You are on page 1of 8

NLVH: Viết kiêu hãnh

- Mở bài NLVH

- Viết LLVH không khô khan

- Văn chương – một diễn ngôn khác

- Chí Phèo liệu có thực sự được thức tỉnh? Góc nhìn mới về những chi tiết đặc sắc

Đề bài: “Thay vì ca ngợi hiện thực, thế hệ này tra vấn hiện thực, do tinh thần tra
vấn mà khuynh hướng sử thi nhạt dần, nhường chỗ cho khuynh hướng thế sự và
đời tư, cảm hứng lãng mạn thoái vị nhường chỗ cho cảm hứng phản tư, đối thoại”

(Thế hệ nhà văn sau 1975, họ là ai? – Chu Văn Sơn)

Bằng hiểu biết của mình, anh chị hãy chứng minh nhận định trên qua những sáng
tác sau năm 1975

 Đặt những hình ảnh có chất tương đối đứng cạnh nhau

 Cái thần (nội dung+cảm xúc của người khác)

 Văn học cách mạng vô nghĩa, con người to lớn, k hiện thực, hô hào nhưng
văn học thời đại vẫn có giá trị dựa vào hiện thực mà nó ra đời => Cần thiết có
giá trị => Thể hiện 1 sự tôn trọng nâng niu nhất định

 Hoàng hôn bình minh đều đẹp nhưng cần pk thay đổi chỗ cho nhau

 Dù là bình minh hay hoàng hôn thì cx là đều từ mặt trời => Văn học có cốt
lõi, ánh sáng, mục đích chung, viết vì con người, thời đại của nó
 Dẫn dắt = một quy luật tự nhiên muôn đời => Thu hẹp đối tượng của thứ
mình cần viết (Quy luật => Nghệ thuật => Văn học => Văn học 1975 =>
Nhận định CVS)

2. Để lý luận không khô khăn000

- Xác định tứ đề để tìm trách nhiệm giải thích và chứng minh

- Xác định thần (Cảm xúc của người ra đề, mong ngóng mình làm cái gì cho
người ta)

Tứ đề VD: Phân chia rõ bộ phận của từng đề

Vế tứ: Tra vấn hiện thực;Khuynh hướng sử thi nhạt dần; Nhường chỗ cho
cảm hứng phản tư, đối thoại

Vế1: Chức năng vẽ ra 1 bức tranh toàn thể lịch sử (Phân tích giải thích)

 Tinh thần chung

Vế 2: Câu chuyện ntn (Chứng minh) Được thể hiện như thế nào, qua tác
phẩm nào? Tra vấn hiện thực như thế nào (2 dẫn chứng điểm)

Vế 3: Cảm hứng nhường chỗ….Như thế nào? Tra vấn hiện thực ntn? Tốt đến
mức nào? Xuất sắc đến mức nào? (Thao tác so sánh: Trước đây nnao, bâyh
nnay -> Nêu ra qk để làm bật cái tính mới mẻ, phù hợp của văn học hiện đại)

- Liên kết hình ảnh

- Viết kiêu hãnh: Hãy là người kể chuyện

“Tôi là một người kể chuyện. Kể chuyện đã giúp tôi có giải nobel văn học”

 Coi mình là một nhà văn

 Hấp dẫn bởi kể ra một câu chuyện

 “Con người là sinh vật ưa kể chuyện và con ng sẽ kể chuyện đến phút


cuối cùng của nó, chừng nào con ng còn kể chuyện thì văn chương sống
mãi”

 Con người thích biểu đạt bản thân, khao khát muốn được lắng nghe, nhìn
nhận bởi người khác
 Sự chân thật, là của mình, là thuộc về gương mặt của mình, cái tôi cao, k
đưa ra tuyên ngôn của kẻ khác

(Mạc Ngôn – Chủ nhân Nobel Văn học 2012)

- Xác định gánh nặng giải thích -> Đắp xương đắp thịt-> xác định long mạch “hiện
thực”

- Học cách diễn đạt bằng những nhận định

- Phải giải thích từng từ một, cả khó hiểu và không khó hiểu (Giải thích, mô tả dựa
trên bức tranh, bối cảnh đã đề ra)

- Tạo ra sự chuyển tiếp (quá khứ, hiện tại)


-

Văn chương, một diễn ngôn khác

- “Nỗi sợ hãi đã lấy đi ngôn ngữ của tôi, và tôi phải giành lại nó. Để làm điều đó, tôi
không thể bắt chước ai, mà phải theo cách riêng của mình”

-Nhà văn Na Uy Jon Fosse – Chủ nhân Nobel văn học 2023-

Diễn ngôn của đạo đức học và tôn giáo-> mang tính chất khẳng định, mệnh đề
khác gì văn chương?-> Để lại những tiếng vọng nhỏ bé nhưng khi đối diện những
sự giả dối, trong 1 tgioi mà mọi chân lý lộn ngược, nơi điều thường tình thành thứ
yếu thế, nếu ngta quá quen cái ác sẽ xoá ngôi cái thiện)

Văn chương để lại những tiếng nói nhỏ bé, neo lại cho mng rằng cái nào là tốt, là
xấu

Lịch sử chỉ có chỗ đứng cho những con ng khổng lồ, chỉ văn chương có chỗ cho
những kẻ nhỏ bé, là diễn ngôn, ngôn ngữ của những kẻ không có tiếng nói

 Chí Phèo là những tác phẩm như vậy

Lý thuyết chấn thương: Con ng có tg tượng trưng hình thành cách chúng ta suy
nghĩ, ra quyết định, khi thế giới sự chịu đựng vượt ngưỡng với hiện tại-> sự sụp
đổ->sự sụp đổ ngôn ngữ -> có ng bị chịu sang chấn -> bị điên loạn => TRƯỜNG
THƠ ĐIÊN
Nỗi sợ quyền uy: có những xh dập tắt đi chân lý, thay bằng phi lý và bất nhân =>
nỗi sợ làm mất đi ngôn ngữ của tôi (cách ăn mặc, hành xử, nghĩ và làm)

 Việc viết là dành lại nó

Mỗi khi tgioi gặp vấn đề => Văn học bị truy vấn gắt gao về giá trị của nó

(VD: Đại dịch có bác sĩ, bộ đội => Văn chương đã làm gì? -> Bị truy vấn

Có diễn ngôn khác biệt

CHÍ PHÈO

1. Chí đánh mất hoàn toàn tình người?

- Theo cái thang đo, tiếng chửi của chí phèo là nỗ lực để giao tiếp và kết nối. Tính
ng là hành xử như 1 con người. Con người ->khao khát sống, vùng vẫy=> Tính ng
chưa từng mất đi hoàn toàn. Từng câu chửi, đập phá, ăn vạ để thu hút sự chú ý để
có sự chú ý, kết nối với con ng ở đấy => Sự vùng vẫy thoát khỏi sự cô độc

CP bị tước đoạt ngôn ngữ-> là con ng hiện sinh, là ng nông dân lương thiện, có vk
ck,… buộc mình trong dự phóng của 1 kẻ thiện lương, muốn sống của kẻ thiện
lương

SỰ kiện va đập: Bá Kiến bắt CP ->Hệ thống quyền lực là hệ thống của bọn nhà tù
Pháp -> Sự vô lý, hắn hiền lành như một cục đất-> bước vào nhà tù thực dân->
biểu đạt man rợ, đánh đập, cách đối nhân xử thế. Cái biểu đạt hiền lành,…-> va
đập vượt mức -> hệ thống tượng trưng-> hệ thống ngôn ngữ của một con quỷ->
biểu đạt bị thay thế (kẻ xâm lấn) nhưng ngôn ngữ của Cp vẫn ở đó

CP chưa một lần tỉnh táo, dù là tiếng hát hay tiếng chửi -> Khao khát được kết nối
để k trở thành 1 kẻ ngoài rìa, một kẻ bị bỏ lại=> Biểu hiện của tính người

Con người chừng nào còn vùng vẫy và khao khát tồn dc mong manh -> còn là con
người

Khao khát được sống luôn luôn ở đó, nó chống cự một cách yếu đuối, mòn mỏi
nhưng chưa 1 lần CP buông tay với cuộc sống. Bi kịch nằm ở khao khát được sống
càng khao khát càng bị chặn đứng. CP dù chửi, ăn vạ cx k qtam. Ngta gạch Chí ra
khỏi cuộc đời, cô độc trong cuộc chiến, cô độc trong sự dãy dụa trong sự tuyệt
cùng ấy.

Cháo hành-> Ngưng cái sự tượng trưng cho thế giới của Chí
3. Cái chết của Chí (biểu đạt của Chí)

- Còn sống -> biểu đạt của một con quỷ được ấn định sâu sắc như gương ửng đỏ
khắc vào lưng chí, chỉ khi chí chết thì mới quay về hình hài của chí (đặt mình vào
bệ phóng của cái chết -> ng ta không cảm thông cho cái chết của Chí

Nỗ lực được chạm tới, chạm tới ng ta -> tiếng gầm gừ với ng làng

Ai nói thay cho sự quằn quại của Chí ? NAM CAO nâng giấc cho những người
đường cùng tuyệt lộ. Chính vì sự lên tiếng thì Cp trong xh sẽ k lạc loài, sẽ có
người nghe tiếng nói của họ.

Cái khoảng không của cái chết là sự lặng câm, ngta sẽ quên đi Chí nhưng đó là
tiếng nói, biểu đạt, diễn ngôn, NC nói thay hắn những ng như hắn => Thức tỉnh,
dù bị…đến nhường nào cx k dập tắt hy vọng được hy vọng sống. Dù bần cùng đến
mấy cũng k dập được một con người đã lương thiện như thế

Trong làng k một ai từng giao tiếp với hắn -> Cháo hành là lần duy nhất cái tín
hiệu của Chí (chạm tới tiếng ng bên trong mình), Thị nở là ng duy nhất đáp lại cái
tín hiệu của Chí Phèo, duy nhất một tia sáng tác động mạnh mẽ, sự thường tình là
sự chạm đến là tình thương của con người.

Nỗi đau của Chí nằm ở cự tuyệt giao tiếp -> Sự gián tiếp ngày càng khắc sâu, khao
khát luôn đeo đẳng ám ảnh, cả cái ngôi làng, Chí là người câm

LOGIC tiếng chửi -> nc mắt

NC k để CP chết trong câm lặng, cái tính hiện thực lại như vậy. Dù thg đến chảy
máu đến mấy, xh buộc CP phải chết. Vậy lmsao để NC thương CP? , cái biểu đạt
vang đội vào cái xh hiện tại, cứu những thg CP khác-> vt cho thời đại của mai sau.
Tấm lòng sẻ chia kết nối thấu cảm là cái phao cứu sinh

Tình cảm nhà văn vs nvat

Đặc trưng truyện ngắn (Chi tiết cái chết)

Sự tiếp nhận văn học

Chức năng văn học

Đặc trưng văn học


 Văn chương phải đứng về kẻ yếu

 Cặp mắt sd quyền lực nhìn những cái nó muốn nhìn, đặt ra những giới hạn cho
người nhỏ bé

 “Nhà văn là…. Của thời đại”: Thiên chức của nv là kẻ lưu giữ ký ức của nhân
loại. Con ng hay quên-> đồng hoá thiện và ác-> Bị đồng hoá-> Quên đi giá trị-
> Nhà văn là thư ký làm cho con ng nhận ra, giữ con ng giữ bản chất nguyên
sơ, cái tươi đẹp của con người -> Phát ngôn trong những thời đại mà chẳng kẻ
nào muốn lên tiếng=> Một kẻ ngôn ngạo, thách thức những bóng đêm của tội
ác nhưng anh ta phải là một kẻ tuyệt đối trung thành với kẻ chân thiện mỹ.

 Con vật: bản năng

 Con người: có ý chí

You might also like