You are on page 1of 33

THẦY VÀ TRÒ LỚP 9D NHIỆT LIỆT

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ


DỰ HỘI GIẢNG NĂM HỌC 2021- 2022

Sao Đỏ ngày 30 tháng 11 năm 2021


KIỂM TRA BÀI CŨ
Hai hình ảnh minh họa cho một bài thơ
Cục… cục tác cục ta nào em ®· ®ư­îc häc trong ch­ư¬ng trình
ngữ văn THCS? Cho biết tác gi¶ và
nội dung cơ bản cña bµi th¬ ?

- TiÕng gµ trưa - Xu©n Quúnh


- ViÕt vÒ tình c¶m bµ ch¸u sâu
nặng, thiết tha.
- Em h·y ®äc những c©u th¬ cã
hai hình ¶nh trªn ?

Trªn ®­ưêng hµnh qu©n xa


Dõng ch©n bªn xãm nhá...
Tay bµ khum soi trøng
Giµnh tõng qu¶ ch¾t chiu
Cho con gµ m¸i Êp
Tiết 61 - văn bản
BẾP LỬA
( Bằng Việt)
Nội dung bài học

01 Giới thiệu chung


02 Đọc - hiểu văn bản

03 Luyện tập
04 Vận dụng- mở rộng
Mục tiêu tiết học Có những hiểu
biết bước đầu
Đọc và cảm thụ
bài thơ, nắm rõ
về tác giả Bằng thể thơ, phương
Việt và hoàn thức biểu đạt, bố
cảnh ra đời của cục bài thơ
bài thơ bếp lửa

Cảm nhận hình ảnh bếp


lửa khơi nguồn kỉ niệm về
tình bà cháu qua dòng hồi
tưởng của người cháu xa
quê.
Ngữ văn: Tiết 61
Văn bản: BẾP LỬA
( Bằng Việt )
I/ GIỚI THIỆU CHUNG
1/ Tác giả
- Tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941
- quê Hà Nội
- Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng
chiến chống Mỹ
- Ông bắt đầu làm thơ từ đầu năm 1960, thơ ông
nhẹ nhàng tinh tế, giọng tâm tình sâu lắng giàu
suy tư chứa chan sự trong trẻo mượt mà thường
khai thác những kỉ niệm và ước mơ của tuổi trẻ.
Nhà thơ Bằng Việt
Ngữ văn: Tiết 61
Văn bản: BẾP LỬA
( Bằng Việt )
I/ GIỚI THIỆU CHUNG
BẰNG VIỆT
1/ Tác giả
- Tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941 - quê Hà
Nội
- Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến
chống Mỹ
- Ông bắt đầu làm thơ từ năm 1960, thơ ông nhẹ nhàng tinh
tế, giọng tâm tình sâu lắng giàu suy tư chứa chan sự trong
trẻo mượt mà thường khai thác những kỉ niệm và ước mơ
của tuổi trẻ.
- Tác phẩm chính: Hương cây- bếp lửa ( 1968), Bếp lửa-
khoảng trời( 1988), Phía nửa mặt trăng chìm( 1995)…
Ngữ văn: Tiết 61
Văn bản: BẾP LỬA
( Bằng Việt )
I/ GIỚI THIỆU CHUNG - Bài thơ Bếp lửa sáng tác năm 1963 khi nhà thơ
1/ Tác giả. đang là sinh viên học ngành luật ở nước ngoài .
2/ Tác phẩm. - In trong tập thơ Hương cây - bếp lửa( 1968) tập
thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ.
Bà nội tôi là một phụ nữ nông dân
chân chất, bình dị. Với tôi, bà là hiện
thân của sự cần cù, nhẫn nại và đức
hi sinh.

“ T«i viÕt bµi th¬ BÕp löa vào năm 1963, lóc ®ang häc
năm thø 2 đ¹i häc tæng hîp Quèc gia Kiev (Ukraina). Mïa
®«ng nư­íc Nga rÊt l¹nh, ph¶i ®èt lß ®Ó sư­ëi. Ngåi s­ưëi löa,
t«i bçng nhí ®Õn bÕp löa quª nhµ, nhí bµ t«i, nhí ng­ưêi
nhãm bÕp. Xa bµ, xa gia đình khi ®· tr­ưëng thµnh tøc lµ cã
®é lïi xa ®Ó nhí vµ suy ngÉm những gi¸ trÞ tinh thÇn nªn
bµi th¬ viÕt rÊt nhanh. ViÕt BÕp löa, t«i chØ muèn gi·i
bµy t©m tr¹ng thËt cña lßng mình.
Ngữ văn: Tiết 61
Văn bản: BẾP LỬA
( Bằng Việt )
I/ GIỚI THIỆU CHUNG
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc, chú thích (SGK/145)
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
BẾP LỬA Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm “ Bố ở chiến khu bố còn việc bố
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. Mày có viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng….
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Mẹ cùng cha công tác bận không về Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Giờ cháu đã đi xa có ngọn khói trăm tàu
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ? Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?
( Bằng Việt)
Ngữ văn: Tiết 61
Văn bản: BẾP LỬA
( Bằng Việt )
I/ GIỚI THIỆU CHUNG
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
- Thể thơ: tự do ( chủ yếu là thơ 8 chữ).
1. Đọc, chú thích (SGK/145)
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm + Đặc điểm: Thơ 8 chữ là thể thơ mỗi dòng
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm tám chữ, có cách ngắt nhịp đa dạng, gieo
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. vần linh hoạt nhưng phổ biến là vần chân
được gieo liên tiếp hoặc gián cách. Câu thơ
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói dài dễ diễn tả sâu cảm xúc...
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
Ngữ văn: Tiết 61
Văn bản: BẾP LỬA
( Bằng Việt )
I/ GIỚI THIỆU CHUNG
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc, chú thích (SGK/145) - Thể thơ: tự do ( chủ yếu là thơ 8 chữ).
2. Mạch cảm xúc của bài thơ. - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết
3. Bố cục: 3 phần hợp với tự sự, miêu tả và nghị luận.
- Mạch cảm xúc của bài thơ đi từ hồi
tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy
ngẫm.
Phần 1: 5 khổ thơ đầu Những hồi tưởng của cháu
về bà và bếp lửa thân yêu.

Bố cục: Suy ngẫm về bà và cuộc


Phần 2: Khổ 6
3 phần đời bà

Phần 3: Khổ 7 Nỗi nhớ bà không nguôi


của người cháu ở nơi xa.
Ngữ văn: Tiết 61
Văn bản: BẾP LỬA
( Bằng Việt )

I/ GIỚI THIỆU CHUNG


II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc, chú thích (SGK/145)
2. Mạch cảm xúc của bài thơ.
3. Bố cục: 3 phần
4. Phân tích.
Ngữ văn: Tiết 61
Văn bản: BẾP LỬA
( Bằng Việt )

1/ Nghe đọc diễn cảm 3 khổ


thơ đầu
Ngữ văn: Tiết 61
Văn bản: BẾP LỬA
( Bằng Việt )

I/ GIỚI THIỆU CHUNG


II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN * Khổ đầu:
1. Đọc, chú thích (SGK/145) Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
2. Mạch cảm xúc của bài thơ. Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
3. Bố cục: 3 phần Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
4. Phân tích.
a/ Những hồi tưởng về bà và
bếp lửa.
Ngữ văn: Tiết 61
Văn bản: BẾP LỬA
( Bằng Việt )

I/ GIỚI THIỆU CHUNG


II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc, chú thích (SGK/145)
2. Mạch cảm xúc của bài thơ.
3. Bố cục: 3 phần
4. Phân tích.
a/ Những hồi tưởng về bà và
bếp lửa.
Ngữ văn: Tiết 61
Văn bản: BẾP LỬA
( Bằng Việt )

I/ GIỚI THIỆU CHUNG * Khổ đầu:


II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
1. Đọc, chú thích (SGK/145) Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
2. Mạch cảm xúc của bài thơ. Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
3. Bố cục: 3 phần - Nghệ thuật: + Điệp ngữ, từ láy, từ tượng hình
4. Phân tích. giọng thơ thiết tha sâu lắng
a/ Những hồi tưởng về bà và Gợi hình ảnh bếp lửa ấm áp, thân quen ở
bếp lửa. một miền quê nghèo.
+ Hình ảnh ẩn dụ: nắng mưa
Gợi cuộc đời bà vất vả, lam lũ, tảo tần.
Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn kỉ niệm về
tình bà cháu bền bỉ, sâu nặng.
Ngữ văn: Tiết 61
Văn bản: BẾP LỬA
( Bằng Việt )
I/ GIỚI THIỆU CHUNG * Bốn khổ thơ tiếp: Những kỉ niệm ấu
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN thơ của cháu bên bà.
1. Đọc, chú thích (SGK/145)
2. Mạch cảm xúc của bài thơ.
3. Bố cục: 3 phần
4. Phân tích.
a/ Những hồi tưởng về bà và
bếp lửa.
“Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy”
“Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay”!
Ngữ văn: Tiết 61
Văn bản: BẾP LỬA
( Bằng Việt )
I/ GIỚI THIỆU CHUNG * Bốn khổ thơ tiếp: Những kỉ niệm ấu
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN thơ của cháu bên bà.
1. Đọc, chú thích (SGK/145)
2. Mạch cảm xúc của bài thơ. - Khổ thơ thứ 2:
3. Bố cục: 3 phần Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
4. Phân tích. Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
a/ Những hồi tưởng về bà và Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
bếp lửa. Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
Ngữ văn: Tiết 61
Văn bản: BẾP LỬA
( Bằng Việt )
I/ GIỚI THIỆU CHUNG
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN * Bốn khổ thơ tiếp: Những kỉ niệm
1. Đọc, chú thích (SGK/145) ấu thơ của cháu bên bà.
2. Mạch cảm xúc của bài thơ. - Lên 4 tuổi:
3. Bố cục: 3 phần + đã quen mùi khói
4. Phân tích. + đói mòn đói mỏi
a/ Những hồi tưởng về bà và + khô rạc ngựa gầy
bếp lửa. + nhớ khói hun nhèm mắt
Ngữ văn: Tiết 61
Văn bản: BẾP LỬA
( Bằng Việt )
I/ GIỚI THIỆU CHUNG
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc, chú thích (SGK/145)
2. Mạch cảm xúc của bài thơ.
3. Bố cục: 3 phần
4. Phân tích.
a/ Những hồi tưởng về bà và
bếp lửa.

Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói


“Năm Ất Dậu tháng ba còn nhớ mãi
Giống Lạc Hồng cực trải lắm đau thương!
Những thây ma thất thểu đầy đường,

Rồi ngã gục không đứng lên vì…đói!”


Ngữ văn: Tiết 61
Văn bản: BẾP LỬA
( Bằng Việt )
* Bốn khổ thơ tiếp: Những kỉ niệm ấu thơ của
I/ GIỚI THIỆU CHUNG
cháu bên bà.
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - Lên 4 tuổi:
1. Đọc, chú thích (SGK/145) + đã quen mùi khói
2. Mạch cảm xúc của bài thơ. + đói mòn đói mỏi
3. Bố cục: 3 phần + khô rạc ngựa gầy
4. Phân tích. + nhớ khói hun nhèm mắt
a/ Những hồi tưởng về bà và - Nghệ thuật: Yếu tố tự sự, miêu tả đan xen kết
bếp lửa. hợp với biểu cảm, giọng thơ tâm tình, trầm lắng,
thành ngữ…
Xúc động nhớ về những năm tháng cơ hàn,
cuộc sống nghèo khó, ấm áp tình bà cháu.
Ngữ văn: Tiết 61
Văn bản: BẾP LỬA
( Bằng Việt )
Ngữ văn: Tiết 61
Văn bản: BẾP LỬA
( Bằng Việt )
I/ GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả - Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn kỉ
2. Tác phẩm niệm tình bà cháu thiết tha, sâu
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN nặng.
1. Đọc, chú thích (SGK/145) - Lên 4 tuổi: Tuổi ấu thơ nhọc nhằn
2. Mạch cảm xúc của bài thơ. được bà yêu thương che chở.
3. Bố cục: 3 phần Bà là người phụ nữ tận tụy, đảm
4. Phân tích. đang, giàu lòng yêu thương con cháu.
a/ Những hồi tưởng về bà và bếp
lửa.
Ngữ văn: Tiết 61
Văn bản: BẾP LỬA
( Bằng Việt )

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


1/ Nắm chắc những kiến thức chung về nhà thơ
Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ
2/ Học thuộc lòng một khổ thơ mà em thích nhất
trong bài.
3/ Viết đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh bếp
lửa và tình bà cháu trong khổ thơ 1, 2 của bài.
4/ Chuẩn bị tiếp nội dung của bài ở các khổ
3,4,5,6,7.
THANKS
Does anyone have
any questions?

Chúc các em có thêm nhiều tri thức mới !

You might also like