You are on page 1of 10

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM 2023-2024

MÔN: VẬT LÍ 10
ĐỀ ÔN 1
Câu 1: Một vật ném xiên có quỹ đạo như hình vẽ. Tầm cao của vật
ném xiên là đoạn

A. OK. B. IK. C. ON. D. OH.


Câu 2: Kí hiệu DC hoặc dấu “-” mang ý nghĩa:
A. dòng điện xoay chiều. B. cực âm.
C. dòng điện 1 chiều. D. cực dương.
Câu 3: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là một
A. đường thẳng. B. đường xoáy ốc. C. nhánh parabol. D. đường tròn.
Câu 4: Cho các dữ kiện sau:
1. Thí nghiệm, kiểm tra dự đoán 3. Kết luận 2. Đưa ra dự đoán
4. Quan sát, thu thập thông tin 5. Xác định vấn đề cần nghiên cứu
Sắp xếp lại đúng các bước trong nghiên cứu vật lí bằng phương pháp thực nghiệm.
A. 2 – 1 – 5 – 4 – 3. B. 5 – 4 – 2 – 1 – 3.
C. 1 – 2 – 3 – 4 – 5. D. 5 – 2 – 1 – 4 – 3.
Câu 5: Trong các cách viết công thức của định luật II Niu - tơn sau đây, cách viết nào đúng?
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?
A. Một chiếc lá bàng. B. Một sợi chỉ. C. Một quyển sách. D. Một mẩu phấn.
Câu 7: Một vật chuyển động thẳng đều trong 2h đi được 100km, khi đó tốc độ của vật là:
A. 50m/s. B. 200km/h. C. 200m/s. D. 50km/h.
Câu 8: Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật như hình. Chọn phát
biểu đúng.
A. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều âm.
B. Vật đang đứng yên.
C. Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương rồi đổi chiều chuyển động
ngược lại.
D. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều dương.
Câu 9: Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính?
A. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏ.
B. Khi bút máy bị tắt mực, ta vẩy mạnh để mực văng ra.
C. Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng bị ngã về phía trước.
D. Ôtô đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừng lại.
Câu 10: Lực và phản lực không có tính chất sau:
A. luôn xuất hiện từng cặp. B. luôn cùng loại.
C. luôn cân bằng nhau. D. luôn cùng giá ngược chiều.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
B. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên.
C. Khi không chịu lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
D. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.
Câu 12: Rơi tự do là một chuyển động
A. chậm dần đều. B. thẳng đều. C. nhanh dần. D. nhanh dần đều.
Câu 13: Điều nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng?
A. Cùng độ lớn. B. Cùng giá (phương).
C. Cùng chiều. D. Ngược chiều.
Câu 14: Để đo chu vi ngoài của miệng ly như hình vẽ. Em sẽ dùng thước nào để đo:

A. thước dây. B. thước thẳng ..


C. com pa. D. thước kẹp.

Câu 15: Kí hiệu mang ý nghĩa:


A. tránh ánh nắng chiếu trực tiếp. B. dụng cụ đặt đứng.
C. không được phép bỏ vào thùng rác. D. dụng cụ dễ vỡ.
ĐÁP ÁN
1 B 6 D 11 D
2 C 7 D 12 D
3 C 8 B 13 C
4 B 9 A 14 A
5 C 10 C 15 C

ĐỀ ÔN 2
Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật ?
A. Ở cùng một nơi và gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
C. Lúc t = 0 thì vận tốc của vật luôn khác 0.
D. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
Câu 2: Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật như hình. Chọn phát biểu đúng.
A. Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương rồi đổi chiều chuyển động ngược
lại.
B. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều âm.
C. Vật đang đứng yên.
D. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều dương.
Câu 3: Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P = mg.
B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.
C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
Câu 4: Gia tốc là một đại lượng:
A. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
B. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
C. đại số, đặc trung cho tính không đổi của vận tốc.
D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 5: Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có:
A. Tích số a.v > 0 B. Tích số a.v < 0.
C. Gia tốc a > 0. D. Vận tốc tăng theo thời gian.
Câu 6: Quy tắc nào sau đây không phải là quy tắc an toàn trong phòng thực hành?
A. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện.
B. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết bị thí nghiệm.
C. Phải bố trí dây điện gọn gàng, không bị vướng khi qua lại.
D. Khi vào phòng thí nghiệm là thực hiện luôn thí nghiệm.
Câu 7: Đối tượng nào sau đây là đối tượng nghiên cứu của vật lí?
A. Nghiên cứu về triển vọng phát triển của ngành du lịch nước ta trong giai đoạn tới.
B. Nghiên cứu sự trao đổi chất trong cơ thể con người.
C. Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của các tầng lớp trong xã hội.
D. Nghiên cứu về chuyển động cơ học.
Câu 8: Định luật quán tính là tên gọi thay thế cho định luật nào?
A. Định luật III Newton. B. Định luật I Newton.
C. Định luật bảo toàn năng lượng. D. Định luật II Newton.
Câu 9: Giá trị trung bình khi đo m lần cùng một đại lượng A được tính theo công thức nào dưới đây ?

A. . B. .

C. D. .
Câu 10: Cặp “lực” và “phản lực” trong định luật III Newton
A. không bằng nhau về độ lớn. B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. tác dụng vào cùng một vật. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
Câu 11: Chọn đúng phương trình định luật II Niutơn.

A. m - = 0. B. m + = 0. C. = a . D. F = m .
Câu 12: Trường hợp nào sau đây nói đến vận tốc trung bình?
A. Viên bi rơi xuống có độ lớn vận tốc lúc chạm đất là 5m/s.
B. Công tơ mét của xe máy chỉ 40km/h .
C. Khi đi qua điểm A, vận tốc của vật là 10 m/s.
D. Vận tốc của người đi bộ là 5 km/h.
Câu 13: Một xe máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc. Nếu chọn chiều dương là chiều
chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. B. C. D.
Câu 14: Một học sinh đi từ A đến B sau đó đến C rồi đến D như hình vẽ. Độ
dịch chuyển của học sinh là đoạn nào

A. AD. B. ABC. C. ABCD. D. AB.


Câu 15: Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho:
A. khả năng duy trì chuyển động của vật. B. sự thay đổi hướng
của chuyển động.
C. tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. D. sự thay đổi vị trí của vật.
ĐÁP ÁN
1.C 2.C 3.C 4.D 5.A
6.D 7.D 8.B 9.B 10.B
11.A 12.D 13.B 14.A 15.C

ĐỀ ÔN 3
Câu 1. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, vector gia tốc
A. ngược hướng với vectơ vận tốc. B. có giá trị bằng 0 .
C. có giá trị là một hằng số khác 0 . D. có giá trị biến thiên theo thời gian.
Câu 2. Trong các phép đo dưới đây, đâu là phép đo gián tiếp?
(1) Đo chiều cao.
(2) Đo khối lượng.
(3) Đo gia tốc rơi tự do.
(4) Đo vận tốc của vật khi chạm đất.
A. (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (2).
Câu 3. Bạn Phương lái xe đi về phía tây. Bạn dừng lại để ăn trưa và sau đó lái xe về phía
nam. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Độ dịch chuyển của bạn là , có hướng tây bắc. B. Quãng đường bạn đi được là .
C. Quãng đường bạn đi được là 12,8 km. D. Độ dịch chuyển của bạn là 12,8km, có hướng tây nam.
Câu 4. Đơn vị của vận tốc là
A. B. . C. . D. .
Câu 5. Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng và . Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào
không thể là độ lớn của hợp lực?
A. . B. . C. . D. .
Câu 6. Chọn phát biểu chưa chính xác. Học tốt môn Vật lí ở trường phổ thông sẽ giúp bạn
A. nhận biết được năng lực, sở trường từ đó có kế hoạch, định hướng nghề nghiệp phát triển bản
thân.
B. vận dụng kiến thức để khám phá, giải quyết vấn đề có liên quan trong học tập và đời sống.
C. hình thành kiến thức, kĩ năng cốt lõi về mô hình vật lí, năng lượng và sóng, lực và trường.
D. trở thành một người làm việc theo nhóm, sáng tạo tốt; có kỹ năng quản lý thời gian.
Câu 7. Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn đi tiếp chứ chưa dừng
ngay. Đó là nhờ
A. trọng lượng của xe. B. quán tính của xe. C. lực ma sát. D. phản lực của mặt đường.
Câu 8. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Newton
A. tác dụng vào cùng một vật. B. không bằng nhau về độ lớn.
C. tác dụng vào hai vật khác nhau. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng phương.
Câu 9. Biển báo mang ý nghĩa gì?
A. Nam châm. B. Nơi nguy hiểm về điện. C. Điện trường. D. Từ trường.
Câu 10. Cho đồ thị độ dịch chuyển - thời
gian của một chuyển động như Hình
dưới. Mô tả chuyển động của vật từ giây
thứ 4 đến giây thứ 8 ?
A. Chuyển động thẳng đều.
B. Đứng yên.
C. Chuyển động thẳng chậm dần đều.
D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Câu 11. Chọn cách viết sai kết quả của
phép đo?
A. .
B. .
C.
D. .
Câu 12. Hình dưới là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của chất điểm trên một đường thẳng. Vận tốc
của chất điểm trong
khoảng thời gian từ
giây thứ 12 đến giây
thứ 18 là

A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 13. Nếu một vật
đang chuyển động có
gia tốc với lực tác
dụng có độ lớn không
đổi, khi tăng khối
lượng lên thì gia tốc
của vật sẽ
A. tăng lên. B. tăng lên hoặc giảm xuống. C. không đổi. D. giảm xuống.
Câu 14. Một vật chuyển động dọc theo trục theo phương trình: . Giá trị gia
tốc của chuyển động là
A. . B. . C. . D. .
Câu 15. Khi treo một vật trên sợi dây nhẹ không dãn cân bằng thì của trọng lực tác dụng lên vật
A. cùng hướng với lực căng dây. B. bằng không.
C. hợp với lực căng dây một góc . D. có độ lớn bằng với độ lớn lực căng dây.
ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5
C A D D B
6 7 8 9 10
D B C D B
11 12 13 14 15
D A D D D

ĐỀ ÔN 4
Câu 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều có giá trị
A. không đổi theo thời gian. B. tăng đều theo thời gian.
C. giảm đều theo thời gian. D. luôn bằng không.
Câu 2. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc ban đầu v0, gia tốc có độ lớn a không đổi,
phương trình vận tốc có dạng: v = v0 + at. Vật này có
A. tích v.a >0. B. a luôn dương,
C. v tăng theo thời gian. D. a luôn ngược dấu với v.
Câu 3. Một vật có khối lượng M, được ném ngang với vận tốc ban đầu v 0 ở độ cao h. Bỏ qua sức cản của
không khí. Thời gian rơi
A. chỉ phụ thuộc vào M. B. chỉ phụ thuộc vào h.
C. phụ thuộc vào v0 và h. D. phụ thuộc vào M, v0 và h.
Câu 4. Chuyển động biến đổi là chuyển động
A. có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.
B. có độ dịch chuyển không thời đổi theo thời gian.
C. có tốc độ không thay đổi theo thời gian.
D. có vận tốc thay đổi theo thời gian.
Câu 5. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều. Tại thời điểm t0 vận tốc của vật là v0, tại thời điểm t vật có
vận tốc là v. Công thức tính gia tốc của vật là

A. B. C. D. .
Câu 6. Khi nói về sự rơi tự do, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mọi vật trên trái đất đều rơi tự do với cùng một gia tốc.
B. Trọng lực là nguyên nhân duy nhất gây ra sự rơi tự do.
C. Mọi chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng là rơi tự do.
D. Gia tốc rơi tự do phụ thuộc kinh độ của địa điểm đang xét.
Câu 7. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 19,6m. Lấy g =10 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là
A. 20m/s. B. 19,6m/s. C. 9,8m/s. D. 19,8m/s.
Câu 8. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động
A. có độ lớn vận tốc giảm đều theo thời gian.
B. có độ lớn vận tốc tăng đều theo thời gian.
C. có độ lớn vận tốc không đổi theo thời gian.
D. có độ lớn vận tốc lúc tăng, lúc giảm theo thời gian.
Câu 9. Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. Vận tốc của xe sau 10 giây kể từ
lúc bắt đầu chuyển động là
A. 20m/s. B. 2 m/s. C. 40 m/s. D. 4m/s.
Câu 10. Khi một ô tô đột ngột phanh gấp thì người ngồi trong xe
A. chúi về phía trước. B. ngả về phía sau.
C. ngả sang bên cạnh. D. không có hiện tương gì.
Câu 11. Ở gần Trái Đất trọng lực khôngcó đặc điểm nào sau đây?
A. Phương thẳng đứng.
B. Chiều từ trên xuống.
C. Điểm đặt tại trọng tâm của vật
D. Tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Câu 12. Theo định luật III Niu-tơn thì lực và phản lực là cặp lực
A. xuất hiện hoặc mất đi đồng thời. B. cân bằng.
C. có cùng điểm đặt. D. cùng độ lớn và cùng chiều.
Câu 13. Tổng hợp lực là thay thế
A. một lực tác dụng vào vật bằng nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ban đầu.
B. một lực tác dụng vào vật bằng hai lực có tác dụng giống hệt như lực ban đầu.
C. hai lực đồng thời tác dụng vào vật bằng nhiều lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
D. nhiều lực đồng thời tác dụng vào vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
Câu 14. Cho 2 lực đồng quy, cùng chiều, có độ lớn bằng 4 N và 3 N. Độ lớn hợp lực của hai lực này bằng
A. 5 N. B. 1 N. C. 7 N. D. 12 N.
Câu 15. Theo định luật II Niuton, gia tốc của một vật có độ lớn
A. tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
B. tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
C. tỉ lệ nghịch với lực tác dụng lên vật.
D. không phụ thuộc vào lực tác dụng lên vật.
Câu 16. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. trọng lượng. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực.
Câu 17. Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên vật mất đi thì vật
A. chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.
B. tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc 5 m/s.
C. dừng lại ngay.
D. đổi hướng chuyển động.
Câu 18. Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm hai lực cân bằng?
A. Hai lực có cùng giá.
B. Hai lực có cùng độ lớn.
C. Hai lực ngược chiều nhau.
D. Hai lực có điểm đặt trên hai vật khác nhau.
Câu 19. Phân tích lực là thay thế
A. các lực bằng một lực duy nhất có tác dụng giống hệt như các lực đó.
B. nhiều lực tác dụng bằng một lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
C. một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
D. một lực bằng vectơ gia tốc có tác dụng giống hệt như lực đó.
Câu 20. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, điều kiện nào dưới đây là đúng?
A. a > 0; v > v0. B. a < 0; v <v0. C. a > 0; v < v0. D. a < 0; v > v0.
Câu 21. Công thức nào sau đây không liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. v = v0 + at. B. s = vt. C. d = v0t + at2/2. D. v2 – v02 = 2ad.
Câu 22. Đặc điểm nào sau đây không phải là của chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động thẳng chậm dần đều.
B. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
C. Chuyển động nhanh dần đều.
D. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.
Câu 23. Độ dịch chuyển là
A. một đại lượng vô hướng ,cho biết độ dài của vật đi được
B. một đại lượng vô hướng ,cho biết sự thay đổi vị trí của vật
C. một đại lượng vecto ,cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật .
D. một đại lượng vecto, cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật
Câu 24. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng nhau
A. khi vật chuyển động thẳng,không đổi chiều
B. khi vật chuyển động thẳng,đổi chiều
C. Khi vật chuyển động thẳng
D. Xảy ra ở mọi trường hợp .
Câu 25. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, hãy chọn phát biểu khôngđúng?
A. Vec tơ gia tốc ngược chiều với vec tơ vận tốc.
B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất theo thời gian.
C. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai theo thời gian.
D. Gia tốc là đại lượng không đổi.
Câu 26. Rơi tự do là một chuyển động
A. thẳng đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. nhanh dần đều.
Câu 27. Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g = 10m/s2, thời gian rơi

A. t = 4,04s. B. t = 8,00s. C. t = 4,00s. D. t = 2,86s.
Câu 28. Một vật ném từ độ cao H với vận tốc ban đầu v0 theo phương nằm ngang. Nếu bỏ qua ma sát của
không khí thì tầm ném xa L
A. tăng 4 lần khi v0 tăng 2 lần. B. tăng 2 lần khi H tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần khi H giảm 4 lần. D. giảm 4 lần khi v0giảm 2 lần.
Câu 29. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1= 40N, F2= 30N . Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau
một góc 900?
A. 70N. B. 50N. C. 60N . D. 40N.
Câu 30. Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?
A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển trên quỹ đạo thẳng.
C. Vật chuyển động thẳng đều. D. Vật chuyển động rơi tự do.
Câu 31. Một vật đang nằm yên trên mặt đất, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào vật có độ lớn
A. lớn hơn trọng lượng của vật. B. nhỏ hơn trọng lượng của vật.
C. bằng trọng lượng của vật. D. bằng 0.
Câu 32. Định luật quán tính là tên gọi thay thế cho định luật nào?
A. Định luật I Newton. B. Định luật II Newton.
C. Định luật III Newton. D. Định luật bảo toàn năng lượng.

Câu 33. Hai vật ở cùng một độ cao, vật I được ném ngang với vận tốc đầu , cùng lúc đó vật II được thả rơi
tự do không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào đúng?
A. Vật I chạm đất trước vật II.
B. Vật I chạm đất sau vật II.
C. Vật I chạm đất cùng một lúc với vật II.
D. Thời gian rơi phụ thuộc vào khối lượng của mội vật.
Câu 34. Trong chuyển động của vật được ném xiên từ mặt đất thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Gia tốc của vật. B. Độ cao của vật.
B. Khoảng cách theo phương nằm ngang từ điểm vật được ném tới vật.
C. Vận tốc của vật.
Câu 35. Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng?
A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.
B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.
C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2.

D. Trong mọi trường hợp: .


Câu 36. Trọng lượng của một vật là
A. Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật đó.
B. Phương của trọng lực tác dụng lên vật đó.
C. Chiều của trọng lực tác dụng lên vật đó.
D. Đơn vị của trọng lực tác dụng lên vật đó.
Câu 37. Hệ thức nào sau đây là đúng theo định luật II Niuton.

A. B. C. D.
Câu 38. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1= 40N, F2= 30N . Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau
một góc 1800?
A. 10N. B. 20N. C. 40N . D. 50N.
2
Câu 39. Treo vật có khối lượng 1kg vào đấu dưới sợi dây không dãn . Lấy g = 10m/s . Khi vật đứng yên, lực
căng dây tác dụng lên vật có độ lớn là:
A. 1N B. 10N C. 0,1N D. 20N
Câu 40. Thả 1 hòn đá từ độ cao h xuống đất, hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả hòn đá từ độ cao 4h xuống đất thì
hòn đá rơi trong bao lâu
A. 4s B. 2s C. √2s D. 8s

ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A D B D A B D B A A D A D C A B B D C A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
B A C A A D C C B C C A C A D A A A B B

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1. Một vật có khối lương được đặt trên mặt bàn. Lấy . Trọng lượng của vật bằng bao
nhiêu?
Bài 2. Một vật khối lượng được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu từ độ cao
. Vật này rơi chạm đất sau sau khi ném. Cho biết lực cản không khí tác dụng vào vật không đổi
trong quá trình chuyển động. Lấy . Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng bao
nhiêu?
Bài 3. Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với thì tắt máy, hãm phanh, chuyển
động chậm dần đều. Biết độ lớn lực hãm . Xác định quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại?
Bài 4. Một lực có độ lớn tác dụng vào một vật có khối lượng 1 kg lúc đầu đứng yên. Quãng đường mà
vật đi được trong khoảng thời gian bằng bao nhiêu?
Bài 5. Một quả bóng khối lượng bay với vận tốc đến đập vuông góc vào tường rồi bật trở
lại theo phương cũ với vận tốc . Thời gian va chạm giữa bóng và tường là . Độ lớn lực của
tường tác dụng lên quả bóng bằng bao nhiêu?
Bài 6. Lực truyền cho vật khối lượng gia tốc , truyền cho vật khối lượng gia tốc
. Hỏi lực sẽ truyền cho vật có khối lượng gia tốc là bao nhiêu ?
Bài 7. Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc thì vào ga Huế và hãm phanh chuyển động
chậm dần đều, sau 10 giây còn lại . Xác định quãng đường đoàn tàu đi được cho đến lúc dừng lại
bằng bao nhiêu?
Bài 8. Một ôtô đang chạy trên đường cao tốc với vận tốc không đổi thì người lái xe thấy chướng
ngại vật và bắt đầu hãm phanh cho ôtô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy được thì vận tốc ôtô còn là
. Hãy tính gia tốc của ôtô và khoảng thời gian để ôtô chạy thêm được kể từ khi bắt đầu hãm
phanh?
Bài 9. Một người đi xe đạp chuyển động nhanh dần đều đi được trong hai khoảng thời
gian liên tiếp bằng nhau là . Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của xe đạp ?
Bài 10. Một ô tô đang chạy với vận tốc trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô
chuyển động nhanh dần đều. Sau xe đạt đến vận tốc . Tính gia tốc và vận tốc của xe ôtô sau
kể từ lúc tăng ga?
BÀI 11. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 40 N, F2 = 30 N. Hãy tìm độ lớn của hợp lực khi
a) Hai lực cùng phương, cùng chiều? b) hai lực cùng phương ngược chiều
BÀI 12. Một xe có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động với vận tốc 15m/s thì hãm phanh chuyển động
chậm dần đều, sau 5s thì xe dừng lại.
a) Tính gia tốc xe
b) Tính lực hãm phanh.
c) Sau đó xe lại tăng tốc chuyển động với gia tốc 5m/s 2, và trong quá trình chuyển động xe luôn chịu tác
dụng của lực kéo Fk và lực cản Fc = 50N. Tính độ lớn của lực kéo.
Bài 13: Một vật được ném ngang từ độ cao 45m so với mặt đất với vận tốc đầu v 0 = 30 m/s. Lấy g = 10 m/s2
và bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi:
a) Sau bao lâu vật chạm đất?
b) Tầm bay xa của vật là bao nhiêu?
c) Xác định vận tốc của vật khi chạm đất.
Bài 14: Một tô đang đứng yên trên đường.
a) Có những lực nào tác dụng lên ô tô? Các lực này có cân bằng không?
b) Giả sử ô tô chịu một lực F1 = 300 N hướng về phía trước và một lực F 2 = 300 N hướng về phía sau như
hình vẽ. Xác định độ lớn của hợp lực tác dụng lên ô tô trong hình vẽ dưới đây và trạng thái chuyển động của
ô tô.
Bài 15: Một ô tô bắt đầu khởi hành, chuyển động nhanh dần đều, sau 10s đạt vận tốc 72 km/h. Chọn chiều
dương là chiều chuyển động của ôtô. Vận tốc của ô tô sau khi khởi hành được 5s là bao nhiêu?-

You might also like