You are on page 1of 12

CHÀO MỪNG ĐẾN BÀI

THUYẾT TRÌNH NHÓM


5
Our team
THƯƠNG VỢ
Trần Tú Xương
Nội dung bài học

1.Khái 2.Khái
3.Phân
quát tác quát tác
tích
giả phẩm
Giới thiệu Giới thiệu a. Hai câu
tác giả tác phẩm thực

b, Hai câu
kết
Nội dung thuyết trình
1. Khái quát về tác giả
2. Khái quát về tác phẩm
3. Phân tích
a) Hai câu luận
b) Hai câu kết
1.Khái quát về tác giả
- Tú Xương (1870 - 1907) tên thật là Trần Tế
Xương, tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh.
- Quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam
Định (trước đây là phố Hàng Nâu, hiện nay là phố
Minh Khai, phường Vị Xuyên, TP. Nam Định).
- Các tác phẩm của Tú Xương xoay quanh hai mảng
trữ tình và trào phúng.
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Vịnh khoa thi Hương,
Giễu người thi đỗ, Ông cò, Phường nhơ, Thương
vợ, Văn tế sống vợ…

Tú Xương (1870 – 1907)


2.Khái quát tác phẩm
1. Xuất xứ
- Thương vợ là bài thơ cảm động nhất trong chùm thơ văn câu đối về đề tài bà Tú.
2. Bố cục
- Phần 1 (4 câu đầu): Hình ảnh bà Tú tần tảo, chịu thương chịu khó hiện lên qua nỗi
thương vợ của thi sĩ.
- Phần 2 (còn lại): Tình cảm, thái độ của tác giả.
3. Giá trị nội dung
- Với tình cảm thương yêu quý trọng, tác giả đã ghi lại một cách chân thực xúc động
hình ảnh người vợ tàn tảo, giàu đức hi sinh.
4. Giá trị nghệ thuật
– Cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị sâu sắc.
3.Phân tích

a, Hai câu thực


“ Một duyên hai nợ âu đành phận ,
Năm năng mười mưa dám quản công ”

- Một duyên hai nợ : Thành ngữ :


+ Duyên : Cái tốt
+ Nợ : Cái xấu
+ Một , hai : Từ số đếm
=> Thành ngữ nói đến duyên số con người
là do định mệnh ( Trời định )
3.Phân tích

a, Hai câu thực


- Âu đành phận : Đành cam chịu số
phận
- Năm nắng mười mưa : Thành ngữ
+ Năng , mưa : Sự cơ cực , vất vả
+ Năm , mười : Từ số đếm
=>Thành ngữ chỉ sự cơ cực vất vả
trong cuộc sống
3.Phân tích

a, Hai câu thực


- Dám quan công : Buộc phải đi làm
=>Duyên số do định mệnh sắp đặt bà
đến với ống Tú , một người chồng
không lo gì được cho gia đình nhưng
bà vẫn cam chịu số phận . Dù cơ cực
vất vả , khó khăn gian khổ bà vẫn phải
cố gắng vượt qua để lo cho gia đình
3.Phân tích

b, Hai câu kết


“ Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Có chồng hờ hững cũng như không "
-Tự trách mình : qua tiếng chửi
+ Chửi mình “ bạc bẽo ” , “ hờ hững ”
+ Chửi “ thói đòi ” ( trọng nam - khinh nữ )
- Ý nghĩa của lời chửi là tác giả thầm trách bản thân mình một cách thẳng thắn,
nhận ra sự vô dụng của bản thân mình
=> Hai câu kết là cả một nỗi niềm tâm sự và thế sự đầy buồn thương, là tiếng
nói của một trí thức giàu nhân cách, nặng tình đời, thương vợ con, thương gia
cảnh nghèo. Tú Xương thương vợ cũng chính là thương mình vậy: nỗi đau thất
thế của nhà thơ khi cảnh đời thay đổi.
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE

You might also like