You are on page 1of 3

ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 ĐỀ 05

Câu 1: Trong hệ SI, tốc độ dài trong chuyển động tròn đều có đơn vị
A. m/s2 B. rad/s C. m/s D. vòng/s
Câu 2: Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của
A. vật chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên.
B. hệ quy chiếu chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên.
C. chuyển động đối với hệ quy chiếu chuyển động.
D. vật chuyển động đối với vật khác đứng yên.
Câu 3: Phương trình nào biểu diễn chuyển động thẳng đều?
A. x = 10 B. v = 10 + 2t C. s = t2 D. x = - 4t + 20
Câu 4: Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 20t – 40 (t (h), x (km)). Quãng đường vật đi được sau
1 giờ 30 phút là:
A. 30 km B. 40 km C. 60 km D. 10 km
Câu 5: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều dương
A. gia tốc mang giá trị dương.
B. gia tốc luôn mang giá trị âm.
C. gia tốc có thể dương hoặc âm.
D. gia tốc bằng 0.
Câu 6. Hai lực cân bằng là hai lực
A. được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn.
B. cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn.
C. được đặt vào cùng một vật, ngược chiều và có cùng độ lớn.
D. được đặt vào cùng một vật, cùng giá, cùng chiều và có cùng độ lớn.
Câu 7. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là:
Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 8: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là:
A. cosα B. cosα C. cosα D.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự rơi tự do.
A. Ở các nơi khác nhau, gia tốc rơi tự do là như nhau.
B. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng đều.
C. Khi rơi tự do, vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
D. Vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
Câu 10. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 10t + 50 (x tính bằng kilômét
và t đo bằng giờ). Xác định tọa độ ban đầu và vận tốc ban đầu của chất điểm?
A. x0 = 50km; v0 = 10km/h B. x0 = 10km; v0 = 5km/h
C. x0 = 10km; v0 = 50km/h D. x0 = 50km; v0 = -10km/h
Câu 11. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều là
A. ( a và v0 cùng dấu). B. ( a và v0 trái dấu).

C. ( a và v0 cùng dấu). D. ( a và v0 trái dấu).


Câu 12. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có
A. gia tốc luôn dương. . B. Vectơ gia tốc cùng hướng với vectơ vận tốc.
C. gia tốc trái dấu với vận tốc. D. gia tốc không âm.
Câu 13. Đại lượng đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh, chậm và về phương, chiều chuyển động là
A. vectơ gia tốc . B. vectơ vận tốc . C. Độ lớn gia tốc. D. Độ lớn vận tốc.
Câu 14: Trong chuyển động tròn đều, đại lượng nào sau đây có đơn vị là vòng trên giây (vòng/s)?
A. Tốc độ góc. B. Chu kì. C. Tần số. D. Tốc độ dài.
Câu 15: Trong chuyển động tròn đều, đại lượng nào sau đây có đơn vị là radian trên giây (rad/s)?
A. Tốc độ dài. B. Tốc độ góc. C. Tần số. D. Chu kì.
Câu 16: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì T và giữa tốc độ góc với tần số f trong chuyển
động tròn đều là:
A. ; B. ; C. ; D. ;
Câu 17. Công thức cộng vận tốc:
A. B. C. . D.
Câu 18. Trong công thức cộng vận tốc , gọi là
A. vận tốc tuyệt đối đó là vận tốc của vật chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên.
B. vận tốc kéo theo đó là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên.
C. vận tốc tuyệt đối hoặc vận tốc tương đối.
D. vận tốc tương đối đó là vận tốc của vật chuyển động đối với hệ quy chiếu chuyển động
Câu 19. Các lực cân bằng là các lực
A. bằng nhau về độ lớn và tác dụng vào hai vật khác nhau.
B. đồng thời tác dụng vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.
C. bằng nhau về độ lớn, ngược chiều và tác dụng vào hai vật khác nhau.
D. bằng nhau về độ lớn, ngược chiều và tác dụng vào một vật.
Câu 20. Theo định luật II Niutơn thì
A. khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng. B. khối lượng tỉ lệ nghịch với gia tốc của vật.
C. gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật. D. gia tốc của vật là một hằng số đối với mỗi vật.
Câu 21. Theo định luật II Niutơn thì
A. khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
B. gia tốc ngược hướng với lực tác dụng khi vật chuyển động chậm dần đều.
C. gia tốc của vật tỉ lệ nghịch với lực tác dụng lên vật. D. gia tốc của vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Câu 22: Vật nào dưới đây có thể xem là chất điểm?
A. Máy bay cất cánh từ sân bay. B. Trái đất chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời.
C. Vận động viên nhảy cầu ở độ cao 4m. D. Ôtô đang vào bến.
Câu 23: Khi đo chiều dài của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả: (cm). Chiều dài của
chiếc bàn
A. là 120cm. B. là 116cm. C. có giá trị trung bình là 118cm. D. là 118cm.
Câu 24: Một vật chuyển động tròn đều đi một vòng trong thời gian 2s. Lấy . Tốc độ góc của vật là
A. 6,28 rad/s B. 3,14 rad/s C. 1,57 rad/s D. 31,4 rad/s
Câu 24. Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
A. . B. . C. . D.
Câu 26. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì
A. tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
B. tỉ lệ thuận với bình phương khối lượng và tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng
C. có độ lớn không phụ thuộc vào khối lượng của hai vật.
D. không đổi khi thay đổi khoảng cách giữa hai vật.
Câu 27: Lực hướng tâm là
A. lực hoặc hợp lực tác dụng vào vật chuyển động tròn đều gây ra cho vật gia tốc hướng tâm.
B. một loại lực tương tác từ xa.
C. một loại lực cơ học khác bản chất với các lực hấp dẫn, lực đàn hồi và lực ma sát.
D. là đại lượng không có đơn vị.
Câu 28. Công thức của định luật Húc là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 29. Công thức của định luật III Niu- Tơn là
A. . B. . C. . D. .
Câu 30: Hệ số ma sát trượt không có đặc điểm nào sau đây?
A. Phụ thuộc tình trạng và vật liệu của hai mặt tiếp xúc.
B. Không có đơn vị.
C. Tỉ lệ với áp lực lên mặt tiếp xúc. D. Luôn nhỏ hơn 1.
Câu 31: Gọi = + . Cho biết cùng phương, cùng chiều với và độ lớn F= 20N, F1= 16N. Độ lớn F2
bằng
A. 36N B. 4N C. 12N D. 10N
Câu 32: Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào
A tình trạng của mặt tiếp xúc. B. diện tích tiếp xúc và tốc độ chuyển động của vật.
C. áp lực lên mặt tiếp xúc. D. vật liệu mặt tiếp xúc.
Câu 33: Tổng hợp lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng
A. các lực có tác dụng tương đương với các lực ấy.
B. một lực có tác dụng độc lập với các lực ấy.
C. các lực có hợp lực bằng không và tác dụng giống hệt như các lực ấy.
D. một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
Câu 34: Dùng một đồng hồ đo thời gian để đo 6 lần thời gian rơi tự do của một vật bắt đầu từ điểm A(vA = 0) đến
điểm B, kết qủa tương ứng t1 = 0,398 s; t2 = 0,399 s; t3 = 0,408 s; t4 = 0,410 s; t5 = 0,406s; t6 = 0,405 s. Sai số tuyệt
đối của phép đo thời gian trong thí nghiệm là
A. 0,004s B. 0,003s C. 0,006s D. 0,005s
Câu 35: Một vật chuyển động tròn đều đi 10 vòng trong thời gian 2s. Biết bán kính quỹ đạo là 30cm. Lấy
. Tốc độ dài của vật là
A. 0,471m/s B. 9,42 m/s C. 1,884m/s D. 31,4m/s

B. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: Một ô tô có khối lượng m = 2 tấn đang chuyển với vận tốc 5 m/s thì tăng tốc, sau thời gian 30 s, vận tốc của
xe lên đến 20 m/s. Biết lực cản luôn không đổi và có độ lớn 400N.
a) Tìm gia tốc của xe và quãng đường xe đi được trong thời gian trên. a=0,5; s=375
b) Tìm độ lớn lực kéo của động cơ xe. F=1400
Bài 2: Một ô tô có khối lượng m = 1 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau thời gian 30 s đi được quãng
đường 540m.
a) Tìm gia tốc của xe và vận tốc trung bình của xe trong thời gian trên. a=1,2; vtb= 18
b) Tiếp tục tăng tốc như vậy thì sau 10s tiếp theo vận tốc xe đạt được là bao nhiêu? V=48
b) Cho lực kéo động cơ ô tô là 2000N, tính độ lớn lực cản. F=800

You might also like