You are on page 1of 3

Câu 7:

134Cs và 137Cs là sản phẩm phân hạch của nhiên liệu uranium trong lò phản ứng hạt nhân. Cả hai

đồng vị này đều phân rã β– với thời gian bán hủy t1/2(134Cs) = 2,062 năm và t1/2(137Cs) = 30,17
năm. Viết phương trình phản ứng hạt nhân biểu diễn các phân rã phóng xạ của 134Cs và 137Cs, tính
năng lượng (ra eV) được giải phóng trong phân rã của 134Cs dựa vào các số liệu dưới đây:
Đồng vị Nguyên tử khối (u)
134Cs 133,906700
134Ba 133,904490
→ +
→ +
∆m = mBa-134 – mCs-134 =133,904490 – 133,906700 = -2,21.10-3 (u)
∆E = ∆m.c2 = -2,21.10-3.931,5 = -2,06 (MeV) ≈ -2,06.106 (eV)

Câu 15:
Một trong các chuỗi phân hủy phóng xạ tự nhiên bắt đầu với và kết thúc với đồng vị
bền .
a. Hãy tính số phân rã (β–) xảy ra trong chuỗi này.
b. 228Th là một phần tử trong chuỗi thorium, thể tích của helium theo cm3 tại 0oC và 1 atm thu
được là bao nhiêu khi 1(g) 228Th (t1/2 = 1,91 năm) được chứa trong bình trong 20 năm? Chu kỳ
bán hủy của tất cả các hạt nhân trung gian là rất ngắn so với chu kỳ bán hủy của 228Th.
a. Gọi số hạt α và β lần lượt là x, y
→ + x +y
Bảo toàn số khối: 228 = 208 + 4x (1)
Bảo toàn điện tích: 90 = 82 + 2x – y (2)
(1), (2)  x = 5; y = 2
Vậy chuỗi có 2 phân rã β–

b.
nHe = 5(n0Th - nTh) = 5n0Th(1 – e-kt) ≈ 2,19.10-2 (mol)
𝑛𝐻𝑒 .𝑅.𝑇
VHe = ≈ 490,88 (cm3)
𝑃

Câu 16:
Một trong các chuỗi phóng xạ tự nhiên bắt đầu với và kết thúc là đồng vị bền .
a. Tính số phân rã α và β– xảy ra trong chuỗi này.
b. Trong toàn chuỗi có bao nhiêu năng lượng theo MeV được giải phóng.
c. Một phần tử trong chuỗi Thorium sau khi tách riêng thấy có 1,5.1010 nguyên tử của một đồng
vị và phân hủy với tốc độ 3440 phân rã/phút. Hãy xác định chu kì bán hủy của đồng vị đó theo
năm?
Cho biết:
α = 4,0026u; = 207,97664u; = 232,03805u; 1u = 931,5MeV/c 2; 1 eV = 1,6.10-19J;
NA = 6,022.1023.
a. Gọi số phân rã α và β– lần lượt là x, y
→ + x + y
Bảo toàn số khối: 232 = 208 + 4x (1)
Bảo toàn điện tích: 90 = 82 + 2x – y (2)
(1), (2)  x = 6; y = 4
Vậy chuỗi có 6 phân rã α và 4 phân rã β–.

b.
∆m = mPb + 6.mHe – mTh = 207,97664 + 6.4,0026 – 232,03805 = -0,04581 (u)
∆E = ∆m.c2 = -0,04581.931,5 ≈ -42,672 (MeV)

c. λ = A/N ≈ 2,29.10-7 (phút-1)


t1/2 = ln(2)/λ ≈ 5,75 (năm)

Câu 21 (HSG 10 HÀ TĨNH):


131
Đồng vị 53 I dùng trong y học thường được điều chế bằng cách bắn phá bia chứa 13052Te bằng
130
neutron trong lò phản ứng hạt nhân. Trong phương pháp này, trước tiên Te nhận 1 neutron
52

chuyển hóa thành 131


52 Te , rồi đồng vị này phân rã - tạo thành 131
53 I.
131
1. Viết phương trình các phản ứng hạt nhân xảy ra khi điều chế 53 I.
2. Trong thời gian 3 giờ, 1 mL dung dịch 131
53 I ban đầu phát ra 1,08.1014 hạt -.
a. Tính nồng độ ban đầu của 131
53 I trong dung dịch theo đơn vị mol/L.
b. Sau bao nhiêu ngày, hoạt độ phóng xạ riêng của dung dịch 131
53 I chỉ còn 103 Bq/mL?
131
Biết chu kì bán rã của 53 I là 8,02 ngày.

131
* Phương trình các phản ứng hạt nhân xảy ra khi điều chế 53 I.
130
52Te + n →
1
0
131
Te ;
52 Te →
131
52
131
53 I + −
131
* Gọi N0 là số nguyên tử 53 I có trong 1 mL dung dịch ban đầu.
Số nguyên tử 131
53 I có trong 1 mL dung dịch sau thời gian t là: N = N0.e-kt.
Với k = 0,693/(8,02.24.60) = 6,0.10-5 phút-1.
a. Số hạt - phát ra trong thời gian t = 3.60 = 180 phút là:
N0 - N = N0(1 - e-kt) = 1,08.1014  N0 = 1.1016 nguyên tử
53 I = (1.10 /6,022.10 )/0,001 = 16,6 mol/L.
Suy ra: Nồng độ ban đầu của 131 16 23

b. Hoạt độ phóng xạ riêng (tính cho 1 mL dung dịch) ban đầu:


Aso = kN0 = (6,0.10-5.1.1016)/60 = 1.1010 Bq/mL.
As/Aso = (1/ 2)t / t1/2 = 103/1010 = 10-7
 (t/t1/2)lg(1/2) = -7  t = 186,49 ngày

You might also like