You are on page 1of 33

CHƯƠNG TRÌNH: THEO DÒNG LỊCH SỬ

Hãy chia sẻ hiểu biết


của em về cuộc đời
người nông dân Việt
Nam trước cách mạng
tháng Tám
VĂN BẢN:
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
Trích “Tắt đèn”
- Ngô Tất Tố -
Đi tìm vẻ đẹp văn chương

Ngô Tất Tố là nhà văn hiện thực xuất


sắc chuyên viết về đề tài người nông dân nghèo
trước cách mạng. Ông được coi là nhà văn
hàng đầu trong trào lưu hiện thực phê phán ở
Việt Nam trước 1945, ngòi bút của Ngô Tất Tố
luôn hướng đến người nông dân nghèo, ở đó
ông khai thác và khám phá vẻ đẹp ẩn sâu trong
tâm hồn của họ. Sau cách mạng tháng 8, ông
chuyên tâm vào sáng tác những tác phẩm phục
vụ cho tuyên truyền trong cuộc chiến chống
Pháp của đất nước.
TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
2. TÁC PHẨM
Ngô Tất Tố viết Tắt Đèn năm 1937, vào năm này lụt lội xảy
ra liên miên gây nên mất mùa đói kém, nhân dân lâm vào cảnh
lầm than, bế tắc đặc biệt là người nông dân. Vì vậy, vấn đề nông
dân đấu tranh chống lại chính sách sưu thuế, áp bức bốc lột của
bọn thực dân, quan lại, địa chủ, cường hào, đòi cải thiện đời sống
cho người dân cày là một vấn đề lớn, trọng tâm của Cách mạng. 
TÓM TẮT ĐOẠN TRÍCH
- Anh Dậu vì thiếu sưu (của người em đã mất) mà bị lôi ra đình đánh
đập và khi được trả về chỉ còn là một thân xác rũ rượi.
- Được bà hàng xóm cho bát gạo, chị Dậu nấu cháo cho anh Dậu ăn.
Nhưng anh chưa kịp ăn thì tên cai lệ và người nhà lí trưởng đến đòi
sưu.
- Chị Dậu van xin chúng tha cho anh Dậu nhưng chúng không nghe mà
còn đánh chị và sấn đến định trói anh Dậu mang đi. Quá phẫn nộ, chị
đã liều cự lại và chống trả quyết liệt, quật ngã hai tên tay sai.
- Cai lệ bị chị đẩy ngã chỏng quèo trên mặt đất. Còn người nhà lí
trưởng thì bị chị túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh nhà chị Dậu

BỐI CẢNH
Làng vào vụ thuế căng thẳng, gay
gắt nhất. GIA CẢNH
Cổng làng đóng lại, công việc cày bừa + Nghèo nhất nhì trong hạng cùng đinh.
đình đốn, bọn lý trưởng, trương tuần chửi
+ Phải bán con, bán chó, bán khoai
bới, quát tháo om sòm; Mấy tên cai lệ, lính
cơ tay thước, roi song, dây thừng đi tróc nhưng vẫn không đủ tiền nộp thuế.
người thiếu thuế. Tiếng trống, mõ, tù và + Anh Dậu bị đánh gần chết và bị trả về.
inh ỏi, tiếng thét lác, đánh đập, tiếng kêu + Nhà không có gì để ăn bà hàng xóm
khóc thảm thiết vang lên như trong một thương tình cho bát cháo.
cuộc săn người. 

->Tình cảnh hết sức bi đát, thảm thương, nguy cấp khiến bất cứ ai cũng
thấy xót xa.
2. Cai lệ và người nhà Lí Trưởng

Nhiệm Ngoại
vụ hình

Vật
a. Nhân vật Cai Lệ Bản dụng
chất (đồ
dùng)
Ngôn Hành
động
ngữ
Nhiệm vụ: lính phục vụ chuyên đi đánh người thúc sưu thuế.

Ngoại hình: gầy như một anh chàng nghiện.

Vật dụng: roi song, tay thước, dây thừng.

Hành động:
- Sầm sập tiến vào
- Thét bằng giọng khàn khàn
- Trợn mắt giọng hằm hè
- Giật cái thừng chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu
- Bịch vào ngực chị Dậu
- Trói anh Dậu
CAI LỆ - Tát vào mặt chị Dậu
- Nhảy vào cạnh anh Dậu

Ngôn ngữ: Xưng hô ông –mày; lời nói đe dọa, mất nhân tính.
- Khắc họa sinh động thông qua - Đảo ngữ "gõ đầu roi xuống
ngoại hình, hành động, ngôn đất, thét bằng giọng khàn
ngữ. khàn..." cho thấy một sự xuất
- Dùng nhiều động từ, từ láy để hiện vô cùng đáng sợ và hung
gợi hình. hãn của nhân vật.

=> Cai lệ đại diện cho tầng lớp thống


trị là tay sai của chê độ thực dân và
phong kiến.
b. Người nhà lí trưởng

- Thái độ: Cười một cách mỉa mai.

Là công cụ sai khiến


- Hành động: chửi mắng nhưng không dám
nhưng không hoàn toàn
hành hạ người ốm nặng
mất hết nhân tính

- Lời nói: “Anh ta lại sắp phải gió như đêm


qua đấy!”, lóng ngóng, ngơ ngác, muốn
nói mà không dám nói.
3. Nhân vật chị Dậu
a. Trước khi cai lệ đến
HSHĐ nhóm 2 (5 phút) trả lời câu hỏi 2.c (TL-Tr22) (gạch chân
chi tiết thể hiện hành động, thái độ, lời nói của chị với anh Dậu trước
khi tên cai lệ đến)
HÀNH ĐỘNG LỜI NÓI
- Quạt cháo cho chóng nguội - Nhẹ nhàng, an ủi, vỗ về: “Thầy
- Rón rén bưng…đến chỗ chồng nằm em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo
- Ngồi…chờ xem chồng ăn có ngon cho đỡ xót ruột”.
miệng không.

->Chị Dậu đang chăm sóc chồng với tình cảm yêu thương, trìu mến, lo
lắng, quan tâm. Chị là người phụ nữ đảm đang, yêu thương chồng tha
thiết.
b. Khi bọn tay sai đến (Chị Dậu đối đầu với bọn tay sai)
Hành động, thái độ Lời nói Xưng hô Biểu hiện
+ run run, van xin tha + Nhà cháu đã túng ...
thiết, thái độ nhẹ nhàng cho cháu khất Ông - Nhẫn
+ Khốn nạn! Nhà cháu Cháu nhục
+ xám mặt, vội vàng đặt đã ... xin ông chịu
con xuống đất, van xin + Cháu van ông ... ông đựng
tha cho

+ liều mạng cự lại + Chồng tôi đau ốm ... Ông - Tôi Đấu lý
hành hạ
+ nghiến hai hàm răng + Mày trói ngay chồng
+ túm, ấn, dúi Mày - Bà Đấu lực
bà đi, bà cho mày xem
+ nhanh như cắt, giằng co
vật nhau, túm tóc
Trước khi cai lệ đến
- Cử chỉ: “Quạt cho cháo  Chị Dậu là người phụ nữ đảm
chóng nguội, rón rén bưng đang, hết lòng yêu thương chồng
một bát đến cho chồng, con, tính tình vốn dịu dàng, tình
chờ xem chồng ăn có cảm.
ngon miệng hay không.”

Sau khi cai lệ đến


Lần 1: “run run, cố  Lần 2: Chị nói lí  Lần 3: Chị vụt đứng dậy,
van xin tha thiết. Gọi lẽ, gọi cai là “ông” nghiến hai hàm răng, gọi
cai lệ là “ông” xưng xưng “tôi”. “mày” xưng “bà”
“cháu”  lễ phép,  Đặt mình ngang Tư thế đứng trên so với kẻ
nhẫn nhịn hàng với cai lệ thù.
Dữ tợn,
Hùng hổ, sấn tới
Tả tơi,
quát tháo CAI LỆ thảm hại
DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG CỦA
CHỊ DẬU VÀ CAI LỆ

Nhẫn nhục
“van xin” CHỊ DẬU
Chống trả
bằng vũ lực
Phản kháng
bằng lời
TEAM WORK
? Cách xưng hô của chị Dậu có gì thay đổi ?
? Hành động của chị là tự phát hay tự giác ? Xuất phát từ đâu mà
chị có thể vùng lên chống trả lại cai lệ?
? Qua đó em có nhận xét gì về nhân vật chị Dậu? Hình ảnh của chị
tiêu biểu cho tầng lớp nào?

Cách xưng hô
của chị Dậu

Hành động
của chị Dậu

Nhận xét về
nhân vật chị
Dậu
Vị trí kẻ bề dưới với kẻ bề - Ngôn ngữ đối thoại phù hợp tới
“Cháu - ông”: trên tỏ sự tôn trọng. tâm lí nhân vật
- Tình huống truyện được đẩy lên
cao trào => Bộc lộ tính cách
Vị trí ngang hàng, tư thế nhân vật
“Tôi - ông”: đứng thẳng không chịu nhịn
nhục.

Khẳng định tư thế đứng trên => “Tức nước vỡ bờ” - Người phụ
“Bà - mày”: đầu kẻ thù sẵn sàng đè bẹp đối nữ có sức sống mạnh mẽ, tinh thần
phương, thể hiện sự khinh bỉ phản kháng tiềm tàng
căm giận đến cao độ.
3. Nhân vật chị Dậu

Chị Dậu mộc mạc, hiền dịu vị


tha, sống khiêm nhường, biết nhẫn
nhục chịu đựng nhưng hoàn toàn
không yếu đuối trái lại có sức sống
mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm
tàng, khi bị đẩy tới đường cùng, chị
đã vùng dậy chống trả quyết liệt, thể
hiện thái độ bất khuất, chị tiêu biểu
cho người phụ nữ nông dân Việt
Nam.
Góc chia sẻ

Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng:“Ngô Tất Tố


đã xui người nông dân nổi loạn.” em hiểu thế
nào về nhận xét đó? Qua đoạn trích “Tức nước
vỡ bờ em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.”
Lời hay ý đẹp

Sức mạnh kì lạ của lòng căm thù sôi sục, sự uất ức cao độ khi bị
dồn đến đường cùng, không thể chịu đựng được nữa. Chị Dậu bị chửi,
mắng, bị tát, bị đánh. Chồng chị bị bắt, bị trói, bị hành hạ, nguy đến
tính mạng. Không còn con đường nào khác để bảo vệ chồng con, bảo
vệ chính mình trong phút giây khẩn cấp, chị đã vùng lên chống trả
quyết liệt và chị đã chiến thắng vẻ vang. Diễn biến thái độ dẫn đến
hành động của chị Dậu bất ngờ nhưng hoàn toàn hợp tình hợp lí và hợp
quy luật. Câu nói mộc mạc của chị Dậu ở cuối đoạn trích là lời tuyên
ngôn hùng hồn cho quy luật ấy. Đúng như nhà văn Nguyễn Tuân đã nói
“Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn” trước cái xã hội thực dân
phong kiến bất công đen tối đó”.
III. Tổng kết
TỔNG KẾT
- Khắc họa nhân vật - Vạch trần bộ mặt
điển hình, nghệ thuật tàn ác bất nhân của xã
tượng phản nổi bật hội phong kiến đương
tính cách nhân vật Nghệ Nội thời

- Ngòi bút hiện thực Thuật dung - Vẻ đẹp tâm hồn của
sinh động, ngôn ngữ người phụ nữ nông dân,
vừa giàu tình yêu thương
đối thoại đặc sắc, chi vừa có sức sống tiềm
tiết giàu kịch tính. tang, mạnh mẽ.
IV. Luyện tập
THẢO LUẬN CÂU HỎI THEO BÀN
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”

1
Nhận xét của em Viết ý kiến cá nhân

Viết ý kiến cá nhân

Viết ý kiến cá nhân


về nhan đề : Ý kiến chung
Tức nước vỡ bờ ? của cả nhóm về 2

4
chủ đề

Viết ý kiến
3 cá nhân
Cai lệ Chị Dậu
Đại diện Chế độ xã hội tàn ác Người nông dân nghèo
cho bất công khổ, túng quẫn

Hống hách, hung hăng, Lễ phép, nhẫn nhịn chịu


Thái độ
thô bạo đựng

“Ngã chỏng queo” “Túm lấy dúi ra cửa”


Kết cục
 Cậy thế, hèn nhát  Sức sống mãnh liệt

“TỨC NƯỚC” “VỠ BỜ”


NHAN ĐỀ Tức nước // Vỡ bờ

Sự áp bức, bóc lột của Sự phản kháng, vùng lên đấu


người nhà lý trưởng đối tranh của chị Dậu đối với cai lệ
với chị Dậu. và người nhà lý trưởng.

 Quy luật: có áp bức, có đấu tranh

Tố cáo vạch trần bộ mặt Thấu hiểu, cảm


của giai cấp thống trị thông,yêu thương người
“Tức nước vỡ bờ” - Nhan đề ấy cũng thật
Nhan đề đoạn trích
là một thành ngữ phù hợp với nội dung ý
còn toát lên chân lí:
dân gian. “Tức” chỉ nghĩa của đoạn trích. Sự
Con đường sống của
trạng thái bên trong áp bức trắng trợn, dã man
quần chúng bị áp bức
bị dồn nén đầy chặt của bọn tay sai cho chế
chỉ có thể là con
quá đến mức muốn độ thực dân phong kiến
đuờng đấu tranh để tự
bung ra. ấy đã buộc người phụ nữ
giải phóng, không có
nông dân đầy nhẫn nhịn
con đường nào khác.
như chị Dậu phải “vỡ bờ”
đứng dậy đấu tranh.
HOẠT ĐỘNG CHIA SẺ
*Câu 1: “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố được viết theo thể
loại nào?

A – Truyện ngắn C – Truyện vừa

B- Tiểu thuyết
B D – Bút kí

* Câu 2: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của đoạn trích:
“Tức nước vỡ bờ” ?

A – Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội phong kiến đương thời
B – Chỉ ra nỗi cực khổ của người nông dân bị áp bức
C – Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: Vừa giàu lòng yêu thương vừa có
sức sống tiềm tàng mạnh mẽ .

D – Kết hợp cả ba nội dung trên.


D

You might also like