trình
xác định Điện thế khuếch và Điện thế màng?
18. Điện thế nghỉ, vai trò của ion Kali trong hình thành điện thế nghỉ của tế bào?
19. Điện thế hoạt động, vai trò của ion Natri trong hình thành điện thế hoạt động của tế
bào?
20. Các giai đoạn hình thành điện thế hoạt động?
21. Các hiện tượng điện động: Điện di, điện thẩm, điện thế lắng, điện thế chảy,
22. Sự hình thành Thế điện động( Zeta điện thế), ý nghĩa của nó đối với các đối tượng
sinh vật?
CHƯƠNG 4: PHÓNG XẠ SINH HỌC
23. Nguồn, tính chất của tia X và tương tác của tia X với vật chất?
24. Nguồn tia phóng xạ (anpha, bêta, gamma) và tính chất của chúng.
25. Một số tính chất của tia BXIOH khi tương tác với vật chất (xuyên sâu, tích lũy và
nghịch lý năng lượng)?
26. Cơ chế truyền năng lượng của tia BXIOH đến vật chất?
27. Cơ chế tác dụng Trực Tiếp và Gián Tiếp của tia BXIOH đến vật chất?
28. Cơ chế tổn thương phóng xạ?
29. So sánh tương tác của tia Rơnghen và tia Gamma với vật chất?
30. Quy luật làm yếu của tia X khi tương tác với vật chất?
31. Cơ sở vật lý của việc ứng dụng tia X trong chẩn đoán và điều trị ?
32. Hiện tượng phóng xạ và tính chất của các bức xạ hạt nhân?
33. Quy luật làm yếu của tia phóng xạ khi tương tác với vật chất?

You might also like