You are on page 1of 26

TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

CHỦ ĐỀ 1 PHẢN ỨNG HẠT NHÂN - CHU KÌ BÁN HỦY

I. Phản ứng hạt nhân


1. Định nghĩa
Phản ứng hạt nhân là phản ứng làm thay đổi hạt nhân nguyên tử nguyên tố này có thể biến đổi thành
nguyên tố khác .
2. Hiện tƣợng phóng xạ
- Phân hủy phóng xạ là hiện tượng chuyển hóa tự động các đồng vị không bền của một nguyên tố thành
một đồng vị của nguyên tố khác kèm theo sự phát ra các hạt cơ bản hoặc các hạt nhân nguyên tử .
88 Ra → 86 Rn + 2 He
Vd: 226 222 4

- Phóng xạ tự nhiên là sự tự phân hủy của hạt nhân nguyên tử


- Phóng xạ nhân tạo là sự bắn phá hạt nhân bằng các hạt cơ bản hoặc các hạt nhân khác được gia tốc gây
ra phản ứng hạt nhân biến đổi nguyên tố này thành nguyên tố khác , kèm theo các tia phóng xạ
3. Các dạng phóng xạ cơ bản
- Phóng xạ α (α là hạt nhân nguyên tử 24 He )
90Th → 88 Ra + 2 He
Vd: 232 228 4

- Phóng xạ β- (β- là electron 0


1 e)
Vd: 146C → 147 N + 0
1 e
- Phóng xạ β+ (β+ là position 10 e )
Vd: 19 38
K → 18
38
Ar + 10 e
- Sự bắt electron (hạt nhân bắt electron từ lớp K gần hạt nhân)
Vd: 10647 Ag + 1 e →
0 106
46 Pd

II. Tốc độ phân hủy


1. Khái niệm
- Tốc độ phân hủy (hay phân rã) phóng xạ là số nguyên tử bị phân hủy trong một đơn vị thời gian
- Chu kì bán hủy của những hạt nhân phóng xạ là thời gian để phân hủy được một nửa số nguyên tử ban
đầu (hay một nửa lượng ban đầu)
2. Công thức tính tốc độ phân hủy

ln 2 0,693 t1/2 : chu kì bán hủy


t1 / 2  
k k k : hằng số phóng xạ
m thời điểm ban đầu khối lượng nguyên tố phóng xạ bằng m0
kt  ln 0
mt thời điểm ban t khối lượng nguyên tố phóng xạ bằng mt
N0 N0 là tốc độ phóng xạ ban đầu
hay kt  ln
Nt N là tốc độ phóng xạ ở thời điểm t

BÀI TẬP
1.Viết phương trình phân rã beta của hạt nhân nguyên tử 226
88 Ra và 146C .
2.Viết phương trình phản ứng phát xạ position của hạt nhân nguyên tử 38
19 K và 158O .
3.Viết phương trình phản ứng bắt electron của hạt nhân nguyên tử 106
47 Ag và 37
18 Ar .
4.Viết phương trình phân rã anpha của hạt nhân nguyên tử Ra và 226
88
210
84 Po .
5.Viết phương trình biến đổi hạt nhân sau :
61
a) 28 Ni + 11 H → ? + 01 n d) 105 B + 01 n → ? + 24 He
b) 27
13 Al + 1
1 H → ? + 4
2 He e) ? + 11 H → 83
35 Br
c) ? → 239
94 Pu + 239
U
92 f) 243
95 Am + n →
1
0
244
? Cm + ? + γ

1
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

6.Một trong các chuỗi phân hủy phóng xạ bắt đầu với 238
92 U và kết thúc với một đồng vị bền 82 Pb . Hãy
206

tính số phân hủy α , β trong chuỗi này .


7.Một trong các chuỗi phân hủy phóng xạ tự nhiên bắt đầu với 232
90Th và kết thúc với một đồng vị bền
208
82Pb . Hãy tính số phân hủy β trong chuỗi này .
8.Coban -60 phân rã phóng xạ ra hạt beta cùng tia gamma với chu kì bán hủy 5,27 năm . Với một lượng
3,42g coban-60 , sẽ còn lại bao nhiêu gam sau 30 năm phân rã ? Viết phương trình phản ứng phân hủy .
9.Lúc bắt đầu quan sát đồng vị phóng xạ iot -131 có khối lượng 1mg . Sau13,3 ngày khối lượng còn 0,32
mg . Xác định hằng số tốc độ của phản ứng phân rã và chu kì bán hủy của phản ứng phân rã.
10. Đồng vị cacbon -14 là chất phân rã phóng xạ có chu kì bán hủy là 5730 năm . Khi đo độ hoạt động
phóng xạ cacbon-14 (tính theo 1g cacbon) có trong một mẫu gỗ của một ngôi mộ cổ , người ta thấy nó chỉ
bằng 0,636 lần độ hoạt động phóng xạ cacbon-14 có trong gỗ ngày nay . Xác định tuổi của miếng gỗ.
9
11. Quá trình đồng vị 238
92 U phân hủy cho đồng vị 82 Pb có chu kì bán hủy. là 4,51x10 năm . Khi phân
206

tích mộ mẫu quặng uran người ta thấy có 4,64 mg 238 92 U với 1,236 mg 82 Pb . Tính độ tuổi của quặng trên .
206

12. Triti là đồng vị phóng xạ của hidro có chu kì bán hủy là 12,3 năm . Nếu ban đầu có 1,5mg đồng vị đó
thì sau 49,2 năm còn lại bao nhiêu mg ?
13. Coban-60 được dùng trong y học để chữa một số bệnh ung thư , do nó có khả năng phát ra tia γ để
hủy diệt các tế bào ung thư . Coban-60 khi phân rã phát ra hạt β và tia γ , có chu kì bán hủy là 5,27 năm .
Nếu ban đầu có 3,42 mg Coban-60 thì sau 30 năm còn lại bao nhiêu ?
14. Đồng vị phóng xạ 13153 I dùng trong các nghiên cứu và chữa bệnh bứu cổ . Một mẫu thử ban đầu có 1

mg 131
53I . Sau 13,3 ngày lượng iot còn lại là 0,32 mg . Tìm thời gian bán hủy của iot phóng xạ đó .
15. Hoạt tính phóng xạ của đồng vị 21084 Po giảm đi 6,85% sau 14 ngày .Xác định hằng số tốc độ của quá
trình phân rã , chu kì bán hủy và thời gian để cho nó bị phân rã 90% .
16. Một mẫu than củi tìm thấy trong một hang động khi tốc độ phân hủy còn 2,4 phân hủy/phút tính cho
1g . Giả định rằng mẫu than này là phần thừa của mẫu than do 1 họa sĩ dùng vẽ tranh , hỏi sau bao nhiêu
năm người ta tìm thấy mẫn than . Biết trong cơ thể sống tốc độ phân hủy cacbon là 13,5 phân hủy/giây ,
chu kì bán hủy của C của 5730 năm.
17. Đồng vị cacbon -14 là chất phân rã phóng xạ có chu kì bán hủy là 5730 năm . Hãy tính độ tuổi của
một mẫu gỗ khảo cổ có độ phóng xạ bằng 72% độ phóng xạ của mẫu gỗ hiện tại .
9
18. Một mẫu đá chứa 13,2 μg 238 92 U và 3,24 μg 82 Pb . Biết rằng chu kì bán hủy của 92 U là 4,51.10 năm.
206 238

Tính tuổi của mẫu đá đó .


9
19. Giả sử đồng vị phóng xạ 23892 U phóng ra các hạt α , β với chu kì bán hủy5.10 năm tạo thành 82 Pb
206

a) Có bao nhiêu hạt α , β tạo thành từ một hạt nhân 206


82 Pb ?
b) Một mẫu đá chứa 47,6mg 238 92 U và 30,9mg 82 Pb . Tính tuổi của mẫu đá đó .
206

20. Biết hoạt tính phóng xạ tỉ lệ thuận với khối lượng của đồng vị phóng xạ
. Hoạt tính phóng xạ của đồngvị poloni -210 giảm 6,85% sau 14 ngày . Hãy xác định :
a) Hằng số tốc độ của phản ứng phân rã
b) Chu kì bán hủy của phản ứng phân rã
c) Thời gian cần để phân hủy hết 90% khối lượng đồng vị ?

2
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

CHỦ ĐỀ 2 SỐ LƢỢNG TỬ
1. Số lƣợng tử chính n
- Vỏ nguyên tử chứa các lớp electron . Mỗi lớp electron được đặc trưng bằng một giá trị của số lượng tử
chính n
n 1 2 3 4 5 6 7
Kí hiệu lớp electron K L M N O P Q

- Giá trị n càng lớn , electron càng xa hạt nhân


2. Số lƣợng tử phụ l
- Mỗi lớp electron từ n=2 trở lên gồm nhiều phân lớp . Mỗi phân lớp electron được đặc trưng bằng một
giá trị của số lượng tử phụ l
- Số lượng tử phụ l nhận giá trị nguyên dương từ 0 đến n-1
n 0 1 2 3…
Kí hiệu phân lớp electron s p d f…

- Số lượng tử phụ l cho biết hình dạng của obitan nguyên tử


3. Số lƣợng tử từ m
- Số lượng tử từ m xác định hướng của obitan nguyên tử trong không gian xung quang hạt nhân
- Ứng với giá trị của l có 2l + 1 giá trị m . Đó là những số nguyên âm và dương kể cả số 0
+ Khi l=0 có một giá trị m=0
+ Khi l=1 có ba giá trị m=-1 , 0 , +1
+ Khi l=2 có năm giá trị m=-2 , -1 , 0 , +1 , +2
4. Số lƣợng tử spin mS
- Số lượng tử mS đặc trưng cho sự chuyển động riêng của electron
1 1
- Chỉ có hai giá trị của mS là mS=  và mS= 
2 2
BÀI TẬP
1. Vì sao 4 số lượng tử dưới đây không thể là bộ 4 số lượng tử của một electron trong một nguyên tử nào
đó ?
a) n=3 , l=3 , ml=+1 , mS=+1/2 b) n=2 , l=1 , ml=-1 , mS=0
c) n=3 , l=1 , ml=+2 , mS=+1/2 d) n=4 , l=3 , ml=-4 , mS=-1/2
2. Đối với một electron trong nguyên tử , bộ số lượng tử nào dưới đây có thể chấp nhận được :
a) n=2 , l=2 , ml=+1 , mS=+1/2 b) n=3 , l=1 , ml=0 , mS=-1/2
c) n=5 , l=1 , ml=+2 , mS=+1/2 d) n=4 , l=-1 , ml=0 , mS=+1/2
3. Đối với một electron trong nguyên tử , bộ số lượng tử nào dưới đây không thể chấp nhận được :
a) n=3 , l=2 , ml=+1 , mS=-1/2 b) n=2 , l=0 , ml=0 , mS=+1/2
c) n=7 , l=2 , ml=-2 , mS=+1/2 d) n=3 , l=-1 , ml=0 , mS=-1/2
4. Cho bộ bốn số lượng tử của electron chót cùng trên nguyên tử của các nguyên tố X , Y , Z như sau :
X : n=3 , l=1 , m=-1 , ms=-1/2
Y : n=2 , l=1 , m=-1 , ms=-1/2
Z : n=2 , l=1 , m= 0 , ms=+1/2
Xác định X , Y , Z và cho biết vị trí X , Y , Z trong bảng tuần hoàn
5. Cho bộ bốn số lượng tử của electron chót cùng trên nguyên tử của các nguyên tố X , Y , Z như sau :
X : n=3 , l=1 , m=-1 , ms=-1/2
Y : n=2 , l=1 , m=+1 , ms=+1/2
Z : n=2 , l=1 , m=-1 , ms=-1/2
a) Xác định X , Y , Z .
b) So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất của X , Y , Z ? Giải thích ?
6. Tìm số hạt α , β được phóng ra từ phóng xạ 238 92 U thành nguyên tố X . Biết rằng nguyên tử nguyên tố
X có electron cuối cùng được đặc trưng bởi 4 số lượng tử n=6 , l=1 , ml=0 , ms=+1/2 . Tỉ lệ giữa các hạt
không mang điện và hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X là 1,5122 .
3
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

7. Nguyên tử của một nguyên tố phi kim A có electron cuối cùng có bốn số lượng tử thỏa mãn m l+l=0
và n+mS =3/2 (qui ước giá trị m từ thấp tới cao) . Xác định số hiệu nguyên tử , gọi tên nguyên tố A
8. Nguyên tố X có nhiều dạng thù hình , có độ âm điện nhỏ hơn oxi và chỉ tạo hợp chất cộng hóa trị với
halogen . X có vai trò quan trọng sinh hóa , electron cuối cùng điền vào phân lớp thỏa mãn điều kiện
tổng 4 số lượng tử bằng 5,5 và n+l=4 . Viết cấu hình electron và gọi tên X
9. Nguyên tử A có electron cuối cùng ứng với bốn số lượng tử n=3 , l=1 , m=0 , mS=-1/2 . Hai nguyên tố
B , C với ZC < ZB < ZA . Biết rằng tích số ZA.ZB.ZC = 952 và tỉ số (ZC + ZA)/ZB = 3. Xác định tên
nguyên tố A , B , C .
10. Tổng số hạt proton , nơtron và electron trong hai nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần lượt bằng
82 và 52 . M và X tạo thành hợp chất MXa , trong phân tử của hợp chất đó có tổng số proton của các
nguyên tử bằng 77 . Cho biết 4 số lượng tử với electron chót của M và X và xác định CTPT của MXa
11. X , Y là hai phi kim . Trong nguyên tử X , Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
lần lượt là 14 và 16 . Hợp chất A có công thức XYn , có đặc điểm sau : X chiếm 15,0486% về khối
lượng , tổng số proton là 100 .Tổng số nơtron là 106 .
Xác định số khối của X và Y và cho biết bốn số lượng tử của electron cuối cùng trên X , Y .
12. Cho 3 nguyên tố A , B , C có đặc điểm sau :
- A , B , C có tổng số (n+1) bằng nhau , trong đó nA>nB,nC
- Tổng số electron phân mức cuối cùng của A và B bằng số electron phân mức cuối cùng của C . A
và C đứng kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn
- Tổng đại số của 4 số lượng tử của electron cuối cùng C là 3,5 .
Xác định 4 số lượng tử của electron cuối cùng A , B , C và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn .

4
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

CHỦ ĐỀ 3 THẾ ĐIỆN CỰC VÀ PIN ĐIỆN HÓA


I. Thế điện cực
- Khi nhúng một thanh kim loại M vào dung dịch muối của nó (Mn+) ta được một điện cực . Nếu nồng độ
của dung dịch ion Mn+ là 1M ở 250C thì ta được thế điện cực chuẩn E0 của cặp oxi hóa khử Mn+/M (qui
ước viết dạng oxi hóa / dạng khử) . Hai trường hợp có thể xảy ra .
+ Nếu thanh kim loại dễ nhường electron (M → Mn+ + ne) ion Mn+ tạo ra sẽ được phân tán vào dung
dịch , electron ở lại trên thanh kim loại M làm cho thanh kim loại tích điện âm và có một điện thế âm so
với dung dịch → E M0 n  / M < 0 .
+ Nếu Mn+ dễ nhận electron (Mn+ + ne → M) thì nó sẽ nhận electron của thanh kim loại M làm cho
thanh kim loại tích điện dương và có một điện thế dương so với dung dịch → E M0 n  / M > 0 .
- Tương tự như vậy , người ta có thể tạo ra các điện cực khí bằng cách dùng một thanh kim loại trơ (Pt)
hay thanh than chì tiếp xúc dồng thời với khí và nhúng trong dung dịch chứa ion khí đó .
Vd: Điện cực H2 (k) Pt/H+
- Đối với những cặp oxi hóa khử trong đó không có đơn chất , người ta dùng điện cực gồm thanh kim loại
trơ (Pt) hay thanh than chì nhúng trong dung dịch chứa đồng thời dạng oxi hóa và dạng khử
Vd: Fe3+/Fe2+ (Pt)
- Để so sánh của thế hai điện cực khác nhau , người ta xác định thế điện cực đó so với điện cực hidro
chuẩn , qui ước E 20H  / H = 0,00 V . Bằng cách đó cho phép ta xác định được thế điện cực chuẩn của nhiều
2

cặp oxi hóa khử Mn+/M


- Nhận xét
+ Thế điện cực chuẩn E0 trên viết cho quá trình khử : Oxh + ne → Kh
Vd: K+ + e → K E0=-2,92v
+ Giá trị thế điện cực đánh giá khả năng oxi hóa khử của dạng oxi hóa và dạng khử : E 0 càng dương thì
dạng oxi hóa càng mạnh và dạng khử càng yếu . Ngược lại E 0 càng âm thì dạng oxi hóa càng yếu và dạng
khử càng mạnh .
+ Thế điện cực còn phụ thuộc vào nhiệt độ và nồng độ của chất oxi hóa , chất khử theo phương trình
Nernst:
αOxh + ne ⇄ βKh

2,303RT [Oxh] E : thế điện cực ở nhiệt độ t


E  E0  lg
nF [ Kh]  Eo: thế điện cực chuẩn 250C ,1M
n : số electron trao đổi ở điện cực
α, β : hệ số oxi hóa , khử
0,059 [Oxh]
E  E0  lg R=8,314510 (hằng số khí)
n [ Kh] F=96500 (hằng số Faraday)

Vd1: MnO4- + 8H+ + 5e ⇄ Mn2+ + 4H2O

0,059 [ MnO4 ][ H  ]8
E  E0  lg
5 [ Mn 2 ]
Vd2: Xác định thế điện cực Sn2+/Sn và Pb2+/Pb ở 25oC nếu nồng độ mol của ion Sn2+ và Pb2+ lần lượt là
1,2M và 0,1M .
0,059
Sn2+ + 2e → Sn E  E0  lg[ Sn 2 ]  0,14  0,002  0,138
2
0, 059
Pb2+ + 2e → Pb E  E0  lg[ Pb 2 ]  0,13  0, 002  0,128
2
II. Pin điện
1. Định nghĩa
- Pin là một hệ gồm hai điện cực có thế khác nhau được ghép lại với nhau và hoạt động theo nguyên tắc
năng lượng của phản ứng hóa học (thường là phản ứng oxi hóa khử) thành năng lượng dòng điện
5
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

- Qui ước viết sơ đồ pin của IUPAC


+ Điện thế có E0 lớn hơn làm điện cực bên phải (cực dương) và nó xảy ra quá trình khử .
+ Điện thế có E0 nhỏ hơn làm điện cực bên trái (cực âm) và ở đó xảy ra quá trình oxi hóa .
Vd: Sơ đồ pin Đanien-Jacobi được viết như sau :
Zn / ZnSO4 (C) // CuSO4 (C) / Cu
Điện cực bên trái (cực âm) Điện cực bên phải(cực dương)
Qui ước : vạch thẳng đứng / chỉ pha rắn và pha lỏng , hai vạch thẳng đứng chỉ 2 pha lỏng
2. Suất điện động của pin
- Ở điều kiện chuẩn (1M , 25oC)

E pin  E(0 )  E(0 )

- Ở điều kiện không chuẩn


aA + bB ⇄ cC + dD
0,059 [ A]a .[ B]b
E pin  E pin
0
 lg
n [C ]c .[ D]d

Vd: Tính suất điện động của pin Đanien-Jacobi , biết [Zn2+]=1M và [Cu2+]=10M ở 25oC ,
0
E Zn 2
/ Zn
 0,76v ; ECu
0
2
/ Cu
 0,34v
2+ 2+
Zn + Cu → Zn + Cu
E0 = 0,34 - (-0,76) = 1,1
0,059
E pin  1,1  lg 10  1,13v
2
3. Tích số tan
- Giả sử có chất điện li ít tan AnBm trong nước có cân bằng
AnBm ⇄ nAm+ + mBn-
- Khi đó tích số tan được tính bằng công thức

T = [Am+]n[Bn-]m

Vd: PbCl2 → Pb2+ + 2Cl-


T = [Pb2+].[Cl-]2
4. Hằng số căn bằng

n. E pin

K  10 0, 059

BÀI TẬP
1. Tìm suất điện động của pin (-) Sn(r) / Sn2+ // Ag+/Ag(r) (+) . Biết [Sn2+]=0,15M và [Ag+]=0,17M
và thế điện cực tiêu chuẩn của các cặp oxi hóa khử : E Sn
0
2
/ Sn
 0,14v ; E Ag
0

/ Ag
 0,8v
2. Nhúng một sợi Ag vào dung dịch Fe(NO3)3 5.10-2M . Xác định nồng độ của Fe3+ , Fe2+ và Ag+ khi cân
bằng ở 25oC . Tính thế các cặp oxi hóa khử khi cân bằng .Cho biết E Fe
0
3
/ Fe 2 
 0,77v và E Ag
0

/ Ag
 0,8v
3. Cho một pin được thiết lập ở 250C : (-) Ni/NiSO4 0,2M // CuSO4 0,4M /Cu (+)
a) Pin trên thuộc loại pin gì ?
b) Tính suất điện động của pin , phản ứng hóa học xảy ra trong pin khi pin hoạt động
c) Cho biết chiều dòng điện và chiều chuyển dịch electron trong dây dẫn
6
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

d) Sự chuyển dời cân bằng hóa học xảy ra trên điện cực khi pin ngừng hoạt động .
E 0
 0,25v ECu
Ni2  / Ni
0
2
/ Cu
 0,34v
4. Một pin điện được thiết lập bởi điện cực Zn nhúng vào dung dịch Zn(NO 3)2 0,1M và điện cực Ag
nhúng vào dung dịch AgNO3 0,1M . Biết E Zn 0
2
/ Zn
 0,76v và E Ag
0

/ Ag
 0,8v
a) Thiết lập sơ đồ pin theo IUPAC
b) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động .
c) Tính suất điện động của pin .
d) Tính nồng độ mol các chất khi pin hết .
5. Một pin điện được tạo từ 2 điện cực . Một điện cực gồm một tấm Cu nhúng vào dung dịch CuSO4
0,5M . Điện cực thứ hai là một dây Pt nhúng vào thanh dung dịch Fe 2+,Fe3+với lượng sao cho
[Fe3+]=2[Fe2+] . Dùng một dây dẫn điện trở R nối hai đầu Cu và Pt .
a) Cho biết dấu của 2 cực pin , viết các phản ứng điện cực .
b) Tính suất điện động của pin khi bắt đầu nối mạch ngoài .
c) Biết rằng thể tích của dung dịch của CuSO4 quá lớn , hãy tìm tỉ số [Fe3+/Fe2+] khi cho pin ngừng
hoạt động . Cho ECu 0
2
/ Cu
 0,34v và E Fe
0
3
/ Fe 2 
 0,77v
6. Cho phản ứng tổng quát xảy ra trong nguyên tố : [Ag(NH3)2]+ ⇄ 2NH3 + Ag+ . Hãy thiết lập
nguyên tố điện hóa và tính hằng số không bền của phức [Ag(NH3)2]+ , biết rằng đối với các nguyên tố ở
25oC :
Ag+ + e ⇄ Ag Eo=0,8v
[Ag(NH3)2]+ + e ⇄ 2NH3 + Ag Eo=0,373
7. Tính nồng độ ban đầu của HSO4- , biết rằng khi đo suất điện động của pin :
Pt / I- 0,1M ,I3- 0,02M // MnO4 - 0,05M, Mn2+ 0,01M,HSO4- CM / Pt ở 25oC được giá trị 0,824V
Cho E MnO0

/ Mn2 
=1,51V và E I0 / 3 I  = 0,5355 ; Ka (HSO4-) = 10-2
4 3

8. Ở 25 C và pH=0 thế điện cực chuẩn Eo của một số cặp oxi hóa khử được cho như sau:
o

2IO4-/I2 = 1,31V ; 2IO3-/I2 = 1,19V ; 2HIO/I2 = 1,45V ; I2/2I- = 0,54V


a) Viết phương trình nửa phản ứng oxi hóa khử của các cặp đã cho.
b) Tính Eo của các cặp IO4-/IO3- và IO3-/HIO.
c) Về phương điện nhiệt động học thì các dạng oxi hóa khử nào bền các dạng nào không bền ? Tại
sao?
9. Cho biết giá trị các thế điện cực:
Fe2+ + 2e → Fe E0 = - 0,44v
Fe3+ + 1e → Fe2+ E0 = + 0,77v
o 3+
a) Xác định E của cặp Fe /Fe.
b) Từ kết quả thu được hãy chứng minh rằng khi cho sắt kim loại tác dụng với dung dịch HCl 0,1M
chỉ có thể tạo ra Fe2+ chứ không thể tạo thành Fe3+.
c) Từ các dữ kiện của bảng thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa khử , chứng minh rằng các
kim loại có thế điện cực âm ở điều kiện chuẩn đẩy được hidro ra khỏi dung dịch axit.
10. Hãy tạo một pin trong đó xảy ra phản ứng :
Pb(r) + CuBr2 (dd 0,01M) → PbBr2(r) + Cu(r)
a) Hãy biểu diễn pin theo hệ thống kí hiệu qui ước .
b) Viết phương trình nửa phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực .
c) Nếu ở 25oC sức điện động của pin bằng 0,442 V thì tích số tan của PbBr 2 bằng bao nhiêu ? Cho
ECu0
2
/ Cu
 0,34v , E Pb
0
2
/ Pb
 0,126v

7
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

CHỦ ĐỀ 4 ĐIỆN PHÂN


I. Định nghĩa
1. Sự điện phân
Sự điện phân là quá trình oxi hóa khử , xảy ra trên bề mặt điện cực , dưới tác dụng của dòng điện một
chiều chạy qua chất điện li ở trạng thái dung dịch hay nóng chảy .
2. Chất điện phân
Chất điện phân là chất có khả năng phân li thành các ion trái dấu , trong dung dịch hoặc ở trạng thái
nóng chảy .
II. Khảo sát sự điện phân
1. Viết phương trình điện li của các chất .
2. Viết phương trình cho nhận electron ở hai điện cực .
a) Catot (điện cực âm) : nhận electron
- Thứ tự nhận electron từ sau ra trước
Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ H2O Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+
Sản phẩm tạo thành
+ Cation kim loại : Mn+ + ne → M
+ Axit : 2H+ + 2e → H2
+ Nước : 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
b) Anot (điện cực dương) : nhường electron
- Thứ tự nhường electron từ sau ra trước
Anion có oxi OH- Anion không có oxi
-
và F của nước và bazơ và RCOO-
- Sản phẩm tạo thành
+ Anion đơn nguyên tố : 2Cl- → Cl2 + 2e
+ Baz : 2OH- → ½O2 + H2O + 2e
+ Nước : H2O → ½O2 + 2H+ + 2e
3. Viết phương trình điện phân : thu gọn 2 quá trình ở catot và anot
4. Xét phản ứng phụ và điều kiện kỹ thuật
5. Tính lượng sản phẩm điện phân thu được .

AIt I.t
m
nF
Hay e nhaän 
F

BÀI TẬP
1.Để điện phân hết 0,3 mol CuCl2 với cường độ dòng điện là 2,5A thì thời gian điện phân là bao nhiêu ?
2. Khi điện phân dung dịch muối bạc nitrat trong 10 phút thì thu được 1,08 gam bạc ở cực âm . Tính
cường độ dòng điện ?
3. Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,2M với hai điện cực trơ trong 1 giờ với dòng điện 1A . Tính
lượng đồng bám vào catot .
4. Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,04 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2 điện cực trơ dòng điện 5A
trong 32 phút 10s . Tính khối lượng kim loại bám vào catot .
5. Điện phân 200ml dung dịch Cu(NO3)2 và AgNO3 với I=0,804A đến khi bọt khí bắt đầu thoát ra ở cực
âm thì mất thời gian là 2 giờ , khi đó khối lượng ở cực âm tăng thêm 3,44g . Tính nồng độ mol của mỗi
muối .
6. Điện phân 250ml dung dịch AgNO3 dùng hai điện cực trơ và dòng điện môt chiều với cường độ dòng
điện không đổi là 1 ampe . Kết thúc điện phân ở catot bắt đầu có bọt khí thoát ra và ở anot đã có V1 lít khí
oxi (đkc) thoát ra . Để trung hòa dung dịch sau khi điện phân đã dùng vừa đủ 60ml dung dịch NaOH
0,2M . Biết hiệu suất điện phân là 100% .
a) Tính thời gian điện phân .
b) Tính thể tích oxi thoát ra ở anot và nồng độ mol/l của dung dịch bạc nitrat .

8
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

7. Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 dùng hai điện cực trơ và dòng điện 1 chiều cường độ dòng điện là
1A . Kết thúc điện phân khi catot bắt đầu có khí thoát ra . Để trung hòa dung dịch sau khi kết thúc điện
phân đã dùng vừa đủ 50 ml dung dịch NaOH 0,2M . Biết hiệu suất phản ứng là 100% .
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra trên các điện cực và biểu diễn phương trình điện phân .
b) Tính thời gian điện phân .
8. Điện phân dung dịch muối sunfat kim loại hóa trị 2 , với cường độ dòng điện 3A . Sau 1930 giây thấy
khối lượng catot tăng 1,92 gam
a) Xác định tên kim loại .
b) Tính thể tích khí tạo thành ở anot (25oC, 1atm) .
c) Nếu khí thu được có lẫn hơi nước , hãy giới thiệu 3 hóa chất làm khô khí đó .
9. Hòa tan 4,5g tinh thể XSO4.5H2O vào nước thu được dung dịch A . Điện phân dung dịch A với điện
cực trơ . Nếu thời gian điện phân là t giây thì thu được kim loại tại catot và 0,007 mol khí tại anot . Nếu
thời gian điện phân là 2t giây thì thu được 0,024 mol khí .
a) Xác định X.SO4.5H2O .
b) Cho I=1,93A . Tính thời gian t .
10. Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và
67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục
vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Tính m?
11. Điện phân dung dịch NaOH với cường độ không đổi là 10A trong thời gian 268 giờ. Dung dịch còn
lại sau điện phân có khối lượng 100g và nồng độ 24%. Nồng độ % của dung dịch ban đầu là bao nhiêu
%?
12. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở
catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%.
Tính V?
13. Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến
khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không
đáng kể). Tính thể tích khí thoát ra (đkc) ở anot.
14. Điện phân dung dịch X gồm x mol KCl và y mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ , vách ngăn xốp) khi nước
bắt đầu bị điện phân ở hai điện cực thì ngừng điện phân thu được dung dịch Y (làm quì tím hóa xanh) có
khối lượng giảm 2,755 gam so với khối lượng dung dịch Y ban đầu . Cho toàn bộ Y tác dụng với dung
dịch AgNO3 dư , kết thúc phản ứng thu được 2,32 gam kết tủa . Tỉ lệ x:y là bao nhiêu.
15. Dung dịch X chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl. Thực hiện điện phân dung dịch X cho đến khi
nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại, khi đó ở anot thoát ra 4,48 lít khí (đktc). Dung dịch
sau điện phân có thể hòa tan tối đa 2,7 gam Al. Tính mg.
16. Điện phân (với điện cực trơ và màng ngăn) dung dịch chứa 0,05 mol CuSO 4 và x mol KCl bằng dòng
điện có cường độ 5A, sau một thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,475 gam. Dung dịch thu được
tác dụng với Al dư, phản ứng giải phóng 1,68 lít khí H2(đktc). Tính thời gian điện phân.
17. Điện phân 600ml dung dịch X chứa NaCl 0,5M và CuSO4 a mol/l (điện cực trơ, màng ngăn xốp) thu
được dung dịch Y có khối lượng giảm 24,25 gam so với khối lượng dung dịch X thì ngừng điện phân.
Nhúng thanh sắt nặng 150 gam vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh kim
loại ra, rửa sạch, làm khô cân được 150,4 gam (giả thiết toàn bộ kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh
sắt và không có sản phẩm khử của S+6 sinh ra). Biết hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí
trong nước. Tính a?
18. Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) V lít dung dịch X chứa đồng
thời R(NO3)2 0,45M (R là kim loại hóa trị không đổi) và NaCl 0,4M trong thời gian t giây, thu được 6,72
lít hỗn hợp khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Y. Dung dịch Y
tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch chứa KOH 0,75M và NaOH 0,5M, không sinh ra kết tủa. Biết hiệu
suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Tính V?
19. Hòa tan 150 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 600 ml dung dịch HCl 0,6M ta được dung dịch A . Lấy
1/3 dung dịch A . Tiến hành điện phân với cường độ dòng điện 1,34 A trong 4 giờ , biết hiệu suất phản
ứng là 100% .
a) Tính khối lượng kim loại thoát ra ở catot .
b) Tính thể tích khí (đkc) thoát ra ở anot .

9
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

20. Tiến hành điện phân (với điện cực trơ , màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4
và NaCl cho tới nước bắt đầu bị điện phân ở hai điện cực thì dừng lại . Ở anot thu được 0,448 lít khí (đkc)
. Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,68 gam Al2O3 .
a) Tính khối lượng m ?
b) Tính khối lượng catot tăng lên sau khi điện phân .
c) Tính khối lượng dung dịch giảm đi sau điện phân (giả sử nước bay hơi không đáng kể)

10
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

CHỦ ĐỀ 5 AXIT – BAZƠ – pH


I. Axit – baz theo arrheniuts:
1.Định nghĩa :
- Axit : Là chất khi tan trong nước phân li cho ra cation H+ .
Vd : HCl  H+ + Cl-
CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+
- Baz : Là những chất khi tan trong nước phân li cho ra anion OH -
Vd : KOH  K+ + OH-
NaOH  Na+ + OH-
2. Axit nhiều nấc và baz nhiều nấc :
- Axit nhiều nấc : Axit phân li nhiều nấc cho H+
H3PO4 ⇄ H+ + H 2 PO4
H 2 PO4 ⇄ H+ + HPO42
HPO42 ⇄ H+ + PO43
- Baz nhiều nấc : Baz phân ly nhiều nấc cho OH-
Ca(OH)2  Ca(OH)+ + OH-
Ca(OH)+ ⇄ Ca2+ + OH-
II. Axit – baz theo Bronsted :
- Axit là chất cho proton ( H+ )
Vd: CH3COOH + H2O ⇄ CH3COO- + H3O+
- Baz là chất nhận proton ( H+ )
Vd: NH3 + H2O ⇄ NH 4 + OH-
III. Hằng số phân ly axit và baz :
1. Hằng số axit :
Ka = Kđli = Kcb của sự điện li axit yếu
AH ⇄ H+ + A- ( AH + H2O ⇄ H3O+ + A- )

[ H  ].[ A  ] [H+] , [A-] , [HA] là nồng độ mol/l H+ , A- ,


Ka  HA ở trang thái cân bằng
[ HA]
Axit càng mạnh thì Ka càng lớn
2. Hằng số baz :
Kb = Kđli = Kcb của sự điện li baz yếu
BOH ⇄ B+ + OH- (NH3 + H2O ⇄ NH 4 + OH- )
[B+] , [OH-] , [BOH] là nồng độ mol/l của B+
[ B  ].[OH  ]
Kb  OH- , BOH ở trạng thái cân bằng
[ BOH ] Baz càng mạnh thì Kb càng lớn .

IV. Khái niệm về pH . Chất chỉ thị axit – baz :


1. pH :
- Để đánh giá độ axit baz của một dung dịch ta đưa ra khái niệm về pH
[H+] = 10-a  pH = a hay pH = -lg[H+]

[OH-] = 10-a pOH = a

[H+].[OH-]=10-14 hay pH + pOH = 14

11
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

- Thang pH

2. Chất chỉ thị axit :

Axit Baz Trung tính


Quỳ Đỏ Xanh Không đổi
PP Không màu Màu hồng Không màu

BÀI TẬP

1. Tính pH của các dung dịch sau :


a) CH3COOH 0,01M , biết Ka = 10-5
b) NH3 10-2M , biết Kb = 10-4,75
c) CH3COOH 0,2M và CH3COONa 0,2M , biết Ka = 10-5
d) HClO 0,01M và NaClO 0,001M , biết Ka = 3,4.10-8
2. Tính pH của các dung dịch sau:
a) NH4Cl 0,1M (Kb = 1,8.10-5)
b) NaHCO3 0,1M (K1 = 4,16.10-7 và 4,84.10-11).
c) CH3COONH4 0,1M (Ka = 1,75.10-5)
d) NH3 0,1M và NH4Cl 10-3M.
3. Tính pH của dung dịch đệm [dung dịch đệm là dung dịch không bị biến đổi đáng kế pH khi ta thêm
vào đó những lượng nhỏ axit mạnh hoặc baz mạnh hoặc pha loãng (hay không pha loãng)] CH 3COOH
0,1M và CH3COONa 0,1M với Ka=10-4,75.
4. Cho biết Ka = 1,78.10-5 . Hãy tính pH của các dung dịch sau:
a) Dung dịch X chứa đồng thời CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M
b) Dung dịch thu được sau khi thêm khí HCl vào dung dịch X đến khi nồng độ của dung dịch bằng
0,01M
5. Tính pH của dung dịch thu được trong các hỗn hợp sau:
a) Cho 10 ml dung dịch CH3COOH 0,1M trộn với 10 ml dung dịch HCl có pH = 4.
b) Cho 25 ml dung dịch CH3COOH có pH = 3 trộn với 15 ml dung dịch KOH có pH = 11
6. Trộn 15 ml dung dịch CH3COONa 0,03M với 30 ml dung dịch HCOONa 0,15M . Tính pH của dung
dịch sau khi trộn biết rằng KCH3COOH = 10-4,76 , KHCOOH = 10-3,75 .
7. Tính pH của dung dịch đệm có thành phần HCOOH 0,05M và HCOONa 0,06M. Biết Ka = 1,8.10-4 .
Tính pH của dung dịch trên sau khi pha loãng bằng nước cất:
a) 10 lần
b) 100 lần
8. Dung dịch X là dung dịch gồm hỗn hợp axit yếu HA 0,1M NaA 0,1M
a) Tính pH của dung dịch X.
b) Thêm vào 1 lít dung dịch X trên
- 0,01 mol HCl
- 0,01 mol NaOH
Hãy tính pH của dung dịch thu được trong mỗi trường hợp biết
Ka = 6,8.10-4
9. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 50 ml NH3 0,002M với 50 ml H2SO4 0,002M .
10. Cho 0,1 mol CH3NH2 và 0,11 mol HCl vào nước được 1 lít dung dịch . Tính pH của dung dịch thu
được cho KNH4+ = 10-9,24 KCH3NH3+ = 10-10,6 , KH2O = 10-14
12
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

11. Tính pH của dung dịch H3PO4 0,1M. Cần cho thêm 100 ml dung dịch H3PO4 0,1M bao nhiêu gam
NaOH để thu được dung dịch có pH=4,72
12. Tính nồng độ các ion H+ , HSO4- , SO42- trong dung dịch H2SO4 0,1M . Cho K2=1,2.10-2 .
b) Tính pH của dung dịch chứa 0,01 mol NH4NO3 0,02 mol NH3 trong 100 ml dung dịch kb=1,8.10-5
c) Tính pH bắt đầu kết tủa Fe(OH)3 từ dung dịch FeCl3 0,01M biết T=8.10-38 .
13. Ion Fe(H2O)3+ là một axit phản ứng với nước theo cân bằng :
Fe(H2O)3+ + H2O ⇄ Fe(OH)2+ + H3O+ Ka = 10-2,2
-3
a) Xác định pH của dung dịch FeCl3 10 M
b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch FeCl3 bắt đầu gây ra kết tủa (Fe(OH)3 và tính pH của dung dịch
lúc bắt đầu kết tủa . Biết TFe (OH )3  10 38
14. a) Tính pH của dung dịch HNO2 0,1M ?
b) Thêm 100ml dung dịch NH3 0,2M vào 100 ml dung dịch HNO2 0,2M thu được dung dịch Y . Tính
pH của dung dịch Y ?
Biết K NH3  10 4,76 , K HNO2  10 3, 29
15. Dung dịch X gồm hai axit HCl 0,001M và CH3COOH 0,1M .
a) Tính pH của dung dịch X , biết CH3COOH có Ka=1,8.10-5
b) Hòa tan 2,04 gam NaOH vào 1 lít dung dịch X thu được dung dịch Y . Tính pH của dung dịch Y .

13
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

CHỦ ĐỀ 6 ĐỘNG HÓA HỌC


1. Tốc độ phản ứng hóa học
- Khái niệm : Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của 1 trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm
trong 1 đơn vị thời gian.
- Xét phản ứng : A  B .
+ Nếu tốc độ được tính theo sản phẩm A :
 C  C2 C  C1 C
v  1  2 
t2  t1 t2  t1 t

+ Nếu tốc độ được tính theo sản phẩm B :


 C'  C'1 C
v  2 
t2  t1 t

2. Ảnh hƣởng của nồng độ đến tốc độ của phản ứng


- Trong hệ đồng thể khi nồng độ chất phản ứng tăng , tốc độ phản ứng tăng.
- Đối với đa số phản ứng đồng thể
aA + bB → cC
V = k.[A]p.[B]q
p , q bậc riêng phần của A , B
p + q : bậc của phản ứng
3. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến tốc độ của phản ứng
E k H 1 1
ln k   a  ln C hay lg s  .( o  o )
RT k đ 2,303.R t s t đ
k H 1 1
ln 1  .(  )
k2 R t 2 t1
R = 8,314 J.K-1.mol-1
T = (toC + 273)K

BÀI TẬP

1. Phản ứng xảy ra ở dung dịch :


C2H5Br + KOH → C2H5OH + KBr
Nồng độ ban đầu của KOH là 0,07M . Sau 30 phút người ta lấy ra 10 ml dung dịch hỗn hợp phản ứng
thì thấy nó phản ứng vừa đủ với 12,84 ml dung dịch HCl 0,05M . Tính tốc độ trung bình của phản ứng
trong khoảng thời gian trên.
2. Trộn 2,5 mol H2 với 2,5 mol I2 trong bình kín dung tích 10 lít . Sau 20 giây còn lại 2,4 mol I 2 . Tính tốc
độ trung bình của phản ứng theo I2 trong 20 giây đầu.
3. Ở 27oC hằng số cân bằng Kp của phản ứng :
N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) là 0,17
a) Tính thành phần % về áp suất gây ra ở mỗi khí khi áp suất chung của hệ lần lượt là 1 atm và 10 atm
b) Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng trên ở 63oC . Biết nhiệt hình thành tiêu chuẩn của N2O4 và
NO2 bằng 9,7 và 33,5 (kJ/mol) . Giả thiết rằng hiệu ứng nhiệt ∆H0 của phản ứng không phụ thuộc
vào nhiệt độ.
4. Ở nhiệt độ 1000K có các cân bằng:
C + CO2 ⇄ 2CO K1 = 4
Fe + CO2 ⇄ FeO + CO K2 = 1,25
a) Tính áp suất riêng phần của các khí lúc cân bằng.
b) Trong một bình kín chân không dung dịch 20 lít ở 1000oK , người ta đưa vào 1 mol Fe , 1 mol C
và 1,2 mol CO2 . Tính số mol C và Fe lúc cân bằng.
14
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

5. Cân bằng của phản ứng khử CO2 bằng C: C + CO2 ⇄ 2CO xảy ra ở 1090K với hằng số cân bằng
Kp = 10.
a) Tìm hàm lượng khí CO trong hỗn hợp cân bằng , biết áp suất chung của hệ là 1,5 atm.
b) Để có hàm lượng CO bằng 50% về thể tích thì áp suất chung là bao nhiêu?
6. Ở 820oC hằng số cân bằng của 2 phản ứng :
CaCO3(r) ⇄ CaO(r) + CO2(k) K1 = 0,2
C(r) + CO2(k) ⇄ 2CO(k) K2 = 2
Người ta cho 1 mol CaCO3 và 1 mol C vào bình chân không 22,4 lít được giữ ở 820 oC . Hãy tính thành
phần của hệ ở trạng thái cân bằng . Ở nhiệt độ 820 oC sự phân hủy của CaCO3 sẽ hoàn toàn khi thể tích
bình bằng bao nhiêu?
7. Cho phản ứng sau :
CH3Br + OH- ⇄ CH3OH + Br-
Thí Nồng độ đầu
V0 , mol.l-1.s-1
nhiệm [CH3Br]0 [KOH]0
1 0,1 0,1 2,8.10-6
2 0,1 0,17 4,76.10-6
3 0,033 0,2 1,85.10-6

a) Xác định bậc riêng phần của CH3Br , KOH và bậc của phản ứng.
b) Tính hằng số tốc độ K của phản ứng
8. Cho phản ứng sau (ở nhiệt độ không đổi)

Nồng độ đầu Thời gian t Nồng đồ (mol/l)


Thí
phản ứng sau thời gian t
nhiệm [A]0 [B]0
(phút) (phút)
1 0,1000 1,000 5 0,0975
2 0,1000 2,000 5 0,0900
3 0,0500 1,000 20 0,045

a) Xác định tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian t phút theo nồng độ của A.
b) Xác định bậc riêng của A và B và bậc của phản ứng.
c) Tính hằng số tốc độ của phản ứng.
9. Thực nghiệm cho biết số liệu sau đây về phản ứng:
2A + B + C → D + E
Thí Nồng độ đầu
Tốc độ hình thành
nhiệm A B C
1 0,2 0,2 0,2 2,4.10-6
2 0,4 0,3 0,2 9,6.10-6
3 0,2 0,3 0,2 2,4.10-6
4 0,2 0,4 0,6 7,2.10-6

Xác định bậc của phản ứng trên và viết phương trình động học của chúng
10. Một trong các phản ứng gây ra sự phá hủy tầng ozon của khí quyển là:
NO + O3 ⇄ NO2 + O2
Trong 3 thí nghiệm tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ các chất phản ứng như sau:
Thí nghiệm [NO] mol/l [O3] mol/l Tốc độ v, mol/l.s-1
1 0,02 0,02 7,1.10-5
2 0,04 0,02 2,8.10-4
3 0,02 0,04 1,4.10-4

Xác định các bậc phản ứng riêng a , b và hằng số tốc độ trung bình k trong phương trình động học trên và
V=K.[NO]a.[O3]b

15
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

CHỦ ĐỀ 7 CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC


I. Một số khái niệm
1. Nhiệt hóa học
Một phản ứng hóa học xảy ra thường có sự trao đổi nhiệt : tỏa nhiệt hoặc thu nhiệt . Nhiệt hóa học là
nghành hóa học nghiên cứu nhiệt của phản ứng hóa học .
a. Nhiệt phản ứng
- Xét một hệ kín trong đó xảy ra phản ứng :
aA + bB  cC + dD
- Nhiệt của phản ứng này là nhiệt lượng trao đổi với môi trường khi a mol chất A tác dụng hoàn toàn với
b mol chất B tạo thành c mol chất C và d mol chất D ở nhiệt độ không đổi >
+ Nếu phản ứng được thực hiện ở áp suất không đổi  nhiệt phản ứng này gọi là nhiệt đẳng áp hay
entapi của phản ứng kí hiệu là ∆H
+ Ngược lại nếu phản ứng không phải thực hiện ở áp suất không đổi mà thực hiệnở thể tích không đổi
 nhiệt phản ứng này gọi là nhiệt đẳng tích kí hiệu là ∆U
Chú ý : Giá trị được dùng ∆H phổ biến hơn ∆U vì phản ứng thường xảy ra ở áp suất không đổi
b. Phản ứng tỏa nhiệt và thu nhiệt
- Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng nhường nhiệt lượng cho môi trường , có nghĩa là hệ mất thu nhiệt  ∆H
<0
- Phản ứng thu nhiệt là phản ứng nhận nhiệt lượng của môi trường , có nghĩa là hệ thu nhiệt  ∆H > 0
c. Entanpi sinh chuẩn (nhiệt hình thành) của một chất
- Entanpi sinh chuẩn của một chất là nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất bền ở áp
suất 1atm và nhiệt độ 298oK (25oC) , kí hiệu là H 298
0
(kJ.mol-1)
Vd: H 298
0
(CO2,k) = -393,51 kJ.mol- là nhiệt của phản ứng ở điều kiện chuẩn
C + O2  CO2
- Từ định nghĩa trên  entanpi sinh chuẩn của đơn chất bằng 0

2. Định luật Hess và các hệ quả


a. Định luật Hess
- Nhiệt của một phản ứng hóa học chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu của các chất phản ứng , không phụ
thuộc vào các giai đoạn trung gian , nghĩa là không phụ thuộc vào con đường tiến hành phản ứng .
Vd: Từ graphit có thể điều chế CO2 theo 2 cách :
Cách 1: C + O2 (k)  CO2 (k) ∆H
Cách 2: 2C + O2 (k)  2CO (k) ∆H1
2CO (k) + O2 (k)  2CO2 (k) ∆H2
- Theo định luật Hess ta có ∆H = ∆H1 + ∆H2
 ∆H1 = ∆H – ∆H2
b. Các hệ quả của định luật Hess
- Hệ quả 1: Entanpi của phản ứng thuận bằng entanpi của phản ứng nghịch nhưng ngược dấu
ta có ∆HT = ∆HN
Vd: 2CO (k) + O2 (k)  2CO2 (k) H 298
0
= – 283kJ
2CO2 (k)  2CO (k) + O2 (k) H 298
0
= + 283kJ
- Hệ quả 2: Entanpi của phản ứng bằng tổng entanpi sinh chuẩn của các sản phẩm trừ đi tổng entanpi sinh
chuẩn của các chất tham gia phản ứng
H pö0
  H 298
0
sp   H 298
0
tgpö
3. Xét chiều của phản ứng hóa học
a. Entropi S của một chất hay một hệ
- Entropi (kí hiệu là S) là thước đo độ mất trật tự của một chất hay một hệ
- Giá trị entropi S của một chất xác định ở áp suất 1atm và nhiệt độ 298 oK (25oC) gọi là entropi chuẩn của
chất đó và được kí hiệu S 2980
(JK-1.mol-1)

16
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

b. Thế đẳng áp (entropi tự do ,năng lƣợng Gibbs)


- Để xét chiều của phản ứng ta dùng một đại lượng phối hợp cả hai yếu tố (∆H và ∆G) đó là thế nhiệt
động
- Thế nhiệt động thường dùng nhất là thế đẳng nhiệt , đẳng áp gọi tắt là thế đẳng áp hoặc entanpi tự do
hoặc năng lượng Gibbs , kí hiệu là ∆G và tính theo công thức sau
∆G = ∆H - T∆S

+ Nếu ∆G > 0 thì phản ứng không xảy ra.


+ Nếu ∆G 0 thì phản ứng xảy ra.
BÀI TẬP

1. Tính nhiệt của phản ứng sau :

C6H12
Chất H2 CO CO2 C2H5OH H2O H2O
O6
(l) (k)
-
H 298
0
-822,2 -110,5 -393,5 1273, -277,6 -285,8 -241,8
(kJ.mol-1) 0
a) Fe2O3 (r) + 3H2 (k)  2Fe (r) + 3H2O (k)
b) Fe2O3 (r) + 3C  2Fe (r) + 3CO (k)
c) Fe2O3 (r) + 3CO (k)  2Fe (r) + 3CO2
d) C6H12O6 (r)  2C2H5OH (l) + 2CO2 (k)
e) C6H12O6 (r) + 6O2 (k)  6CO2 (k) + 6H2O (l)
Biết nhiệt tạo thành :

2. Cho phản ứng :


C2H4 (k) + H2O (h) ⇄ C2H5OH (h)
Chất C2H5OH C2H4 H2O
G298
0
(kJ-1.mol-1) -168,6 68,12 -228,59
S 298
0
(J.mol-1) 282,0 219,45 188,72

a) Ở điều kiện chuẩn , phản ứng xảy ra theo chiều nào ?


b) Theo chiều thuận , phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt ở điều kiện chuẩn 25 oC ?
3. Cho phản ứng :
2CO2 (k)  2CO (k) + O2 (k)
Chất O2 CO2 CO
H 298
0
(kJ.mol-1) -393,51 -110,52
S 298
0
(J.mol-1) 205,03 213,64 -197,91

a) Ở điều kiện chuẩn (25oC) phản ứng trên có xảy ra được không ?
b) Nếu có ∆H và ∆G không phụ thuộc vào nhiệt độ . Hãy cho biết ở nhiệt độ nào phản ứng trên có
thể xảy ra ?
4. Cho phản ứng :
CO2 + H2 ⇄ CO + H2O

Chất CO2 H2 CO H2O


H 0
298 (kJ.mol-1) -393,5 0 -110,5 -241,8
S 298
0
(J.mol-1) 213,6 131,0 197,9 188,7

17
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

a) Hãy tính H 2980


, S 298
0
và G298
0
của phản ứng và nhận xét phản ứng có xảy ra theo chiều thuận ở
o
25 C hay không ?
b) Giả sử ∆Ho của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ . Hãy tính G1273
0
của phản ứng thuận ở
o
1000 C và nhận xét
c) Xác định nhiệt độ (oC) để phản ứng thuận bắt đầu xảy ra .
5. Tính năng lượng liên kết trung bình C-H và C-C từ các kết quả thực nghiệm sau:
- Nhiệt đốt cháy CH4 : ∆H1 = -801,7 kJ/mol
- Nhiệt đốt cháy C2H6: ∆H2 = -1412,7 kJ/mol
- Nhiệt đốt cháy H2: ∆H3 = -241,5 kJ/mol
- Nhiệt đốt cháy than chì ∆H4 = -393,4 kJ/mol
- Nhiệt hóa hơi than chì ∆H5 = 715,0 kJ/mol
- Năng lượng liên kết H-H ∆H6 = 431,5 kJ/mol
Các kết quả đều đo ở 298K và 1atm.

18
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

CHỦ ĐỀ 8 KIM LOẠI


A. KIM LOẠI
I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
- Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA: các kim loại này là những nguyên tố s
- Nhóm IIIA (trừ B), một phần của các nhóm IVA, VA, VIA: các kim loại này là những nguyên tố p
- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB): các kim loại chuyển tiếp, chúng là những nguyên tố d
- Họ lantan và actini (xếp riêng thành hai hàng ở cuối bảng): các kim loại thuộc hai họ này là những
nguyên tố f
* Nhận xét: đa số các nguyên tố hóa học đã biết là nguyên tố kim loại (trên 80 %)
II. CẤU TẠO VÀ LIÊN KẾT TRONG TINH THỂ KIM LOẠI
1. Cấu tạo nguyên tử kim loại
- Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng
- Bán kính nguyên tử của các nguyên tố kim loại (ở phía dưới, bên trái bảng tuần hoàn) nhìn chung lớn
hơn bán kính nguyên tử các nguyên tố phi kim (ở phía trên, bên phải bảng tuần hoàn)
2. Cấu tạo mạng tinh thể kim loại (SGK lớp 10 trang 91)
Có ba kiểu mạng tinh thể kim loại đặc trưng là lập phương tâm khối, lập phương tâm diện và lục phương

3. Liên kết kim loại


Là liên kết hóa học hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa ion dương kim loại nằm ở các nút mạng tinh
thể và các electron tự do di chuyển trong toàn bộ mạng lưới tinh thể kim loại

BÀI TẬP

1. Một ô cơ sở của mạng lập phương tâm diện , mạng lập phương tâm khối , mạng lập phương đơn giản
chứa bao nhiêu nguyên tử.
2. Một mẫu kali được tạo nên từ 9,03.1022 tế bào cơ sở của mạng tinh thể lập phương tâm khối . Tính
khối lượng của mẫu kali đó .
3. Tính tỉ khối của natri kim loại biết rằng natri kết tinh theo kiểu mạng lập phương tâm khối với độ dài
của mỗi cạnh là 4,24Ao .
4. Một kim loại trong nhóm IVA có khối lượng riêng là 11,35 g/cm3 , kết tinh theo kiểu mạng lập
phương tâm diện với độ dài mỗi cạnh của ô cơ sở 4,95 A0 . Tính khối lượng nguyên tử và gọi tên kim
loại đó .
5. Niken kim loại kết tinh theo kiểu mạng lập phương tâm khối . Cạnh của ô mạng cơ sở có độ dài là
3,5283 Ao . Tính bán kính của nguyên tử niken.
6. Poloni kết tinh theo mạng lập phương đơn giản với độ dài của mỗi cạnh của ô cơ sở là 3,36A o
a) Tính khối lượng của mỗi ô cơ sở.
b) Tính thể tích của mỗi ô cơ sở.
c) Tính tỉ khối theo lí thuyết của poloni.
7. Tantan (Ta) có khối lượng riêng là 16,7 g/cm3 , kết tinh theo mạng lập phương với cạnh của ô mạng
cơ sở là 3,32Ao .
a) Trong mỗi ô mạng cơ sở có bao nhiêu nguyên tử Ta?
b) Tantan kết tinh theo kiểu mạng lập phương nào?

19
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

8. Hãy chứng minh độ đặc khít của mạng tinh thể lập phương tâm khối là p ≈ 68% . Từ đó hãy tính khối
lượng riêng của natri theo g/cm3 . Biết natri kết tinh có dạng tinh thể lập phương tâm khối và bán kính
hiệu dụng của nguyên tử Na bằng 0,189nm.
9. Chứng minh rằng phần thể tích bị chiếm bởi các đơn vị cấu trúc (các nguyên tử) trong mạng tinh thể
kim loại thuộc các hệ lập phương đơn giản , lập phương tâm khối , lập phương tâm diện tăng theo tỉ lệ
1:1,31:1,42.
10. Silic có cấu trúc tinh thể giống kim cương với thông số mạng a=0,534 nm . Tính bán kính nguyên tử
cộng hóa trị của silic và khối lượng riêng (g/cm3) của nó biết MSi = 26,086 g/mol . Kim cương có cấu
trúc lập phương tâm diện , ngoài ra còn có 4 nguyên tử nằm ở 4 hốc (site) tứ diện của ô mạng cơ sở .
11. Thực nghiệm cho biết ở pha rắn , vàng (Au) có khối lượng riêng là 19,4 g/cm3 và có mạng lưới lập
phương tâm diện . Độ dài cạnh của ô mạng đơn vị là 4,070.10 -10 m . Khối lượng mol nguyên tử của Au
là 196,97 g/mol.
d) Tính % thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của Au.
e) Xác định trị số Avôgadro.
12. Kim loại X có màu trắng bạc ở nhiệt độ thường có khối lượng riêng D = 4,506 g/cm3 . Ở 883oC kim
loại chuyển đổi cấu trúc mạng lập phương tâm mặt thành lập phương tâm khối. Trong quá trình này
khối lượng riêng của nó giảm 5,6% so với ban đầu . Biết bán kinh nguyên tử kim loại là 144,8 pm
(1pm = 10-10 cm)
a) Tính hằng số mạng đối với cấu trúc lập phương tâm khối . Cho số Avogadro bằng 6,02.10 23.
b) Xác định khối lương mol nguyên tử của kim loại X.
13. Tại nhiệt độ phòng đến 1185K tồ tại dạng Feα với cấu trúc lập phương tâm khối . Từ 1185K đến
1667K sắt tồn tại dạng Feβ vớ cấu trúc lập phương tâm diện . Ở 293K sắt có khối lượng riêng
d=7,874 g/cm3 K:độ Kelvin.
a) Tính bán kính nguyên tử của Fe . Cho Fe=55,847 g/mol.
b) Tính khối lượng riêng của Fe ở 1250K (bỏ qua sự ảnh hưởng không đáng kể của sự giãn nở)
14. Máu trong cơ thể người có màu đỏ vì chứa hemoglobin (chất vận chuyển oxi chứa sắt). Máu của một
số động vật nhuyễn thể không có màu đỏ mà có màu khác vì chứa một kim loại khác X . Tế bào đơn
vị lập phương tâm diện của tinh thể X có cạnh bằng 3,62.10 -8 cm . Khối lượng riêng của nguyên tố
này là 8920 kg/m3 .
a) Tính % thể tích của tế bào bị chiếm bởi các nguyên tử.
b) Xác định nguyên tố X.
15. Kim loại M tác dụng với hidro cho hidrua MHx (x = 1 , 2 …) biết 1 gam MHx phản ứng với nước ở
nhiệt độ 25oC và áp suất 99,5 kPa cho 3,134 lít hidro
a) Xác định kim loại M và hợp chất MHx.
b) MHx kết tinh theo mạng lập phương tâm mặt . Tính khối lượng riêng của MH x , biết bán kính của
các cation và anion lần lượt bằng 0,68 A và 1,36 A.
Cho NA = 6,022.1023 mol-1 ; R = 8,314J.K-1.mol-1
H = 1,0079 ; Li = 6,94 ; Na = 22,99 ; Mg = 24,3 ; Al = 26,98
16. Phân tử CuCl kết tinh đưới dạng lập phương tâm mặt.
a) Tính số ion Cu+ và Cl- và suy ra số phân tử CuCl chứa trong một ô mạng tinh thể cơ sở này.
b) Xác định bán kính của Cu+ , cho dCuCl = 4,136 g/cm3 , cho rằng các ion sắp sít nhau.
Biết rCl- = 1,84Ao ; Cu = 63,5 ; Cl = 35,5
17. Tinh thể CsI có cấu trúc lập phương tâm khối với cạnh a của ô cơ sở là a = 4,470 Ao . Bán kính của
Cs+ là 1,81 Ao . Hãy tính
a) Bán kính của ion I-.
b) Độ đặc khít của tinh thể .
c) Khối lượng riêng của mạng tinh thể CsI. Biết khối lượng mol nguyên tử của Cs là 132,9 g/mol của
I là 126,9 g/mol và
NA = 6,022.1023 .
18. Một trong các phương pháp được áp dụng để xác định số Avogađro là dựa vào các dữ kiện thực
nghiệm về cấu trúc tinh thể KCl . Mạng lưới tinh thể của KCl có cấu trúc lập phương tâm mặt . Ở
18oC khối lượng riêng của KCl bằng 1,9893 g/cm3 , độ dài cạnh ô mạng cơ sở là 6,29082 Ao . Xác
định số Avogađro biết K = 39,098 ; Cl = 35,453.

20
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

19. Mạng lưới tinh thể KCl giống như mạng lưới tinh thể của NaCl . Ở 18 oC khối lượng riêng của KCl
bằng 1,9893 g/cm3 , độ dài cạnh ô mạng cơ sở là 6,29082 Ao . Dùng các giá trị của nguyên tử khối để
xác định số Avogadro biết K = 39,098 ; Cl = 35,453
20. NaCl kết tinh theo mạng lập phương
a) Hãy tính số ion Na+ và Cl- có trong một tế bào tính thể muối đó.
b) Hãy tính khối lượng riêng của tinh thể NaCl (g/cm 3)
Cho bán kính của ion Na+ = 0,98Ao , Cl- = 1,82Ao , nguyên tử khối Na = 22,989u , Cl=35,453u

21
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

BÀI TẬP VÔ CƠ
1. Tính bán kính gần đúng của nguyên tử canxi , biết thể tích của 1 mol canxi tinh thể bằng 25,87 cm3
(Cho biết trong tinh thể , các nguyên tử canxi chỉ chiếm 74% thể tích , còn lại là khe trống)
2. Nguyên tử kẽm có bán kính nguyên tử r =1,35.10-1nm và có khối lượng nguyên tử là 65u
a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm
b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính nguyên tử r
=2.10-6nm . Tính khối khối lượng riêng của nguyên tử kẽm biết V hình cầu=4/3  r3
3. Trong tự nhiên clo có 2 đồng vị 17 35 37
Cl và 17 Cl . Tính thành phần % về khối lượng 1737
Cl có trong
HClO4 ? Cho biết nguyên tử khối trung bình của clo bằng 35,5 .
4. Một nguyên tố X có 4 đồng vị :
- Tổng số khối của 4 đồng vị bằng 825
- Tổng số nơtron của đồng vị 3 và 4 lớn hơn số nơtron của đồng vị 1 là 121 hạt
- Hiệu số khối của đồng vị 2 và 4 nhỏ hơn hiệu số khối của đồng vị 1 và 3 là 5 đơn vị
- Tổng số phần tử của đồng vị 1 và 4 lớn hơn tổng số hạt không mang điện của đồng vị 2 và 3 là
333 hạt .
- Số khối của đồng vị 4 bằng 33,5% tổng số khối của 3 đồng vị kia .
a) Xác định số khối của 4 đồng vị và điện tích hạt nhân của nguyên tố X
b) Các đồng vị 1 , 2 , 3 lần lượt chiếm 50,9% , 23,3% , 0,9% về số nguyên tử . Tìm nguyên tử khối
trung bình của X .
5. Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M và R có công thức MaRb . Trong đó R chiếm 6,667% về
khối lượng . Trong hạt nhân nguyên tử M có n=p+4 còn trong hạt nhân R có p’= n’(p , n , p’, n’ là số
hạt proton tương ứng của M và R . Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84 và a+b=4 .
Tìm công thức phân tử Z .
6. X , Y là hai phi kim . Trong nguyên tử X , Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
lần lượt là 14 và 16 . Hợp chất A có công thức XYn , có đặc điểm sau :
- X chiếm 15,0486% về khối lượng
- Tổng số proton là 100 .
- Tổng số nơtron là 106 .
Xác định số khối của X và Y .
7. Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y- . Phân tử A chứa 9 nguyên tử , gồm 3 nguyên tố
phi kim , tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4 . Tổng số proton trong A là 42 và trong ion Y -
chứa 2 nguyên tố cùng chu kì và thuộc 2 nhóm A liên tiếp nhau . Viết CTPT và gọi tên A .
8. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và ion X- . Trong phân tử MX2 có tổng số hạt proton , nơtron và
electron là 186 , trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 . Số khối của ion
M2+ lớn hơn số khối của ion X- là 21 . Tổng số hạt trong ion M2+ nhiều hơn trong ion X- là 27 .Hãy
xác định số thứ tự , chu kì , nhóm của M và X trong bảng tuần hoàn .
9. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7 . Nguyên tử của nguyên tố B
có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8 .
a) Xác định A và B
b) Gọi X là hợp chất tạo bởi A và B . Dung dịch nước của X có tính axit bazơ hay trung tính ? Giải
thích .
c) Lấy 4,83g X.nH2O hòa tan vào nước thu dược dung dịch Y . Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với
10,2g AgNO3 . Xác định X.nH2O .
10. Cho phản ứng thuận nghịch sau :
CO (k) + Cl2 (k)  COCl2 (k)
Được thực hiện trong bình kín ở nhiệt độ không đổi , nồng độ ban đầu của [CO] = [Cl2] = 0,4 mol/l
a) Tính hằng số cân bằng của phản ứng , biết rằng khi hệ đạt trạng thái cân bằng thì chỉ còn 50%
lượng CO ban đầu .
b) Sau khi cân bằng thiết lập , thêm 0,1 mol CO vào 1 lít hỗn hợp . Tính nồng độ các chất lúc cân
bằng mới thiết lập .

22
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

11. Một hỗn hợp A gồm khí N2 và H2 theo tỉ lệ mol là 1:3 tạo phản ứng giữa N2và H2 cho ra NH3 . Sau
phản ứng cho ra hỗn hợp khí B biết dA/B=0,9. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3.
12. Một mẫu kali được tạo nên từ 9,03.1022 tế bào cơ sở của mạng tinh thể lập phương tâm khối . Tính
khối lượng của mẫu kali đó .
13. Tính tỉ khối của natri kim loại biết rằng natri kết tinh theo kiểu mạng lập phương tâm khối với độ dài
của mỗi cạnh là 4,24Ao .
14. Một kim loại trong nhóm IVA có khối lượng riêng là 11,35 g/cm3 , kết tinh theo kiểu mạng lập
phương tâm diện với độ dài mỗi cạnh của ô cơ sở 4,95 A0 . Tính khối lượng nguyên tử và gọi tên kim
loại đó .
15. Trong 0,5 lít dung dịch CH3COOH 0,01M có tổng cộng 3,13.1021 phân tử chưa phân li và ion .Tính
độ điện li của CH3COOH ở nồng độ đó .
16. Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 100 ml dung dịch gồm H2SO4 0,1M
và HCl 0,12M, thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là bao nhiêu .
17. Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ
a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH=13. Tính a và m . Cho biết trong các dung
dịch với dung môi là nước, tích số nồng độ [H+].[OH-]=10-14.
18. Trộn ba dung dịch H2SO4 0,1M , HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được
dung dịch A . Lấy 300 ml dung dịch A cho tác dụng với một dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH
0,29M . Tính thể tích dung dịch B cần dùng để sau khi tác dụng với 300 ml dung dịch A được dung
dịch có pH=2 .
19. Dung dịch X gồm hai axit HCl 0,001M và CH3COOH 0,1M .
a) Tính pH của dung dịch X , biết CH3COOH có Ka=1,8.10-5
b) Hòa tan 2,04 gam NaOH vào 1 lít dung dịch X thu được dung dịch Y . Tính pH của dung dịch Y .
20. Hòa tan hoàn toàn 56,22 gam hỗn hợp gồm 2 muối R2CO3 và RHCO3 vào nước, thu được dung dịch
X. Chia X thành 3 phần bằng nhau. Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được
22 gam kết tủa. Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch CaCl2 dư, thu được 8 gam kết tủa. Phần ba
phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Tính V?
21. Cho từ từ, đồng thời khuấy đều 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm: NaHCO3 0,1M và K2CO3 0,2M vào
100 ml dung dịch hỗn hợp gồm: HCl 0,2M và NaHSO4 0,6M thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch
X. Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm: KOH 0,6M và BaCl2 1,5M thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là bao nhiêu?
22. Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42- . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng
dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch
BaCl2 thu được 43 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu
được 8,96 lít khí NH3. Các phản ứng hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Tổng khối lượng muối
có trong 300 ml dung dịch X .
23. Cho dung dịch G chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch G thành 2 phần bằng nhau.
Phần thứ nhất tác dụng với dd NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc).
Phần thứ hai tác dụng với dd BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Viết phương trình hoá học của các
phản ứng xảy ra (dưới dạng phương trình ion thu gọn). Tính tổng khối lượng của các chất tan trong
dung dịch G.
24. Cho Al vào 100 ml dung dịch chứa HCl 3M và FeCl3 3M sau phản ứng thu được khối lượng Fe bằng
28:99 khối lượng Al tham gia phản ứng . Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
25. Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, Al và Fe tác dụng với một lượng nước dư thu được 8,96 lít H 2 (đktc),
dung dịch Y và chất rắn Z. Cho toàn bộ chất rắn Z tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO 4 0,75M,
khuấy đều thu được 13,8 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch T chứa hai muối. Cho dung dịch T tác
dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 6,0
gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là bao nhiêu?
26. Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lượng 21,67 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X
trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung
dịch NaOH dư thu được 2,016 lít H2 (đktc) và 12,4 gam chất rắn không tan.Tính hiệu suất của phản
ứng nhiệt nhôm.

23
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

27. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Fe2O3 và Al. Sau phản ứng hoàn toàn , nghiền nhỏ hỗn
hợp sản phẩm, trộn đều và chia thành 2 phần. Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có 8,96 lít
H2 thoát ra. Chất rắn còn lại có khối lượng bằng 44,8% khối lượng phần 1. Phần 2 tác dụng hết với
dung dịch HCl thì giải phóng 26,88 lít H2. Các khí đều đo ở đktc. Khối lượng hỗn hợp ban đầu là bao
nhiêu?
28. Hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Al, Mg (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2 : 2). Hoà tan 22,2 gam hỗn hợp A
cần vừa đủ 950ml dung dịch HNO3 2M sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và V lit
(đktc) hỗn hợp khí Y gồm 4 khí N2, NO, N2O, NO2 trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau.
Cô cạn rất cẩn thận dung dịch X thu được 117,2 gam muối khan. Tính V .
29. Cho hỗn hợp gồm a mol FeS2 và b mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được dung
dịch A (chỉ chứa 2 muối sunfat) và 26,88 lít hỗn hợp khí Y gồm NO 2 và NO ở điều kiện tiêu chuẩn
(không còn sản phẩm khử nào khác), tỉ khối của Y so với H 2 là 19. Cho dung dịch A tác dụng với
Ba(OH)2 dư thì thu được kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn.
Giá trị của m là bao nhiêu?
30. Cho 33,1 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 1,55 mol
KHSO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 233,3 gam muối sunphat trung hòa
và 5,04 lít đktc khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỷ khối của Z so
với He là 23/18. Tính phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X.
31. Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,46 mol H2SO4
loãng và 0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chứa 58,45 gam chất tan gồm hỗn hợp muối trung
hòa) và 2,92 gam hỗn hợp khí Z. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,91 mol NaOH, thu
được 29,18 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính phần trăm khối lượng Fe(NO3)3
trong X.
32. Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí
CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ
khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch
chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Tính mg ?
33. Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam
hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO(điều kiện tiêu chuẩn) sau 1 thời gian thu được chất rắn Y và hỗn
hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu
được dung dịch T và 7,168 lít NO(điều kiện tiêu chuẩn, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T
thu được 3,456m gam muối khan. Giá trị của m bằng bao nhiêu?
34. Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S (oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết trong
dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 0,672 lít
(đktc) hỗn hợp khí gồm NO2, SO2 (không còn sản phẩm khử khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung
dịch Ba(NO3)2, được dung dịch Z và 9,32 gam kết tủa. Cô cạn Z được chất rắn T. Nung T đến khối
lượng không đổi, thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí (có tỉ khối so với H 2 bằng 19,5). Giá trị của m
bằng bao nhiêu.
35. Hỗn hợp X gồm Cu2O , FeS2 , Fe và Cu . Cho hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 loãng dư được chất rắn
A hỗn hợp khí B và dung dịch C . Cô cạn dung dịch C được hỗn hợp muối khan D . Biết các chất
trong A có khối lượng bằng nhau , trong B có thể tích bằng nhau và trong C tỉ lệ mol 2 muối là 1:8 .
Tính thành phần % khối lượng của Fe trong hỗn hợp X.
36. Nhiệt phân hoàn toàn 41,58 gam X (là muối ở dạng ngậm nước), thu được hỗn hợp Y (gồm khí và
hơi) và 11,34 gam một chất rắn Z. Hấp thụ hết Y vào nước, thu được dung dịch T. Cho 280 ml dung
dịch NaOH 1M vào T, thu được dung dịch chỉ chứa một muối, khối lượng của muối là 23,8 gam. Tính
phần trăm khối lượng nguyên tố oxi trong X.
37. Hòa tan hoàn toàn 26,52 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, thu được 247 gam dung
dịch X. Làm lạnh X đến 20°C thì có m gam tinh thể Al(NO 3)3.9H2O tách ra. Biết ở 20ºC, cứ 100 gam
H2O hòa tan được tối đa 75,44 gam Al(NO3)3. Tính giá trị của m.
38. Đốt cháy hoàn toàn 4,4g sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng
đem hoà tan trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong
dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08g muối rắn. Lọc tách muối
rắn thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch là 34,7%. Xác định công thức muối rắn.

24
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

39. Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H 2SO4 0,1M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp
vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩmkhử duy
nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là bao nhiêu ?
40. Chia 13 gam hỗn hợp A một kim loại kiềm M và một kim loại M’ hóa trị II tan hoàn toàn vào nước
tạo thành dung dịch B và 4,032 lít H2 (đktc). Chia dung dịch B làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Đem cô cạn thu được 8,12 gam chất rắn X.
Phân 2: Cho tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 0,35M tạo ra kết tủa Y.
a) Xác định tên kim loại M và M’ . Tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b) Tính khối lượng kết tủa Y.
41. Hỗn hợp A gồm Cu , Ag2O , FeCO3 . Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A trong 2,08 lít dung dịch HNO 3
1M thu được dung dịch B và 13,44 lít khí C gồm NO và CO2 . Cho C hấp thụ hoàn toàn vào dung
dịch Ca(OH)2 dư thu được 30 gam kết tủa . Nếu cho dung dịch HCl dư vào dung dịch B thì tạo thành
tối đa 28,7 gam kết tủa . Tính khối lượng từng chất có trong hỗn hợp A.
42. Cho 14,4 gam hỗn hợp gồm Mg , Fe , Cu (có số mol bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư
thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO2 , NO , N2O , N2 trong đó số mol N2
bằng số mol NO2 . Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 58,8 gam muối khan . Tính số mol HNO 3
đã tham gia phản ứng.
43. Cho 7,2 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 150 gam dung dịch HNO 3 37,8% thu được dung dịch X và
thoát ra các khí NO, N2, N2O. Biết rằng nếu thêm 900ml dung dịch NaOH 1M vào X (không thấy khí
thoát ra), loại bỏ kết tủa thu được rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được tới khối lượng không đổi thì
được 57,75 gam chất rắn. Tính nồng độ % của HNO3 trong dung dịch X.
44. Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg , Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24% vừa đủ . Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO , N2 và N2O ở đkc và dung dịch A .
Thêm một lượng oxivừa đủ vào X sau phản ứng thu được khí Y . Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH
dư có 4,48 lít (đkc) hỗn hợp khí Z , biết dZ/H2 = 20 . Khi cho NaOH vào dung dịch A thì thu được kết
tủa lớn nhất là 62,2 gam .Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A.
45. Hòa tan hoàn toàn kim loại A vào dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X và 0,2 mol NO (duy
nhất) . Tương tự cũng hòa tan hoàn toàn kim loại B với HNO 3 trên chỉ thu được dung dịch Y . Trộn X
với Y được dung dịch Z . Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D .
Nung D đến khối lượng không đổi được 40g chất rắn . Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử A và B
. Biết rằng A và B đều có hóa trị 2 , tỉ lệ nguyên tử của chúng là 3:8 và khối lượng nguyên tử của
chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70 .
46. Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng
chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng
vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO 3 dư vào dung dịch Z, thu được
56,69 gam kết tủa. Tính phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X .
47. Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín (không có không khí).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 là
22,5 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung
dịch gồm 0,01 mol KNO3 và 0,15 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 21,23 gam muối
trung hòa của kim loại và hỗn hợp khí (gồm NO và H 2) có tỉ khối so với H2 là 8. Giá trị của m là bao
nhiêu?
48. Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho m gam
hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO, Al2O3 (trong đó mO = 64mY/205) tan hết vào X. Sau khi các phản ứng
kết thúc, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí T có tổng khối
lượng 1,84 gam (trong đó H2 chiếm 4/9 về thể tích và nguyên tố oxi chiếm 8/23 khối lượng hỗn hợp).
Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Tính mg.
49. Cho hỗn hợp A có khối lượng m gam gồm Al và sắt oxit Fe xOy . Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn
hợp A trong điều kiện không có không khí , được hỗn hợp B . Nghiền nhỏ , trộn đều B rồi chia thành
hai phần . Phần 1 có khối lượng là 14,49 gam được hoà tan hết trong dung dịch HNO 3 đun nóng ,
được dung dịch và 3,696 lít khí NO duy nhất (đktc) . Cho phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch
NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H2 (đktc) và còn lại 2,52 gam chất rắn . Các phản ứng
đều xảy ra hoàn toàn .Xác định công thức sắt oxit và tính m.
25
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CÂU HÓA VÔ CƠ

50. Một hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R hóa trị n có khối lượng 7,22 gam . Chia A làm hai phần bằng
nhau . Hòa tan hết phần 1 trong HCl thu được 2,128 lít khí H2 (đkc) Hòa tan hết phần 2 trong dung
dịch HNO3 thu được 1,792 lít khí NO duy nhất
a) Xác định kim loại R và % theo khối lượng .
b) Cho 3,61 gam A tác dụng với 100 ml dung dịch B chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3 . Sau phản ứng thu
được dung dịch C và 8,124 gam chất rắn D gồm 3 kim loại Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được 0,672 lít khí H2 . Tính nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch B , biết các khí
đo ở đkc.

26

You might also like