You are on page 1of 5

Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.

482 Trường THPT Chuyên Trần Phú

Trắc nghiệm về độ phóng xạ. Ứng dụng đồng vị phóng xạ.


Câu 1: Ban đầu có 24 g chất phóng xạ 210
84 Po , chu kì bán rã là 138 ngày. Tính độ phóng xạ ban đầu của lượng
chất trên.
A. 3,46.1020 Bq B. 4.1015 Bq C. 0,21.106 Ci D. 1,1.106 Bq
Câu 2: Khối lượng ban đầu của chất phóng xạ 23
11 Na là 0,23 g với chu kì bán rã là 62 s. Tính độ phóng xạ sau 10
phút.
A. 8,22.1016 Bq B. 3,82.1018 Bq C. 8,22.1015 Bq D. 3,52.1018 Bq
Câu 3: Hằng số phóng xạ của Cu là 1,516.10-5 s-1. Tính độ phóng xạ có trong 1  g , cho biết khối lượng
64

nguyên tử của nó là 64.


A. 3,86 Bq B. 2,45 Ci C. 3,86 Ci D. 1,2 Bq
Câu 4: Mô ̣t chấ t phóng xa ̣ có chu kì bán rã là T = 10 s. Sau 30 s người ta đo đươ ̣c đô ̣ phóng xa ̣ của nó là 25.105
Bq. Đô ̣ phóng xa ̣ ban đầ u của chấ t đó là:
A. 2.105 Bq B. 2.106 Bq C. 2.107 Bq D. 4.107 Bq
Câu 5: Khối lượng ban đầu của chất phóng xạ 23
11 Na là 0,23 g với chu kì bán rã là 62 s. Sau bao lâu độ phóng xạ
của chất bằng 1/5 độ phóng xạ ban đầu
A. 62 s B. 154 s C. 143 s D. 162 s
Câu 6: Ha ̣t nhân 146C là chấ t phóng xa ̣ là phóng xa ̣   có chu kì bán rã là 5730 năm. Sau 17190 năm lươ ̣ng chấ t
phóng xa ̣ của một mẫu đã phân rã chiế m bao nhiêu phầ n trăm lươ ̣ng chấ t phóng xa ̣ ban đầ u.
A. 87,5% B. 12,5 % C. 45% D. 55%
Câu 7: Một chất phóng xạ, cứ 5 phút đo độ phóng xạ một lần, kết quả 3 lần đo liên tiếp là H1 ; 2,65mCi ; 0,985mCi .
Giá trị H1 là
A. 7,10mCi . B. 7,18mCi . C. 7,05mCi . D. 7,13mCi .

Câu 8: Mô ̣t lươ ̣ng chấ t phóng xa ̣ 222


86 Rn ban đầ u có khố i lươ ̣ng 1 mg. Sau 15,2 ngày đô ̣ phóng xa ̣ giảm 93,75%.

Chu kì bán rã của Rn là :


A. 4,0 ngày B. 3,6 ngày C. 3,8 ngày D. 2,5 ngày
Câu 9: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau 1 h lượng hạt nhân ban đầu của chất phóng xạ giảm 3 lần.
Nó sẽ giảm bao nhiêu lần sau 3 h ?
A. 3 lần B. 6 lần C. 9 lần D. 27 lần
Câu 10: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ của lượng chất
phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu:
A. 25% B. 75% C. 12,5% D. 87,5%
Câu 11: Chấ t phóng xa ̣ có chu kì bán rã T = 2 h và đang có đô ̣ phóng xa ̣ cao hơn mức an toàn cho phép là 64
lần. Để có thể làm viê ̣c an toàn với khố i chấ t này, cầ n phải chờ đơ ̣i thêm mô ̣t khoảng thời gian tố i thiể u là:
A. 6 h B. 12 h C. 10 h D. 14 h
Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.482 Trường THPT Chuyên Trần Phú

Câu 12: Trong khí quyể n có đồ ng vi ̣phóng xa ̣ C14 với chu kì bán rã là 5568 năm. Mo ̣i thực vâ ̣t số ng trên Trái
Đất hấp thu cacbon từ khí quyể n đều chứa mô ̣t lượng C14 cân bằ ng. Trong mẫu gỗ có C14 với độ phóng xa ̣ 112
phân ra/̃ phút. Xác định tuổ i của mẫu gỗ này. Cho biế t đô ̣ phóng xa ̣ của C14 của thực vâ ̣t số ng cùng khối lươ ̣ng
là 216 phân ra/̃ phút.
A. 5277 năm B. 5980 năm C. 4038 năm D. 5400 năm
Câu 13: Một khối gỗ được khai quật có lượng C14 bằng 25,6% lượng C14 của khối gỗ cùng loại còn sống.
Tính tuổi của khối gỗ trên, biết chu kì bán rã của C14 là 5760 năm.
A. 11322 năm B. 11640 năm C. 1469 năm D. 3250 năm
Câu 14: Độ phóng xạ của một chất phóng xạ tại thời điểm t1 là H1 và ở tại thời điểm t2 là H2. Chu kì bán rã là
T, số nguyên tử bị phân rã từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 tỉ lệ với:
( H1  H 2 ) ln 2 ( H1  H 2 ) ( H1  H 2 )T
A. H1t1  H 2t2 B. C. D.
T T ln 2
Câu 15 (ĐH 2010) : Biế t đồ ng vi ̣ phóng xa ̣ 146C có chu kì bán rã là 5730 năm. Giả sử mô ̣t mẫu gỗ cổ có đô ̣
phóng xạ 200 phân rã/phút và mô ̣t mẫu gỗ khác cùng loa ̣i, cùng khố i lươ ̣ng với mẫu gỗ cổ đó, lấ y từ cây mới
chă ̣t có đô ̣ phóng xa ̣ 1600 phân ra/̃ phút. Tuổ i của mẫu gỗ cổ đã cho là :
A. 1910 năm B. 2865 năm C. 11460 năm D. 17190 năm
Câu 16: Độ phóng xạ hiện nay của một cái đĩa cổ bằng gỗ khối lượng m là 10 Bq. Độ phóng xạ của một mẩu
bằng gỗ của cây vừa chặt có khối lượng 3m là 120 Bq. Biết chu kì bán rã của 14C là 5600 năm. Tuổi của đĩa cổ
A. 11,2.103 năm B. 20,1.103 năm C. 29.103 năm D. 4,89.103 năm
Câu 17: Đo đô ̣ phóng xa ̣ của mô ̣t mẫu tươ ̣ng cổ bằ ng gỗ khố i lươ ̣ng m là 8 Bq. Đo đô ̣ phóng xa ̣ của mẫu gỗ
khố i lươ ̣ng 1,5m mới chă ̣t là 18 Bq. Xác đinh
̣ tuổ i của bức tươ ̣ng cổ . Biết chu kì bán rã của C14 là 5600 năm.
A. 1800 năm B. 3276 năm C. 5400 năm D. 5600 năm
Câu 18: Người ta đo mô ̣t lươ ̣ng nhỏ dung dich
̣ chứa đồ ng vi ̣phóng xa ̣ 15O chu kì bán rã 120 s, có đô ̣ phóng xa ̣
1,5 mCi vào mô ̣t biǹ h nước rồi khuấ y đều. Sau 1 phút, người ta lấ y ra 5mm3 nước trong biǹ h đó thì đo đươ ̣c đô ̣
phóng xa ̣ là 1560 phân rã/phút. Thể tić h nước trong biǹ h đó xấp xỉ bằng
A. 7,5 lit́ . B. 2,6 lit́ . C. 5,3 lít. D. 6,2 lit́ .
Câu 19: Người ta tiêm vào máu mô ̣t lươ ̣ng nhỏ dung dich
̣ chứa chấ t phóng xa ̣ 11
24
Na có đô ̣ phóng xa ̣ 4.103 ( Bq)

. Sau 4h người ta lấ y 1(cm3 ) máu người đó thì đô ̣ phóng xa ̣ của lươ ̣ng máu này là 0,53( Bq) . Biế t chu kì bán rã

của 24
11 Na là 15h. Tìm thể tić h máu của người đó.
A. 5,5 lít B. 5,75 lit́ C. 4 lít D. 6,2 lít
Câu 20: Trong các vu ̣ thử ha ̣t nhân người ta thấ y có các đồ ng vi ̣ phóng xa ̣ 131I lan ra trong khí quyể n (đồ ng vi ̣
này có thể gây ung thư tuyế n giáp tra ̣ng). Mưa sẽ làm cỏ nhiễm đồ ng vi pho
̣ ́ ng xa ̣ này và cuố i cùng nó xuấ t hiê ̣n
trong sữa bò. Giả sử sau mô ̣t vu ̣ thử ha ̣t nhân, người ta đo đươ ̣c đô ̣ phóng xa ̣ của 131
I trong sữa bò là 2900
Bq/lit́ . Hỏi sau bao lâu thì sữa bò ta ̣i đó mới đa ̣t mức an toàn cho phép là 185 Bq/lit́ . Cho chu kì bán rã của 131
I
là 8,04 ngày.
Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.482 Trường THPT Chuyên Trần Phú

A. 16 ngày B. 8 ngày C. 32 ngày D. 48 ngày


Câu 21: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia  để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu
là t  20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng
xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi t  T ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3
phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia  như lần đầu?
A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. 40 phút. D. 20 phút.

Đáp án C
Bài tâ ̣p về máy đế m xung (đếm số hạt   ) để đo chu ki ̀ bán rã

Câu 1: Để đo chu kỳ bán rã của chất phóng xạ   người ta dùng một máy đếm xung để đếm số hạt bị phân rã

(khi một hạt   rơi vào máy, trong máy xuất hiện một xung điện, làm cho số chỉ trên máy tăng lên một đơn vị).
Trong phép đo lần thứ nhất máy ghi được 340 xung trong một phút. Sau đó 1 ngày kể từ khi bắt đầu đo lần thứ
nhất, máy đếm chỉ ghi được 112 xung trong một phút (phép đo lần 2). Xác định chu kỳ bán rã.
A. 14,75 h B. 14,85 h C. 14,98 h D. 15,12 h
Câu 2: Để đo chu kì bán rã của mô ̣t chấ t phóng xa ̣, người ta dùng máy đế m xung. Ban đầ u trong 1 phút có 250
xung nhưng 1 giờ sau khi đo lần thứ nhấ t chỉ đếm được 92 xung trong 1 phút. Tìm chu kì bán rã của chấ t phóng
xa ̣.
A. 31 phút 30 s B. 41 phút 30 s C. 45 phút 30 s D. 41 phút 50 s
Câu 3: Đưa Bitmut 212
83 Bi vào máy đếm xung, ở lần đo thứ nhất sau 1 phút đo ta đếm được 640 xung, sau 2 giờ
kể từ lúc đo lần thứ nhất thì sau 1 phút ta đếm được 160 xung. Hỏi sau 2 giờ, kể từ lúc đo lần 2 thì trong
1 phút ta đếm được bao nhiêu xung ?
A. 40 xung B. 50 xung C. 30 xung D. 45 xung
Câu 4: Để đo chu kỳ bán rã của chất phóng xạ, người ta cho máy đếm xung bắt đầu đo từ thời điểm to  0 .
Đến thời điểm t1 = 2 giờ máy đếm được n1 xung, đến thời điểm t2 = 4t1 máy đếm được n2 xung với n2 = 2,3n1.
Xác định chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này ?
A. 4,7 h B. 4,2 h C. 3 h D. 5,14 h
Câu 6: Các chất phóng xạ X và Y có chu kì bán rã lần lượt là 5 phút và 45 phút. Tìm tỉ lệ số nguyên tử của X
và Y ở thời điểm độ phóng xạ của chúng là như nhau:
Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.482 Trường THPT Chuyên Trần Phú

NX NX 1 NX NX 1
A. 3 B.  C. 9 D. 
NY NY 3 NY NY 9

Câu 7: Mô ̣t ha ̣t bu ̣i 226
88 Ra có khố i lươ ̣ng 1,8.10-8 g nằ m cách màn huỳnh quang 3 cm. Màn có diê ̣n tích 0,05

cm2. Hỏi sau 5 phút có bao nhiêu chấ m sáng trên màn. Biế t chu kì bán rã của 226
88 Ra là T = 1590 năm.
A. 88 B. 18 C. 100 D. 124
Câu 8: Để đo chu kì bán rã T của một chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Trong t1 giờ đầu tiên máy
9
đếm được n1 xung. Trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo máy đếm được n 2  n1 . Tìm chu kì bán rã T của chất đó.
64
A. 0,5t1 . B. t1 / 3 C. 0, 25t1 D. t1 / 6

Câu 9: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ, người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ t  0 . Đến thời
điểm t1  6h , máy đếm đươc n1 xung, đến thời điểm t2  3t1 , máy đếm được n2  2,3n1 xung. (Một hạt bị
phân rã, thì số đếm của máy tăng lên 1 đơn vị). Chu kì bán rã của chất phóng xạ này xấp xỉ bằng:
A. 6,90h. B. 0,77h C. 7,84 h D. 14,13 h
Câu 10: Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khối
lượng ban đầu như nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất NB/NA = 2,72.Tuổi của mẫu A
nhiều hơn mẫu B là
A. 199,8 ngày B. 199,5 ngày C. 190,4 ngày D. 189,8 ngày
Câu 11: Giả sử ban đầ u có mô ̣t chấ t phóng xa ̣ X nguyên chấ t, có chu kì bán rã T và biế n thành ha ̣t nhân bề n Y.
Ta ̣i thời điể m t1 tỉ lê ̣ giữa số ha ̣t nhân Y và số ha ̣t nhân X là k. Ta ̣i thời điể m t2  t1  2T thì tỉ lê ̣ đó là:

A. 4k / 3 B. 4k C. k  4 D. 4k  3
Câu 12 (Minh họa 2018): Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0), có một mẫu
chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1 và t2, tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là 2
và 3. Tại thời điểm t3 = 2t1 + 3t2, tỉ số đó là
A.17. B. 575. C. 107. D. 72.
Câu 13: Một chất phóng xạ phát ra tia α, cứ một hạt nhân bị phân rã sinh ra một hạt α. Trong thời gian một
phút đầu, chất phóng xạ sinh ra 360 hạt α, sau 6 giờ thì trong một phút chất phóng xạ này chỉ sinh ra được 45
hạt α. Chu kì của chất phóng xạ này là
A. 3 giờ. B. 4 giờ. C. 1 giờ. D. 2 giờ.
Câu 14: Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T1, chất phóng xạ Y có chu kì bán rã T2, biết T2 = 2T1. Trong cùng
một khoảng thời gian, nếu chất phóng xạ Y có số hạt nhân còn lại bằng 1/4 số hạt nhân Y số hạt Y ban đầu thì tỉ
lệ số hạt nhân X đã phân rã so với số hạt nhân ban đầu là:
A. 7/8. B. 1/16 C. 15/16/ D. 1/8
Câu 15: Hai chất phóng xạ A và B có chu kỳ bán rã là T1, T2. Ban đầu số hạt nhân của hai chất này là
N01  4N02 , thời gian để số hạt nhân còn lại của A và B bằng nhau là :
Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.482 Trường THPT Chuyên Trần Phú

2T1.T2 4T1.T2 2T1.T2 4T1.T2


A. t  T  T B. t  C. t  D. t  T  T
2 1 T2  T1 T1  T2 1 2

You might also like