You are on page 1of 11

Bếp lửa

Bằng Việt
I. Giới thiệu chung
1.Tác giả
- Sgk.
2.Tác phẩm
- THI. Hcst: bài thơ dc BViet stac năm 1963.
Khi tác giả đang là sinh viên theo học
ngành Luật ở nc ngoài.
- THI . Xuất xứ: bài thơ dc in trong tập thơ
“Hương cây – Bếp lửa” tập thơ đầu tay của
Bằng Việt và Lưu Quang Vũ.
II. Phân tích
1. THI Phương thức biểu đạt
- Tự sự kết hợp với biểu cảm.
- ? phương thức biểu đạt chính? TỰ SỰ.
- ? kể tên bài thơ trong ctrinh NVan 9 cùng
cùng ptbd với bài này . “Ánh trăng” của
Nguyễn Duy.
- ? kể tên tác phẩm trong chtrinh Nvan THCS
cùng ptbd với bài này? “Lượm” của Tố Hữu.
2.Bố cục bài thơ.
- 4 phần
- Phần 1: khổ 1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn
cảm xúc về bà
- Phần 2: 4 khổ: 2.3.4.5 kỉ niệm tuổi thơ của
cháu về bà về bếp lửa.
- Phần 3: khổ 6 cuộc sống thdoi, miền Bắc đã
hòa bình nhug thói quen của bà k thay đổi.
(suy ngẫm của cháu về bà và về bếp lửa).
- Phần 4: khổ 7. Cảm xúc của cháu khi đã đi xa.
3.Ý nghĩa nhan đề.
*Bài thơ viết về tình cảm gia đình (tình bà
cháu) nhưng nhan đề là “bếp lửa” , gợi hình
ảnh, tạo sự chú ý với người đọc và là 1 nhde
giàu ý nghĩa:
- Gợi hình ảnh giản dị , thân thuộc trong mỗi
gia đinh người Việt. (tả thực)
- Nhan đề mang ý nghĩa biểu tượng, gợi về bà,
gợi sự tần tảo, chăm sóc, gợi tình yêu thương
của bà dành cho cháu. (ẩn dụ biểu tương)
- Nhan đề góp phần làm rõ chủ đề tác phẩm: ca
ngợi tình cảm gia đình, thể hiện lòng biết ơn
và kính yêu vô hạn của cháu với bà đồng thời
cũng là tình cảm với gdinh, với quê hương, đất
nc.
*** Mạch cảm xúc bài thơ: hiện tại – quá khứ - hiện
tại.
4.Phân tích khổ 1. 1/1/1
- Câu chủ đề:
- Điệp từ “một bếp lửa” dc điệp lại 2 lần trong
đoạn thơ để nhấn mạnh về hình ảnh luôn trong
tâm trí của nhà thơ và đã trở thành kí ức k thể
phai mờ: đó là hình ảnh về bếp lửa có thực,
giản dị , quen thuộc trong bếp của mỗi gia
đình VN ở làng quê.
- THI Từ láy tượng hình “chờn vờn” TD: + để
mta hình ảnh bếp lửa có thực với ánh lửa bập
bùng lúc ẩn lúc hiện vào mỗi buổi sớm mai
trong bếp mỗi nhà. + hay còn là sự mờ nhòe
của nhug kí ức tuổi thơ đang dần hiện về trong
tâm trí cháu.
- THI. Từ ghép “ấp iu” dc tạo nên (ghép) từ
các từ: ấp ủ và nâng niu. Diễn tả chính xác
cvc nhóm bếp, gợi đôi bàn tay khéo léo , kiên
nhẫn. hơn nữa từ này còn gợi cả tấm lòng
chăm chút, đầy ythuong của bà dành cho cháu.
- Hình ảnh ẩn dụ “nắng mưa” gợi về nhug gian
khổ, khó nhọc, vất vả của cdoi bà. Đến câu thơ
này cháu trực tiếp bộc lộ tình cảm và nỗi nhớ
bà qua từ “thương”. Đó là niềm day dứt , khôn
nguôi trong tâm hồn cháu.
5.Phần 2. Kỉ niệm tuổi thơ….
a. Khổ 2: kỉ niệm hồi cháu 4 tuổi.
- THI . Cụm từ “năm ấy” đứng đầu dòng thơ
gợi nhớ đến sự kiện lịch sử là : nạn đói khủng
khiếp năm 1945. Đó là quá khứ đau thương
của cả dân tộc , quá khứ gắn liền với số phận
của người dân mất nc. Giọng thơ trĩu nặng,
trùng xuống đến nao lòng.
- THI . ntho sử dụng thành ngữ “đói mòn đói
mỏi”. gợi hình dung về cái đói dai dẳng triền
miên , kéo dài cái đói làm tàn tạ con người. đó
cũng cảnh đói chung của biết bao người dân
năm đó. "
- Hìnhảnh bố: hiện lên trong kí ức của nhà thơ
những năm đó là “khô rạc”. bố cũng héo mòn
cũng cái đói. Bố vất vả , vì đói nên người khô
rạc,. hình ảnh thơ gợi tình cảnh gia đình nghèo
túng, vất vả trong nhug năm tháng đau thương
như thế của dân tộc.
- THI. Nhà thơ k trực tiếp nhắc đến bếp lửa mà
sdung trường từ vựng bếp lửa: “mùi khói”,
“khói”, “hun nhèm”, “cay”. Gợi người đọc
hình dung về tuổi thơ của cháu, 1 tuổi thơ đầy
cơ cực, tuổi thơ ấy gắn liền với bếp lửa. “mùi
khói”, gợi bếp lửa với củi, rơm rạ ẩm ướt mà
khói mù mit. “con cay” là cay vì khói mà còn
là nỗi xúc đông đang trào dâng. Sau bao nhiêu
năm , giờ nhớ lại cháu vẫn còn cảm thấy cay
nơi sống mũi. Vậy là nhug năm tháng gian khổ
ấy vẫn cứ ám ảnh mỗi khi nhớ về.
b.Khổ 3. Kỉ niệm 8 năm cháu cùng bà nhóm bếp
- THI. Âm thanh của tiếng chim tu hú dc vang
lên trong kỉ niêm và nỗi nhớ cháu. Đó là âm
thanh quen thuộc của đồng quê. Trong 11
dòng thơ thì âm thanh này xuất hiện 5 lần. mà
mỗi lần xuất hiện lại mang 1 sắc thái biểu cảm
khác nhau. Lúc thì vẳng lên từ cánh đồng xa,
lúc lại khắc khoải , da diết, lúc lại đầy gần gũi,
,.quen thuộc. âm thanh tiếng chim tu hú gợi cả
không gian, gợi cả thgian. Tất cả đều góp phần
làm cho nỗi nhớ bà thêm da diết.
- Điệp từ “bà” xuất hiện 10 lần trong toàn đoạn.
mỗi lần xuất hiện là bà dc gắn với 1 công việc
khác nhau: lúc thì bà nhóm bếp, lúc thì bà bảo
cháu, lúc thì bà dạy cháu, lúc thì chăm cháu…
Như vậy bà chăm lo cho cháu cả đời sống vật
chất , và cả đời sống tinh thần. Bà là chỗ dựa
vững chắc cho cháu trong nhug năm thag tuổi
thơ cháu ở với bà. . Đây là hoàn cảnh chung
của biết bao gdinh VN trong nhug năm tháng
kháng chiến.
- THI. Đoạn trích khép lại với câu hỏi tu từ “kêu
chi hoài trên nhug cánh đồng xa?”.câu hỏi tu
từ đầy hồn nhiên và ngây thơ của cháu. Và
cũng còn thể hiện cả niềm ao ước / mong
ước/ước mong: mong có tu hú đến ở cùng.
Câu hỏi tu từ ấy gợi người đọc hình sung cụ
thể về tình cảnh cô đơn, vắng vẻ, côi cút của 2
bà cháu.
c. Khổ 4. Kỉ niệm năm giặc đốt làng và nhug
phẩm chất cao đẹp của bà.
- Điệp từ “cháy” điệp lại 2 lần trong cùng 1
dòng thơ để diễn tả/nhấn mạnh sự tàn phá ,
mất mát, đau thương trong nhug năm tháng đát
nc phải chịu cảnh nô lệ.
- Hình ảnh “cháy tàn cháy rụi” đã diễn tả 1 cách
sinh động và sâu sắc ngọn lửa hủy diệt tàn bạo
của quân thù. Đó là thảm cảnh mà nhân dân,
đát nc chìm dưới dưới gót giày của quân xâm
lược.
- Hình ảnh bà: 2 bà cháu đã dc làng xóm giúp
đỡ, dựng túp lều để ở tạm. hoàn cảnh sống của
2 bà cháu vô cùng khó khăn. Nhưng chính
trong hcanh này, hình ảnh tỏa sáng với nhug
phẩm chất cao đẹp.
+ Bà lặng lẽ hi sinh nhận hết gian khổ ve mình
để con cái ytam công tác phục vụ kháng chiến
đát nc. Nên bà dặn cháu “cứ bảo nhà vẫn dc
bình yên”. 2 chữ “bình yên” mà bà dặn cháu
hoàn toàn đối lạp với tình cảnh hiện tại của 2
bà cháu. Như thế , bà luôn kiên định , là hậu
phương vững chắc cho con cháu. Tóm lại, bà
vừa làm tròn bổn phận của hậu phương với
tiền tuyến, lại tần tảo lặng lẽ hi sinh, bà giàu
ythuong con cháu, và giàu tyeu vơi đất nc,
cách mạng. hình ảnh của bà gợi người đọc
nhớ đến câu thơ của Tố Hữu
“Vất vả nuôi con 1 đời im lặng
Biết hi sinh nhug chẳng nhiều lời”.
KỂ TÊN TÁC PHẨM TRONG CTRIH
NVAN THCS VIẾT VỀ TÌNH CẢM BÀ
CHÁU. “Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh.
Kể tên tác phẩm ctrih Nvan THCS viết về âm
thanh của tiếng chim tu hú. “Khi con tu hú”
Tố Hữu.
d.Khổ 5: Kỉ niệm của cháu về bà và về bếp lửa.
- Kỉ niệm ấn tượng nhất của cháu về bà là: hình
ảnh bà bên bếp lửa.
- Nhà thơ đã chuyển từ bếp lửa sang ngọn lửa,
nên điệp từ “một ngọn lửa” dc đieẹp lại 2 lần
vì:
??? VÌ SAO NHTHO CHUYỂN TỪ BẾP
LỬA SANG NGỌN LỬA??? VÌ: hình ảnh
ngon lửa sẽ mang ý nghĩa khái quát hơn. Ngon
lửa là biểu tượng cho sức sống, tình yêu
thương và niềm tin bất diệt, (nhug ý nghĩa này
mà bếp lửa k có). Như thế cháu phát hiện ra:
bếp lửa của bà k phải nhóm bằng nhiên liệu
thông thường nữa mà dc nhóm bằng ngon lửa
mà bà luôn ủ sẵn trong lòng. Thế là bà k chỉ là
người nhóm lửa mà la người giữ lửa, truyền
lửa. Bà truyền sang cháu ngọn lửa của sức
sống, niềm tin , tình yêu thương.
- “niềm tin dain dẳng” là niềm tin bất diệt vào
tương lai ngày mai thanh bình, tươi sáng. Bà
đã ủ sẵn niềm tin đó ở trong lòng và truyền
cho cháu. Từ đó bà đã nhóm lên trong cháu ý
chí, nghị lực, niềm tin vào ngày mai.
5.Phần 3. Khổ 6. 3/5
*** 3 câu
- Từ “lận đận” đặt đầu dòng thơ để nhấn mạnh ,
gợi ra biết bao nhiêu gian khổ , vất vả, cơ cực
của cuộc đời bà.
- Hình ảnh ẩn dụ “nắng mưa” giúp người đọc
hình dung rõ hơn về cuộc đời bà: đầy vất vả
gian khổ. ở đó thấp thoáng bóng dáng của
nhug người phụ nũ Vn từ bao đời, tuy vất vả
gian khổ nhug vẫn giàu đức hi sinh và luôn
ngời sáng tyeu thương.
- Hòa bình đã trở lại, cs đã nhiều thdoi nhug
thói quen của bà vẫn k thdoi. “bà vẫn giữ thói
quen dậy sớm”.thói quen đó thể hiện phẩm
chất : đức hi sinh.

You might also like