You are on page 1of 3

CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? Hạt nhân nguyên tử:
A. AZ X được cấu tạo gốm Z nơtron và A prôtôn. B. AZ X được cấu tạo gốm Z nơtron và A nơtron.
C. AZ X được cấu tạo gốm Z prôtôn và (A–Z) nơtron. D. AZ X được cấu tạo gốm Z nơtron và (A+Z) prôtôn.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? Đồng vị là các nguyên tử mà
A. hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau.
B. hạt nhân của chúng có số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau.
C. hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
D. hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau.
Câu 3: Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng? 1 u bằng
A. khối lượng của một nguyên tử hiđrô 11 H.
B. khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cabon 126 C.
1
C. khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon 126 C.
12
1
D. khối lượng của một nguyên tử cacbon 126 C.
12
Câu 4: Chọn đáp án sai về đơn vị đo khối lượng?
A. kg. B. đơn vị khối lượng nguyên tử (u). C. MeV/c2. D. MeV.
210
Câu 5: Hạt nhân nguyên tử pôlôni 84 Po có điện tích là
A. 210 e. B. 126 e. C. 84 e. D. 0 e.
Câu 6: Năng lượng liên kết là
A. toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.
B. năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách hạt nhân thành các nuclôn.
C. năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn.
D. năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử.
Câu 7: Lực hạt nhân
A. bản chất là lực tĩnh điện. B. bản chất là lực hấp dẫn.
C. bản chất là lực từ. D. là lực liên kết giữa các nuclôn.
Câu 8: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A. tính cho một nuclôn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy.
C. của một cặp prôtôn-prôtôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn.
Câu 9: Năng lượng liên kết của một hạt nhân
A. có thể dương hoặc âm. B. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền. D. có thể bằng không với những hạt nhân đặc biệt.
r
Câu 10: Tỉ số bán kính của hai hạt nhân là 1 = 2. Tỉ số khối lượng của hai hạt nhân đó (tính theo đơn vị u)
r2
bằng bao nhiêu. Bán kính hạt nhân được tính theo công thức r  r0 . A1 3 với r0 là hằng số, A là số khối
A. 2 lần. B. 4 lần. C. 6 lần. D. 8 lần.
Câu 11: Thể tích của hạt nhân 238
92 U lớn hơn thể tích của hạt nhân heli 24 He
A. 595 lần B. 59,5 lần C. 5,95 lần D. 0,595 lần
Câu 12: Tìm phát biểu sai về năng lượng liên kết.
A. Năng lượng liên kết được tính theo công thức: E  m.c 2 .
B. Là năng lượng tỏa ra để liên kết các nuclôn riêng rẽ tạo thành hạt nhân nguyên tử.
C. Là năng lượng tối thiểu thu vào để phá vỡ hạt nhân thành các nuclôn riêng rẽ.
D. Năng lượng liên kết càng lớn, hạt nhân càng bền vững.
Câu 13: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì
A. càng dễ bị phá vỡ. B. năng lượng liên kết càng nhỏ.
C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
Câu 14: Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân là
A. năng lượng liên kết tính trung bình cho mỗi nuclôn trong hạt nhân.
B. năng lượng cần thiết để tách một nuclôn khỏi hạt nhân.
C. năng lượng trung bình của một nuclôn trong hạt nhân.
D. năng lượng cần thiết để tách rời tất cả các nuclôn trong hạt nhân ra xa nhau.
Câu 15: Tìm phát biểu sai về độ bền vững của các hạt nhân
A. Hạt nhân ở cuối bảng hệ thống tuần hoàn có năng lượng liên kết riêng lớn nhất.
B. Hạt nhân của các nguyên tố ở đầu bảng tuần hoàn bền vững nhất.
C. Các hạt nhân nằm ở khoảng giữa bảng tuần hoàn với 50 < A < 80 bền vững nhất.
D. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
Câu 16: Khối lượng riêng của các hạt nhân
A. lớn khi hạt nhân có số khối lớn. B. lớn khi hạt nhân có số khối nhỏ.
C. có giá trị bằng nhau với mọi hạt nhân. C. lớn nhất khi hạt nhân có số khối trung bình.
23
Câu 17: Số prôtôn và số nơtrôn của hạt nhân 11 Na lần lượt là
A. 23 và 11. B. 11 và 12. C. 11 và 23. D. 12 và 11.
60
Câu 18: Hạt nhân 27 Co có cấu tạo gồm
A. 33 prôtôn và 27 nơtron. B. 27 prôtôn và 60 nơtron.
C. 27 prôtôn và 33 nơtron. D. 33 prôtôn và 27 nơtron.
29 40
Câu 19: So với hạt nhân 14 Si , hạt nhân 20 Ca có nhiều hơn
A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.
C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
Câu 20: Số nơtron và prôtôn trong hạt nhân nguyên tử 209 83 Bi lần lượt là

A. 209 và 83. B. 83 và 209. C. 126 và 83. D. 83 và 126.


Câu 21: Hạt nhân nguyên tử chì có 82 prôtôn và 125 nơtron. Hạt nhân nguyên tử này có ký hiệu
A. 125
82 Pb .
82
B. 125 Pb . C. 20782 Pb . D. 207
82 Pb
40
Câu 22: So với hạt nhân 20 Ca , hạt nhân 2756Co có nhiều hơn
A. 16 nơtron và 11 prôtôn. B. 11 nơtron và 16 prôtôn. C. 9 nơtron và 7 prôtôn. D. 7 nơtron và 9 prôtôn.
Câu 23: Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn
27
có trong 0,27 gam 13 Al là
22
A. 6,826.10 . B. 8,826.1022. C. 9,826.1022. D. 7,826.1022.
Câu 24: Biết số Avôgađrô là 6,02.1023/mol, khối lượng mol của urani U92238 là 238 g/mol. Số nơtrôn trong 119
gam urani U 238 là
A. 8,8.1025. B. 1,2.1025. C. 4,4.1025. D. 2,2.1025.
Câu 25: Số prôtôn trong 16 gam 168 O là:
A. 4,816.1024. B. 6,023.1023. C. 96,34.1023. D. 14,45.1024.
232
Câu 26: Khối lượng của hạt nhân Thori 90Th là mTh = 232,0381u, của nơtrôn mn = 1,0087u, của prôtôn mp =
1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân Thôri là
A. 1,8543 u. B. 18,543 u. C. 185,43 u. D.1854,3 u.
16
Câu 27: Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u =
931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 16
8 O xấp xỉ bằng

A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.


Câu 28: Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân 23
11 Na 22,98373 u và

1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng liên kết của 23


11 Na bằng
A. 8,11 MeV. B. 81,11 MeV. C. 186,55 MeV. D. 18,66 MeV.
2
Câu 29: Hạt nhân đơteri 1 D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của
nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 12 D là
A. 0,67MeV. B.1,86MeV. C. 2,02MeV. D. 2,23MeV.
Câu 30: Hạt  có khối lượng 4,0015u, biết số Avôgađrô N A = 6,02.10 mol-1, 1u = 931MeV/c2. Các nuclôn kết
23

hợp với nhau tạo thành hạt , năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol khí Hêli là
A. 2,7.1012J. B. 3,5. 1012J. C. 2,7.1010J. D. 3,5. 1010J.
Câu 31: Hạt nhân 2756Co có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1.0073 u và khối lượng của
56
nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 27 Co là:
A. 8,47 MeV/nuclôn. B. 7,67 MeV/nuclôn. C. 5,68 MeV/nuclôn. D. 5,41 MeV/nuclôn.
Câu 32: Cho: mC = 12,00000 u; mP = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV = 1,6.10-19 J; c =
3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 126C thành các nuclôn riêng biệt bằng
A. 89,4 MeV. B. 44,7 MeV. C. 72,7 MeV. D. 8,94 MeV.
Câu 33: Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân 235 92 U , 137
55 Cs , 56 4
26 Fe và 2 He là
235 56 137
A. 92 U. B. 26 Fe . C. 55 Cs . D. 42 He .
Câu 34: Hạt nhân hêli ( 42 He) có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti ( 73 Li) có năng lượng liên kết là
39,2MeV; hạt nhân đơtêri ( 21 D) có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền
vững của ba hạt nhân này?
A. liti, hêli, đơtêri. B. đơtêri, hêli, liti. C. hêli, liti, đơtêri. D. đơtêri, liti, hêli.
Câu 35: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng
lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này
theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.
Câu 36: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn
của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 37: Một hạt có động năng tương đối tính gấp hai lần động năng cổ điển (tính theo cơ học Niutơn). Vận tốc của
hạt đó bằng
A. v  0,866c. B. v  0, 786c. C. v  0, 707c. D. v  0, 672c.
Câu 38: Kí hiệu c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Một hạt p theo thuyết tương đối, có động năng bằng
1 / 4 năng lượng toàn phần của hạt đó thì vận tốc của hạt là
A. 5c / 4. B. 2c / 2. C. 3c / 2. D. 7c / 4.
8
Câu 39: Lấy tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 m/s. Tốc độ của một hạt có động năng tương đối tính
bằng hai lần năng lượng nghỉ của nó là
A. 2,67.108 m/s. B. 2,83.108 m/s. C. 2,94.108 m/s. D. 2,60.108 m/s.

You might also like