You are on page 1of 4

HÓA HỌC 10 HÓA THẦY GIÁP - ĐT: 0388399888

BÀI TẬP: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - CÂN BẰNG HÓA HỌC

I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG


Câu 1: Trong thí nghiệm oxi hoá axit fomic xảy ra phản ứng sau:
Br2+ HCOOH → 2HBr + CO2
Lúc ban đầu Br2 là 0,0120 mol/l, sau 50 giây nồng độ là 0,0101 mol/l. Hãy xác định:
- Tốc độ trung bình tham gia phản ứng của Br2, HCOOH.
- Tốc độ trung bình tạo thành của HBr và CO2.
- Tốc độ trung bình của phản ứng.
Câu 2: Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng:
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N2] = 2M; [H2] = 3M; [NH3] = 2M. Nồng
độ mol/l của N2 và H2 ban đầu lần lượt là:
A. 3 và 6. B. 2 và 3. C. 4 và 8. D. 2 và 4.
Câu 3: Nếu chia một mẩu đá vôi hình cầu có thể tích 10,00 cm thành tám mẩu đá vôi hình cầu thể tích
3

bằng 1,25 cm3 thì tổng điện tích mặt cầu tăng bao nhiêu lần?
A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16 lần
Câu 4: Thực nghiệm cho thấy tốc độ của phản ứng hóa học:
A (k)+ 2B(k) → C(k) + D(k)
được tính theo biểu thức: v= k[A].[B]2, trong đó k là hằng số tốc độ phản ứng, [A], [B] là nồng độ
của các chất A, B.
Hỏi tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nếu:
a. Nồng độ chất B tăng 3 lần và nồng độ chất A không đổi.
b. Áp suất của hệ tăng 2 lần.
Câu 5: Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng có giá trị nào sau đây biết rằng khi giảm nhiệt độ của phản ứng
xuống 800C thì tốc độ phản ứng giảm đi 256 lần.
A. 4,0 B. 2,5 C. 3,0 D. 2,0
Câu 6: Để hòa tan một mẩu Zn trong dung dịch HCl ở 25 C cần 243 phút. Cũng mẩu Zn đó tan hết trong dung
0

dịch HCl như trên ở 650C cần 3 phút. Để hòa tan hết mẩu Zn đó trong dung dịch HCl có nồng độ như
trên ở 450C cần thời gian là:
A. 27 phút. B. 81 phút. C. 18 phút. D. 9 phút.
II. CÂN BẰNG HOÁ HỌC
Câu 7: Cho phương trình phản ứng: 2A(k) + B (k) 2X (k) + 2Y(k). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1
mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Nồng độ B ở
trạng thái cân bằng lần lượt là:
A. 0,7M B. 0,8M. C. 0,35M. D. 0,5M.
Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình
kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản
ứng tổng hợp NH3 là
A. 50% B. 36% C. 40% D. 25%
Câu 9: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là
0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 50% thể
tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là:
A. 0,609 B. 3,125 C. 0,500 D. 2,500

Facebook: www.facebook.com/thaygiaphoa 1
HÓA HỌC 10 HÓA THẦY GIÁP - ĐT: 0388399888

Câu 10: Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào một bình kín dung tích không đổi 10 lít. Nung nóng bình
một thời gian ở 8300C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng:
CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k); (hằng số cân bằng KC = 1).
Nồng độ cân bằng của CO, H2O lần lượt là
A. 0,08M và 0,18M. B. 0,018M và 0,008M. C. 0,012M và 0,024M. D. 0,008M và 0,018M.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Câu 1: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của
chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là:
A. 0,0003 mol/l.s. B. 0,00025 mol/l.s. C. 0,00015 mol/l.s. D. 0,0002 mol/l.s.
Câu 2: Cho phản ứng A + B C. Nồng độ ban đầu của chất A là 0,1 mol/l, của chất B là 0,8 mol/l. Sau
10 phút, nồng độ của B giảm 20% so với nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là:
A. 0,16 mol/l.phút. B. 0,016 mol/l.phút. C. 1,6 mol/l.phút. D. 0,106 mol/l.phút.
Câu 3: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2 (ở đktc).
Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là:
A. 1,0.10-3 mol/(l.s). B. 2,5.10-4 mol/(l.s).C. 5,0.10-4 mol/(l.s). D. 5,0.10-5 mol/(l.s).
Câu 4: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45oC:
1
N2O5 → N2O4 + O2
2
Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình
của phản ứng tính theo N2O5 là
A. 6,80.10-4 mol/(l.s) B. 2,72.10-3 mol/(l.s). C. 6,80.10-3 mol/(l.s). D. 1,36.10-3 mol/(l.s).
Câu 5: Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2 (k) + Br2 (k) → 2HBr (k)
Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ
trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là
A. 4.10−4 mol/(l.s). B. 8.10−4 mol/(l.s). C. 2.10−4 mol/(l.s). D. 6.10−4 mol/(l.s).
Câu 6: Ở 30oC sự phân hủy H2O2 xảy ra theo phản ứng: 2H2O2 → 2H2O + O2
Dựa vào bảng số liệu sau, hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng 120 giây đầu tiên.
Thời gian, s 0 60 120 240
Nồng độ H2O2, 0,3033 0,2610 0,2330 0,2058
mol/l
A. 2,929.10 mol.(l.s)−1
−4
B. 5,858.10−4 mol.(l.s)−1
C. 4,667.10−4 mol.(l.s)−1 D. 2,333.10−4 mol.(l.s)−1
Câu 7: Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất
X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng
tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
A. 4,0.10-4 mol/(l.s). B. 7,5.10-4 mol/(l.s). C. 1,0.10-4 mol/(l.s). D. 5,0.10-4 mol/(l.s).
Câu 8: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây
nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5
mol(lít.s)-1. Giá trị của a là:
A. 0,018. B. 0,016. C. 0,012. D. 0,014.
Câu 9: Tiến hành nghiên cứu về cân bằng phản ứng H2 + I2 2HI, ΔH < 0, người ta dùng x mol/l H2 và
y mol/l I2 cho vào bình kín. Khi cân bằng được thiết lập ở toC thì nồng độ các chất ở trạng thái cân
bằng là [H2] = 0,8 mol/l; [I2] = 0,6 mol/l; [HI] = 0,96 mol/l. Giá trị x, y lần lượt là:
A. 1,28 mol/l và 1,08 mol/l. B. 1,08 mol/l và 1,28 mol/l.
C. 2,72 mol/l và 2,52 mol/l. D. 2,52 mol/l và 2,72 mol/l.

Facebook: www.facebook.com/thaygiaphoa 2
HÓA HỌC 10 HÓA THẦY GIÁP - ĐT: 0388399888

Câu 10: Nếu chia một mẩu đá vôi hình cầu có thể tích 16 cm3 thành sáu mẩu đá vôi hình cầu thể tích bằng
2 cm3 thì tổng điện tích mặt cầu tăng bao nhiêu lần?
A. 2 lần B. 1,5 lần C. 6 lần D. 4 lần
Câu 11: Nếu chia một mẩu đá vôi hình lập phương có thể tích 16 cm thành 8 mẩu đá vôi hình lập phương
3

có thể tích bằng 2 cm3 thì tổng điện tích mặt cầu tăng bao nhiêu lần?
A. 2 lần B. 1,5 lần C. 6 lần D. 4 lần
Câu 12: Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac
N2 (k) + 3H2 (k) ⎯t⎯ ⎯→ 2NH3 (k)
0
,C , xt

Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 8 lẩn. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 2 lần.
Câu 13: Xét cân bằng: N2O4 (k) ⎯ ⎯⎯⎯→ 2NO2 (k) ở 250C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới
nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2
A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần.
Nên khi nồng độ N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ NO2 tăng lên 3 lần để hằng số KC không đổi.
Câu 14: Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axit HCl ở 250C cần 36 phút. Cũng mẫu Al đó tan hết
trong dung dịch axit nói trên ở 450C trong 4 phút. Hỏi để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch
axit nói trên ở 600C thì cần thời gian bao nhiêu giây?
A. 45,465 giây. B. 56,342 giây. C. 46,188 giây. D. 38,541 giây.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon A ở thể khí bằng oxi trong bình kín. Nếu giữ nguyên nồng độ
của A và tăng nồng độ của oxi lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng cháy tăng gấp 32 lần. Tìm số công
thức phân tử có thể có của A.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 16: Cho phản ứng: A + B C. Nồng độ ban đầu của A là 0,12 mol/l; của B là 0,1 mol/l. Sau 10 phút,
nồng độ của B giảm xuống còn 0,078 mol/l. Nồng độ còn lại (mol/l) của chất A là:
A. 0,042. B. 0,098. C. 0,02. D. 0,034.
Câu 17: Cho phản ứng: 2SO2 + O2 2SO3. Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4 mol/lít và 2
mol/lít. Khi cân bằng, có 80% SO2 đã phản ứng, khi đó nồng độ của SO2 và O2 lần lượt là:
A. 3,2M và 3,2M. B. 1,6M và 3,2M. C. 0,8M và 0,4M. D. 3,2M và 1,6M.
Câu 18: Cho phương trình phản ứng: 2A(k) + B (k) 2X (k) + 2Y(k). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1
mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Nồng độ B ở
trạng thái cân bằng lần lượt là:
A. 0,7M B. 0,8M. C. 0,35M. D. 0,5M.
⎯⎯⎯ → 2NH3. Nồng độ mol ban đầu của các chất
o
xt, t
Câu 19: Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N2 + 3H2 ⎯⎯ ⎯
như sau: [N2 ] = 1 mol/l; [H2 ] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3 ] =
0,2 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 43%. B. 10%. C. 30%. D. 25%.
Câu 20: Sử dụng chu trình kín trong tổng hợp amoniac, đun nóng hỗn hợp N2 và H2 ở một nhiệt độ nhất
định xảy ra phản ứng thuận nghịch:
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
Hệ đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau: [H2] = 2,0 mol/lít. [N2] = 0,01
mol/lít. [NH3] = 0,4 mol/lít. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là:
A. 95,24%. B. 67,48%. C. 30,27%. D. 25,16%.
Câu 21: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình
kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản
ứng tổng hợp NH3 là
A. 50% B. 36% C. 40% D. 25%

Facebook: www.facebook.com/thaygiaphoa 3
HÓA HỌC 10 HÓA THẦY GIÁP - ĐT: 0388399888

Câu 22: Trong 1 bình kín dung tích không đổi chứa 512 gam khí SO2 và 128 gam khí O2. Thực hiện phản
ứng tổng hợp SO3 (V2O5). Sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân
bằng, lượng khí SO2 còn lại bằng 20% lượng ban đầu. Nếu áp suất ban đầu là 3 atm thì áp suất lúc
cân bằng là:
A. 2,3 atm. B. 2,2 atm. C. 2,1 atm. D. 2,0 atm.
Câu 23: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0 C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp
o

NH3, lại đưa bình về 0oC. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản
ứng là:
A. 10 atm. B. 8 atm. C. 9 atm. D. 8,5 atm.
Câu 24: Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k)⇌ 2HI (k).
Ở nhiệt độ 430°C, hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín
dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 và 406,4 gam I2. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân
bằng ở 430°C, nồng độ của HI là:
A. 2,75M. B. 3,20M. C. 1,51M. D. 2,25M.
Câu 25: Cho 6 mol N2 và y mol H2 vào bình kín dung tích 4 lít. Khi đạt trạng thái cân bằng N2 tham gia
phản ứng là 25%. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất P2 = 21/24 P1. Tìm y và tính KC.
A. 18; 0,013 B. 15; 0,02 C. 16; 0,013 D. 18; 0,015

Câu 26: Cho phản ứng RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O có KC = 2,25. Nếu ban đầu nồng độ mol
của axit và ancol đều là 1M thì khi phản ứng đạt cân bằng bao nhiêu phần trăm ancol đã bị este hóa?
A. 75% B. 50% C. 60% D. 65%
Câu 27: Cho các cân bằng sau:
(1) H 2 (k ) + I2 (k ) 2HI (k )
1 1
(2) H 2 (k ) + I 2 (k ) HI (k )
2 2
1 1
(3) HI (k ) H2 (k ) + I2 (k )
2 2
(4) 2HI (k) H 2 (k) + I 2 (k)
(5) H 2(k ) + I 2 (r ) 2HI (k )
Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng
A. (5) B. (2) C. (3) D. (4)

Facebook: www.facebook.com/thaygiaphoa 4

You might also like