You are on page 1of 15

Bài 5.

Nhân vật và xung đột trong bi kịch


KĨ NĂNG ĐỌC

Prô - mê - tê bị xiềng
ESCHYLE
1. TRƯỚC KHI ĐỌC
KHỞI ĐỘNG
HS quan sát hình ảnh vị thần
Prometheus, dùng 5 từ khoá diễn
tả ngoại hình, tư thế của nhân vật.
Từ đó đưa ra hình dung ban đầu về
nhân vật: hoàn cảnh, xuất thân,...
2. ĐỌC VĂN BẢN
HS tự đọc ở nhà dựa trên bảng kiểm GV cung cấp.
Tiêu chí Có Không

Đọc trôi chảy, không bỏ từ, thêm từ.

Đọc to, rõ bảo đảm trong không gian lớp học, cả lớp cùng
nghe được.

Tốc độ đọc phù hợp.

Sử dụng giọng điệu khác nhau để thể hiện được cảm xúc của
tác giả.
3. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
Nhiệm vụ trước tiết
học:
Nhóm 1: Tìm hiểu về tác giả Nhóm 2: Tìm hiểu về
Echyle và tác phẩm “Prô-mê-tê đoạn trích và nhân vật
bị xiềng”. Trả lời câu hỏi vì sao Prô-mê-tê
Promete bị xiềng.

Nhóm 3: Tìm hiểu về hiệu


ứng thanh lọc và các yếu
tố khác của bi kịch được
thể hiện qua đoạn trích.
3. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
3.1. Tìm hiểu chung
a. Tác giả Eschyle
• Echyle 525 - 456 trước Công nguyên,
người Hy Lạp.

• Đóng vai trò lớn trong lịch sử phát triển


của nền bi kịch cổ đại, đã sáng tác 70 vở
bi kịch và 20 vở kịch xatia (satire), nhưng
đến nay chỉ còn lại 7 tác phẩm.
3. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
3.1. Tìm hiểu chung
b. Tác phẩm “Prometheus bị xiềng”
• Thể loại: bi kịch
3. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
3.1. Tìm hiểu chung
b. Tác phẩm “Prô-mê-tê bị xiềng”
• Tóm tắt: Prô-mê-tê là một vị thần khổng lồ và là người
tạo ra loài người. Ông là con trai của Iapetus và Themis,
anh em của Atlas, Epimetheus và Menoetius. Thần Zeus đã
cho người giải Promete đến nơi gánh chịu hình phạt là trụ
đá vì đã lấy cắp lửa đưa đến cho con người. Sau đó là
những hình phạt tiếp tục bị đè xuống tên Promete vì không
khai tên người tiết lộ sẽ lật đổ Zeus, vì thế phải lãnh chịu
những cơn phạt khủng khiếp đến từ tên Zeus.Tất cả đều
không thể đánh bại ý chí kiên cường và không chịu khuất
phục trước số phận. Cuối cùng, Prô-mê-tê đã được
Heracles giải thoát khi làm nhiệm vụ tìm kiếm những quả
3. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
3.1. Tìm hiểu chung
c. Đoạn trích SGK
Nội dung chính: Văn bản “Prô-mê-tê bị
xiềng” kể về người anh hùng Prô-mê- tê
dẫu bị xiềng xích bị diều hâu hằng ngày
đến moi gan, chịu bao nhiêu là cực hình
của Zeus nhưng vẫn không chịu khuất
phục, thể hiện một sức mạnh, sự hiên
ngang và một niềm tin, ý chí không chịu
khuất phục của Prô-mê-tê.
3. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
3.2. Khám phá văn bản
a. Nhân vật Prô-mê-tê

Prô-mê-tê vẫn biết rằng mình đã


Đem lửa cho phạm sai lầm và chấp nhận hình
con người. phạt đầy đau đớn, dai dẳng nhưng
Prô-mê-tê vẫn không hối hận về
những việc mình đã làm, bởi những
hành động đi ngược lại với Dớt của
Cảnh báo về ngài đã giúp đỡ rất nhiều cho nhân
những tai hoạ loại. -> Prô-mê-tê là một vị thần
sắp tới. tốt, lo nghĩ cho dân chúng.
3. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
3.2. Khám phá văn bản
b. Xung đột trong bi kịch

• Ý định của Zues (đấng tối cao)-


buộc phải theo >< Hành động vì
loài người của Promete.

• Làm theo nguyên tắc, luật lệ ><


làm theo lương tâm, bản tính
con người.
3. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
3.2. Khám phá văn bản
c. Các yếu tố khác của bi kịch

• Lời thoại: mang đặc điểm của lời thoại bi


kịch.
• Cốt truyện: lấy cảm hứng từ thần thoại Hy
Lạp.
3. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
3.2. Khám phá văn bản
d. Hiệu ứng thanh lọc

Vở kịch nói về sức mạnh


Khẳng định rằng cái
chiến đấu và ý chí hiên
thiện sẽ luôn thắng cái
ngang của nhân vật anh
ác. Chỉ cần con người có
hùng Prô - mê - tê mặc dù
ý chí niềm tin và hy
bị xiềng xích và tấn công,
vọng thì bạo tàn sẽ chỉ là
tra tấn dã man của Zeus
sự thất bại trước sức
nhưng với ý chí kiên
mạnh của công lý mà
cường và hiên ngang của
thôi.
mình.
4. LUYỆN TẬP
• Khái quát đặc điểm thể loại qua văn bản “Prô-mê-tê bị xiềng”

• Tổng kết bài học bằng sơ đồ tư duy, tranh vẽ hoặc thơ (HS
hoàn thiện ở nhà).

• Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về lòng
dũng cảm dám đấu tranh chống lại cái xấu thể hiện qua đoạn
trích.
5. VẬN DỤNG

Bàn luận về giá trị của “cái bi”


trong cuộc sống con người.
Cảm ơn

You might also like