You are on page 1of 8

Thời gian vẫn cứ trôi đi và bốn mùa luân chuyển.

Trong cái
vòng quay bất tận ấy, con người chỉ xuất hiện một lần và
ra đi vào cõi vĩnh hằng. Nhưng những gì mà người nghệ sĩ
ghi lại trong các tác phẩm văn chương chân chính thì còn
mãi. Bài thơ (truyện ngắn ).... của tác giả (nhà văn)... là
một trường hợp như thế. Trong đó, ... đoạn thơ... thể
hiện...
BẾP LỬA
I/ GIỚI THIỆU:
-Tác giả: Bằng Việt
-Hoàn cảnh sáng tác: 1963, khi tác giả đang theo học ngành
Luật ở Mat-xcơ-va
-Mạc cảm xúc: Từ làm sương chờn vờn ở xứ người, nhớ về
bếp lửa và những kỷ niệm với bà trong quá khứ, nhà thơ
thấm thía về những vất vả nhọc nhằn mà bà gánh chịu.
Nỗi nhớ da diết về người bà của Bằng Việt là lời nhắc nhở
người đọc về đạo lí “uống nước nhơ nguồn“
II/NỘI DUNG:
1. Bếp lửa khơi nguồn cảm xúc về bà (khổ 1)
2. Những kỷ niệm tuổi thơ sống với bà (khổ 2, 3,4)
a. Kỷ niệm năm 4 tuổi: nạn đói khủng khiếp (khổ 2)
b. Kỷ niệm 8 năm ở cùng bà (khổ 3)
c. Kỷ niệm năm giặc đốt làng (khổ 4)
3. Suy ngầm về bà (khổ 5)
4. Suy ngẫm về bếp lửa (khổ 6)
5. Nỗi nhớ của người cháu (khổ 7)

Đề 1: Bếp lửa khơi nguồn cảm xúc về bà (khổ 1)


1. Luận điểm 1: bếp lửa khơi nguồn cho nối nhớ quê
hương
-Hai câu thơ gợi nhớ về một buổi sớm mùa đông sương
lạnh, yên ắng, một mái mái bếp đơn so giản dị ở một
miền quê nghéo
-Điệp ngữ “một bếp lửa” nhấn mạnh...
-Từ lày tượng hình “chờn vờn”:
--Từ lày tượng hình “ấp io”:
=> Từ hình ảnh bếp lửa nhà thơ liên tưởng đến người
nhóm lửa, đến người bà cùng sự chi chút yêu thương
của bà
2. Luận điểm 2: Hình ảnh người bà trong nỗi nhớ của rác
giả
-Từ thương
-Hình ảnh ẩn dụ “biết mấy nắng mưa” khắc họa những vất
vả nhọc nhằn trong cuộc đời đầy gian truân của bà
-“Biết mấy” được dùng như thán từ thể hiện sự xác động
và tri ân chân thành của người cháu khi nghĩ về bà
=> Ba câu đầu diễn tả những cảm xúc dâng lên cùng với ký
ức, hồi tưởng của tác giả, về bếp lửa, về bà, khái quát
tình cảm của cháu đối với cuộc đời lam lũ vủa bà
Đề 2: Kỷ niệm năm 4 tuổi và lòng biết ơn sâu sắc đối với
bà.
Luận điểm 1: Kỷ niệm năm 4 tuổi:
-Lên bốn tuổi: Thời niên thiếu không bao giờ quên được
với nạn đói khủng khiếp năm 1945. Hơn 2 triệu người
dân Việt Nam chết đói vì chính sách cai trị dã man của
Pháp, Nhật. Người chết nằm đây đường. người sống
thì dật dò, xanh xám như những bóng ma. (Vợ nhặt,
Kim Lân). Cái đói bao phủ khắp miền Bắc nước ta và
trở thành nỗi ám ảnh khủng khiếp trong văn chương
đương thời.
-Nghệ thuật tách từ: tách từ “mòn mỏi” để chen vào chữ
“đói” như thể để thể hiện sự ám ảnh, cái đói như ăn
mòn con người , vắt kiệt sinh lực của họ, biến họ thành
những “bóng ma” . Những hình ảnh ấy như in đậm
trong ký ức tuổi thơ của tác giả
-Hình ảnh”con ngựa gầy khô rạc trong câu thơ của Bằng
Việt làm người đọc cảm thấy xót xa. Nó diễn tả cái
hoàn cảnh khó khăn đến cùng cực, một cuộc vật lộn
đến kiệt sức với cái đói
-Không cần xây dựng quá nhiều hình ảnh, chỉ với nững chi
tiết hiện thực đến xơ xác, Bằng Việt đã tiến hiện một
cách chân thật hình ảnh nông thôn miền Bắc trong cái
đói
=> Không trải qua cái đói quay, đói quắt thì Bằng Việt
không thể viết được những câu thơ chân thực đến
thế
Luận điểm 2: Tấm lòng biết ơn sâu sắc của người cháu đối
với bà
-Giữa những ngày đói kém đến xo xác. Bà vẫn cần mẫn
nhóm bếp cần mẫn lo toan cưu mang giúp cháu vượt
qua cái đói cháu lớn khôn.
-Ấn tượng nhất đối với cháu trong những ngày đói là mùi
khói bếp của bà. Mùi khói đã hun nhèm mắt cháu để đến
bây giờ nghĩ lại, sóng mũi vẫn còn cay.
-Trong quá khứ, đó là cái cay vì khói bếp. Còn có hiện tại,
đó là sự xúc động của người cháu trưởng thành khi nhớ về
những năm tháng gian lao vất vả của bà. Đó là sự xúc động
vô bờ khi nhớ về công ơn của bà. Ta ttưởng như cái cay xè
sống mũi ấy đã gắn liền với nhà thơ từ thời niên thiếu đến
khi trưởng thành.
=>Mùi khói bếp có sức ám ảnh lay động cả thể chất và
tâm hồn người cháu.
Đề 3: Suy ngẫm của người cháu về cuộc đời bà và ý
nghĩa của bến lửa (luận đề)
Luận điểm 1: Suy ngẫm về cuộc đời bà
-Kỷ niệm như lắng dần, lời thơ như chuyển từ cảm xúc
nhớ thương sang suy tư chiêm nghiệm.
- đảo ngữ”lận đận”:
-Hoán dụ “mấy chục năm” diễn tả một quá trình dài,
chiếm phần lớn cuộc đời của bà
-Hình ảnh bà và bếp lửa như hòa huyện song hành với
au để cùng tỏa sáng.
-Hình ảnh ẩn dụ “nắng mưa” kết hợp với thán từ
”biết mấy”
=>Tình cảm ấy giản dị, chân thành mà thật sâu nặng.,
thiết tha . Nó bao gồm cả sự thương cảm, biết ơn,
tự hào của tác giả khi nghĩ về bà.
Luận điểm 2: Suy ngẫm về bếp lửa
-Điệp từ”nhóm” kết hợp với phép liệt kê tạo nên
những ý nghĩa phong phú gợi nhiều liên tưởng sâu
xa...
-Từ hành động nhóm lửa, bà đã nhóm dậy những gì
thiêng liêng, cao quý nhất của con người trong cháu. ..
-Người cháu yêu bà , nhờ hiểu bà mà thêm hiểu
thêm yêu dân tộc mình, nhân dân mình và những
nét đẹp truyền thống của quê hương xứ sở.
-Liên hệ bài thơ Tiếng gà trưa: bằng hành động nhóm
bếp bà chăm chút cho cháu cả về vật chất và tinh thần
để cháu lớn lên, trưởng thành, và hun đúc những
phẩm chất đầu tiên tốt đẹp.
=> Bà là người nhóm lửa, cũng là người luôn giữ cho
ngọn lửa ấm nóng tỏa sáng trong gia đình và trong
cuộc đời của cháu.
Luận điểm 3: Lời đúc kết sâu sắc của nhà thơ về bà
và về bếp lửa.
-Câu thơ như một định nghĩa hàm xúc về bếp lửa của
bà. Một phát hiện độc đáo của nhà thơ. Hình ảnh bà và bếp
lửa sáng đẹp lung linh trong tâm hồn nhà thơ. Bếp lửa của bà
vốn bình dị, đơn sơ là thế mà làm nên biết bao điều kỳ diệu.
Bếp lửa kỳ lạ hay chính là bà kì diệu thiêng liêng ? Bà và bếp
lửa đã tạo nên những điều rất thiêng liêng trong tâm hồn
cháu.
-Dù nói thế nào cũng không thể truyền tải hết những điều mà
tác giả muốn đúc kết. Câu thơ cũng thể hiện sự bất lực của
ngôn từ trong tìm một cách diễn đạt khái quát đầy đủ về bếp
lửa của bà. Từ cảm thán “ôi” và các tính từ “kỳ lạ“, “thiêng
liêng” thể hiện chân thật nhất sự bất lực ấy.
-Phải trưởng thành, người cháu mới hiểu hết được ý nghĩa
của bếp lửa, của tình yêu thương và sự chăm sóc của bà. Cũng
như Khi đã trưởng thành, con người mới có thể hiểu hết được
những ân tình của quê hương, đất nước.
=> Chính những điều giản đơn, bình dị của gia đình quê
hương đã làm nên một phần quan trọng trong sự trưởng
thành của mỗi con người.
Đề 4: Mỗi nhớ bà nhớ quê hương khôn nguôi da diết trong
tâm hồn nhà thơ. (luận đề)
Luân điểm 1: Hoàn cảnh xa cách
-Dấu phấy
-từ “giờ”
-Cháu đã đi xa
-Điệp từ: “trăm” +liệt kê tăng cấp
-Khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngã
-Liên hệ Ánh trăng
=>Bằng Việt cũng thế, trong cái “khói tăm tàu” chắc cũng sẽ
mang một chút “khói bếp cay xè “ thời niên thiếu
Luận điểm 2: Tấm lòng đối với quê hương
-quan hệ từ “nhưng”
-Cụm từ”chẳng lúc nào quên”
-Câu hỏi tu từ
+thể hiện những khắc khoải thường trực của nười cháu
+Kết nối:với quá khữ ở cùng bà, với những trang sử gian lao
của dân tộc
=>Không chỉ là chuyện của cháu của bà, hai câu thơ còn lờ lời
nhắc nhở về truyền thống, về cội nguồn.

You might also like