You are on page 1of 2

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

PHẦN CÂU YÊU CẦU ĐIỂM


I Câu 1 - Trích tác phẩm “Tắt đèn” 0.5
(1) + Nếu ghi Tức nước vỡ bờ: 0.25 0.5
- Tác giả: Ngô Tất Tố
Câu 2 - Các từ tượng hình: rón rén, lẻo khoẻo, chỏng 1
(2) quèo, du đẩy -> Diễn tả sự thất bại thảm hại của
tên cai lệ và người nhà Lý trưởng trong cuộc “đọ
sức” với chị Dậu
1
- Các từ tượng thanh: + bịch, bốp -> Mô phỏng
âm thanh phát ra từ hành động tàn ác, dã man, mất
nhân tính của tên cai lệ. + om sòm: Mô tả âm
thanh tiếng khóc của những đứa trẻ thể hiện sự sợ
hãi trước hành động hung dữ của cai lệ và người
nhà lí trưởng
Câu a.Về hình thức: -Đảm bảo được đoạn văn diễn 1
3(5) dịch, câu chủ đề ở đầu đoạn văn
b. Về nội dung:
Câu chủ đề: Chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước
|vỡ bờ” không chi bộc lộ vẻ đẹp của người phụ nữ
giàu tình yêu thương mà ở chị còn toát lên vẻ đẹp
của một tính cách thẳng thắn, cứng cỏi, một tư thế
hiên ngang cứng rắn, khỏe mạnh, dũng cảm và
đặc biệt là một sức sống tiềm tàng mãnh liệt. 1
-Chị là người phụ nữ hết lòng yêu thương chăm
sóc chồng:
+ Anh Dậu bị chúng đánh ngất xỉu và trả về cho
chị, chị tìm cách lay gọi và cứu chữa cho anh.
+ Được bà hàng xóm cho bát gạo, chi tất tưởi đi
nấu cháo cho anh, dỗ dành chồng ăn cho lại sức: 2.5
cử chỉ, lời nói âu yếm thiết tha.
- Chị có sức mạnh và tinh thần phản kháng tiềm
tàng trước bọn người độc ác.
+ Lúc đầu: Chị bình tĩnh cố gắng giảng giải, van
xin có tình có lí.
+Sau đó: Chị cự lại: - Bằng lí lẽ:
Xưng hô ngang hàng: ông - tôi.
Thách thức, xưng: mày - bà
- Bằng vũ lực:
+ Đánh lại cai lệ: túm cổ, ấn dúi, xô đẩy > ngã 0.5
chồng quèo.
+ Đánh lại người nhà lí trưởng: giằng co, du đấy,
túm | tóc, lắng -> ngã nhào ra thềm
- Sự vùng dậy của chị Dậu không phải là bột phát,
không phải là sự liều lĩnh vô ý thức mà bắt nguồn
từ trong ý thức rõ ràng, mạnh bạo và thật dứt
khoát. Thể hiện một thái độ sống không chịu cúi
đầu của chị.
Câu 4 Từ văn bản trên em rút ra được quy luật trong
(2) cuộc sống:
- Có áp bức thì sẽ có đấu tranh 1
- Chỉ có con đường đấu tranh mới là con 1
đường giải phóng cho người nông dân.

You might also like