You are on page 1of 18

TRƯỜNG TIỂU HỌC – THCS PASCAL

KẾ HOẠCH BÀI DẠY - MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 - TUẦN 35


ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật
trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới & Tình yêu
cuộc sống.
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90
tiếng/1phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội
dung. Thuộc được 3 đoạn văn đoạn thơ đã học ở HKI.
3. Thái độ
- HS ý thức tự giác, tích cực, chủ động tham gia các HĐ học tập.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL
ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: + Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 15 tuần học Sách Tiếng Việt
4, tập 2 (gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí)
+ Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại
chỗ
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài học
2. Luyện tập – Thực hành (35p)
* Mục tiêu:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật
trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới & Tình yêu
cuộc sống.
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90
tiếng/1phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội
dung. Thuộc được 3 đoạn văn đoạn thơ đã học ở HKI.
* Cách tiến hành:
HĐ 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc Cá nhân - Cả lớp
lòng: (1/5 lớp)
- GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc: - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, cứ 1 HS kiểm

Giáo viên: Lô Thị Hồng Nhung Lớp 4C+4M Ngày / /


TRƯỜNG TIỂU HỌC – THCS PASCAL
KẾ HOẠCH BÀI DẠY - MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 - TUẦN 35
tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về đọc.
nội dung bài đọc - Đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét trực tiếp từng HS.
Chú ý: Những HS ĐỒ DÙNG DẠY - Theo dõi và nhận xét.
HỌC bài chưa tốt GV có thể đưa ra
những lời động viên để lần sau tham gia
tốt hơn.
HĐ 2: Lập bảng thống kê HS thực hiện nhóm 4 – Lớp
- GV nhắc HS lưu ý: chỉ ghi lại những
điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc 1
trong 2 chủ điểm: ½ số HS trong lớp
tổng kết nội dung thuộc chủ điểm Khám
phá thế giới, ½ số HS trong lớp tổng kết
nội dung thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc
sống.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng;
khen ngợi/ động viên

3. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Đọc lại tất cả các bài tập đọc thuộc chủ
điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc
4. Hoạt động sáng tạo (1 phút) sống
- Lập bảng thống kê tác giả, tác phẩm,
của chủ điềm chưa thống kê ở bài 2
Khám phá thế giới
STT
TÊN BÀI TÁC GIẢ THỂ NỘI DUNG CHÍNH
LOẠI
1 Đường đi NGUYỄN Văn xuôi Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa,
Sa Pa PHAN HÁCH thể hiện tình cảm yêu mến thiết
tha của tác giả đối với cảnh đẹp
của đất nước.
2 Trăng ơi … TRẦN ĐĂNG Thơ Tình cảm gắn bó với trăng, với
từ đâu đến? KHOA quê hương, đất nước.
3 Hơn một HỒ DIỆU Văn xuôi Ca ngợi Ma-gien-lăng&đoàn thám
nghìn ngày TẤN, ĐỖ hiểm đã dũng cảm vượt bao khó
vòng quanh THÁI khăn, hi sinh, mất mát để hoàn
trái đất thành sứ mạng lịch sử: khẳng định
trái đất hình cầu, phát hiện Thái
Bình Dương & những vùng đất
mới.
4 Dòng sông NGUYỄN Thơ Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê
mặc áo TRỌNG TẠO hương.

Giáo viên: Lô Thị Hồng Nhung Lớp 4C+4M Ngày / /


TRƯỜNG TIỂU HỌC – THCS PASCAL
KẾ HOẠCH BÀI DẠY - MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 - TUẦN 35
5 Ăng-co Vát Sách NHỮNG Văn xuôi Ca ngợi Ăng-co Vát, một công
KÌ QUAN trình kiến trúc & điêu khắc tuyệt
THẾ GIỚI diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
6 Con chuồn NGUYỄN Văn xuôi Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú
chuồn nước THẾ HỘI chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của
thiên nhiên đất nước theo cánh
bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ
tình cảm của tác giả với đất nước,
quê hương.
Tình yêu cuộc sống
ST TÊN BÀI TÁC GIẢ THỂ NỘI DUNG CHÍNH
T LOẠI
Vương TRẦN ĐỨC Văn xuôi Tiếng cười như một phép mầu làm
1 cho cuộc sống của vương quốc u
quốc vắng TIẾN
nụ cười buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ
lụi tàn.
Ngắm Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc
2 HỒ CHÍ Thơ quan yêu đời, yêu cuộc sống bất
trăng, MINH
Không đề chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của
Bác
Hình ảnh con chim chiền chiện tự
do bay lượn, hát ca giữa không
3 Con chim HUY CẬN Thơ
gian cao rộng, trong khung cảnh
chiền chiện
thiên nhiên thanh bình là hình ảnh
của cuộc sống ấm no, hạnh phúc,
gieo trong lòng người đọc cảm
giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống.
Tiếng cười làm cho con người
4 Tiếng cười Báo GIÁO Văn xuôi khác với động vật. Tiếng cười làm
là liều DỤC VÀ cho con người hạnh phúc, sống
thuốc bổ THỜI ĐẠI lâu.
Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh,
5 Ăn “mầm TRUYỆN Văn xuôi vừa biết cách làm cho chúa ăn
đá” DÂN GIAN ngon miệng, vừa khéo răn chúa:
VIỆT NAM No thì chẳng có gì vừa miệng đâu
ạ.

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Giáo viên: Lô Thị Hồng Nhung Lớp 4C+4M Ngày / /


TRƯỜNG TIỂU HỌC – THCS PASCAL
KẾ HOẠCH BÀI DẠY - MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 - TUẦN 35
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới, Tình
yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai
chủ điểm (Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống).
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc & HTL (Yêu cầu như tiết 1)
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
4. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: + Phiếu viết tên bài tập đọc
+ 3 tờ giấy khổ to để HS làm BT2.
- HS: Vở, bút dạ.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề,
hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại
chỗ
- GV dẫn vào bài mới
2. Thực hành (30 p))
* Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra tập đọc & HTL (Yêu cầu như tiết 1). Nắm được một
số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống);
bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm (Khám
phá thế giới, Tình yêu cuộc sống).
* Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc & Cá nhân – Lớp
HTL:(1/5 số HS trong lớp)
- GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau
khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng
1 – 2 phút)
Giáo viên: Lô Thị Hồng Nhung Lớp 4C+4M Ngày / /
TRƯỜNG TIỂU HỌC – THCS PASCAL
KẾ HOẠCH BÀI DẠY - MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 - TUẦN 35
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ
nội dung bài đọc ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, cứ 1 HS kiểm
- Nhận xét trực tiếp từng HS. tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài
Chú ý: Những HS ĐỒ DÙNG DẠY đọc.
HỌC bài chưa tốt GV có thể đưa ra - Đọc và trả lời câu hỏi.
những lời động viên để lần sau tham gia - Theo dõi và nhận xét.
tốt hơn.
Hoạt động 2: Lập bảng thống kê Nhóm 4 – Lớp
- GV nhắc HS lưu ý yêu cầu của bài:
ghi lại những từ đã học trong các tiết
MRVT ở trong 2 chủ điểm đã học: ½ số - 1 HS đọc nội dung BT2
HS trong lớp thống kê các từ ngữ đã học
trong 2 tiết thuộc chủ điểm Khám phá
thế giới; ½ số HS trong lớp thống kê các
từ ngữ đã học trong 2 tiết thuộc chủ
điểm Tình yêu cuộc sống.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng; - HS giải nghĩa một số từ thống kê được
khen ngợi/ động viên. và đặt câu với từ ngữ ấy
3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Sử dụng các từ ngữ đã được mở rộng
trong dùng từ, đặt câu
4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ
đó
KHÁM PHÁ THẾ GIỚI
Đồ dùng cần cho Va li, cần câu, lều trại, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ
chuyến du lịch thể thao (bóng, lưới, vợt, quả cầu ……) thiết bị nghe nhạc,
điện thoại, đồ ăn, nước uống ………
Phương tiện giao Tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe
thông buýt, ga tàu, sân bay, bến xe, vé tàu, vé xe, xe đạp, xích lô
Tổ chức, nhân Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du
viên phục vụ du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch ………
lịch
Địa điểm tham Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di
quan, du lịch tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm ………
HOẠT ĐỘNG THÁM HIỂM
Đồ dùng cần cho La bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống,
cuộc thám hiểm đèn pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí ……
Khó khăn, nguy Báo, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, tuyết, mưa
hiểm cần vượt gió, sóng thần ……
qua
Những đức tính Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông
cần thiết của minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham
người tham gia hiểu biết, thích khám phá, thích tìm tòi, không ngại gian

Giáo viên: Lô Thị Hồng Nhung Lớp 4C+4M Ngày / /


TRƯỜNG TIỂU HỌC – THCS PASCAL
KẾ HOẠCH BÀI DẠY - MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 - TUẦN 35
đoàn thám hiểm khó………
TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
Những từ có tiếng lạc (lạc có Lạc quan, lạc thú
nghĩa là vui, mừng)
Những từ phức chứa tiếng Vui chơi, giúp vui, mua vui, vui thích, vui mừng,
vui vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui, vui tính, vui
nhộn, vui tươi, vui vẻ
Từ miêu tả tiếng cười Cười khanh khách, cười rúc rích, cười ha hả, cười
hì hì, cười hí hí, cười hơ hớ, cười khành khạch,
cười khềnh khệch……

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Giáo viên: Lô Thị Hồng Nhung Lớp 4C+4M Ngày / /


TRƯỜNG TIỂU HỌC – THCS PASCAL
KẾ HOẠCH BÀI DẠY - MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 - TUẦN 35

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 3)


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vây, viết được
đoạn văn tả cây cối rõ đặc điểm nổi bật.
2. Kĩ năng
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
3. Thái độ
- HS có phẩm chấthọc tập tích cực, chăm chỉ
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn
ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Phiếu ghi sẵn các bài tập
- HS: VBT, bút.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động
tại chỗ
- GV giới thiệu và dẫn vào bài mới
2. Luyện tập - Thực hành(35p)
* Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc & HTL (Yêu cầu như tiết 1).
- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vây, viết được
đoạn văn tả cây cối rõ đặc điểm nổi bật.
* Cách tiến hành:
HĐ 1:Ôn luyện tập đọc và học thuộc Cá nhân - Lớp
lòng: (1/5 lớp)
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ
nội dung bài đọc chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS
Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.

Giáo viên: Lô Thị Hồng Nhung Lớp 4C+4M Ngày / /


TRƯỜNG TIỂU HỌC – THCS PASCAL
KẾ HOẠCH BÀI DẠY - MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 - TUẦN 35
GV có thể đưa ra những lời động viên - Đọc và trả lời câu hỏi.
để lần sau tham gia tốt hơn. - Theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn tả cây Cá nhân – Nhóm 2 - Lớp
xương rồng :
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh - HS đọc yêu cầu của bài
họa - HS quan sát tranh minh họa
- GV:
+ Dựa theo những nội dung chi tiết mà
bài văn trong SGK cung cấp & những
quan sát của riêng mình, em viết một
đoạn văn khác miêu tả cây xương rồng.
+ Đoạn văn đã cho lấy từ sách phổ biến - HS lắng nghe
khoa học, tả rất tỉ mỉ về loài cây xương
rồng (thân, cành, lá, hoa, quả,
nhựa……). Các em cần đọc kĩ để có
hiểu biết về cây xương rồng. Trên cơ sở
đó, mỗi em viết một đoạn văn tả một
cây xương rồng cụ thể mà em đã thấy ở
đâu đó.
+ Chú ý miêu tả những đặc điểm nổi
bật của cây, đưa ý nghĩ, cảm xúc của
mình vào đoạn tả.
- Yc HS tự viết đoạn văn theo YC. - HS viết đoạn văn
- Gọi một số HS đọc bài viết của mình. - Một số HS đọc đoạn văn
- GV nhận xét, khen ngợi những đoạn - HS nhận xét
viết tốt.
+ Khi viết một đoạn văn, mở đầu đoạn + có câu mở đoạn
văn em cần chú ý điều gì?
+ Một bài văn miêu tả gồm có mấy + 3 phần…
phần? Là những phần nào?
3. HĐ ứng dụng (1p) - Hoàn thiện bài văn tả cây xương rồng
4. HĐ sáng tạo (1p) - Sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi
miêu tả

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Giáo viên: Lô Thị Hồng Nhung Lớp 4C+4M Ngày / /


TRƯỜNG TIỂU HỌC – THCS PASCAL
KẾ HOẠCH BÀI DẠY - MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 - TUẦN 35

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 4)


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Ôn tập lại kiến thức về các kiểu câu đã học và một số loại trạng ngữ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn.
- Tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
3. Thái độ
- GD cho HS ý thức tự giác, tích cực, chủ động tham gia các HĐ học tập
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài đọc
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:(2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động
tại chỗ
- Gv dẫn vào bài.
2. Thực hành (35 p)
* Mục tiêu:
- Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn.
- Tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
* Cách tiến hành:
* Bài tập 1 + 2: Nhóm 4 – Lớp
- Gọi HS đọc và xác định YC bài tập. - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung
+ Đọc bài “Có một lần”. bài tập 1, 2
+ Tìm 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1
câu khiến)
- Gọi HS nêu nội dung truyện + Nêu nội dung truyện: Sự hối hận
của một HS vì đã nói dối, không

Giáo viên: Lô Thị Hồng Nhung Lớp 4C+4M Ngày / /


TRƯỜNG TIỂU HỌC – THCS PASCAL
KẾ HOẠCH BÀI DẠY - MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 - TUẦN 35
xứng đáng với sự quan tâm của cô
giáo & các bạn.
- GV phát phiếu cho các nhóm, quy định Đáp án:
thời gian làm bài khoảng 7 phút. Nhắc HS + Câu hỏi: Răng em đau, phải
có thể tìm nhiều hơn 1 câu với mỗi loại. không?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Câu kể: Có một lần, trong giờ tập
đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
+ Câu cảm: Ôi, răng đau quá!
+ Câu khiến: Em về nhà đi!
+ Dấu hiệu nào giúp em nhận ra các kiểu * Câu kể: Cuối câu thường có dấu
câu đã học? chấm. Dùng để kể, tả, giới thiệu, nêu
+ Yêu cầu HS lấy VD minh hoạ trong mỗi nhận định
trường hợp * Câu cảm: Cuối câu thường có dấu
chấm than. Dùng bộc lộ cảm xúc
* Câu khiến: Cuối câu có dấu chấm
hoặc dấu chấm than. Dùng nêu yêu
cầu, đề nghị.
Bài tập3: * Câu hỏi: Cuối câu có dấu chấm
(Tìm trạng ngữ……) hỏi. Dùng để hỏi.
- Gọi HS đọc và xác định YC bài tập. Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp
- YC HS làm bài theo cặp: Tìm những TN
chỉ thời gian, nơi chốn trong truyện ở BT1 Đáp án:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + TN chỉ thời gian: trong giờ tập đọc
- Yêu cầu lấy thêm ví dụ và đặt câu có + TN chỉ nơi chốn: ngồi trong lớp
trạng ngữ chỉ thời gian hoặc nơi chốn
3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Nắm được các kiến thức đã ôn tập
4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Đặt câu có cả trạng ngữ chỉ thời
gian và trạng ngữ chỉ nơi chốn.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Giáo viên: Lô Thị Hồng Nhung Lớp 4C+4M Ngày / /


TRƯỜNG TIỂU HỌC – THCS PASCAL
KẾ HOẠCH BÀI DẠY - MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 - TUẦN 35

TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 5)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nói với em (tốc độ viết khoảng
90 chữ/ 15 phút,.
* HSNK đạt tốc độ trên 90 chữ / phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, biết trình
bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.
2. Kĩ năng
- Mức độ yêu cầu về KN đọc như tiết 1
3. Thái độ
- GD HS ý thức tham gia tích cực các hoạt động học tập
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL
thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
- HS : bút, VBT
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, luyện tập – thực hành
- Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não, tia chớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại
chỗ
- GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài
2. Thực hành (35p)
* Mục tiêu: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. Nghe - viết đúng chính
tả, trình bày đúng bài thơ Nói với em (tốc độ viết khoảng 90 chữ/ 15 phút,.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc
lòng (1/5 lớp)

Giáo viên: Lô Thị Hồng Nhung Lớp 4C+4M Ngày / /


TRƯỜNG TIỂU HỌC – THCS PASCAL
KẾ HOẠCH BÀI DẠY - MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 - TUẦN 35
***Kiểm tra tất cả những HS chưa tham - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ
gia ở tiết trước. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, cứ 1 HS kiểm
- GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc: tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về đọc.
nội dung bài đọc - Đọc và trả lời câu hỏi.
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 nêu nội - Theo dõi và nhận xét.
dung bài
Bài 2: Viết chính tả
- Cho HS đọc bài chính tả Nhóm 2 – Lớp
+ Em hãy nêu nội dung bài viết - 1 HS đọc, lớp đọc thầm
+ ND: Trẻ em sống giữa thế giới của
- Hướng dẫn viết từ khó thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích,
giữa tình thương yêu của cha mẹ.
- HS nêu từ khó: lích rích, chìa vôi, đi
hài bảy dặm, sớm khuya,...
- GV đọc bài cho HS viết - Luyện viết từ khó
- HS nghe – viết bài vào vở. Các câu thơ
- Tổ chức cho HS tự đánh giá, nhận xét cách lề 1 ô
bài - HS thực hành
- GV nhận xét 5-7 bài, đánh giá chung
3. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
4. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Đọc lại các bài tập đọc đã học
- Học thuộc bài thơ Nói với em

ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Giáo viên: Lô Thị Hồng Nhung Lớp 4C+4M Ngày / /


TRƯỜNG TIỂU HỌC – THCS PASCAL
KẾ HOẠCH BÀI DẠY - MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 - TUẦN 35

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 6)


I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết
được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật.
2. Kĩ năng
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL (mức độ như tiết 1)
3. Thái độ
- Có ý thức tự giác tham gia các hoạt động học tập
4. Góp phần phát triển NL:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Phiếu in sẵn các bài tập đọc
- HS: Vở, bút, ...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành
- KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm 2, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:(2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận
động tại chỗ
- GV dẫn vào bài học
2. HĐ thực hành (35p)
* Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL (Yêu cầu như tiết 1).
- Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết
được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật.
* Cách tiến hành:

Giáo viên: Lô Thị Hồng Nhung Lớp 4C+4M Ngày / /


TRƯỜNG TIỂU HỌC – THCS PASCAL
KẾ HOẠCH BÀI DẠY - MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 - TUẦN 35
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc & HTL: Cá nhân – Lớp
(Số HS còn lại trong lớp)
- GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc: - HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về
dung bài đọc chỗ chuản bị, cứ 1 HS kiểm tra
- Nhận xét trực tiếp từng HS. xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm
Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV bài đọc.
có thể đưa ra những lời động viên để lần sau - Đọc và trả lời câu hỏi.
tham gia tốt hơn.
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 đọc bài cho lưu - Theo dõi và nhận xét.
loát.
- Hs M3+M4 đọc bài diến cảm
Hoạt động 2: Viết đoạn văn tả hoạt động
của chim bồ câu : - HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa về - HS quan sát tranh minh họa
hoạt động của bồ câu.
- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài
+ Dựa theo những chi tiết mà đoạn văn trong
SGK cung cấp & những quan sát của riêng
mình, mỗi em viết một đoạn văn miêu tả hoạt - Lắng nghe
động của chim bồ câu.
+ Đoạn văn đã cho trích từ sách phổ biến
khoa học, tả tỉ mỉ về hoạt động đi lại của
chim bồ câu, giải thích vì sao bồ câu lắc lư
đầu liên tục, các em cần đọc để tham khảo,
kết hợp với quan sát của riêng mình để viết
được một đoạn văn tả hoạt động của những
con bồ câu các em đã thấy.
+ Chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của
bồ câu, đưa ý nghĩ, cảm xúc của mình vào
đoạn miêu tả.
- Cho HS viết đoạn văn. - HS viết đoạn văn
- Gọi một số em đọc đoạn văn của mình. - Một số HS đọc đoạn văn.
- GV nhận xét, khen/ động viên.
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 viết được đoạn
văn miêu tả hoạt động của con vật.
- Hs M3+M4 viết đoạn văn có sử dụng các
biện pháp nghệ thuật, các hình ảnh so sánh,...
3. HĐ ứng dụng (1p) - Hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả hoạt
động của chim bồ câu
4. HĐ sáng tạo (1p) - Hoàn thiện bài văn tả chim bồ câu

Giáo viên: Lô Thị Hồng Nhung Lớp 4C+4M Ngày / /


TRƯỜNG TIỂU HỌC – THCS PASCAL
KẾ HOẠCH BÀI DẠY - MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 - TUẦN 35
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

ÔN TẬP GIỮA CUỐI KÌ II (Tiết 7)


I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Dựa vào nội dung bài đọc, trả lời được các câu hỏi cuối bài để củng cố kiến thức
về từ và câu
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng làm bài đọc – hiểu
3. Thái độ
- GD cho HS ý thức tự giác, tích cực, chủ động tham gia các HĐ học tập.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: + Thẻ A, B, C hoặc chuông cho các nhóm
+ Bảng phụ / phiếu nhóm viết sẵn ND các câu hỏi trong SGK.
- HS: Vở BT, bút dạ
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành,...
- KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành các bạn hát, vận động
tại chỗ
- GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới
2. HĐ thực hành (30p)
* Mục tiêu: Đọc thầm bài văn và trả lời các câu hỏi về từ và câu trog SGK
* Cách tiến hành
* HĐ 1: Đọc
- YC HS đọc thầm bài Gu-li-vơ ở xứ
sở tí hon - Đọc thầm
Giáo viên: Lô Thị Hồng Nhung Lớp 4C+4M Ngày / /
TRƯỜNG TIỂU HỌC – THCS PASCAL
KẾ HOẠCH BÀI DẠY - MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 - TUẦN 35
- Mời 1 HS đọc to trước lớp. - Đọc thành tiếng
* HĐ 2: Tìm hiểu
- YC HS nối tiếp nhau đọc các câu hỏi - Nêu câu hỏi
có trong SGK trang 169, 170
- Tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm
- Sau đó tổ chức cho các nhóm báo
cáo KQ dưới hình thức Trò chơi:
Rung chuông vàng:
+ GV đưa từng câu hỏi (gắn lên
bảng lớn)
+ Sau khi GV đọc xong câu hỏi, YC
đại diện các nhóm nhanh chóng rung - Lắng nghe, ghi nhớ cách chơi
chuông dành quyền trả lời.
+ Mỗi câu trả lời đúng sẽ nhận được
4 bông hoa học tốt cho 4 bạn trong
nhóm.
+ Kết thúc trò chơi, nhóm nào được
nhiều hoa nhất sẽ giành chiến thắng.
1. Nhân vật chính trong đoạn trích trên Chọn các ý đúng sau:
là gì? 1: b, Gu-li-vơ
2. Có những nước tí hon nào trong
đoạn trích này? 2: c, Li-li-pút và Bli-phút
3. Nước nào định đem quân xâm lược
nước láng giềng? 3: b, Bli-phút
4. Vì sao khi trông thấy Gu – li – vơ,
quân địch “phát khiếp”? 4: b, Vì trông thấy Gu-li-vơ quá to lớn.
5. Vì sao khi Gu – li – vơ khuyên vua
nước Li – pi – pút từ bỏ ý định biến 5: a, Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm
nước Bli – phút thành một tỉnh của Li lược, yêu hòa bình.
– li – pút?
6. Nghĩa của chữ hoà trong hoà ước
giống nghĩa của chữ hoà nào dưới 6: c, Hòa bình
đây?....
7.Câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan
hạm đội địch là loại câu gì? 7: a, Câu kể
8. Trong câu Quân trên tàu trông thấy
tôi, phát khiếp, bộ phận nào là chủ 8: b, Quân trên tàu
ngữ?
3. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ các kĩ năng cần thiết khi làm
bài
4. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm các bài đọc – hiểu và tự luyện

Giáo viên: Lô Thị Hồng Nhung Lớp 4C+4M Ngày / /


TRƯỜNG TIỂU HỌC – THCS PASCAL
KẾ HOẠCH BÀI DẠY - MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 - TUẦN 35

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 8)


I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Củng cố KT về văn miêu tả
2. Kĩ năng
- Nghe- viết được bài chính tả Trăng lên
- Viết được đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật mà em thích
3. Thái độ
- HS có ý thức tham gia tích cực các hoạt động học tập
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS: Giấy, bút
2. Phương pháp, kĩ thuât
- PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành.
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại
chỗ
- GV dẫn vào bài mới
2. HĐ thực hành (35p)
*Mục tiêu:
- Nghe- viết được bài chính tả Trăng lên
- Viết được đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật mà em thích
* Cách tiến hành:

Giáo viên: Lô Thị Hồng Nhung Lớp 4C+4M Ngày / /


TRƯỜNG TIỂU HỌC – THCS PASCAL
KẾ HOẠCH BÀI DẠY - MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 - TUẦN 35
a. Hoạt động viết chính tả: Cá nhân - Cả lớp
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- GV đọc cho HS viết bài - HS nghe và viết bài vào vở
- Yêu cầu HS tự đánh giá và đánh giá
chéo
b. HĐ Luyện tập làm văn:
- Gọi HS đọc và nêu YC của BT. + Tả ngoại hình một con vật mà em yêu
thích
- HS viết bài vào giấy
- Thu bài, nhận xét, đánh giá chung
3. HĐ ứng dụng (1p) - Chữa các lỗi trong đoạn văn
4. HĐ sáng tạo (1p) - Hoàn thiện bài văn tả con vật

Giáo viên: Lô Thị Hồng Nhung Lớp 4C+4M Ngày / /

You might also like