You are on page 1of 8

CHUYÊN ĐỀ: ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN

1.1. Đối tượng của động hoá học:


Động hoá học là một ngành của hoá lý, là khoa học về tốc độ của phản ứng hoá học, về những yếu tố
ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (to, C, xúc tác…) và về cơ chế phản ứng (sự diễn biến của phản ứng ở phạm
vi vĩ mô từ trạng thái đầu đến trạng thái cuối).
1.2. Giá trị của động hoá học:
Động hoá học có giá trị to lớn về cả lý thuyết và thực tiễn. Về mặt lý thuyết, động hoá học ngày càng
đi sâu trong việc tìm tòi và nắm vững các qui luật, các đặc trưng động học và cơ chế của phản ứng hoá học.
Điều đó cho phép tính được chế độ làm việc tối ưu của các lò phản ứng và các thiết bị khác, mở ra con
đường điều khiển có ý thức và hoàn thiện những quá trình công nghệ đã có và sáng tạo ra những quá trình
công nghệ mới nhằm đưa năng suất lao động lên cao.
Bài 1: a) Một chất phóng xạ có chu kì bán hủy t1/2 = 30 năm. Hỏi trong bao lâu 99,9% số nguyên tử chất đó
bị phân hủy phóng xạ?
b) Một chất phóng xạ có chu kì bán hủy t1/2 = 500 năm. Hỏi sau bao nhiêu năm thì 75% khối lượng
ban đầu của nguyên tố đó bị phân hủy phóng xạ?
Bài 2: a) 226Ra có chu kì bán hủy là 1590 năm. Hãy tính khối lượng của một mẫu Ra có cường độ phóng xạ
là 1 Curi (1Ci=3,7.1010Bq)?
b) Cũng câu hỏi trên đối với 40
19
K có chu kì bán hủy là 1,49.109 năm, đối với 137
56
Ba có chu kì bán hủy là
2,6 phút.
Bài 3: a) Hoàn thành phản ứng hạt nhân: ? + 16
8
O  18
9
F
b) Đồng vị 18
9
F vừa thu được lại tiếp tục phân hủy và mất 90% về khối lượng trong vòng 366 phút.
Hãy xác định chu kỳ bán phân hủy của nguyên tố này?
Bài 4: Trong một phản ứng hạt nhân, khối lượng đồng vị thiếc (81Sn) bị giảm đi. Hãy xác định khối lượng
của đồng vị còn lại là bao nhiêu sau 25,5 giờ? Biết chu kỳ bán phân hủy là 8,5 giờ, khối lượng ban đầu của
Sn là 200 mg.
Bài 5: Triti là đồng vị phóng xạ của hiđro, có chu kì bán hủy là 12,3 năm.
3
1
H  01e  23 He
Ban đầu có 1,5 mg đồng vị đó thì sau 49,2 năm còn lại bao nhiêu mg?
Bài 6: Iodine–131 (Iot-131) phóng xạ được dùng dưới dạng NaI để điều trị ung thư tuyến giáp trạng. Chất
này phóng xạ - với chu kì bán hủy là 8,05 ngày.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng phân rã hạt nhân Iodine–131.
b) Nếu mẫu ban đầu chứa 1,0 microgam Iodine–131 thì trong mỗi phút bao nhiêu hạt  được phát ra?
Bài 7: Giả sử đồng vị phóng xạ 23892
U phóng ra các hạt ,  với chu kì bán hủy là 5.109 năm tạo thành 206
82
Pb .
238
a) Có bao nhiêu hạt ,  tạo thành từ 1 hạt 92
U?
b) Một mẫu đá chứa 47,6 mg 238 92
U và 30,9 mg 20682
Pb . Tính tuổi của mẫu đá đó?
Bài 8: Phòng thí nghiệm có mẫu phóng xạ Au với cường độ 4,0 mCi/1g Au. Sau 48 giờ người ta cần một
198

dung dịch có độ phóng xạ 0,5 mCi/1g Au. Hãy tính số gam dung môi không phóng xạ pha với 1g Au để có
dung dịch nói trên. Biết rằng Au198 có t1/2 = 2,7 ngày đêm.
VẬN DỤNG
Bài 1: Đồng vị 131
53 I dùng trong y học thường được điều chế bằng cách bắn phá bia chứa 52Te bằng nơtron
130

trong lò phản ứng hạt nhân. Trong phương pháp này, trước tiên Te nhận 1 nơtron chuyển hóa thành
130
52 Te ,
131
52

rồi đồng vị này phân rã - tạo thành 131


53 I.
a) Viết phương trình các phản ứng hạt nhân xảy ra khi điều chế 131
53 I.
b) Trong thời gian 3 giờ, 1 mL dung dịch 131
53 I ban đầu phát ra 1,08.1014 hạt -.
- Tính nồng độ ban đầu của 131
53 I trong dung dịch theo đơn vị mol/L.
- Sau bao nhiêu ngày, hoạt độ phóng xạ riêng của dung dịch 131
53 I chỉ còn 103 Bq/mL?

1
Biết chu kì bán rã của 131
53 I là 8,02 ngày.

Bài 2: Ngày nay, urani tự nhiên gồm vài đồng vị. Các đồng vị có chu kì bán hủy dài là: 238U (chiếm
99,275%) có t1/2 = 4,468.109 năm và 235U (chiếm 0,720%) có t1/2 = 7,038.108 năm.
Ngoài ra còn có 234U chiếm 0,005% urani tự nhiên. Đồng vị này không có khi trái đất hình thành mà được
tạo thành trong quá trình phân rã của một trong các đồng vị trên. Hiện nay lượng 234U không thay đổi nữa.
1. Tính thời điểm (trong quá khứ) mà khối lượng 238U gấp đôi khối lượng 235U.
2. Tính chu kì bán hủy của 234U.
Bài 3: 32P phân rã β- với chu kì bán huỷ 14,28 ngày, được điều chế bằng phản ứng giữa neutron với hạt nhân
32
S.
a) Viết các phương trình phản ứng hạt nhân để điều chế 32P và biểu diễn sự phân rã phóng xạ của 32P.
b) Có hai mẫu phóng xạ 32P được kí hiệu là mẫu I và mẫu II.
Mẫu I có hoạt độ phóng xạ 20 mCi được lưu giữ trong bình đặt tại buồng làm mát có nhiệt độ 10oC.
Mẫu II có hoạt độ phóng xạ 2 µCi bắt đầu được lưu giữ cùng thời điểm với mẫu I nhưng ở nhiệt độ
20 oC.
Khi hoạt độ phóng xạ của mẫu II chỉ còn 5.10-1 µCi thì lượng sulfur (lưu huỳnh) xuất hiện trong bình
chứa mẫu I là bao nhiêu gam? Biết trước khi lưu giữ, trong bình không có sulfur và bỏ qua sự hụt khối của
phân rã phóng xạ.
Cho: 1 Ci = 3,7.1010 Bq (1Bq = 1 phân rã/giây); số Avogađro NA = 6,02.1023 mol-1; hoạt độ phóng xạ A =
λ.N (λ là hằng số tốc độ phân rã, N là số hạt nhân phóng xạ ở thời điểm t).

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


+ Ví dụ về phản ứng bậc 0: Phản ứng phân huỷ NH3 trên W, Mo, Os ở 1000K
+ Sơ đồ phản ứng: A  sản phẩm
dx
+ Phương trình động học dạng vi phân: v = = k  dx = kdt (x là nồng độ chất A phản ứng sau trong
dt
thời gian t)
+ Phương trình động học dạng tích phân: x = kt hay CAo – CA = kt
+ Thời gian nửa phản ứng: t1/2 = CAo/2k

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2


+ Sơ đồ phản ứng: A  sản phẩm
dx
+ Phương trình động học dạng vi phân: v = = k.CA = k.(a – x) (a là nồng độ ban đầu của A)
dt
o
a C
+ Phương trình động học dạng tích phân: ln = kt hay ln A = kt
ax CA

ln 2
+ Thời gian nửa phản ứng: t1/2 =
k

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


+ Sơ đồ phản ứng: A + B  Sản phẩm
+ Phương trình động học dạng vi phân:

2
dx
v= = k.CA.CB = k.(a – x).(b – x) (a, b là nồng độ ban đầu của A, B)
dt
dx  1 1 
Nếu a  b:    = kdt
baa x b x

dx
Nếu a = b: = kdt
a  x2
+ Phương trình động học dạng tích phân:
1 a b  x 
Nếu a  b: ln = kt
b  a ba  x 
1 1 1 1
Nếu a = b: - = kt hay   kt
ax a C C
1
+ Thời gian nửa phản ứng: t1/2 = (khi a = b)
k.C 

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG


1: Tìm hiểu về phương pháp thời gian phản ứng bán phần
Dựa vào sự phụ thuộc thời gian phản ứng bán phần vào nồng độ đầu có thể xác định được bậc phản
ứng đối với A:
 Thời gian phản ứng bán phần của A tỉ lệ thuận với nồng độ đầu của nó thì bậc phản ứng riêng
phần của A là 0.
 Thời gian bán phản ứng bán phần của A không phụ thuộc vào nồng độ đầu của nó thì bậc phản
ứng riêng phần của A là 1.
 Thời gian phản ứng bán phần tỉ lệ nghịch với nồng đầu của chất phản ứng thì bậc phản ứng riêng
phần của A là 2.
* Tổng quát: đối với phản ứng bậc n (n ≠ 1) ta có:
2 n 1  1
lg t1/2 = lg  ( n  1) lg a
n 1
Xây dựng đồ thị lg t1/2 vào lga sẽ thu được đường thẳng có độ dốc -(n-1).Tại hai điểm ứng với hai nồng độ
đầu của chất nghiên cứu a1 và a2 ta có:
tg
log 1 tg
2
n = 1+
log a2 a1
2: Tìm hiểu về phương pháp đồ thị tuyến tính
Phương pháp đồ thị tuyến tính
* Phản ứng là bậc 0 đối với chất A
Phản ứng bậc không là phản ứng mà tốc độ của nó không phụ thuộc vào nồng độ của các chất phản
ứng, tức tốc độ phản ứng là một hằng số không phụ thuộc vào thời gian.
Phương trình động học vi phân của phản ứng :
-d[A]
v= =k
dt
 d[A] = -k.dt
Lấy tích phân phương trình từ thời điểm t1 =0 tương ứng với nồng độ ban đầu [A]0 đến thời điểm t ta
có :
[A] – [A]0 = -kt
hay [A] = [A]0 –kt

3
Từ biểu thức ta thấy nồng độ của chất phản ứng giảm một cách tỉ lệ thuận với thời gian. Đồ thị [A] =
f(t) là một đường thẳng với hệ số góc âm tg   k .
Dựa vào các kết quả thực nghiệm, người ta xây dựng đồ thị biểu diễn tương quan hàm số [A] =
f(t), nếu thu được đường thẳng có hệ số góc âm thì phản ứng là bậc 0 đối với A.
 Phản ứng là bậc 1 đối với chất A
Phương trình phản ứng bậc 1 có dạng :
A → Sản phẩm
Phương trình động học vi phân của phản ứng:
v = -d[A]/dt = k[A]
Hay : -d[A]/[A] = kdt
Lấy tích phân phương trình này ta được :
[A]
 ln = kt
[A] 0
Hay: ln[A] = ln[A]0 –kt
Trong đó, [A]0 là nồng độ đầu của A, [A] là nồng độ của A ở thời điểm t.
Đồ thị ln[A] = f(t) là một đường thẳng mà hệ số góc sẽ cho biết giá trị của hằng số tốc độ phản ứng k.
Trong phản ứng bậc 1, logarit nồng độ chất phản ứng giảm tuyến tính theo thời gian.
Vì nồng độ tỉ lệ với áp suất (nếu chất phản ứng ở thể khí) cũng như tỉ lệ với số nguyên tử hay phân tử
nên phương trình động học tích phân của phản ứng bậc 1 có thể biểu diễn dưới các dạng:
lnP0/P = kt
lnN0/N = kt
Phản ứng bậc 1 thường là phản ứng phân hủy của các chất. Ví dụ:
C2H6 → C2H4 + H2
N2O5 → N2O4 + 1/2O2
Thời gian nửa phản ứng t1/2 là thời gian mà một nửa lượng ban đầu của chất phản ứng đó bị tiêu thụ.
ln2 0,693
t 1/2 = =
k k
Dựa vào các kết quả thực nghiệm, người ta xây dựng đồ thị biểu diễn tương quan hàm số ln[A] =
f(t), nếu thu được đường thẳng có hệ số góc âm thì phản ứng là bậc 1 đối với A.
 Phản ứng là bậc 2 đối với chất A
Dạng tổng quát của phản ứng bậc 2 là:
A + B → Sản phẩm
Phương trình vi phân có dạng:
d[A] d[B]
- =- =k[A].[B]
dt dt
Trong trường hợp đơn giản khi nồng độ ban đầu của A, B bằng nhau, ta có:
-d[A]
=k[A] 2
dt
-d[A]
 =kdt
[A]
lấy tích phân phương trình này sẽ được:
1 1
  kt
[A] [A] 0
Đồ thị biểu diễn 1/[A] = f(t) là một đường thẳng với tg  k . Khi t = t1/2
1 1 1
kt 1/2 = - =
[A] [A] 0 [A] 0
2
-Khi nồng độ ban đầu của A, B khác nhau. Đặt [A]0 = a, [B]0 = b, lượng A, B đó tham gia phản ứng cho đến
thời điểm t là x. Phương trình động học vi phân có dạng:

4
dx
=k(a-x).(b-x)
dt
dx
 =kdt
(a-x).(b-x)
Lấy tích phân phương trình này ta được:
1 a.(b-x)
kt= ln
b-a b.(a-x)
Bài 1: Người ta nghiên cứu phản ứng xà phòng hóa etyl fomat bằng NaOH ở 250C:
HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH
Nồng độ ban đầu của NaOH và của este đều bằng 0,01M. Lượng etanol được tạo thành theo thời gian
được biểu diễn trong bảng sau:
Thời gian (s) 0 180 240 300 360
[C2H5OH] (M) 0 2,6.10 -3
3,17.10 -3
3,66.10 -3
4,11.10-3
a. Chứng minh rằng bậc tổng cộng của phản ứng bằng 2. Từ đó suy ra bậc phản ứng riêng đối với mỗi chất
phản ứng.
b. Tính hằng số tốc độ phản ứng ở 250C.
3: Tìm hiểu về phương pháp nồng độ đầu
PHƯƠNG PHÁP NỒNG ĐỘ ĐẦU
Biểu thức v = k[A]x[B]y cho phép đưa ra một phương pháp phổ biến dùng để xác định bậc phản ứng. Để
xác định bậc riêng phần của một chất phản ứng nào đó người ta xác định biến thiên tốc độ phản ứng khi thay
đổi nồng độ đầu của chất đó cho, đồng thời cố định nồng độ đầu của các chất phản ứng khác và các yếu tố
ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Chẳng hạn, tăng nồng độ A lên 2 lần và giữ nguyên nồng độ của B ta có:
v’ = k.(2[A])x.[B]y = k. 2x[A]x[B]y = 2x.v.
Nếu tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần, tức là v’ = 2v ta có: 2x = 2  x = 1.
Nếu tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần, tức là v’ = 4v ta có: 2x = 4  x = 2.
Nếu tốc độ phản ứng không thay đổi, tức là v’ = v ta có: 2x = 1  x = 0.
Việc xác định bậc riêng phần của B cũng diễn ra theo cách tương tự.
4: Tìm hiểu về phương pháp thế
PHƯƠNG PHÁP THẾ
Xác định nồng độ chất tham gia phản ứng ở những thời điểm khác nhau rồi đem những giá trị thu
được, thế lần lượt vào các phương trình động học đối với hằng số tốc độ của phản ứng bậc 1, bậc 2 ..., bậc n.
Khi phương trình nào thế vào mà được giá trị của k là hằng số thì bậc của phản ứng chính là bậc của phương
trình động học ấy.
Ví dụ: Phản ứng CH3COOC2H5 + NaOH    CH3COONa + C2H5OH

a b lnC
Cho dãy: X = f(t); x = [NaOH] xác định = chuẩn độ.
1 1
Thử: n = 1, k1 = ln
t a x tg = k
1  1 1
n = 2, k2 = 
 a  x a
t  
t k1 k2 t
5 0,089 0,0070
15 0,077 0,0067
25 0,060 0,0069
25 0,050 0,0066
35 0,039 0,0067
[k] = …..ph1.mol1.
LUYỆN TẬP

5
Bài 1. Với phản ứng: CH3COCH3 → C2H4 + CO + H2, áp suất của hệ biến đổi theo thời gian như sau:
t( phút ) 0 6,5 13,0 19,9
P( N/m2 ) 41589,6 54386,6 65050,4 74914,6
a- Hãy chứng tỏ rằng phản ứng là bậc nhất.
b- Tính hằng số tốc độ phản ứng ở nhiệt độ thí nghiệm ( V= const ).
Bài 2. Bằng thực nghiệm người ta đó thu được những số liệu của phản ứng giữa NO và H2 ở nhiệt độ
7000C như sau :
2NO(k) + 2H2(k) → 2H2O(k) + N2(k)
Thí nghiệm [H2], M [NO], M Tốc độ ban đầu, M.s-1
1 0,010 0,025 v1=2,4.10-6
2 0,0050 0,025 v2=1,2.10-6
3 0,010 0,0125 v3=0,60.10-6
a. Xác định phương trình động học và bậc của phản ứng.
b. Xác định hằng số tốc độ phản ứng.

Bài 3. Cho phản ứng:


(CH3)2O → CH4 + CO + H2
Phản ứng là bậc 1. Lúc đầu chỉ có (CH3)2O với áp suất trong bình là P0 = 300,0 mmHg. Sau 10
giây áp suất trong bình P = 308,1 mmHg. Tính hằng số tốc độ k và thời gian nửa phản ứng.
Bài 4. Cho phản ứng: C2H5I + NaOH → C2H5OH + NaI
Nồng độ ban đầu của hai chất phản ứng bằng nhau. Để một nửa lượng ban đầu các chất phản
ứng chuyển thành sản phẩm ở 320C cần 906 phút.
a. Tính thời gian để một nửa lượng ban đầu các chất phản ứng chuyển thành sản phẩm ở 600C, biết hệ
số nhiệt độ của phản ứng là 2,83.
b. Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
c. Tính hằng số tốc độ k ở hai nhiệt độ trên, biết rằng phản ứng là bậc 2 (bậc 1 đối với mỗi chất) và nồng
độ ban đầu của mỗi chất đều bằng 0,050 M.
Bài 5. Nghiên cứu động học của phản ứng:
C2H5Br + OH- → C2H5OH + Br-
Nồng độ ban đầu của C2H5Br là 3,0.10-2 mol/l, của KOH là 7,0.10-2 mol/l. Ở thời điểm t, lấy ra
10,0 cm3 dung dịch và định lượng KOH chưa phản ứng. Thể tích dung dịch HCl cần cho việc trung hòa
hoàn toàn KOH theo thời gian là x cm3 như sau:
t (h) 0,50 1,00 2,00 4,00
x (cm3) 12,84 11,98 10,78 9,48
Xác định bậc và hằng số tốc độ k của phản ứng.
VẬN DỤNG
Bài 1
a. Xác định bậc phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng ở pha khí (3000k) của phản ứng:
A(k) + B(k) → C(k)
Dựa trên kết quả thực nghiệm sau đây:
Thí nghiệm [A] mol/l [B] mol/l Tốc độ mol.l-1.s-1
1 0,010 0,010 1,2.10-4
2 0,010 0,020 2,4.10-4
3 0,020 0,020 9,6.10-4
b. Người ta trộn CO và hơi H2O tại nhiệt độ 1000k với tỉ lệ 1 : 1. Tính thành phần của hệ lúc cân bằng, biết
rằng:
2H 2O  2H 2  O2 có pkp,1 = 20,113
2CO2  2CO  O2 có pkp,2 = 20,400
Bài 2. Xét sự thủy phân ester trong môi trường kiềm
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH

6
Khi tăng nồng độ kềm gấp đôi thì tốc độ đầu cũng tăng lên 2 lần, nhận xét này cũng được thấy khi tăng nồng
độ của ester lên 2 lần.
a) Cho biết bậc của phản ứng và dạng phương trình động học.
b) Cho 0,01mol NaOH và 0,01mol ester vào 1 lít H2O (thể tích không thay đổi). Sau 200 phút thì 3/5 ester bị
phân hủy. Tính:
- Hằng số tốc độ.
- t1/2.
- Thời gian để 99% ester bị phân hủy.
Bài 3.
Để phân hủy hiđro peoxit (H2O2) với chất xúc tác là ion iođua trong dung dịch có môi trường trung tính,
người ta trộn dung dịch H2O2 3% (chấp nhận tương đương với 30 gam H2O2 trong 1lít dung dịch) và dung
dịch KI 0,1 M với nước theo tỉ lệ khác nhau về thể tích để tiến hành thí nghiệm xác định thể tích oxi ( VO2 )
thoát ra.
Thí nghiệm VH2O2 (ml) VKI (ml) VH2O (ml) υ O2 (ml/phút) ở 298 K và 1 atm
1 25 50 75 4,4
2 50 50 50 8,5
3 100 50 0 17,5
4 50 25 75 4,25
5 50 100 0 16,5
a. Xác định bậc phản ứng phân huỷ đối với H2O2 và đối với chất xúc tác I . -

b. Tính nồng độ mol của H2O2 khi bắt đầu thí nghiệm 4 và sau 4 phút.
Bài 4. Ở 3100C sự phân hủy AsH3 (khí) xảy ra theo phản ứng :
2AsH3 (khí)   2As (rắn) + 3H2 (khí) (1)
Theo thời gian phản ứng, áp suất chung của hệ đo được là:
t (giờ) 0 5,5 6,5 8
P (mmHg) 733,32 805,78 818,11 835,34
1. Hãy chứng minh phản ứng trên là bậc 1 và tính hằng số tốc độ.
2. Tính thời gian nửa phản ứng của phản ứng (1) .
Bài 5. Ở một nhiệt độ đã cho, tốc độ của một phản ứng phụ thuộc vào thời gian theo phương trình: lgv = -
0,68 – 0,09t
trong đó v là tốc độ phản ứng tính bằng mol/(L.s), t là thời gian tính bằng s.
Tính tốc độ phản ứng khi 50% chất đầu đã phản ứng, hằng số tốc độ và nồng độ đầu của chất tham gia phản
ứng.
Bài 6. Cho phản ứng : (CH3)2O(k)   CH4(k) + CO(k) + H2(k)
Khi tiến hành phân hủy đimetyl ete (CH3)2O trong một bình kín ở nhiệt độ 504oC và đo áp suất tổng của
hệ, người ta được các kết quả sau:
t / giây 0 1550 3100 4650
Phệ / mm Hg 400 800 1000 1100
Dựa vào các kết quả này, hãy:
a) Chứng minh rằng phản ứng phân huỷ đimetyl ete là phản ứng bậc một.
b) Tính hằng số tốc độ phản ứng ở 504oC.
c) Tính áp suất tổng của hệ trong bình và phần trăm lượng (CH3)2O đã bị phân hủy sau 460 giây.
Bài 7. Photgen là một chất khí độc được điều chế theo phản ứng:
CO(k) + Cl2(k)  COCl2(k)
Số liệu thực nghiệm tại 20oC về động học phản ứng này như sau:

Thí nghiệm [CO]ban đầu (mol/lít) [Cl2]ban đầu(mol/lít) Tốc độ ban đầu(mol/lít.s)
1 1,00 0,10 1,29.10-29
2 0,10 0,10 1,33.10-30
3 0,10 1,00 1,30.10-29
4 0,10 0,01 1,32.10-31

7
a. Hãy viết biểu thức tốc độ phản ứng.
b. Nếu [CO] ban đầu là 1,00 mol/lít và [Cl2] ban đầu 0,10 mol/lít, thì sau thời gian bao lâu [Cl2] còn
lại 0,08 mol/lít.
Bài 8: Thực hiện phản ứng xà phòng hóa etyl axetat:
CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH
Nồng độ ban đầu của CH3COOC2H5 và NaOH đều là 0,05M. Phản ứng được theo dõi bằng cách lấy 10ml
dung dịch hỗn hợp phản ứng ở từng thời điểm t và chuẩn độ bằng X ml dung dịch HCl 0,01M. Kết quả:
t (phút) 4 9 15 24 37
X (ml) 44,1 38,6 33,7 27,9 22,9
a. Tính bậc phản ứng và k
b. Tính T1/2
Bài 9: Người ta nghiên cứu phản ứng xà phòng hóa etyl fomiat bằng NaOH ở 250C:
HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH
Nồng độ ban đầu của NaOH và của este đều bằng 0,01M. Lượng etanol được tạo thành theo thời gian được
biểu diễn trong bảng sau:
Thời gian (s) 0 180 240 300 360
[C2H5OH] (M) 0 2,6.10 -3
3,17.10 -3
3,66.10 -3
4,11.10-3
1. Chứng minh rằng bậc tổng cộng của phản ứng bằng 2. Từ đã suy ra bậc phản ứng riêng đối với mỗi chất
phản ứng.
2. Tính hằng số tốc độ phản ứng ở 250C.
Bài 10:
1. Ở 25OC, sự thủy phân metyl axetat với sự có mặt của HCl dư nồng độ 0,05 M là phản ứng bậc 1. Sau mỗi
khoảng thời gian, người ta lấy ra 25 cm3 dung dịch và trung hòa bằng dung dịch NaOH loãng. Thể tích dung
dịch NaOH dùng để trung hòa 25cm3 hỗn hợp phản ứng theo thời gian như sau:
t (phút) 0 21 75 119 
VNaOH (mL) 24,4 25,8 29,3 31,7 47,2
Bằng phương pháp tính hằng số tốc độ trung bình, hãy tính hằng số tốc độ và thời gian nửa phản ứng.
2. Màu nâu xuất hiện khi oxy và nitơ (II) oxit kết hợp với nhau trong bầu thủy tinh chân không. Từ các thí
nghiệm ở 25oC có các số đo sau:
[NO] (mol.L-1) [O2] (mol.L-1) Tốc độ đầu (mol.L-1.s-1)
Thí nghiệm 1 1,16.10-4 1,21.10-4 1,15.10-8
Thí nghiệm 2 1,15.10-4 2,41.10-4 2,28.10-8
Thí nghiệm 3 2,31.10 -4
2,42.10 -4
9,19.10-8
Xác định bậc phản ứng theo O2, theo NO và hằng số tốc độ phản ứng tại 298oK.

You might also like