You are on page 1of 7

Tổ Vật Lý -KTCN

TRƯỜNG THPT NGUYỄN GIA THIỀU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021
MÔN VẬT LÝ 10
I. TRẮC NGHIỆM
1. MỞ ĐẦU
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm:
A. Vật chất và năng lượng B. Các chuyển động cơ học và năng lượng
C. các dạng vận động của vật chất và năng lượng. D. Các hiện tượng tự nhiên
Câu 2: Môn học nào được coi là cơ sở của khoa học tự nhiên và công nghệ ?
A.Toán học. B. Vật lí. C. Hóa học. D. Sinh học.
Câu 3: Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào đầu thế kỉ XXI là
A.Sử dụng trí tuệ nhân tạo, robot, internet toàn cầu, công nghệ vật liệu siêu nhỏ, điện thoại thông minh vv…
B. Xây dựng các dây chuyển sản suất tự động dựa trên những thành tựu nghiên cứu về điện tử,vi mạch, chất bán
dẫn vv…
C. Xuất hiện các thiết bị dùng điện trong mọi lĩnh vực sản xuất và đời sống con người.
D. Thay thế sức lực cơ bắp bằng sức lực máy móc.
Câu 4: Cho các dữ kiện sau:
1. Kiểm tra giả thuyết 3. Rút ra kết luận 2. Hình thành giả thuyết
4. Đề xuất vấn đề 5. Quan sát hiện tượng, suy luận
Sắp xếp lại đúng các bước tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí.
A. 1 – 2 – 3 – 4 – 5. B. 2 – 1 – 5 – 4 – 3.
C. 5 – 2 – 1 – 4 – 3 D. 5 – 4 – 2 – 1 – 3.
Câu 5: Vectơ dùng để mô tả một đại lượng có hướng đó là
A. mô hình Toán học. B. mô hình vật chất.
C. mô hình lí thuyết. D. không thuộc mô hình nào.
Câu 6: Kết luận sai về ảnh hưởng của vật lí đến một số lĩnh vực trong đời sống và kĩ thuật
A. Vật lí đem lại cho con người những lợi ích tuyệt vời và không gây ra một ảnh hưởng xấu nào.
B. Vật lí ảnh hưởng mạnh mẽ và có tác động làm thay đổi mọi lĩnh vực hoạt động của con người.
C. Kiến thức vật lí trong các phân ngành được áp dụng kết hợp để tạo ra kết quả tối ưu.
D. Vật lí là cơ sở của khoa học tự nhiên và công nghệ.
Câu 7: Khi đo chiều dài của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả: (cm). Sai số tỉ đối của phép đo
đó bằng
A. 2%. B. 1,7%. C. 5,9%. D. 1,2%.

Câu 8: Một học sinh sử dụng Vôn kế để đo hiệu điện thế, tuy nhiên chưa hiệu chỉnh kim của
Vôn kế về vạch số 0 dẫn đến phép đo gặp sai số. Loại sai số này gọi là
A. Sai số tuyệt đối
B. Sai số hệ thống.
C. Sai số tương đối

Câu 9: Loại sai số không có nguyên nhân rõ ràng gọi là


A.sai số gián tiếp. B. sai số ngẫu nhiên. C. sai số dụng cụ. D. sai số tỉ đối.

Câu 10: Kí hiệu mang ý nghĩa:


A. Không được phép bỏ vào thùng rác. B. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp
C. Dụng cụ đặt đứng D. Dụng cụ dễ vỡ
Câu 11. Một phép đo đại lượng vật lí A thu được giá trị trung bình là , sai số của phép đo là A. Cách ghi đúng kết
quả đo A là
Chúc các em ôn tập hiệu quả và thi thật tốt!!! Page 1
Tổ Vật Lý -KTCN

A. A = A. B. A = + A. C. A =  A. D. A= A  A.


Câu 12. Gọi A là giá trị trung bình, ΔA’ là sai số dụng cụ, ∆ A là sai số ngẫu nhiên, A là sai số tuyệt đối. Sai số tỉ đối
của phép đo là
Δ Ā Δ A'
A. δ A= .100% B. δ A= .100%
Ā Ā
Ā ΔA
C. δ A= .100% D. δ A= .100%
Δ Ā Ā
Câu 13. Trong bài thực hành đo gia tốc rơi tự do tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo quãng đường vật rơi là h = 798
± 1 (mm) và thời gian rơi là t = 0,404 ± 0,005 (s). Gia tốc rơi tự do tại phòng thí nghiệm bằng: (Biết gia tốc rơi tự do
được tính theo công thức g = 2h/t2)
A. g = 9,78 ± 0,26 m/s2. B. g = 9,87 ± 0,026 m/s2.
C. g = 9,78 ± 0,014 m/s .
2
D. g = 9,87 ± 0,014 m/s2.
2. ĐỘNG HỌC
Câu 15. Trường hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm?
A. Ôtô đang di chuyển trong sân trường; B. Trái đất chuyển động tự quay quanh trục;
C. Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời; D. Giọt nước chuyển động trên lá sen.
Câu 16. Tàu Thống nhất Bắc Nam S1 xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00min, tới ga Vinh vào lúc 0h34min ngày hôm
sau. Khoảng thời gian tàu Thống nhất Bắc Nam S1 chạy từ ga Hà Nội tới ga Vinh là
A. 5h34min B. 24h34min C. 4h26min D. 18h26min
Câu 17. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động tròn. B. chuyển động thẳng và không đổi chiều.
C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần.
Câu 18. Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó
A. Chất điểm thực hiện được những độ dời bằng nhau trong những khoảng thời gian bất kỳ.
B. Chất điểm thực hiện được những độ dời bất kỳ trong những khoảng thời gian bằng nhau.
C. Chất điểm thực hiện được những quảng đường bằng nhau bất kỳ trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ.
D. Chất điểm thực hiện được những độ dời bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.
Câu 19. Công thức nào sao đây dùng để tính vận tốc trung bình của chuyển động
A. v = d/t B. v = vo + 1/2 a.t2 C. v = (v1 + v2)/2 D. v = s/t
Câu 20. Trong các trường hợp dưới đây, tốc độ nào là tốc độ trung bình:
A. viên đạn bay khỏi nòng súng với tốc độ 600m/s B. tốc độ chuyển động của búa máy khi va chạm là 8m/s
C. xe lửa chạy với tốc độ 40km/h khi chạy từ HN đến HP D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 21. Từ A một chiếc xe chuyển động thẳng trên một quãng đường dài 10 km, rồi sau đó lập tức quay về A. Thời
gian của hành trình là 20 phút. Vận tốc trung bình của xe trong thời gian này là
A. 60 km/h. B. 30 km/h. C. 0 km/h. D. 40 km/h.
Câu 22. Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v 1 = 12 km/h và nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình
v2 = 20 km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường.
A. 30 km/h. B. 15 km/h. C. 16 km/h. D. 32 km/h.
Câu 23. Hai ô tô A và B chạy cùng chiều trên cùng một đoạn đường với vận tốc 70 km/h và 65 km/h. Vận tốc của ô tô
A so với ô tô B bằng
A. 30 km/h. B. 5 km/h. C. 135 km/h. D. 65 km/h.
Câu 24. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng của một chất điểm có dạng như hình vẽ.
Trong thời gian nào xe chuyển động thẳng đều?
A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.
B. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2.
C. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.
D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều..

Chúc các em ôn tập hiệu quả và thi thật tốt!!! Page 2


Tổ Vật Lý -KTCN

Câu 25. Một người đi bộ trên một đường thẳng với vân tốc không đổi 2m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường
780m là
A. 6min15s B. 7min30s C. 6min30s D. 7min15s
Câu 26. Hai thành phố A và B cách nhau 250km. Lúc 7h sáng, 2 ô tô khởi hành từ hai thành phố đó hướng về nhau. Xe
từ A có vận tốc v1 = 60km/h, xe kia có vận tốc v2 = 40 km/h. Hỏi 2 ô tô sẽ gặp nhau lúc mấy giờ? Tại vị trí cách B bao
nhiêu km?
A. 9h30ph; 100km. B. 9h30ph; 150km. C. 2h30ph; 100km. D. 2h30ph; 150km.
Câu 27. Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động?
A. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động. B. Có đơn vị là km/h.
C. Không thể có độ lớn bằng 0. D. Có hướng xác định.
Câu 28. Gia tốc là một đại lượng
A. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
B. đại số, đặc trung cho tính không đổi của vận tốc.
C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 29. Đồ thị vận tốc – thời gian của một chất điểm chuyển động trên trục Ox được v(km/h)
cho như hình vẽ. Tốc độ trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ 0 s đến 30
7 s.
A. 22 km/h. B. 60 km/h. C. 21,42 km/h. D. 55 km/h. O t
7
Câu 30. Trong các đồ thị sau đây, đồ thị nào có dạng của vật chuyển động thẳng đều?

A. Đồ thị a B. Đồ thị b và d C. Đồ thị a và c D. Các đồ thị a, b và c đều đúng.


Câu 31. Gọi vật 1 là bờ sông, vật 2 là dòng nước, vật 3 là thuyền. Vận tốc của thuyền so với bờ sông được tính bằng
biểu thức :
A. ⃗v13 = ⃗v12 + ⃗v 23 B. v⃗13 = ⃗v12 - ⃗v 23
C. ⃗v12 = ⃗v13 + ⃗v 23 D. ⃗v 23 = ⃗v12 + ⃗v13
Câu 32. Chọn câu trả lời sai. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có:
A. Quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi.
B. Quỹ đạo là đường thẳng.
C. Vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số.
D. Vận tốc có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
Câu 33. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có
A. độ lớn vận tốc giảm đều, gia tốc giảm đều. B. độ lớn vận tốc giảm đều, gia tốc không đổi.
C. Vận tốc không đổi, gia tốc giảm đều. D. vận tốc không đổi, gia tốc không đổi.
Câu 34. Véctơ gia tốc a⃗ có tính chất nào sau đây?
A. Đặc trưng cho sự biến thiên của vận tốc.
B. Cùng chiều với ⃗v nếu chuyển động nhanh dần.
C. Ngược chiều với ⃗v nếu chuyển động chậm dần.
D. Các tính chất A, B, C.
Câu 35. . Phương trình chuyển động của một vật trên một đường thẳng có dạng : d = t2 + 10t (m,s). Thông tin nào sau
đây là không đúng ?
A. Sau 2 s đầu tiên vật đi được quãng đường 24 m.
B. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/s2.
C. Vận tốc của vật tại thời điểm t = 0 là v = 10m/s.
D. Quãng đường vật đi được trong giây thứ hai là 11m

Chúc các em ôn tập hiệu quả và thi thật tốt!!! Page 3


Tổ Vật Lý -KTCN

Câu 36.Độ dịch chuyển của một vật chuyển động thẳng có dạng: d = 4t + 2t 2 (m;s). Biểu thức
vận tốc tức thời của vật theo thời gian là
A. v = 4(t +1) (m/s). B. v = 4(t – 1) (m/s). C. v = 2(t – 2) (m/s) D. v = 2(t + 2)
(m/s).
Câu 37. Một viên bi được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu v 0. Khi viên bi chuyển động, đại lượng có độ lớn
không đổi là
A. gia tốc. B. tốc độ. C. độ dịch chuyển. D. vận tốc.
Câu 38. Thả một hòn đá từ mép một vách núi dựng đứng xuống vực sâu. Sau 3,96s từ lúc thả thì nghe thấy tiếng hòn đá
chạm đáy vực sâu. Biết g =9,8 m/s2 và tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Tìm chiều cao vách đá bờ vực đó

A. 76m. B. 58m. C. 69m. D. 82m.


Câu 39. Một vật rơi tự do khi chạm đất thì vật đạt vận tốc 40m/s. Hỏi vật được thả rơi từ độ cao nào? biết g = 10m/s 2.
A. 20m B. 80m C. 60m D. 70m
Câu 40. Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp thì sau 20s vật chạm đất cho g = 10m/s 2. Tính độ cao của tòa
tháp.
A. 4000m B. 3000m C. 2000m D. 1000m
Câu 41. Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp thì sau 20s vật chạm đất cho g = 10m/s 2. Vận tốc khi chạm đất.
A. 400m/s B. 300m/s C. 100m/s D. 200m/s
Câu 42. Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng và kích thước vật rơi. B. Độ cao và vĩ độ địa lý.
C. Vận tốc đầu và thời gian rơi. D. Áp suất và nhiệt độ môi trường.
Câu 43. Trong số các đô thị (I), (II), (III) và (IV), đồ thị nào mô tả chuyển động thẳng nhanh dần đều ?
v v v
v

t
t
0
t t 0
0 0
(I) (II) (III)
(IV)
A. không phải là đồ thị (II) và (III). B. chỉ có đồ thị (I).
C. chỉ có đồ thị (IV). D. gồm đồ thị (1) và (III
Câu 44. Một ô tô đang chuyển động với tốc độ 54 km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đề dưng lại sau 10 s. Tốc
độ của ô tô sau khi hãm phanh được 6 s là
A. 9 m/s. B. 6 m/s. C. 2,5 m/s. D. 7.5 m/s.
1
Câu 45. Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1 khác h2. Biết rằng thời gian chạm đất của vật thứ nhất bằng
√2
lần vật thứ hai thì tỉ số

A. . B. . C. . D. .

3. ĐỘNG LỰC HỌC


Câu 45. Chọn câu đúng. Khi một xe buýt đang chạy thì bất ngờ hãm phanh đột ngột, thì các hành khách
A. ngả người về phía sau. B. ngả người sang bên cạnh.
C. dừng lại ngay. D. chúi người về phía trước.
Câu 46. Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì
A. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.
B. Vật dừng lại ngay. C. Vật đổi hướng chuyển động.
D. Vật chuyển động chậm dần rồi mói dừng lại.
Câu 47. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ ngã rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽ:

Chúc các em ôn tập hiệu quả và thi thật tốt!!! Page 4


Tổ Vật Lý -KTCN

A. Nghiêng sang phải. B. Nghiêng sang trái.


C. Ngã về phía sau. D. Chúi về phía trước
tức dừng lại.
Câu 48. Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là:
F2 = F 2 + F 22 +2 F 1 F 2 F2 = F 2 + F 22 −2 F 1 F2
A. 1 cosα. B. 1 cosα.

C.
F=F1 +F 2 +2 F 1 F 2 cosα. D.
F
2
1
2
= F 2 + F 2 −2 F 1 F2
.

Câu 49. Có hai lực đồng quy và . Gọi là góc hợp bởi và và . Nếu thì:

A.  = 00. B.  = 900. C.  = 1800. D. 0<  < 900.


Câu 50: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị nào trong các giá trị sau
đây?
A. 19 N. B. 15 N. C. 3 N. D. 2 N.
Câu 51. Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng
chậm dần đều và đi thêm được 500m rồi dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm
tác dụng lên xe là
A. 800 N. B. - 800 N. C. 400 N. D. - 400 N.
Câu 52. Tác dụng lực ⃗ F không đổi lên một vật đang đứng yên. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều. B. Vật chuyển động tròn đều.
C. Vật chuyển động thẳng đều. D. Vật chuyển động nhanh dần đều rồi sau đó chuyển động thẳng đều
Câu 53. Dưới tác dụng của một lực 20N, một vật chuyển động với gia tốc 0,4m/s 2. Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc
bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 50N?
A. a = 0,5m/s2; B. a = 1m/s2; C. a = 2m/s2; D. a = 4m/s2;
Câu 54. Một vật có khối lượng m = 200g đang đứng yên thì chịu lực tác dụng là F = 1N. Sau khi tác dụng được 2s thì F
= 0N. Hỏi sau đó vật sẽ chuyển động như thế nào nếu bỏ qua lực ma sát:
A. vật sẽ chuyển động với gia tốc a = 5m/s2 và ngược chiều chuyển động
B. vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 10m/s.
C. vật chuyển động chậm dần đều D. vật sẽ đứng yên
Câu 55. Lần lượt tác dụng có độ lớn F1 và F2 lên một vật khối lượng m, vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt là a 1 và
a2. Biết 3F1 = 2F2. Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số a2/a1 là
A. 3/2. B. 2/3. C. 3. D. 1/3.
Câu 56. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về định luật III Niutơn?
A. Nội dung của định luật III Niuton là: Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối, nghĩa là cùng độ lớn, cùng
giá và cùng chiều.
B. Định luật III Niutơn cho biết mối liên hệ về gia tốc khi các vật tương tác với nhau.
C. Nội dung của định luật III Niuton là: Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối, nghĩa là cùng độ lớn, cùng
giá nhưng ngược chiều.
D. Các Phát biểu A, B đều đúng.
Câu 57. Trong một cơn giông, một cành cây bị gãy và bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính. Chọn nhận xét đúng:
A. Lực của cành cây tác dụng lên tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào cành cây.
B. Lực của cành cây tác dụng lên tấm kính có độ lớn bằng lực của tấm kính tác dụng vào cành cây.
C. Lực của cành cây tác dụng lên tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào cành cây.
D. Cành cây không tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính.
Câu 58. Một người có trọng lượng 600N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó là bao nhiêu?
A.100N B. 400N C. 500N D. 600N
Câu 59. Trọng lực tác dụng lên một vật có:
A. Điểm đặt tại tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
B. Điểm đặt tại tâm của vật, phương nằm ngang.

Chúc các em ôn tập hiệu quả và thi thật tốt!!! Page 5


Tổ Vật Lý -KTCN

C. Điểm đặt tại tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
D. Độ lớn luôn thay đổi.
Câu 60. Hãy chọn câu SAI:
A. trọng lực được xác định bằng công thức P = m.g
B.trọng lực có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống
C.trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của nó
D.điểm đặc của trọng lực là trọng tâm của vật
Câu 61. Điều nào sau dây không đúng khi nói về lực ma sát nghỉ?
A. Lực ma sát nghỉ luôn xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
B. Lực ma sát nghỉ giữ cho các điểm tiếp xúc của vật không trượt trên bề mặt.
C. Một vật có thể đứng yên trên bề mặt phẳng nghiêng mà không cần đến lực ma sát nghỉ.
D. Một vật có thể đứng yên trên mặt phẳng ngang mà không cần đến lực ma sát nghỉ.
Câu 62. Chọn phát biểu sai. Độ lớn của lực ma sát trượt
A. phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của vật. B. không phụ thuộc vào tốc độ của vật.
C. tỉ lệ với độ lớn của áp lực. D. phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai mặt tiếp xúc.
Câu 63. Hệ số ma sát trượt
A. không phụ thuộc vào vật liệu và tình chất của hai mặt tiếp xúc. C. không có đơn vị.
B. luôn bằng với hệ số ma sát nghỉ D. có giá trị lớn nhất bằng 1.
Câu 64. Một chiếc xe có khối lượng m = 100 kg đang chạy với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm
phanh là 250N. Quãng đường hãm phanh là
A. 14,45 m. B. 20 m. C. 10 m. D. 30 m.
II. TỰ LUẬN
Bài 1. Một thuyền đi từ bến A đến bến B cách nhau 6 km rồi trở về.Biết rằng vận tốc thuyền trong nước yên lặng là 5
km/h, vận tốc nước chảy là 1 km/h.
a) Vận tốc của thuyền so với bờ khi thuyền đi xuôi dòng và khi đi ngược dòng lần lượt là
A. 6 m/s; 4 m/s. B. 4km/h; 6km/h. C. 4m/s; 6m/s. D. 6km/h; 4km/h.
b) Thời gian chuyển động của thuyền là
A. 2h30’. B. 2h. C. 1h30’. D. 5h.

Bài 2. Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một người
đang bơi trong một bể bơi dài 50 m.
a. Mô tả chuyển động và tính vận tốc của người đó theo
từng giai đoạn.
b. Tính độ dịch chuyển và quãng đường của người đó trong cả
hành trình

Bài 3. Một người đi bằng thuyền với tốc độ 2,0 m/s về phía Đông. Sau khi đi được 2,2 km, người này
lên ô tô đi về phía Bắc trong 15 phút với tốc độ 60 km/h. Bỏ qua thời gian chuyển từ thuyền lên ô tô.
Hãy xác định:
a. tổng quãng đường đã đi.
b. độ dịch chuyển tổng hợp.
c. tổng thời gian đi.
d. tốc độ trung bình và vận tốc trung bình trong cả hành trình.

Bài 4. Hình bên là đồ thị mô tả vận tốc theo thời gian chuyển động của
một vật.
a. Nêu tính chất của chuyển động theo từng giai đoạn và giải thích.

Chúc các em ôn tập hiệu quả và thi thật tốt!!! Page 6


Tổ Vật Lý -KTCN

Tính gia tốc mỗi giai đoạn?


b. Xác định tổng quãng đường mà vật đã đi được?
c. Tính vận tốc của vật lúc t = 15s
d. Tính độ dịch chuyển chuyển tổng hợp của vật
Bài 5. Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m, biết g = 10m/s 2. Xác định
a. Thời gian vật rơi hết quãng đường.
b. Quãng đường vật rơi trong 5s đầu tiên.
c. Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5.
d. Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng
Bài 6 Một vật có khối lượng 10kg đặt trên sàn nhà. Người ta tác dụng lực 30N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát
giữa vật và sàn nhà là μ=0,2. Cho g=10 m/ s2.
a. Tính gia tốc của vật.
b. Khi đi được quãng đường 4,5m thì vật có vận tốc là bao nhiêu và thời gian đi hết quãng đường đó ?
c. Khi vật đi được 4,m đầu tiên, ngừng tác dụng lực kéo. Xác định quãng đường vật did dược cho đến khi dừng lại.
Bài 7
Một chiếc thuyền máy khối lượng 2 tấn đang được lái về phía tây dọc theo một con sông. Lực đẩy gây ra bởi động cơ là
560 N hướng về phía tây. Lực ma sát giữa thuyền và mặt nước là 180 N, lực cản
của không khí lên thuyền là 60 N hướng về phía đông (Hình 19.2).
a) Biểu diễn các lực lên thuyền.
b) Xác định lực tổng hợp tác dụng lên.
c) Tính gia tốc của thuyền.

Chúc các em ôn tập hiệu quả và thi thật tốt!!! Page 7

You might also like