You are on page 1of 4

BÀI ÔN SỐ 1

238
Câu 1: Hạt nhân U có cấu tạo gồm
92
A. 92p và 146n. B. 92p và 238n. C. 238p và 92n. D. 238p và 146n.
60
Câu 2: Hạt nhân 27 Co có cấu tạo gồm
A. 33 prôtôn và 27 nơtron. B. 27 prôtôn và 33 nơtron.
C. 27 prôtôn và 33 nơtron và 27 electron. D. 27 prôtôn và 33 nơtron và 33 electron.
Câu 3: Hạt nhân nguyên tử chì có 82 prôtôn và 125 nơtrôn. Hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu như thế nào?
A. 125
82 Pb .
82
B. 125 Pb . 82
C. 207 Pb . D. 207
82 Pb .
Câu 4: Kí hiệu của hai hạt nhân, hạt X có 2 prôtôn và 1 nơtrôn, hạt Y có 3 prôtôn và 4 nơtrôn là
3 4 3 7 2 4 1 4
A. 2 X ; 3Y . B. 2 X ; 3Y . C. 1 X ; 3Y . D. 1 X ; 3Y .
238
Câu 5: Hạt nhân Urani 92 U phân rã phóng xạ cho hạt nhân con là Thôri 234
90Th . Đó là sự phóng xạ

A.  . B.  .

C. . D.  .

Câu 6: Hạt nhân 6 C phóng xạ -. Hạt nhân con sinh ra có


14

A. 5 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 7 nơtron. C. 7 prôtôn và 7 nơtron. D. 7 prôtôn và 6 nơtron.


Câu 7: 92 U sau một số lần phân rã α và  biến thành hạt nhân chì 82 Pb bền vững. Hỏi quá trình này đã phải trải qua bao

238 206

nhiêu lần phân rã α và  ?


A. 8 lần phân rã α và 6 lần phân rã  . B. 6 lần phân rã α và 8 lần phân rã  .


 

C. 12 lần phân rã α và 9 lần phân rã  . D. 9 lần phân rã α và 12 lần phân rã  .


 

Câu 8: 84 Po là chất phóng xạ . Lúc đầu poloni có khối lượng 1 kg. Khối lượng poloni còn lại sau thời gian bằng một chu kì là
209

A. 0,5 g. B. 2 g. C. 0,5 kg. D. 2 kg.


131
Câu 9: Chất phóng xạ 53 I có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,5g chất này thì sau 1 ngày đêm còn lại là
A. 1,38 g. B. 1,27 g. C. 1,17 g. D. 1,04 g.

Câu 10: Đồng vị 27 Co là chất phóng xạ  với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng m0. Sau 1 năm
60

lượng Co bị phân rã bao nhiêu phần trăm?


A. 12,2%. B. 27,8%. C. 30,2%. D. 42,7%.

Câu 11: 11 Na là chất phóng xạ  với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng 11 Na thì sau một khoảng thời gian bao
24 24

nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?


A. 7h30' B. 15h00' C. 22h30' D. 30h00'
222
Câu 12: Ban đầu có 2 gam radon ( 86 Rn ) là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày đêm. Số nguyên tử còn lại sau thời gian
t = 1,5T là
A. 1,6.1021. B. 1,9.1020. C. 2.1021. D. 1,9.1021.
238
Câu 13: Chu kỳ bán rã của Urani U là T = 4,5.10 năm. Lúc đầu có 2,3 g Urani nguyên chất. Số nguyên tử Urani bị phân rã sau
9

1 năm là
A. 1,69.1011 nguyên tử. B. 8,96.1011 nguyên tử. C. 5,83.1011 nguyên tử. D. 6,74.1011 nguyên tử.
32 32
Câu 14: Trong nguồn phóng xạ 15 P với chu kì bán rã 14 ngày có 3.10 nguyên tử. Bốn tuần lễ trước đó số nguyên tử 15 P trong
23

nguồn đó là:
A. 3.1023 nguyên tử. B. 6.1023 nguyên tử. C. 12.1023 nguyên tử. D. 48.1023 nguyên tử.
Câu 15: Một mẫu gỗ cổ đại có độ phóng xạ ít hơn 4 lần so với mẫu gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã 14C là T =
5570 năm. Tuổi của mẫu gỗ là:
A. 8355,0 năm B. 11140 năm C. 1392,5 năm D. 2785,0 năm.
Câu 16: Một chất phóng xạ có chu kì T = 7 ngày. Nếu lúc đầu có 800 g chất ấy thì thời gian để chất ấy còn lại 100 g là
A. 21 ngày. B. 12 ngày. C. 20 ngày. D. 19 ngày.
131
Câu 17: Phòng thí nghiệm nhận về 100 g chất iốt phóng xạ 53 I , sau 8 tuần lễ thì chỉ còn lại 0,78 g. Chu kỳ bán rã của Iốt phóng
xạ là
A. 5 ngày đêm. B. 8 ngày đêm. C. 6 ngày đêm. D. 7 ngày đêm.
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng - ĐT: 0907400268
14
Câu 18: Độ phóng xạ của đồng vị cacbon 6 C trong một món đồ cổ bằng gỗ bằng 4/5 độ phóng xạ của đồng vị này trong gỗ cây
14
mới đốn có cùng khối lượng. Chu kỳ bán rã của 6 C là 5730 năm. Tuổi của món đồ cổ ấy là
A. 1845 năm. B. 1704 năm. C. 1678 năm. D. 1800 năm.
14
Câu 19: Thành phần đồng vị phóng xạ C có trong khí quyển với chu kỳ bán rã là T = 5730 năm. Mọi động thực vật sống, hấp
thụ cacbon dưới dạng CO2 đều chứa một lượng cân bằng 14C . Một mảnh xương nặng 8g tìm thấy trong một ngôi mộ cổ cho thấy
có chứa 14C với độ phóng xạ 20 phân rã/1 phút. Hỏi vật chất hữu cơ này đã chết cách đây bao lâu. Biết rằng động vật sống có độ
phóng xạ từ 14C là 9 phân rã trong 1 phút trong 1 g
A. 12145,8 năm. B. 8769,3 năm. C. 13218,5 năm. D. 10591,3 năm.
Câu 20: Để đo chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ  người ta dùng máy đếm xung “đếm số hạt bị phân rã” (mỗi lần hạt  

rơi vào máy thì gây ra một xung điện làm cho số đếm của máy tăng một đơn vị). Trong lần đo thứ nhất máy đếm ghi được 340
xung trong một phút, sau đó 1 ngày máy đếm chỉ còn ghi được 112 xung trong 1 phút. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là:
A. 19 giờ. B. 7,5 giờ. C. 0,026 giờ. D. 15 giờ.
Câu 21: Số nguyên tử đồng vị của 55Co sau mỗi giờ giảm đi 3,8%. Hằng số phóng xạ của côban là
A. λ = 0,0387 h-1. B. λ = 0,0268 h-1. C. λ = 0,0452 h-1. D. λ = 0,0526 h-1.
210 206
Câu 22: Phản ứng phân rã của pôlôni là: 84 Po -----> α + 82 Pb . Ban đầu có 200 g pôlôni thì sau thời gian t = 5T khối lượng chì
tạo thành là
A. 95 g. B. 150 g. C. 75 g. D. 190 g.
210 206
Câu 23: Phản ứng phân rã của pôlôni là: 84 Po -----> α + 82 Pb . Ban đầu có 0,168 g pôlôni thì sau thời gian t = T, thể tích của
khí hêli sinh ra ở đktc là
A. 0,0089 ml. B. 0,89 ml. C. 8,96 ml. D. 0,089 ml.
Câu 24: Dùng 38mg chất phóng xạ Poloni 84 Po có chu kỳ bán rã T = 140 ngày. Khi phóng xạ tia  , Po biến thành Pb. Số hạt
210

 tạo ra sau 300 ngày là


A. 9,17.1019 nguyên tử. B. 5,36.1019 nguyên tử. C. 8,4.1019 nguyên tử. D. 2,47.1019 nguyên tử.
210 206
Câu 25: Pônôli là chất phóng xạ 84 Po phóng ra tia α biến thành 82 Pb, chu kỳ bán rã là 138 ngày. Sau bao lâu thì tỉ số số hạt
giữa Pb và Po là 3 ?
A. 276 ngày. B. 138 ngày. C. 179 ngày. D. 384 ngày.
210 206
Câu 26: Pônôli là chất phóng xạ phóng ra tia α biến thành
84 Po 82 Pb,
chu kỳ bán rã là 138 ngày. Sau bao lâu thì tỉ số khối
lượng giữa Pb và Po là 2 ?
A. 216 ngày. B. 221 ngày. C. 254 ngày. D. 312 ngày.
238 206
Câu 27: U phân rã thành Pb với chu kỳ bán rã là T = 4,47.10 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 35,15 mg 238U và
9

206
3,755mg Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm
238
phân rã U . Tuổi của khối đá hiện nay là
A. 4,2.10 năm.
8
B. 6,2.108 năm. C. 7,5.108 năm. D. 8,1.108 năm.
Câu 28: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân Y bền vững. Tại thời
điểm t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X trong mẫu là k. Tại thời điểm t2 = t1 + 4T thì tỉ lệ đó là:
A. 8k + 7 B. 16k C. 16k + 7 D. 16k + 15
Câu 29: Một bệnh nhân được điều trị bằng đồng vị phóng xạ để dùng tia  diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là t =
10 phút. Cứ sau 5 tuần, bệnh nhân lại tái tục xạ trị với cùng lượng tia  . Biết chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là T = 70 ngày và
nguồn đồng vị vẫn là nguồn sử dụng từ đầu (coi t rất nhỏ so với T). Lần xạ trị thứ hai, thời gian chiếu xạ cần thiết là
A. 14 phút . B. 17 phút. C. 20 phút. D. 7 phút.
Câu 30: Một bệnh nhân được điều trị bằng đồng vị phóng xạ để dùng tia  diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là t =
12 phút. Cứ sau 6 tuần, bệnh nhân lại tái tục xạ trị với cùng lượng tia  . Biết chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là T = 70 ngày và
nguồn đồng vị vẫn là nguồn sử dụng từ đầu. Coi t rất nhỏ so với T. Lần xạ trị thứ ba, thời gian chiếu xạ cần thiết là
A. 30,8 phút. B. 18,2 phút. C. 21,3 phút. D. 27,6 phút.

Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng - ĐT: 0907400268


DẠNG 1: PHÓNG XẠ
1) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
A
- Hạt nhân Z X gồm Z prôtôn và N = A – Z nơtrôn
* Trong đó : Z : Số thứ tự trong bảng hệ thống tuần hoàn
A : Số khối ( Số Nuclôn)
2) Hiện tượng phóng xạ: A1
Z1 A  A2
Z2 B + A3
Z3 C
- Định nghĩa: Là hiện tượng hạt nhân nguyên tử không bền vững tự động phóng ra các bức xạ và biến đổi
thành các hạt nhân khác
* Trong đó : A : Hạt nhân mẹ
B : Hạt nhân con
C : Tia phóng xạ + Tia  là hạt nhân Hêli ( 2 He )
4

+ Tia  là Electron dương ( 10 e )


+ Tia  là Electron âm ( 1 e )
 0

+ Tia  là gamma ( 0  )
0

 Định luật bảo toàn điện tích:  Zt =  Z S  Z1 = Z2 + Z3


Định luật bảo toàn số khối: A = A
t S  A1 = A2 + A3
t
ln 2
3) Định luật phóng xạ: m = m0 2 T = m0 e  t Với  =
T
t
m m
N = N0 2 T = N0 e  t Với N0 = 0 N A và N = N A với NA = 6,02.1023
A A
t
m = m0 – m = m0(1 - 2 ) = m0(1 - e  t )
T

t
N = N0 – N = N0(1 - 2 T ) = N0(1 - e  t )
m t
% Phân rã = 100% = (1 - 2 T ).100% = (1 - e  t ).100%
m0
* Trong đó: m; m0; m: Khối lượng còn lại, ban đầu và bị phân rã (g)
N; N0; N: Số nguyên tử còn lại, ban đầu và bị phân rã
 : Hằng số phóng xạ (s-1)
T: Chu kỳ bán rã
4) Bản chất của quá trình phân rã
- Xét phóng xạ : 84 Po  2  + 82 Pb
210 4 206

 Cứ 1 hạt Po phân rã (mất đi) sẽ tạo ra được 1 hạt  và 1 hạt Pb


t

m m0 (1  e  t ) m0 (1  2 T )
 nPo = nPb = n = = =
APo 210 210
 Khối lượng chì tạo thành là : mPb = nPb.206 (g)
 Thể tích khí He tạo ra ở đktc là : V = n .22,4 (l)
 Số hạt He () được tạo ra là : N = n .NA

Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng - ĐT: 0907400268


t
N Pb t
 Tỉ số giữa hạt nhân Pb tạo ra và Po còn lại là : T
= ( e - 1) = ( 2 - 1)
N Po
mPb APb t APb Tt
 Tỉ số giữa khối lượng Pb tạo ra và Po còn lại là : = ( e - 1) = ( 2 - 1)
mPo APo APo
t
5) Bài toán xạ trị: tn = t1 2
T

* Trong đó : t1 : Thời gian xạ trị lần đầu


tn : Thời gian xạ trị lần thứ n
t : Khoảng thời gian từ lần xạ trị lần 1 đến lần thứ n.

Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng - ĐT: 0907400268

You might also like