You are on page 1of 3

PHÓNG XẠ, HẠT NHÂN (09/06/2022)

Câu 1: Đồng vị dung trong y học thường được điều chế bằng cách bắn phá bia chứa bằng nơtron
trong lò phản ứng hạt nhân. Trong phương pháp này, trước tiên nhận 1 nơtron chuyển hóa thành ,
rồi đồng vị này phân rã tạo thành .
a. Viết phương trình các phản ứng hạt nhân xảy ra khi điều chế
b. Trong thời gian 3 giờ, 1ml dung dịch ban đầu phát ra 1,08.1014 hạt .
- Tính nồng độ ban đầu của trong dung dịch theo đơn vị .
- Sau bao nhiêu ngày, hoạt độ phóng xạ riêng của dung dịch chỉ còn 103 Bq/ml?
Biết chu kì bán hủy của là 8,02 ngày.
ĐS: 186,49 ngày
Câu 2: Arsenic là nguyên tố thường được tìm thấy ở các mỏ đồng. Trong mái tóc của xác ướp Ötzi (xác ướp
được tìm thấy ở Ötztal Alps), các nhà khoa học tìm thấy arsenic với hàm lượng tương đối cao. Vậy nên có
thể suy đoán là ông ta đã từng làm công việc khai thác đồng.
Đồng vị 74As có chu kì bán rã 17.77 ngày. Nó tham gia cả phân rã + (66.00 %) lẫn - (34.00 %).
a. Viết phương trình phản ứng biểu diễn hai quá trình phân rã.
b. Tính hằng số phóng xạ cho phân rã + theo s-1.
c. 74As không tồn tại trong tự nhiên, mà có thể được tạo thành trong các phản ứng hạt nhân. Ví dụ phản ứng
bức xạ hạt nhân germanium với deuterium với tốc độ rất cao.
2 74
Ge + 1d → As+ γ
Ge có năm đồng vị bền: 70Ge (20.5%), 72Ge(27.4%), 73Ge(7.8%), 74Ge(36.5%), và 76Ge(7.8%).
Xác định số khối của đồng vị Ge tham gia vào phản ứng trên.
d. Trong một mẫu chất GeO 2 nặng 0.734 gam thì có 3,4 ppb (1 ppb = 10 -9) hàm lượng hạt nhân bị chuyển
hoá theo phản ứng trên.
Tính độ phóng xạ tổng của mẫu chất (+ và -) ngay sau khi phản ứng tạo As hoàn thành.
ĐS: 2,98.10-7 s-1; 9,165.105 Bq
Câu 3: Tuổi của đá thu thập được từ mặt trăng trên tàu vũ trụ Apollo 16 được xác định bằng tỉ lệ 87Rb / 86Sr
và 87Sr / 86Sr của các mẫu khoáng vật khác nhau.
Khoáng 87
Rb / 86Sr 87
Sr / 86Sr
A (Plagioclaze) 0,004 0,699
B (Tinh chất) 0,180 0,709

Biết 87Rb phóng xạ b–. Thời gian bán hủy là 4.8 × 10 10 năm. Hãy tính tuổi của loại đá này. Giả thiết ban đầu
tỉ lệ 87Sr / 86Sr trong mẫu A và B bằng nhau và 87Sr và 86Sr là các hạt nhân bền.
ĐS: 3,826 x 109 năm
Câu 4: Một phương pháp đo tuổi của đá là dựa trên các đồng vị của samari và neodim, được bắt đầu từ 1917
bởi Langmar. Lượng 143Nd tăng phụ thuộc vào sự phân rã 147Sm(t1/2= 1,06.1011 năm). Từ giá trị số mol ban
đầu, no ,143Nd khi đó được hình thành. Lượng 144Nd không phụ thuộc vào thời gian, cho phép xác định tuổi
của mẫu, phép đo tỷ lệ 143Nd/144Nd và 147Sm/144Nd được thực hiện bằng phổ khối.
Vào năm 1940, tại Úc , một thiên thạch có tên Moama được cho là tuổi tương đương với mặt trời.
Khoảng năm 1979, hai mẫu quặng được tách ra từ Moama, có tên là plagioclase và pyroxene, chúng được
phân tích cho kết quả:
Khoáng vật 143
Nd/144Nd 147
Sm/144Nd
Plagioclase 0,51 0,111
Pyroxene 0,515 0,28
a) Viết phương trình phân rã Sm và xác định hằng số phân rã
147
b) Xác định tỉ số
c) Xác định tuổi của Moama
d) Có thể sử dụng phương pháp Langmar để xác định tuổi đá hình thành khoảng 3-5 nghìn năm về trước
không.
ĐS: c) 4,458.109 năm; d) Không
Câu 5: Trong một mẫu đá người ta tìm thấy các tỉ lệ sau đây:

; 75,41 và
Trong đó n là số mol nguyên tử, m là khối lượng của các đồng vị tương ứng ghi trong dấu ngoặc.
Người ta cho rằng khi mẫu đá này hình thành đã có chứa sẵn Pb tự nhiên. Chì tự nhiên bao gồm 4 đồng vị
bền với thành phần đồng vị cho trong bảng dưới đây:
Đồng vị 204
Pb 206
Pb 207
Pb 208
Pb
Phần trăm khối lượng 1,4 24,1 22,1 52,4
Hãy tính tuổi của mẫu khoáng vật.
Cho chu kì bán hủy của 226Ra là 1600 năm. Chấp nhận rằng trong suốt thời gian mẫu đá tồn tại, 238U, 226Ra và
các đồng vị bền của chì hoàn toàn không bị rửa trôi bởi nước mưa.
ĐS: 5,84.108 năm
Câu 6: Hai đồng vị 101Tc và 104Tc kém bền, đều phân rã β-, có chu kì bán hủy lần lượt là 14,3 phút và 18,3
phút, sản phẩm của các phân rã trên đều là các nguyên tử bền. Cho khối lượng các hạt trong bảng sau:
Hạt 101
Tc 101
Ru p n e
Khối lượng (u) 100,9073 100,9056 1,0073 1,0087 0,00055
101 101 0
Xét phản ứng phân rã 101Tc: 43Tc  44 Ru  1 e (*)
a. Tính năng lượng tỏa ra của phản ứng (*) theo đơn vị kJ/mol.
b. Tính năng lượng tỏa ra trong quá trình hình thành hạt nhân 101Ru từ các hạt cơ bản (kJ/mol).
c. Một lượng 101Tc có hoạt độ phóng xạ 2016 Ci. Tính khối lượng Tc ban đầu và khối lượng Tc bị phân rã
trong phút đầu tiên.
d. Hỗn hợp gồm hai đồng vị 101Tc và 104Tc có hoạt độ phóng xạ tổng cộng là 308 Ci, nếu để sau 14,3 phút thì
hoạt độ phóng xạ chỉ còn 160,462 Ci. Hỏi sau bao lâu (tính từ thời điểm ban đầu) thì hoạt độ phóng xạ của
đồng vị này gấp hai lần hoạt độ phóng xạ đồng vị kia?
-152,77.106 (kJ/mol), -8,4086.1010 (kJ/mol), 7,32.10-7gam, 35 phút hoặc 166 phút
Câu 7:
7.1. Chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 138,4 ngày. Người ta dùng máy để đếm số hạt phóng xạ mà chất
này phóng ra. Lần thứ nhất đếm trong t = 1 phút (coi t <<T). Sau lần đếm thứ nhất 10 ngày người ta dùng
máy đếm lần thứ 2. Để máy đếm được số hạt phóng xạ bằng số hạt máy đếm trong lần thứ nhất thì cần thời
gian là bao lâu? (Công thức gần đúng: x << 1 thì 1-e-x  x)
7.2. Người ta trộn nguồn phóng xạ thứ nhất với nguồn phóng xạ thứ hai. Nguồn phóng xạ thứ nhất có
hằng số phóng xạ là k1, nguồn phóng xạ thứ 2 có hằng số phóng xạ là k 2, hằng số phóng xạ của nguồn hỗn
hợp là k=1,2k1. Số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ nhất gấp 3 lần số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ 2. Xác
định hằng số phóng xạ của nguồn thứ 2.
Câu 8: 134Cs và 137Cs là sản phẩm phân hạch của nhiên liệu urani trong lò phản ứng hạt nhân. Cả hai đồng vị
này đều phân rã β- với thời gian bán hủy là t1/2(134Cs) = 2,062 năm và t1/2(137Cs) = 30,17 năm.
Trong một mẫu nước thu được sau sự cố của nhà máy điện hạt nhân người ta phát hiện được các
đồng vị nói trên của Cs với các hoạt độ phóng xạ: A ( 137Cs) = 0,128 mCi và A ( 134Cs) = 0,64.µCi. Sau bao
nhiêu năm thì hoạt độ phóng xạ tổng cộng của 2 đồng vị này trong mẫu nước đã cho chỉ còn bằng 8,0 µCi?
Tính tỉ số khối lượng của 134Cs và 137Cs tại thời điểm đó. Giả thiết rằng thiết bị đo chỉ đo được các hoạt độ
phóng xạ β- lớn hơn 0,1 Bq. Cho 1Ci = 3,7.1010 Bq.
Câu 9:
9.1. Một mẫu poloni (210Po) nguyên chất có khối lượng 2 gam, hạt nhân Po phân rã α và chuyển thành hạt
210

nhân bền .
a. Viết phương trình phản ứng và gọi tên .
b. Xác định chu kỳ bán rã của Po, biết trong 365 ngày nó tạo ra 179 cm3 khí He (đktc).
210

c. Trong phản ứng phân rã, giả sử hạt nhân 210Po đứng yên, năng lượng phân rã chuyển hóa hoàn toàn thành
động năng của hạt nhân và hạt α, làm cho hạt nhân chuyển động giật lùi với vận tốc vL còn hạt α
chuyển động về phía trước với vận tốc vα. Tính tốc độ của hạt α. Biết khối lượng mol của 210Po là
209,982864 gam/mol, là 205,974455 gam/mol, là 4,002603 gam/mol.

d. Tìm tuổi của mẫu chất trên, biết rằng tại thời điểm khảo sát tỉ số giữa khối lượng và khối lượng mẫu
chất là 0,4.
9.2. 210Po thuộc họ phóng xạ urani – rađi. Tính khối lượng 210Po có trong 1kg urani tự nhiên. Cho chu kì bán
rã của 238U là 4,47.109 năm và 238U chiếm 99,28% khối lượng của urani tự nhiên.

Câu 10: Một mẩu quặng urrani tự nhiên có chứa 99,275 gam ; 0,72gam và 3,372.10-5 gam

Cho các giá trị chu kì bán huỷ t1/2( ) = 7,04.108 năm; t1/2( ) = 4,47.109 năm; t1/2( ) 1600 năm.

Chấp nhận tuổi Trái Đất là 4,55.109 năm ( có chu kì bán huỷ rất lớn nên không thể xác định bằng cách
đo độ phóng xạ mà dựa vào cân bằng phóng xạ, nghĩa là khi chu kì bán huỷ của bố mẹ rất lớn so với chu kì
bán huỷ của con cháu. Khi đó, hoạt độ phóng xạ của bố mẹ bằng hoạt độ phóng xạ của con cháu, ta gọi là
cân bằng thế kỉ).

a. Tính tỉ lệ khối lượng / khi Trái Đất mới hình thành.

b. Tính chu kì bán huỷ của nếu như chưa biết giá trị này.
ĐS: a. 0,3157; b. 4,4732.109 năm.
Câu 11: Một trong các phương pháp xác định tuổi của các vật thể địa chất dựa vào phản ứng phân rã hạt
nhân đó là phản ứng phân rã hạt nhân của đồng vị K-40. Đồng vị này chuyển hóa song song thành Ca-40 và
Ar-40 với chu kỳ bán rã T1 = 1,47.109 năm và T2 = 1,19.1010 năm.
a) Viết phương trình các phản ứng hạt nhân.
b) Để xác định tuổi của đá, người ta nung chảy nó trong chân không và xác định lượng Argon sinh ra. Vì sao
sử dụng Argon mà không phải Canxi?
c) Trong phản ứng phân rã song song, khối lượng chất thay đổi theo thời gian theo phương trình: m(t) =

m(0). , trong đó k1 và k2 là các hằng số phân rã mỗi phản ứng song song. Tính chu kỳ bán rã tổng
của K-40 của cả hai phản ứng.
d) Trong các phản ứng song song, lượng chất phân rã trong một phản ứng nào đó tỉ lệ nghịch với chu kỳ bán
rã tương ứng. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử trong số 100 nguyên tử K-40 bị phân hủy thành Argon?
e) Vào năm 1959 ở hèm núi Olduvai Gorge (Tanzania), người ta tìm thấy hài cốt của người nguyên thủy, tổ
tiên xa xưa nhất của loài người hiện đại. Mẫu hài cốt được nung chảy. Từ 1000 gam mẫu có chứa 3,24% kali
về khối lượng, giải phóng ra 5,9.10 15 nguyên tử argon. Biết hàm lượng K-40 hiện tại là 0,0119% tổng lượng
kali. Xác định tuổi của hài cốt.
ĐS: c) 1,31.109 năm; 8,1 và 11; 1,75.106 năm.

You might also like