You are on page 1of 2

BẰNG VIỆT –Cây bút xuất sắc của nền thơ ca hiện đại VIỆT NAM,ông thuốc thế

hệ thi sĩ trưởng thành


trong những năm tháng khánh chiến chống mĩ.Thơ của BẰNG VIỆT trong trẻo,mượt mà và khai thác
những kỉ niệm đẹp,những hoài bão và ước mơ của tuổi trẻ.Một trong số đó là tác phẩm “bếp lửa”.Bài
thơ viết về tình cảm gia đình ,tác phẩm đã để lại dư âm sâu sắc trong long đọc giả bao thế hệ.Khi đọc hai
khổ thơ đầu, những hình ảnh hiện lên trong người đọc là những nỗi niềm xúc động khi nghe tác giả nói
về hình ảnh bếp lửa khời nguồn kỉ niệm cùng dòng hổi ức về những kỉ niệm năm lên bốn tuổi

Thơ BẰNG VIỆT hướng về những đề tài bình dị trong cuộc sống,vừa trữ tình,vừa sâu lắng.Bếp lửa là tác
phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ ấy.Bài thơ được viết năm 1963, lúc này BẰNG VIỆT đang đi du học
tại LIÊN XÔ.Từ phương trời tuyết trăng xa xôi,nhà thơ nhớ về bà và bếp lửa,xúc động viết lên bà thơ
này.Lần theo những tranh thơ của tác giả,nổi bật lên là hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc và kỉ niệm
năm lên 4 tuổi của người cháu được thể hiện ở hai khổ đầu bài thơ,đây được xem là những khổ thơ hay
nhất,góp phần khẳng định chủ đề tư tưởng tác phẩm.

Hình ảnh ‘bếp lửa” ở ba câu thơ đầu là một hình ảnh nồng nàn ẩn hiện tronh kí ức đứa cháu xa quê

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

…………………………………………………….

Hình ảnh bếp lửa chờn vờn sương sớm đẩy sức gợi hình và gợi cảm .Từ láy “chờn vờn “gợi bếp lửa
thực,bập bùng, lúc to,lúc nhỏ,lúc ẩn,lúc hiện trong màn sương sớm ở làng quê;.”ấp iu”gợi bàn tay khéo
léo của người nhóm lửa và tấm lòng chi chút,ủ ấp yêu thương cảu bà vs cháu ,vs gia đình .Hai từ láy
tượng hình được dung rất khéo léo khi vừa giúp ta hình dung được về bếp lửa vừa diễn tả được tấm
lòng của người nhóm lửa cũng như tình cảm của người cháu ở phương xa.Điệp ngữ một bếp lửa đc nhắc
đi nhắc lại để nhấn mạnh,để khẳng định đây là bếp lửa duy nhất là bếp lửa ko thể quên đc của bà ,của
tuổi thơ

Cùng với hình ảnh bếp lửa,hình ảnh người bà dần hiện ra trong hồi ức của đứa cháu phương xa.Tình
cảm của cháu với bà đọng lại trong câu thơ “cháu thương bà bt mấy nắng mưa”.Từ “nắng mưa” đc hiểu
theo nghĩa ẩn dụ đó là những vất vả ,lo toan ,những thăng trầm biến động,những dầy dãi nhọc nhằn mà
bà đã trải qua để lo cho cháu ,cho gđ ;từ “bt mấy” vừa diễn tả nổi vất vả của bà ko thể đong đếm được
cũng có thể là tình thương của cháu trào dâng lên như ko thể ngăn được

Trong ánh sang chờn vờn của ngọn lửa từ kí ức cả một thời ấu thơ sống lại,một tuổi thơ vất vả cơ cực
nhưng luôn nồng đượm hơi ấm của bếp lửa và tình bà.Trước hết cháu nhớ về những cơ cực trc cách
mạng tháng tám

Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi

……………………………………………….

Bốn tuổi với một đưa trẻ bình thường thì chưa phải lo toan bất cứ điều gì nhưng với người cháu thì đã
phải vất vả lo toan với bếp lửa “đã quen mùi khói”.Tuy còn rất nhỏ nhưng cháu và mọi người đã phải
nếm trải những đau khổ tủi nhục của nạn đói năm ẤT DẬU ( năm 1945).”Năm ấy là năm đói mòn đói
mỏi’ vc tách tách từ “mòn mỏi” thành cụm từ “đói mòn đói mỏi” đã giúp tác giả diễn tả một cách tính tế
và cụ thể về trận đói năm ấy ,đó là một trận đói triền mien,dai dẳng làm kiệt quệ và mòn mỏi sức lực
con người .Hình ảnh “bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy”càng cụ thể hóa hơn nữa cuộc sống đói khổ lai lắc
của gia đình năm ấy vì con ngựa ăn rơm ăn cỏ còn như vậy huống gì con người

Ấn tượng sâu đậm nhất là mùi khói”chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu”,mùi khói ám ảnh sâu đậm đến
mức người cháu nhớ lại sống mũi còn cay “nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay”chỉ mới nhớ về những ngày
tháng ấy thôi mà mùi khói đã trở về cay sè nơi sống mũi.Từ “cay” gợi ra nhiều điều ,quẩn quanh bế tắc k
thoát ra đc ,từ cay còn diễn tả sự rưng rưng như muốn khóc khi nhớ về quảng đời tối tăm buồn thương.

Bếp lửa đã gợi đứa cháu nhớ về tuổi thơ nhọc nhằn trươc cách mạng lúc lên bốn tuổi,dù đoạn thơ
không nhắc đến bà nhưng trong từng lời thơ vẫn thấm đượm sự ngậm ngùi thương cảm với bà vì bếp
lửa là chứng nhân cho cuộc đời đói khổ là do bà nhen lên và giữ lửa hàng ngày

You might also like