You are on page 1of 39

CHÀO MỪNG CÔ

VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI PHẦN THUYẾT TRÌNH
CỦA TỔ 3
INTRODUCE
Các bạn nhìn
thấy gì qua
những hình ảnh
này ?
NỘI DUNG:

HỒI TƯỞNG
KÍ ỨC SỐNG
BÊN BÀ
Hồi tưởng kí ức sống bên
bà :

Năm lên 4 8 năm sống Năm giặc


tuổi cùng bà đốt làng
(....)
“Lên bốn tuổi cháu đã quen với mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi,
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy,
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!”

Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa


Tu hú kêu trên những cánh đồng xa “Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà? Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế. Đỡ đần bà dựng lại túp lếu tranh
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
Mẹ cùng cha công tác bận không về, “Bố ở chiến khu bố còn việc bố
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe, Mày viết thư chớ kể này kể nọ
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, (...)
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,
- Bếp lửa -
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
1/ Lúc lên bốn tuổi
“Lên bốn tuổi chá u đã quen vớ i mù i
khó i
Nă m ấy là nă m đói mòn đói mỏi,
Bố đi đá nh xe, khô rạc ngựa gầy,
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắ t chá u
Mời
Nghĩ lạ i đến giờ sống mũi cò n cay!”
các bạn
quan sát các
tư liệu về nạn
đói —>
“Lên bốn tuổi cháu đã quen với
mùi khói”
“Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi”
“Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy”
1/ Lúc lên bốn tuổi
- Thờ i điểm: Năm 1945, nạn đói khủng khiếp xảy ra
Nghệ thuậ t :Thành ngữ +Đói mòn đói mỏi ( cá i nghèo
đó i kéo dà i, là m kiệt quệ, hao mò n sứ c lự c)
+ Khô rạc ngựa gầy ( cá i đó i
bao trù m lên mọ i sinh vậ t )
 Nhữ ng thá ng ngày cơ cự c, khổ sở , cá i đó i nghèo triền
miên bao trù m lên con ngườ i Việt Nam -> Kí ức sâu
đậm của đứa trẻ nhỏ.
“Chỉ nhớ khói
hun nhèm mắt
cháu
Nghĩ lại đến giờ
sống mũi còn
cay!”
- Ấ n tượ ng sâ u đậ m về quá khứ tang thương :
+“Khói hun nhèm mắt”  Mùi khói cay nhèm của
bếp rơm, bếp rạ đã đi vào kí ức.
+ “Sống mũi còn cay”  Cảm xúc sâu sắc, thấm
thía của người cháu ùa về hiện tại.
 Giọ ng thơ trầ m lắ ng, nặ ng trĩu gợ i tả sâ u sắ c kỉ niệm
nhữ ng thá ng nă m nhọ c nhằ n chá u số ng bên bà ->
Nhớ mãi không bao giờ quên.
Đói mòn đói mỏi, khô Gian khó, thiếu Giọng
rạc ngựa gầy (thành thốn, nhọc nhằn thơ trĩu
ngữ, từ ngữ gợi hình nặng,
gợi cảm) gợi kỉ
Gợi kỉ niệm ngậm niệm
Khói hun nhèm mắt ngùi, khó quên khó
cháu quên
2/ Kỉ niệm 8 năm “Tá m nă m rò ng chá u cù ng bà nhó m lử a
Tu hú kêu trên nhữ ng cá nh đồ ng xa
sống bên bà: Khi tu hú kêu bà cò n nhớ khô ng bà
Bà thườ
Nhận xét về hình ảnhng hay kể chuyện nhữ ng ngày ở
tiếng chimHuế
tu hú
trong khổ thơTiếng
nàytu?hú sao mà tha thiết thế!
( Được lặp Mẹ
lại cù
baong cha cô ng tá c bậ n khô ng về
nhiêu lần, gợiChánhững
u ở cù ng bà , bà bả o chá u nghe
ý nghĩa gì
Bà?)dạy chá u là m, bà chă m chá u họ c.
Nhó m bếp lử a nghĩ thương bà khó nhọ c,
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa.
2/ Kỉ niệm 8 năm sống bên bà:
a) Hình ảnh tiếng chim tu hú
“Tá m nă m rò ng, chá u cù ng bà nhó m lử a
 Hình ảnh
Tu hú kê u trên nhữ ng cá nh đồ ng xa
 Được
Khi lặp bà cò n nhớ khô ng bà
tu hú kêu, sáng
? tạo làm
cho nỗi nhớ
Bàlạihay
4 lần trong nhữ ng ngày ở Huế.
kể chuyện
10 dòng thơ. trở nên da
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! diết.
(....)
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà, Chim tu hú
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?”
 
a) Hình ảnh tiếng chim tu hú
 Được lặp lại 4 lần trong 10 dòng thơ, gợi:

KHÔNG GIAN SỰ GẮN LIỀN SỰ AN ỦI

Với câu chuyện kiếp người đau


bà kể về xứ Huế khổ  Làm đời
 trống  bồi đắp đời sống của hai bà
vắng, khơi
sống tâm hồn cháu vơi bớt sự
gợi cảm giác
cô đơn, lạc của cháu, dạy trống trải, cô
lõng . cho cháu tình độc, buồn tủi 
yêu quê hương, Chút niềm vui
đất nước. tuổi thơ
Dồn dập Tiếng tu hú
thể hiện
Tiếng tu hú Khắc khoải tâm trạng
của cháu
Văng vẳng mỗi lúc
một mạnh
Gần gũi mẽ, tha
thiết.
a) Hình ảnh tiếng chim tu hú
“Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng Gợi bao nỗi niềm khắc
xa.” khoải  Lời tự trách
mình của người cháu khi
Nghệ thuậ t : câu đi xa, để bà sống côi cút
nơi quê nhà.
hỏi tu từ, cảm
 Cháu mong mỏi tiếng
thán
tu hú luôn chia sẻ với bà
trong những lúc cô đơn,
vắng vẻ.
2/ Kỉ niệm 8 năm sống bên bà:
b/ Hình ảnh người bà
“Mẹ cùng cha bận công tác không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu
học,
Xác định các biện
pháp tu từ có trong
3 dòng thơ trên ?
Nêu ý nghĩa?
HÌNH ẢNH NGƯỜI BÀ
b/ Hình ảnh người bà
Điệp ngữ “Bà” , “Cháu” Phép liệt kê “bảo”, “dạy”,
“chăm”
Ý nghĩa: Thể hiện tình Ý nghĩa : Diễn tả sâ u sắ c
cả m gắ n bó củ a chá u và tình yêu thương bao la,
bà . Sự cuố n quýt, khô ng tình cả m đô n hậ u củ a
rờ i giữ a chá u và bà . ngườ i bà dà nh cho chá u.
 Bà có cô ng lao lớ n
trong cho quá trình hình
thà nh đờ i số ng tâ m hồ n
NHẬN XÉT và trí tuệ củ a chá u.
b/ Hình ảnh người bà
c/ Hình ảnh bếp lửa và cháu
“Nhó m bếp lử a nghĩ thương bà khó nhọ c,”

HÌNH ẢNH BẾP LỬA HÌNH ẢNH CHÁU


KĨ THUẬT VẬN
ĐỘNG NÃO BỘ
- Bếp lửa được gợi nhớ bằng
những giác quan nào ?
- Ý nghĩa
- Qua tình cảm bao la, đôn
hậu bà dành cho cháu, cháu
đã có những suy nghĩ gì ?
Suy nghĩ của cháu về bà :
 Nghệ thuật: hình thứ c trò chuyện tâ m tình,
thủ thỉ.
 Lên tám bắt đầu biết thương bà, thấu
hiểu cho những vất vả, khó nhọc của bà.
PHIM VỀ TÌNH
CẢM
BÀ CHÁU
3/ Hình ảnh người bà trong năm tháng
chiến tranh
Cùng lùi về dòng kí
ức thời kì chiến
tranh
“Nă mgian
giặ c khổ của cháy tàn cháy rụi
đố t làng
ViệtHà
Namng xótam đểbốthấy
n bên trở về lầm lụi
đượcĐỡđứcđầ nhybàsinh
dựngcaolại túp lều tranh
cả của người Phụ nữ
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
VN nhé!
“Bố ở chiến khu bố còn việc bố
Mày viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
VIDEO VỀ CHIẾN
TRANH VÀ NGƯỜI
PHỤ NỮ VN
 
Hoàn cảnh: + Chiến tranh
“Nă m giặ c đố t làng cháy tàn cháy rụi
tàn khốc phá nát ngôi làng
Hà ng xó m bố n bên trở về lầm lụi
+ Lửa thiêu
Đỡ đầ n bà dựng lại túp lếu tranh”
cháy nhà tranh
Hình ảnh người  Kỉ niệm buồn nhất,
bà giàu đức hy thách thức gian lao đè
sinh hiện lên nặng lên đôi vai bà cũng
trong hoàn cảnh như trong kí ức của
nào? cháu.
 Nghệ thuật: lờ i dẫ n trự c
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
tiế p
“Bố ở chiến khu bố còn việc bố
Mày viết thư chớ kể này kể nọ  Giọ ng kể tâ m tình,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!” nhỏ nhẹ, thủ thỉ ->
dòng cảm xúc dạt
dào.
Vẫn kiên cường, mạnh mẽ trước
sóng gió.

NGƯỜI BÀ Chỗ dựa vững chắc cho cháu, hậu


phương của bố mẹ.
Tình yêu nước, yêu Tổ Quốc lớn
lao hiện lên trong bà
( hy sinh cái riêng vì cái chung).

Bà là hiện thân vô cùng tiêu biểu cho người phụ nữ Việt


Nam : giàu đức hy sinh, nhẫn nại, kiên cường.
“Tôi đi lính, lâu không về thăm ngoại
Dòng sông xưa vẫn bên lở, bên bồi
Khi tôi biết thương bà thì đã muộn
Bà chỉ còn là nấm mổ cỏ thôi!”
(Đò Lèn – Nguyễn Duy)
“ Mười năm
Cháu dần lớn nên người
Rất nhiều điều phải đi đến tận cùng
Chỉ có lòng bà thương
Đi bao giờ hết được
( Đôi lời tiễn đưa bà nội – Bằng Việt)
“Bãi cỏ lau già. Bà đứng dáng liêu xiêu
Cành xoan mảnh trên tay làm gậy chống
Gió xa tắp, đồng tháng Năm lồng lộng
Tóc phơ phơ, hắt đỏ ráng chiều.
Giờ bà đã nằm trên đất đồng làng
Con đường cũ cháu về, gắt gao màu nắng đỏ
Cuộc đời bà đã qua tất cả
Lẳng lặng, khiêm nhường, không dấu tích gì!...
(Đôi dòng tiễn đưa bà nội) – Bằng Việt-
CỘNG HƯỞNG TRÍ TUỆ
Ngồi đọc thầm lại những
nội dung đã lắng nghe
được, viết ra những câu
hỏi mình chưa hiểu để các
bạn trong lớp/ giáo viên
cùng giải đáp !
ENDING
PRESENTATION

You might also like