You are on page 1of 20

CHƯƠNG 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Câu 1: Chọn phát biểu sai:

 A. MeV/c2 là đơn vị đo khối lượng nguyên tử


 B. hạt nhân có nguyên tử khối trung bình thì bền vững
 C. khối lương hạt nhân 5626Fe xấp xỉ bằng 56u
 D. với NA là số Avôgađrô thì u.NA=1gam
Câu 2: Chọn phát biểu sai khi nói về hạt nhân nguyên tử có số nguyên tử số là Z và số khối là A:

 A. Hạt nhân có Z proton


 B. Số khối A chính là số nuclon tạo nên hạt nhân
 C. Hạt nhân trung hoà về điện
 D. Số nơtron N chính là hiệu A-Z
Câu 3: Tìm phát biểu sai. Hạt nhân ZAX có

 A. Z proton
 B. (A – Z) nơtron
 C. điện tích bằng Ze
 D. Z nơtron
Câu 4: Chọn phát biểu đúng khi nói về hạt nhân

 A. bán kính hạt nhân tỉ lệ với số nuclon


 B. tính chất hoá học phụ thuộc vào số khối
 C. các hạt nhân đồng vị có số nơtron
 D. điện tích hạt nhân tỉ lệ với số proton
Câu 5: Các hạt nhân đồng vị

 A. do ở cùng một ô trong bảng phân loaị tuần hoàn nên có tính chất vật lí giống nhau
 B. do ở cùng một ô trong bảng phân loại tuần hoàn nên có tính chât hoá học giống nhau
 C. luôn có số nuclon giống nhau và số proton khác nhau
 D. luôn có số nơtron giống nhau và số nuclon khác nhau
Câu 6: Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi các hạt nhân của chúng có

 A. số nuclôn giống nhau nhưng số nơtron khác nhau


 B. số nơtron giống nhau nhưng số proton khác nhau
 C. số proton giống nhau nhưng số nơtron khác nhau
 D. khối lượng giống nhau nhưng số proton khác nhau
Câu 7: Cho khối lượng nguyên tử của hai nguyên tố : mo = 15,999 u ; mH = 1,0078 u. Biết NA =
6,02.1023mol-1. Số nguyên tử hiđrô chứa trong 1 g nước là

 A. 3,344.1021
 B. 6,669.1022
 C. 6,022.1023
 D. 12,04.1023
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về lực hạt nhân?

 A. Có giá trị lớn hơn lực tương tác tĩnh điện giữa các proton.
 B. Có tác dụng rất mạnh trong phạm vi hạt nhân.
 C. Có thể là lực hút hoặc đẩy tùy theo khoảng cách giữa các nuclôn.
 D. Không tác dụng khi các nuclôn cách xa nhau hơn kích thước hạt nhân.
Câu 9: So với hạt nhân 3717Cl, hạt nhân 2713Al có

 A. ít hơn 4 êlectron
 B. ít hơn 6 nơtron
 C. ít hơn 10 proton
 D. ít hơn 4 nuclôn
Câu 11: Tính chất hóa học của một nguyên tố phụ thuộc vào

 A. khối lượng nguyên tử


 B. điện tích của hạt nhân
 C. bán kính hạt nhân
 D. năng lượng liên kế
Câu 12: Khi clo có khối lượng nguyên tử bằng 35,468 u. Khí này là hỗn hợp đồng vị bền
là 35Cl = 34,969 u và 37Cl=36,996 u. Tỉ lệ khối lượng giữa hai đồng vị này trong khí clo là

 A. 2,8
 B. 3,0
 C. 3,1
 D. 3,2
Câu 13: Hạt nhân 3517Cl có:

 A. 35 nơtron
 B. 18 proton
 C. 35 nuclon
 D. 17 nơtron
Câu 14: Chọn ý sai. Đơn vị tính khối lượng là

 A. u
 B. MeV/c2
 C. kg
 D. N.s/m
Câu 15: Có 128 nơtron trong đồng vị 210Pb, hỏi có bao nhiêu nơtron trong đồng vị 206Pb

 A. 122
 B. 124
 C. 126
 D. 130
Câu 16: Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không thì eVc2 là đơn vị đo

 A. công suất
 B. điện tích
 C. năng lượng
 D. khối lượng
Câu 17: Tìm phát biểu sai. Hạt nhân nguyên tử chì 20688Pb có:

 A. 206 nuclôn
 B. điện tích là 1,312.10−18 C
 C. 124 nơtron
 D. 82 proton
Câu 18: Năng lượng nghỉ của 5 μg vật chất bằng

 A. 125 kW.h
 B. 1250 kW.h
 C. 12,5 kW.h
 D. 1,25 kW.h
Câu 19: Chọn phát biểu đúng:

 A. đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nguyên tử sóo nhưng khác số
proton
 B. hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử
 C. hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững
 D. lực hạt nhân có tác dụng trong khoảng kích thước nguyên tử
Câu 20: Chọn phát biểu đúng khi nói về hạt nhân nguyên từ

 A. Mọi hạt nhân của các nguyên tử đều có chứa cả proton và nơtron.
 B. Hai nguyên tử của hai nguyên tố bất kì khác nhau có số nơtron hoàn toàn khác nhau.
 C. Hai nguyên tử có số nơtron khác nhau là hai đồng vị
 D. Hai nguyên tử có điện tích hạt nhân khác nhau thuộc hai nguyên tố khác nhau.
Câu 21: 1 MeV/c2 có giá trị bằng

 A. 1,78.10−30 kg
 B. 0,561.1030 kg
 C. 0,561.1030 J
 D. 1,78.10−30 kg.m/s

NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT HẠT NHÂN

Câu 1: Hạt nhân 6027Co có khối lượng là 59,940u. Biết khối lượng của proton là 1,0073u và
khối lượng của notron là 1,0087u; u=931,5MeV/c2. Năng lượng riêng của hạt nhân 6027Co bằng

 A. 8,45MeV/nuclon
 B. 7,74MeV/nuclon
 C. 506,92MeV/nuclon
 D. 54,4MeV/nuclon
Câu 2: Các hạt nhân đơtơri 21H; triti 31H; heli 42He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22
MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững
của hạt nhân là
 A. 21H; 42He; 31H
 B. 21H; 31H; 42He
 C. 42He; 31H; 21H
 D. 31H; 42He; 21H
Câu 3: Hạt nhân bền vững hơn nếu

 A. có năng lượng liên kết riêng lớn hơn


 B. có năng luộng liên kết riêng nhỏ hơn
 C. có nguyên tử số (A) lớn hơn
 D. có độ hụt khối nhỏ hơn
Câu 4: Cho c=3.108m/s; e=1,6.10−19C. 1 MeV/c2 vào khoảng

 A. 1,78.10−30kg
 B. 1,78.10−29kg
 C. 0,561.1030J
 D. 0,561.10−30kg
Câu 6: Hạt nhân 14255Cs có năng lượng liên kết riêng bằng 8,3MeV/nuclon. Biết vận tốc ánh
sáng trong chân không bằng 3.108m/s, điện tích e=1,6.10−19C. Độ hụt khối của hạt nhân này
bằng

 A. 2,095.10−27kg
 B. 2,095.10−33kg
 C. 1,1786.10−19kg
 D. 1,1786.10−13kg
Câu 7: Trong phản ứng hạt nhân 4019K→4020Ca+X, X là hạt

 A. nơtron
 B. bêta trừ
 C. bêta cộng
 D. đơteri
Câu 8: Trong phản ứng hạt nhân p + 199F → X +α, X là hạt nhân của nguyên tố

 A. nitơ
 B. nêon
 C. cacbon
 D. ôxi
Câu 9: Gọi m là khối lượng, Δm là độ hụt khối, A là số nuclôn của hạt nhân nguyên tử. Độ bền
vững của hạt nhân dược quyết định bởi đại lượng

 A. m
 B. Δm
 C. m/A
 D. Δm/A
Câu 10: Năng lượng liên kết của một hạt nhân

 A. có thể có giá trị dương hoặc âm


 B. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững
 C. có thể có giá trị bằng 0
 D. tỉ lệ với khố lượng hạt nhân
Câu 11: Lực hạt nhân là

 A. lực từ
 B. lực tương tác giữa các nuclôn
 C. lực điện
 D. lực điện từ
Câu 12: Năng lượng liên kết riêng là

 A. năng lượng cần để giải phsong một nuclôn ra khỏi hạt nhân.
 B. năng lượng cần để giải phóng một êlectron ra khỏi nguyên tử.
 C. năng lượng liên kết tính trung bìng cho một nuclôn trong hạt nhân.
 D. là tỉ số giữa năng lượng liên kết và số hạt có trong nguyên tử.
Câu 13: Chọn phát biểu đúng về phản ứng hạt nhân

 A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa hai nguyên tử.


 B. Phản ứng hạt nhân không làm thay đổi nguyên tử số của hạt nhân.
 C. Phản ứng hạt nhân là sự biến đổi của chúng thành những hạt nhân khác.
 D. Phóng xạ không phải là phản ứng hạt nhân.
Câu 14: Khối lượng của các hạt nhân 23090Th; 23492U; 4018Ar; proton và notron lần lượt là
229,9737u; 233,99u; 39,9525u; 1,0073u và 1,0087u. Sắp xếp theo độ bền vững giảm dần của các
hạt nhân này thì thứ tự đúng là

 A. Th, U, Ar
 B. Ar, Th, U
 C. Th, Ar, u
 D. Ar, U, Th
Câu 15: Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật

 A. bảo toàn số proton


 B. bảo toàn số nơtron
 C. bảo toàn số nuclôn
 D. bảo toàn khối lượng

PHÓNG XẠ

Câu 1: Một chất phóng xạ ban đầu (t=0) có khối lượng mo=90g. Sau 1 năm, còn lại một phần ba
khối lượng ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, khối lượng còn lại của chất phóng xạ đó bằng

 A. 45g
 B. 22,5g
 C. 12,5g
 D. 10g
Câu 2: Một mẫu 21084Po là chất phóng xạ α có chu kì bán rã T=138 ngày đêm, tại t=0 có khối
lượng 1,05g. Sau thời gian t, khối lượng 21084Po đã phóng xạ là 0,7875g. Thời gian t bằng

 A. 69 ngày đêm
 B. 130 ngày đêm
 C. 414 ngày đêm
 D. 276 ngày đêm
Câu 3: Tìm phát biểu sai khi nói về định luật phóng xạ

 A. Sau một chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 50%
 B. Sau hai chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 75%
 C. Sau một nửa chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 25%
 D. Sau ba chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ còn lại bằng 12,5% khối lượng ban
đầu.
Câu 4: Hạt nhân 2411X có phóng xạ β− và chu kì bán rã T. Biết NA=6,022.1023 hạt/mol. Ban
đầu có 10g 2411X,sau t=3T thì số hạt β− phóng ra là

 A. 2,195.1023 hạt
 B. 3,13.1023 hạt
 C. 4,195.1023 hạt
 D. 2,195.1024 hạt
Câu 5: Phóng xạ β- xảy ra khi

 A. trong hạt nhân có sự biến đổi nuclôn thành êlectron


 B. trong hạt nhân có sự biến đổi proton thành nơtron
 C. trong hạt nhân có sự biến đổi nơtron thành proton
 D. xuất hiện hạt nơtrinô trong biến đổi hạt nhân
Câu 6: Sau thời gian 1 năm, số hạt nhân nguyên tử của một chất phóng xạ giảm 3 lần. Chu kì
chất phóng xạ này là

 A. T=ln3ln2 năm
 B. T=ln2ln3 năm
 C. T=2ln3ln2 năm
 D. T=ln32ln2 năm
Câu 7: Trong từ trường, tia phóng xạ đi qua một tấn thủy tinh mỏng N thì vết của hạt có dạng
như hình vẽ. Hạt đó là hạt p
 A. γ
 B. β+
 C. β-
 D. α
Câu 8: Người ta nhận về phòng thí nghiệm một khối chất phóng xạ A có chu kỳ bán rã là 192
giờ. Khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chất phóng xạ này chỉ còn bằng 1/64 khối lượng ban đầu.
Thời gian kể từ khi bắt đầu nhận chất phóng xạ về đến lúc lấy ra sử dụng là

 A. 24 ngày
 B. 48 ngày
 C. 32 ngày
 D. 36 ngày
Câu 9: 2411Na là chất phóng xạ β+. Sau 15h thì số hạt nhân của nó giảm 2 lần. Vậy sau đó 30h
nữa thì số hạt nhân sẽ giảm bao nhiêu % so với số hạt nhân ban đầu?

 A. 12,5%
 B. 33,35%
 C. 66,67%
 D. 87,5%
Câu 10: 226Raphân rã thành 222Rn bằng cách phát ra

 A. êlectron
 B. anpha
 C. pôzitron
 D. gamma
Câu 11: Hằng số phóng xạ của một chất

 A. tỉ lệ thuận khối lượng của chất phóng xạ


 B. tỉ lệ nghịch với chu kì bán rã của chất phóng xạ
 C. tỉ lệ nghịch với độ phóng xạ của chất phóng xạ
 D. tỉ lệ nghịch với thể tích chất phóng xạ
Câu 12: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là 5,68.10−3s−1. Chu kì bán rã của chất này
bằng

 A. 4s
 B. 8,9s
 C. 124s
 D. 122s
Câu 13: Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về các tia phóng xạ bay vào một điện trường
đều?

 A. tia γ không bị lệch


 B. độ lệch của tia β+ và β- là như nhau
 C. tia β+ bị lệch về phía bản âm của tụ điện
 D. tia α+ bị lệch về phía bản âm của tụ điện nhiều hơn tia β+
Câu 14: Tính tuổi của một khối tượng gỗ cổ, biết rằng lượng chất phóng xạ 146C phóng
xạ β− (chu kì bán rã của 146C là 5600 năm) hiện nay của tượng gỗ ấy bằng 0,77 lần lượng chất
phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng mới chặt

 A. 2112 năm
 B. 1056 năm
 C. 1500 năm
 D. 2500 năm
Câu 15: Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau
thời gian 2τ số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu

 A. 6,25%
 B. 12,5%
 C. 2,5%
 D. 8%
Câu 16: Một mẫu 2411Na tại t=0 có khối lượng 48g. Sau thời gian t=30 giờ, mẫu 2411Na còn lại
12g. Biết 2411Na là chất phóng xạ β− tạo thành hạt nhân con là 2412Mg. Chu kì phóng xạ
của 2411Na là

 A. 12 giờ
 B. 15 giờ
 C. 18 giờ
 D. 5 giờ
Câu 17: Phóng xạ là

 A. quá trình hạt nhân nguyên tử phát các tia không nhìn thấy
 B. quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững
 C. quá trình hạt nhân nguyên tử hấp thụ năng lượng để phát ra các tia α, β.
 D. quá trình hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhỏ hơn.
Câu 18: Hạt nhân pôlôni 21084Po phóng ra hạt α và biến thành hạt nhân chì (Pb) bền, có chu kì
bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất. Hỏi sau bao lâu thì số hạt nhân chì
được tạo ra trong mẫu lớn gấp ba số hạt nhân pôlôni còn lại

 A. 276 ngày
 B. 138 ngày
 C. 514 ngày
 D. 345 ngày
Câu 19: Xét các công dụng sau của tia phóng xạ : (1) định tuổi của các mẫu vật cổ, (2) dùng làm
chất đánh dấu, (3) dùng trong y học để diệt tế bào bệnh. Tia γ có công dụng nào?

 A. (1)
 B. (2)
 C. (3)
 D. (1) và (3)
Câu 20: Sau ba phân rã α thành hai phân rã β- thì hạt nhân nguyên tố X biến thành hạt nhân
rađôn 22688Ra Nguyên tố X là

 A. thôri
 B. urani
 C. pôlôni
 D. rađi

PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH


Câu 1: Chọn câu sai:
Những điều kiện cần có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây chuyền là gì?

 A. Phải có nguồn tạo notron


 B. Sau mỗi phân hạch, số n giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1
 C. Nhiệt độ phải đưa lên cao
 D. Lượng nhiên liệu (urani, plutôin) phải đủ lớn
Câu 2: Chọn í sai. Cho phản ứng hạt nhân: n+23592U→A1Z1X+A2Z2Y+k10n. Phản ứng này

 A. toả năng lượng và gọi là phản ứng phân hạch


 B. xảy ra khi hạt U bắt notron và chuyển sang trạng thái kích thích
 C. có thể dùng hạt proton để thay thế hạt notron trong việc đưa hạt U lên trạng thái kích
thích
 D. toả năng lượng chủ yếu ở động năng của các mảnh X và Y
Câu 3: Tìm phát biểu sai. Phản ứng phân hạch 235̣92U có đặc điểm

 A. số nơtron tạo ra sau phản ứng nhiều hơn nơtron bị hấp thụ
 B. phản ứng tỏa năng lượng
 C. xảy ra theo phản ứng dây chuyền nếu có một lượng 235̣92U đủ lớn
 D. quá trình phân hạch là do proton bắn phá hạt nhân urani
Câu 4: Khi 238̣92U bị bắn phá bởi các nơtron chậm, nó hấp thụ một hạt nơtron rồi sau đó phát ra
hai hạt β-. Kết quả là tạp thành hạt nhân

 A. 236̣92U
 B. 240̣91Pa
 C. 239̣94Pu
 D. 239̣90Th
Câu 5: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hạch?

 A. 21H+21H→32He+10n
 B. 21H+31H→42He+10n
 C. 199F+11H→1680+21He
 D. 23592U+n→9542Mo+13957La+2n+7e
Câu 6: Hệ số nơtron
 A. tỉ lệ với công suất tỏa nhiệt của lò phản ứng hạt nhân
 B. trong bom nguyên tử và trong lò phản ứng hạt nhân khi hoạt động đều lớn hơn 1
 C. trong bom nguyên tử và trong lò phản ứng hạt nhân khi hoạt động có giá trị nhỏ hơn 1
 D. lớn hơn 1 trong bom nguyên tử và bằng 1 trong lò phản ứng hạt nhân.
Câu 7: Trong các nhà máy điện nguyên tử hoạt động bình thường hiện nay, phản ứng nào xảy ra
trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy để cung cấp năng lượng cho nhà máy hoạt động?

 A. Phản ứng phân hạch dây chuyền được khống chế ở mức vượt giới hạn
 B. Phản ứng nhiệt hạch có kiểm soát
 C. Phản ứng phân hạch dây chuyền được khống chế ở mức tới hạn
 D. Phản ứng phân hạch dây chuyền được khống chế ở mức dưới hạn
Câu 8: Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani 235U, năng lượng trung bình tỏa ra trong mỗi phân
hạch là E = 200 MeV. Biết số Avôgađrô NA=6,022.1023mol−1. Một nhà máy điện nguyên tử có
công suất 5000 MW, hiệu suất 25%, lượng nhiên liệu urani nhà máy tiêu thụ hàng năm là

 A. 3640 kg
 B. 3860 kg
 C. 7694 kg
 D. 2675 kg
Câu 9: Một phản ứng phân hạch : 10n+23592U→13953I+9439Y+3(10n). Biết các khối
lượng : 235U=234,99332u; 139I=138,897000u ; 94Y=93,89014u
; 1u=931,5MeV/c2; mn=1,00866u. Năng lượng tỏa ra kho phân hạch một hạt nhân 235U là

 A. 168,752 MeV
 B. 175,923 MeV
 C. 182,157 MeV
 D. 195,496 MeV
Câu 10: Phản ứng phân hạch 235̣92U không có đặc điểm

 A. số nơtron tạo ra sau phản ứng nhiều hơn nơtron bị hấp thụ
 B. phản ứng tỏa năng lượng
 C. có thể xảy ra theo kiểu phản ứng dây truyền
 D. có 2 đến 3 proton sinh ra sau mỗi phản ứng
Câu 11: Đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ notron chậm là
 A. 23892U
 B. 23492U
 C. 23592U
 D. 23992U
Câu 12: Vật liệu có thể đóng vào trò “chất làm chậm” tốt nhất đối với nơtron là

 A. kim loại nặng


 B. than chì
 C. khí kém
 D. bê tông
Câu 13: Trong phản ứng phân hạch urani 235U, năng lượng trung bình tỏa ra khi một hạt nhân bị
phân hạch là 200 MeV. Khi 1 kg 235U phân hạch hoàn toàn thì tỏa ra năng lượng là

 A. 8,21.1013 J
 B. 4,11.1013 J
 C. 5,25.1013 J
 D. 6,23.1021 J
Câu 14: Chọn phát biểu sai:

 A. năng lượng phân hạch toả ra chủ yếu ở dạng động năng các mảnh.
 B. quá trình phân hạch hạt X là không trực tiếp mà hạt X phải qua trạng thái kích thích
 C. năng lượng toả ra từ lò phản ứng hạt nhân thay đổi theo thời gian
 D. các sản phẩm của phân hạch 23592U là những hạt nhân chứa nhiều notron và phóng
xạ β−
Câu 15: Trong các phản ứng hạt nhân sau, phản ứng nào thu năng lượng?

 A. 23592U+n→9542Mo+13957La+2n
 B. 126C+γ→3(42He)
 C. 22688Ra→22286Rn+42He
 D. 21H+31T→42He+n
Câu 16: Trong sự phân hạch của hạt nhân 23592U, gọi s là hệ số nhân notron. Phát biểu nào sau
đây là đúng

 A. Nếu s<1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng toả ra tăng nhanh
 B. Nếu s>1 thì phản ứng phân hạch duy trì và có thể gây nên bùng nổ
 C. Nếu s>1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra
 D. Nếu s=1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra
Câu 17: Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng thu năng lượng?

 A. 21H+31H→42He+10n
 B. 42H+147N→178O+11p
 C. 146C→147He+−10e
 D. 411H→42He+20+1e+
Câu 18: Năng lượng tỏa ra trong phản ứng phân hạch chủ yếu ở dạng

 A. quang năng
 B. năng lượng nghỉ
 C. động năng
 D. hóa năng
Câu 19: Một phản ứng phân hạch của U235 là: 23592U+n→9542Mo+13957La+2n.
Cho mU=234,9900u; mMo=94,8800u; mLa=138,8700uu; mn=1,0087u; u=931,5MeV/c2

 Năng lượng toả ra của phản ứng trên là


 A. 4,75.10−10J
 B. 3,45.10−11J
 C. 5,79.10−12J
 D. 8,83.10−11J
Câu 20: Một phản ứng phân hạch 235U là:23592U+10n→9341Nb+14058Ce+3(10n)+70−1e.
Biết năng lượng liên kết riêng của 235U ; 93Nb ; 140Ce lần lượt là 7,7 MeV ; 8,7 MeV ; 8,45
MeV. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là

 A. 132,6 MeV
 B. 182,6 MeV
 C. 168,2 MeV
 D. 86,6 MeV

PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH


Câu 1: Xét phản ứng 21H+21H→32He+10n+3,167Mev. Biết năng suất toả nhiệt của than
là 3.104kJ, khối lượng đơtêri cần thiết để thu được năng lượng tương đương khi đốt 1kg than là

 A. 34,5.10−8kg
 B. 78,6.10−8kg
 C. 39,3.10−8kg
 D. 19,8.10−8kg
Câu 2: Công suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là 3,9.1026W. Cho c=3.108. Để phát ra công
suất này, khối lượng của Mặt Trời giảm đi trong mỗi giây là

 A. 0,86.1010kg
 B. 0,43.1010kg
 C. 0,43.107kg
 D. 1,3.1018kg
Câu 3: Một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu 23592U trung bình mỗi phản ứng toả ra
200MeV. Công suất 1000MW, hiệu suất 25%. Tính khối lượng nhiên liệu đã làm
giàu 23592U đến 35% cần dùng trong một năm 365 ngày?

 A. 5,4 tấn
 B. 4,8 tấn
 C. 4,4 tấn
 D. 5,8 tấn
Câu 4: Tìm phát biểu sai. Điều kiện để thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân là

 A. nhiệt độ cao tới hàng chục triệu độ


 B. thời gian duy trì nhiệt độ cao phải đủ lớn
 C. mật độ hạt nhân phải đủ lớn
 D. khối lượng các hạt nhân phải đạt khối lượng tới hạn
Câu 5: Năng lượng trung bình toả ra khi phân hạch một hạt nhân 23592U là 200MeV. Một nhà
máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu Urani trên được làm giàu 25% có công suất 500MW, hiệu suất
20%. Khối lượng Urani tiêu thụ trong 365 ngày bằng

 A. 3846kg
 B. 2412kg
 C. 1321kg
 D. 4121kg
Câu 6: Để thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân, cần điều kiện nhiệt độ cao hàng chục triệu độ
để

 A. các hạt nhân có động năng lớn, thắng lực đẩy Cu – lông giưac chúng.
 B. các hạt nhân có động năng lơn, thắng lực hấp dẫn giữa chúng.
 C. các êlectron bứt khỏi nguyên tử
 D. phá vỡ hạt nhân của các nguyên tử để chúng thực hiện phản ứng.
Câu 7: X là hạt nhân của nguyên tố nào trong phản ứng hạt nhân: 21D+21D→X+10n

 A. Heli
 B. Triti
 C. Liti
 D. Beri
Câu 8: Tính năng lượng tỏa ra khi hai hạt nhân 21D tổng hợp thành hạt nhân 42He. Biết năng
lượng liên kết riêng của hạt nhân 21D là 1,1 MeV/nuclôn và của 42He là 7 MeV/nuclôn

 A. 11,2 MeV
 B. 23,6 MeV
 C. 32,3 MeV
 D. 18,3 MeV
Câu 9: So với phản ứng phân hạch, phản ứng tổng hợp hạt nhân có ưu điểm là

 A. tạo ra năng lượng lớn hơn nhiều lần với cùng một khối lượng tham gia phản ứng
 B. nguồn nhiên liệu có nhiều trong tự nhiên
 C. ít gấy ô nhiễm môi trường
 D. cả A, B và C
Câu 10: Phải ở nhiệt độ rất cao (hàng chục triệu độ) thì phản ứng nhiệt hạch mới xảy ra vì

 A. các hạt nhân cần có động năng đủ lớn để tiến lại gần nhau đến khi lực hạt nhân có tác
dụng.
 B. Các hạt nhân ban đầu rất bền, cần cung cấp năng lượng đủ lớn để phá vỡ chúng
 C. đây là phản ứng thu năng lượng nên cần phải cung cấp năng lượng cho các hạt nhân
ban đầu
 D. đây là phản ứng hạt nhân hoá năng lượng
Câu 11: Phản ứng nhiệt hạch: 21H+31H→42He+10n+17,6Mev. Lấy khối lượng hạt nhân bằng
với số khối của chúng tính theo đơn vị u. Năng lượng toả ra khi 0,05g He toạ thành là

 A. 211,904 MJ
 B. 21198 MJ
 C. 21198 KJ
 D. 8,2275.1036J
Câu 12: Xét hai
phản ứng: 21H+31H→42He+10n+17,6Mev;10n+23592U→9539Y+13853I+310n+200MeV. Gọi
năng lượng toả ra khi tổng hợp được 0,5g He và khi phân hạch 1,5g 23592U lần lượt là E1 và E2.
Tỉ số E1/E2 bằng

 A. 0,088
 B. 0,0293
 C. 1,723
 D. 0,33
Câu 13: Một hat nhân 235U khi phân hạch toả ra 200MeV. Biết năng suất toả nhiệt của than
là 3.107J/kg và NA=6,022.1023 hạt/mol. Hỏi cần bao nhiêu kg than để có năng lượng tương ứng
với sự phân hạch của 1 g 235U?

 A. 2,73.103kg
 B. 7,42.104kg
 C. 173kg
 D. 72kg
Câu 14: Một phản ứng tổng hợp hạt nhân được sử dụng trong bom nhiệt hạch (bom H)
là 63Li+21H→242He+22,2MeV. Năng lượng tỏa ra khi có 10 kg đơtêri tham gia phản ứng nói
trên là

 A. 2,13.1014 J
 B. 2,13.10^{16}$ J
 C. 1,07.10^{14}$ J
 D. 1,07.10^{16}$ J
Câu 15: Trong phản ứng tổng hợp Heli 73Li+21H→242He+17,3MeV, nếu tổng hợp 1g Heli thì
năng lượng toả ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước từ 0∘C. Cho biết NA=6,02.1023mol−1; nhiệt
dung riêng của nước là C=4,18 kJ/kg.độ

 A. 6,89.105kg
 B. 4,98.105kg
 C. 3,98.105kg
 D. 2,89.105kg
Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai?

 A. Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch đều có nguồn nhiên liệu dồi dào.
 B. Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch đều tỏa năng lượng.
 C. Với cùng một khối lượng nhiên liệu, năng lượng phản ứng nhiệt hạch tỏa ra cao hơn rất
nhiều so với phản ứng phân hạch.
 D. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra với các hạt nhân nhẹ, còn phản ứng phân hạch xảy ra với
các hạt nhân nặng.
Câu 17: Một phản ứng nhiệt hạch xảy ra trên các vì sao là:

 411H→42He+2X+200v+2γ
 Hạt X trong phương trình là là hạt
 A. Proton
 B. Êlectron
 C. Nơtron
 D. Pôzitron
Câu 18: Phản ứng nhiệt hạch là

 A. sự kết hợp các hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn
 B. là sự phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn
 C. sự kết hợp các hạt nhân trung bình thành một hạt nhân nặng hơn
 D. là sự phân chia một hạt nhân thành hai hạt nhân ở nhiệt độ rất cao
Câu 19: Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026W. Cho c=3.108. Để phát ra công suất này,
khối lượng của Mặt Trời giảm đi trong một giờ là:
 A. 4,68.1021kg
 B. 3,12.1013kg
 C. 1,56.1013kg
 D. 2,86.1015kg
Câu 20: Tìm phát biểu sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch

 A. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân do sự kết hợp của hai hạt nhân nhẹ thành
một hạt nhân nặng hơn
 B. Phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng nhỏ hơn nhiều so với phản ứng phân hạch.
 C. Phản ứng nhiệt hạch là nguồn năng lượng chính của Mặt Trời.
 D. Sự nổ của bôm khinh khí là phản ứng nhiệt hạch kiểm soát được.

You might also like