You are on page 1of 9

Trên con đường thành công không có dấu chân lẻ lười biếng

Chuyên Đề : VẬT LÍ HẠT NHÂN – PHÓNG XẠ

MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN GHI NHỚ


1. Quan hệ giữa hằng số tốc độ phân rã và thời gian bán huỷ ( t ½ hoặc T )

hoặc:
2, Số hạt nhân còn lại sau thời gian t: N=Noe-t N=No(1/2)t/ t1/2

3. Định nghĩa hoạt độ phóng xạ: A= =N.


4. Sự thay đổi hoạt độ phóng xạ theo thời gian: A=A0.e-t=A0(1/2)t/t1/2
trong đó A0 là hoạt độ phóng xạ ban đầu.
5. Cân bằng phóng xạ (1<<2): N2/ N1 = 1/ 2 = t1/2(2)/ t1/2(1) .
Rút ra: 2 N2 = 1 N1 hay: A2 =A1
ở đây A2 = 2 N2; A1 = 1 N1 là hoạt độ phóng xạ .
Như thế khi đạt đến cân bằng phóng xạ, tỷ số giữa số nguyên tử của nuclit con và mẹ luôn luôn là hằng số
và hoạt độ phóng xạ của mẹ và con luôn luôn bằng nhau. Cân bằng phóng xạ như vậy được gọi là
cân bằng thế kỷ.
Vì 1<<2, nghĩa là sự phân rã của nuclit mẹ có tốc độ rất nhỏ, trong một khoảng thời gian nhất định có
thể xem số nguyên tử của nuclit mẹ là không thay đổi:
N1 = N10 = const.
Suy ra:
N2 = N11/ 2 = N101/ 2= const.
Như vậy, khi đạt đến cân bằng phóng xạ, trong một khoảng thời gian nhất định có thể xem số nguyên tử
của nuclit mẹ, số nguyên tử của nuclit con, hoạt độ phóng xạ của mẹ và con là không thay đổi.
Đối với con cháu đời thứ n:

và: An = A1
Như thế các phương trình (2.32) và (2.34) về trạng thái cân bằng thế kỷ không chỉ áp dụng cho nuclit con
trực tiếp mà cho bất kỳ con cháu nào của họ phóng xạ bao gồm các phân rã nối tiếp nhau.
5. Hiệu ứng năng lượng của phản ứng hạt nhân:
- Phân rã : E = (M1 - M2 - MHe)c2 với M = m + Zme.
- Phân rã - và EC (electron capture): ΔE = (M1 - M2) c2.
- Phân rã +: ΔE = (M1 - M2 - 2me) c2 .
- Phân rã : ΔE = E
- Tự phân hạch: E = [MA - (MB + Mx)]c2 .
Chú ý rằng 1amu (cũ gọi là đ.v.C) = 1,660566.10 -24g; c = 2,997925.108ms-1, nên theo (2.19), sự hụt khối
1u phát sinh một năng lượng E = 1,49244.10-10J.
- Trong khoa học hạt nhân người ta thường sử dụng đơn vị năng lượng eV,
1eV = 1,60219.10-19J,
rút ra : Hụt khối 1u sinh ra 931,5 MeV.
- Xác định hàm lượng đồng vị mẹ trong khoáng vật thông qua đo hoạt độ phóng xạ của nuclit con.
Công thức tính khối lượng của nuclit mẹ từ hoạt độ phóng xạ của nuclit con có thể rút ra trực tiếp từ các
phương trình (2.10) và (2.34):

Để xác định hàm lượng urani trong quặng người ta có thể tiến hành đo hoạt độ của Th-234 hoặc Pa-234m.
Hàm lượng rađi trong mẫu có thể được xác định với độ nhạy rất cao nhờ đo rađon nằm ở cân bằng phóng
xạ với rađi.
7. Định luật phóng xạ:
Giáo Viên Soạn : Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481 Page 1
Trên con đường thành công không có dấu chân lẻ lười biếng
Theo số hạt (N) Theo khối lượng (m)
Độ phóng xạ (H)
Trong quá trình phân rã, số Trong quá trình phân rã, khối - Đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ
hạt nhân phóng xạ giảm lượng hạt nhân phóng xạ mạnh hay yếu của chất phóng xạ.
theo thời gian : giảm theo thời gian :
- Số phân rã trong một giây:

: số hạt nhân phóng xạ ở : khối lượng phóng xạ ở : độ phóng xạ ở thời điểm ban đầu.
thời điểm ban đầu. thời điểm ban đầu.
:độ phóng xạ còn lại sau thời gian t
: số hạt nhân phóng xạ : khối lượng phóng xạ còn
còn lại sau thời gian . lại sau thời gian . H = N =  N0 = N0e-t
- Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren
(Bq): 1 Bq = 1 phân rã/giây.
- Thực tế còn dùng đơn vị curi (Ci):
1 Ci = 3,7.1010 Bq, xấp xĩ bằng độ
phóng xạ của một gam rađi.
Hay:
Đại lượng Còn lại sau thời gian t Bị phân rã sau thời gian t N/N0 hay (N0 – N)/N0 ;
m/m0 (m0 – m)/m0
Theo số hạt N N0 – N = N0(1- e-t ) (1- e-t )
-t
N(t)= N0 e ; N(t) = N0
Theo khối m0 – m = m0(1- e-t ) (1- e-t )
-t
lượng (m) m = m0 e ; m(t) = m0

BÀI TẬP

Câu 1: (Olympic 30/04 – Lớp 10 PT DTNT Tây Nguyên ĐakLak Năm 2022 – 2023)
Một mẫu đá được tìm thấy với thành phần: 13,2 mg và 2,06 mg . Biết trong quá trình phân
9
huỷ thành có chu kì phân rã là 4,51.10 năm. Tính tuổi của mẩu đá đó ?
Hướng Dẫn
Trong quá trình :

Khối lượng đã bị phân huỷ là:


Khối lượng ban đầu là: 13,2 + 2,38 = 15,58 mg

(với năm)

năm
9
Vậy mẫu đá có tuổi là: 1,08.10 năm
Câu 2: (Olympic 30/04 – Lớp 10 THPT Buôn Hồ ĐakLak Năm 2022 – 2023)
Một mẫu rađon (Rn), ở thời điểm t = 0, phóng ra 7,0.104 hạt α trong 1 giây, sau 6,6 ngày mẫu đó phóng
xạ ra 2,1.104 hạt α trong 1 giây. Hãy tính chu kỳ bán hủy của rađon.
Hướng Dẫn

Giáo Viên Soạn : Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481 Page 2
Trên con đường thành công không có dấu chân lẻ lười biếng

Ta có:

Mặt khác: 3,7997 ngày


Câu 3: (Olympic 30/04 – Lớp 10 THPT Buôn Ma Thuột ĐakLak Năm 2022 – 2023)
Một mẫu than củi đuợc tìm thấy trong một hang động khi tốc độ phân hủy còn 2,4 phân hủy/phút tính cho
1 gam. Giả định rằng mẫu than này là phần thừa của mẫu than do 1 họa sĩ dùng vẽ tranh, hỏi bao nhiêu
năm sau người ta tìm thấy mẫu than. Biết rằng trong cơ thể sống tốc độ phân hủy Carbon là 13,5 phân
hủy/giây, chu kì bán hủy của Carbon là 5730 năm.
Hướng Dẫn
0 , 693 5730 13 ,5
k = 5730 ; t = 0 , 693 ln 0 ,04 = 4,8.104 năm
Câu 3: (Olympic 30/04 – Lớp 10 THPT Chu Văn An ĐakLak Năm 2022 – 2023)
Người ta đo thể tích máu của một bệnh nhân bằng đồng vị phóng xạ 49I113 có t1/2 = 100 phút. Một lượng
hạt nhân này có độ phóng xạ là 3,0.106 Bq được tiêm vào máu bệnh nhân. Sau 30 phút, người ta lấy ra
1,00 ml máu bệnh nhân đó để thử, thấy độ phóng xạ của 49I113 là 400 Bq. Xác định thể tích máu trong cơ
thể bệnh nhân.
Hướng Dẫn
Tính thể tích máu của bệnh nhân
Gọi V là thể tích máu bệnh nhân (lit)
Ta có Hoạt độ phóng xạ của toàn bộ lượng máu có trong cơ thể sau 30 phút là
1000.V.H=1000.V.400 =4.105V (Bq)
Mặt khác hoạt độ phóng xạ của lượng máu trong toàn bộ cơ thể sau 30 phút chính là hoạt độ phóng xạ của
chất phóng xạ đã cho sau 30 phút

V=6,09 (lit)
Câu 4: (Olympic 30/04 – Lớp 10 THPT Cư Mgar An ĐakLak Năm 2022 – 2023)
153
Gd là nguyên tố được dùng để xác định bệnh loãng xương, có chu kì bán rã là 240 ngày. Tính phần
trăm 153Gd còn lại trong cơ thể bệnh nhân sau 2 năm (730 ngày) kể từ khi cho vào cơ thể?
Hướng Dẫn

 = 12,15%.
Câu 5: (Olympic 30/04 – Lớp 10 THPT Đông Du An ĐakLak Năm 2022 – 2023)
Ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất. Tại thời điểm t1 (s) thì có 80% mẫu phóng xạ đã bị phân
rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) thì số hạt nhân X chưa bị phân rã còn lại 5% so với ban đầu. Tính chu
kì bán hủy của hạt nhân nguyên tử X? Thời gian t1 và t2?
Hướng Dẫn
Gs quá trình phân hủy hạt nhân X tuân theo phương trình động học bậc nhất:
1 No
ln
-kt
Nt = No.e hay t = k Nt
Với No là số hạt nhân tại thời điểm ban đầu
Nt là số hạt nhân tại thời điểm t
k là hằng số phóng xạ với k = ln2/T
T là chu kì bán hủy của X
Áp dụng công thức tại:
Tại thời điểm t1 có N1 = 0,2No = No.e-kt1 (1)
-kt2 -k(t1+100)
Tại thời điểm t2 có N2 = 0,05No = No.e = No.e (2)

Giáo Viên Soạn : Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481 Page 3
Trên con đường thành công không có dấu chân lẻ lười biếng
ln 2
Từ 1 và 2 có N1:N2 = 4 = e k.100
→ k = 50 → T = 50 (s)
Thay vào (1) tính được t1 = 116,1 s ; t2 = 216,1 s
Câu 5: (Olympic 30/04 – Lớp 10 THPT Ea Rok ĐakLak Năm 2022 – 2023)
a. Uranium phân rã phóng xạ thành thorium theo chuỗi sau:
β− Pa ⃗
238 −
92 ⃗ Th ⃗
U α ⃗ Th
β Uα
Hãy viết đầy đủ các phản ứng của chuỗi trên
b. Carbon 14 phân rã phóng xạ theo phản ứng sau:
Biết rằng chu kì bán rã của carbon 14 là 5730 năm. Hãy tính tuổi của một mẫu gỗ khảo cổ có độ phóng xạ
bằng 72% độ phóng xạ của mẫu gỗ hiện tại.
c. Một mẫu đá được tìm thấy với thành phần: 13,2 (mg) 238U và 2,06 (mg) 206Pb. Biết trong quá trình phân
rã 238U thành 206Pb có chu kì bán hủy là 4,51.109 (năm). Tính tuổi của mẫu đá đó.
Hướng Dẫn
a.
238 234 4
92 U ⃗ 90 Th+ 2 He
234 234 0
90 Th⃗ 91 Pa+ −1 e
234 234 0
91 Pa⃗ 92 U + −1 e
234 230 4
92 U ⃗ 90 Th+ 2 He

b. Ta có: năm
c.

- Khối lượng 238U đã phân hủy là


- Khối lượng 238U ban đầu là : 13,2 + 2,38 = 15,58 (mg)

- năm
Câu 5: (Olympic 30/04 – Lớp 10 THPT Hùng Vương ĐakLak Năm 2022 – 2023)
Sự phân rã xảy ra như sau:
Giả sử lúc đầu có 5000 nguyên tử , hãy tính số nguyên tử sau khoảng thời gian t
= 14,6 phút.
Hướng Dẫn
- Số nguyên tử (N1) có trong mẫu sau khoảng thời gian t = 14,6 phút là: 2500

- Số nguyên tử (N2) được cho bởi hệ thức:

Với N0 = 5000 (nguyên tử);


=> N2 = 1720 nguyên tử.
- Số nguyên tử (N3) sau khoảng thời gian t = 14,6 phút là: N3 = N0 – N1 – N2 = 780 (nguyên tử)
Câu 6: (Olympic 30/04 – Lớp 10 THPT Lê Hồng Phong ĐakLak Năm 2022 – 2023)
Sự biến đổi của hạt nhân (với chu kì bán rã t1/2 = 3,26 ngày) thành hạt nhân bền xảy ra khi hạt
67
nhân Ga bắt một electron thuộc lớp K của vỏ electron bao xung quanh hạt nhân. Quá trình này không
phát xạ β+.
a) Viết phương trình của phản ứng hạt nhân biểu diễn sự biến đổi phóng xạ của

Giáo Viên Soạn : Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481 Page 4
Trên con đường thành công không có dấu chân lẻ lười biếng
b) Chùm tia nào được phát ra khi 67Ga phân rã?
c) 10,25 mg kim loại galium đã làm giàu đồng vị 67Ga được sử dụng để tổng hợp m gam dược chất phóng
xạ galium xitrate (GaC6H5O6.3H2O). Hoạt độ phóng xạ của mẫu (m gam) dược chất là 1,09.10 8 Bq. Chấp
nhận rằng quá trình tổng hợp có hiệu suất chuyển hóa Ga bằng 100%.
* Tính khối lượng của đồng vị 67Ga trong m gam dược chất được tổng hợp (cho rằng 67Ga là đồng vị
phóng xạ duy nhất có trong mẫu).
* Tính hoạt độ phóng xạ của 1 gam dược chất galium xitrate được tổng hợp ở trên.
Hướng Dẫn
67 67
a) 31Ga + e → 30Zn
b) Hạt nhân mới tạo thành do sự phân rã thường ở một trạng thái kích thích nào đó có mức năng lượng
cao hơn trạng thái cơ bản. Khi trở về trạng thái cơ bản nó cho bức xạ γ. (thường thì bức xạ γ xảy ra muộn
hơn vào khoảng 10-16 s).
c) A = λ.N → N = A/ λ = 1,09.108. 78,24.3600/ ln2 = 4,43.1013 nguyên tử

Khối lượng của 67Ga trong dược chất: m = g = 4,930.10-9 g


- Khối lượng của dược chất được tổng hợp:

m(GaC6H5O6.3H20) = g = 4,362.10-2 g
- Hoạt độ phóng xạ của 1g dược chất (hoạt độ phóng xạ riêng):
As = 1,09.108 Bq/43,62.10-3 g = 2,50.109 Bq/g
Câu 7: (Olympic 30/04 – Lớp 10 THPT Lê Hữu Trác ĐakLak Năm 2022 – 2023)
137
Ce tham gia phản ứng trong lò phản ứng hạt nhân, có chu kì bán hủy 30,2 năm. 137Ce là một trong
những đồng vị bị phát tán mạnh ở nhiều vùng của châu Âu sau một vụ tai nạn hạt nhân. Sau bao lâu
lượng chất độc này còn 1% kể từ lúc tai nạn xảy ra.
Hướng Dẫn
Áp dụng công thức:
1 N o 2 , 303 N o 2 ,303 N o
ln = lg ⇒t = lg
K= t N t N K N
0 , 693 2 ,303 T N o
⇒t= lg
Mà k = T 0 , 693 N

(năm)
Vậy sau 200,72 năm thì lượng chất độc trên còn 1% kể từ lúc tai nạn xảy ra
Câu 8: (Olympic 30/04 – Lớp 10 THPT Lý Tự Trọng ĐakLak Năm 2022 – 2023)
a. Hoàn thành phản ứng hạt nhân: ? +

b. Đồng vị vừa thu được lại tiếp tục phân hủy và mất 90% về khối lượng trong vòng 366 phút. Hãy
xác định chu kỳ bán phân hủy của nguyên tố này?
Hướng Dẫn

a.
b. Đặt mo khối lượng ban đầu của 18F; m khối lượng còn lại sau khi bị phân hủy.

Áp dụng công thức m = moe-kt hay

phút-1

Giáo Viên Soạn : Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481 Page 5
Trên con đường thành công không có dấu chân lẻ lười biếng

Từ giá trị k thu được ta tính được chu kỳ bán phân hủy: = 110,18 phút
Câu 9: (Olympic 30/04 – Lớp 10 THPT Ngô Gia Tự ĐakLak Năm 2022 – 2023)
a. Hạt nhân phân rã thành hạt nhân phát xạ ra x hạt α và y hạt β-. Tính x, y
b. Cacbon 14 phân rã phóng xạ theo phản ứng sau:
Biết rằng chu kì bán rã của cacbon 14 là 5730 năm. Hãy tính tuổi của một mẫu gỗ khảo cổ có độ phóng xạ
bằng 72% độ phóng xạ của mẫu gỗ hiện tại.
Hướng dẫn
a. áp dụng định luật bảo toản điện tích và bảo toàn số khối ta có

b. năm
Câu 9: (Olympic 30/04 – Lớp 10 THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐakLak Năm 2022 – 2023)
U là một chất phóng xạ. Sau nhiều lần phân rã liên tiếp mà thời gian sống của các hạt nhân trung gian
là đủ ngắn để có thể bỏ qua sự có mặt của chúng trong các sản phẩm chuyển hóa. Phương trình phóng xạ
như sau:
Pb + 8 He + 6 e. Thực nghiệm cho biết tại thời điểm khảo sát một mẫu đá uranium có tỉ lệ
giữa khối lượng U còn lại và khối lượng Pb là 0,0435. Tuổi của mẫu đá uranium đó là 2,155.1010
(năm). Tính chu kì bán hủy của U?
Hướng dẫn
Với phương trình phân rã: U Pb + 8 He + 6 e.
Gọi t là tuổi của mẫu đá, T là chu kì bán hủy của
Ta có: Số hạt U còn lại ở thời điểm t phân rã là

Nt = N0.2 m( U) = = . (1)
Mà số hạt U tạo thành bằng số hạt Pb phân rã:

N = N0 = Nt = N0(1 - 2 ) m Pb = = . (2)

Từ (1) và (2) ta có: = = 0,0453. (3)


Thế t = 2,155.1010 (năm) vào (3) chu kì bán hủy của U là T = 4,55921.109 năm.
Câu 10: (Olympic 30/04 – Lớp 10 THPT Nguyễn Công Trứ ĐakLak Năm 2022 – 2023)
Một mảnh gỗ thu được trong hang động nơi cư trú của người thời cổ ở Nam Mỹ có độ phóng xạ của
cacbon 14 (đối với mỗi gam cacbon) chỉ bằng 0,636 lần độ phóng xạ của gỗ mới đẵn ngày nay. Xác định
niên đại của mảnh gỗ đó biết của cacbon 14 là 5730 năm.
Hướng dẫn

Hằng số phóng xạ của là:

Giáo Viên Soạn : Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481 Page 6
Trên con đường thành công không có dấu chân lẻ lười biếng
Vì mảnh gỗ có độ phóng xạ của cacbon-14 (đối với mỗi gam cacbon) chỉ bằng 0,636 lần độ phóng xạ của
gỗ mới đẵn ngày nay nên A = 0,636A0

Câu 10: (Olympic 30/04 – Lớp 10 THPT Nguyễn Huệ ĐakLak Năm 2022 – 2023)
Viết các phương trình phản ứng hạt nhân biểu diễn các phân rã phóng xạ trong dãy dưới đây:
222
86 Rn 218
Po 214
Pb 214
Bi 214
Po 210
Pb
Hướng dẫn
;
;
Câu 11: (Olympic 30/04 – Lớp 10 THPT Nguyễn Thái Bình ĐakLak Năm 2022 – 2023)
Một mẫu đá uranynit có tỉ lệ khối lượng 206Pb : 238U = 0,0453. Cho chu kì bán hủy của 238U là 4,55921.109
năm. Hãy tính tuổi của mẫu đá đó.
Hướng dẫn
0 , 0453
Số mol 238U phóng xạ = số mol 206Pb =206 (mol)
0 , 0453
Khối Lượng U ban đầu = 1 + 206
238
. 298 = 1,0523 (g)
ln 2 1 N0 4 ,55921 .10 3 1. 0523
3
k = 4 ,55921 .10  k = t ln N => t = 0 , 693 ln 1 = 3,35.108 năm
Câu 12: (Olympic 30/04 – Lớp 10 THPT Phan Bội Châu ĐakLak Năm 2022 – 2023)
1. là một chất phóng xạ.Sau nhiều phân rã liên tiếp mà thời gian sống của các hạt nhân trung gian là
đủ ngắn để có thể bỏ qua sự có mặt của chúng trong các sản phẩm chuyển hóa.Phương trình phóng xạ
như sau: + x α + yβ-
Xác định các hệ số x và y
2: Một chất thải phóng xạ có chu kỳ bán hủy là 200 năm được chứa trong thùng kín và chôn dưới đất.
phải trong thời gian là bao nhiêu để tốc độ phân rã giảm từ 6,5.10 12 nguyên tử/phút xuống còn 3.10-3
nguyên tử/phút.
Hướng dẫn
238 206 2 0
1. 92U 82Pb + x 4He + y -1 e
Áp dụng định luật bảo toàn nuclon và định luật bảo toàn điện tích
+ 206 + 4x + y.0 = 238
+ 82 + 2x – y = 92 >> x= 8 , y = 6
0 ,693 0 , 693
k= = =0 , 00347 /¿ ¿
2. t 1/2 200 năm
N
=−kt 3 .10−3
=−0 , 00347 t
2,303lg N 0 <=> 2,303lg 6 ,5 . 10 12

t = 1,02.104 năm hay 10.200năm


Câu 13: (Olympic 30/04 – Lớp 10 THPT Quang Trung ĐakLak Năm 2022 – 2023)
Một chất thải phóng xạ có chu kỳ bán hủy là 200 năm được chứa trong thùng kín và chôn dưới đất. phải
trong thời gian là bao nhiêu để tốc độ phân rã giảm từ 6,5.1012 nguyên tử/phút xuống còn 3.10-3 nguyên
tử/phút.
Hướng dẫn
0 ,693 0 , 693
k= = =0 , 00347 /¿ ¿
t 1/2 200 năm

Giáo Viên Soạn : Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481 Page 7
Trên con đường thành công không có dấu chân lẻ lười biếng

Áp dụng công thức:ln ln t = 1,0176.104 năm hay 10.176 năm


Câu 14: (Olympic 30/04 – Lớp 10 THPT Trần Đại Nghĩa ĐakLak Năm 2022 – 2023)
Một mẫu đồng vị 210Po ở thời điểm t=0 phóng ra 1,736.1014 hạt α trong một giây, sau 7 ngày mẫu đó
phóng ra 1,44.1019 hạt α trong một ngày.
a. Viết phương trình phân rã
b Tính khối lượng của Polonium cần lấy lúc đầu để sau 10 ngày ta có một mẫu có tốc độ phóng xạ 1 Ci.
Hướng dẫn

a.
b. Vo = 1,736.1014 P. rã/s = 1,736 x 1014 x 3600 x 24 = 1,5.1019p.rã/ngày
V = 1,44.1019 p.rã/ngày

ngày -1
Phương trình phân rã:
Xét mẫu Po có V= 1Ci = 3,7.1010 p.rã/s = 3,7.1010 x 3600 x 24 = 3,2 x 1015 p.rã/ngày.

(nguyên tử)
Vậy NPo phải lấy lúc đầu là (No)
No
ln =k .t
N  N0 = N.ekt = 5,488.1017.e0,00583.10 = 5,817.1017 nguyên tử

Câu 15: (Olympic 30/04 – Lớp 10 THPT Trần Nhân Tông ĐakLak Năm 2022 – 2023)

Pôlôni là chất phóng xạ tạo thành hạt nhân bền theo phản ứng: .

a. Xác định tên gọi và cấu tạo hạt nhân .


b. Ban đầu có 1g Pôlôni, hỏi sau bao lâu thì khối lượng Pôlôni chỉ còn lại 0,125g? Cho chu kỳ bán rã của
Pôlôni T = 138 ngày.
Hướng dẫn
a. Viết phương trình phản ứng:

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối ta có: .


Vậy X là Pb.
b. có 82 hạt prôtôn và 206 – 82 = 124 hạt nơtrôn

Theo định luật phóng xạ ta có: => t = 3T = 3 x 138 = 414 ngày.


Câu 16: (Olympic 30/04 – Lớp 10 THPT Trần Nhân Tông ĐakLak Năm 2022 – 2023)
Để tăng độ nhạy cho việc phân tích tuối của một mẫu methane (chứa 0,1 mol) thì mẫu đưa trực tiếp vào
máy đếm Geiger. Cho biết đồng vị 14C có chu kì bán hủy t1/2 = 5730 năm. Máy được khởi động sau khi
đưa mẫu vào máy 30 phút. Trong vòng 5 phút thiết bị ghi nhận được 2000 phân rã.
a) Tính số phân rã của đồng vị 14C trong 30 phút trước khi khởi động máy.
b) Tính số nguyên tử 14C trong mẫu và % số mol 14CH4 trong mẫu methane thí nghiệm.
Hướng dẫn
a. Thời gian tiến hành phép đo không đáng kể so với chu kì bán hủy của 14C nên tốc độ phân rã có thể
xem là hằng số. Có nghĩa số phân rã trong 30 phút sẽ là (2000/5).30 = 12000 phân rã.
Giáo Viên Soạn : Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481 Page 8
Trên con đường thành công không có dấu chân lẻ lười biếng

b. Hằng số phân rã:


Số phân rã trong 1 phút = (2000/5) = 400 phân rã
Số nguyên tử 14C trong mẫu sẽ là = (400/2,3.10-10) = 1,74.1012 nguyên tử

% Số mol 14CH4 là:


Câu 17: (Olympic 30/04 – Lớp 10 THPT Hoàng Việt ĐakLak Năm 2022 – 2023)
Chuỗi phóng xạ tự nhiên gồm 14 phản ứng hạt nhân nối tiếp nhau với sản phẩm cuối cùng là .
Trong chuỗi này, phản ứng chậm nhất là  +  (chu kì bán rã là 4,51.109 năm). Các phản ứng
còn lại có chu kì bán rã khoảng 1,5.10 -4 s đến 2,1.105 năm. Khi phân tích tất cả các quặng Uranium trong
vỏ Trái Đất, người ta thấy tỉ lệ khối lượng / là 0,866.
a. Tính hằng số tốc độ của chuỗi phóng xạ trên.
b. Tính tuổi của Trái Đất nếu giả sử được hình thành cùng lúc với Trái Đất.
Hướng dẫn
Chuỗi phóng xạ tự nhiên của đến là chuỗi phản ứng bậc nhất nối tiếp nhau, nên giai đoạn
chậm nhất quyết định tốc độ phản ứng.

Ta có: (năm )
Nếu cho khối lượng có trong mẫu khảo sát là 1 gam thì khối lượng là 0,866 gam và khối
lượng đã phản ứng là (0,866.238):206 = 1 gam
Khối lượng của ban đầu là 1+1 = 2 gam.
Vậy sau thời gian t năm thì còn lại một nửa  tuổi Trái Đất bằng chu kì bán rã là 4,51.109 năm

Giáo Viên Soạn : Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481 Page 9

You might also like