You are on page 1of 8

KẾ HOẠCH DẠY HỌC Người soạn: Mai Thu Hà

Phân môn: Địa lý Ngày soạn: 2/5/2019

Lớp: 4A

Trường: Tiểu học A

BÀI 27: THÀNH PHỐ HUẾ


I.Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm của thành phố Huế.
+ Thành phố Huế từng là kinh đô nước ta thời nhà Nguyễn .
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ kính Huế thu hút được
nhiều khách du lịch.
- Chỉ được Thành phố Huế trên bản đồ.
- Chỉ được các địa danh của thành phố.
- Tự hào về thành phố Huế ( được công nhận là di sản văn hóa thế giới từ năm
1993 ).
- GDHS hứng thú tìm hiểu và biết giữ gìn những công trình kiến trúc ở kinh đô
xưa của đất nước
- Năng lực mà học sinh đạt được sau bài học: Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã
hội, năng lực tự chủ và tự học.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: hình ảnh lược đồ, bài giảng điện tử, các video clip về thành phố
Huế, SGK
2. Học sinh : SGK
III. Các hoạt động dạy học:

Thờ Nội dung dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS
i học
gian

A. Bài mới
12’
1. Giới thiệu - GV hỏi : Trong lớp Cả lớp đồng thanh trả lời
bài mới mình có bạn nào
thích đi du lịch ?
- Cô cũng có sở HS trả lời
thích đi du lịch
giống các con được
đi nhiều nơi và được
ngắm nhìn vẻ đẹp của
thiên nhiên đó là một
điều tuyệt vời . Hôm
nay, cô sẽ dẫn các
con tham quan vẻ đẹp
của 1 nơi để biết đó
là nơi nào cô mời cả
lớp mình xem đoan
5clip sau (GV chiếu HS trả lời: “ Đây là thành phố
đoạn clip có nội dung Huế”
về thành phố Huế)
- GV hỏi : Có bạn nào
đã được tới đây
chưa? Con cho cô
biết đây là đâu?
- GV nói : “Và để xem
ở mảnh đất này có gì
lôi cuốn thú vị mà ai
chưa đên thì muốn
đến, ai đi xa cũng
phải nhớ về. Qua
HS trả lời: “ Nhà Nguyễn”
bài : “ Thành phố
Huế.”
- Gọi HS nhắc lại tựa
bài.
a. GV nêu đặc điểm HS lắng nghe và quan sát
lịch sử
- GV hỏi: “ Có bạn
nào cho cô biết Huế
gắn liền với kinh
thành nào chúng ta đã
học ở môn lịch sử
không”
- GV kết hợp với
tranh giới thiệu đôi
nét về đặc điểm lịch - HS trả lời Thành phố Huế.
sử
+ Từ thế kỷ thứ XVI,
chính quyền nhà Lê
suy yếu.

+ Đầu thế kỷ thứ


XVII, chiến tranh
giữa hai thế lực là - 1, 2 HS đọc lại tựa bài.
Chúa Trịnh và Chúa
Nguyễn bùng nổ hơn
50 năm, 7 lần không
phân thắng bại, phải
lấy sông Gianh làm
ranh giới phân chia
đất nước.

+ Từ sông Gianh trở


ra Bắc là Đàng
Ngoài do Trịnh
Tùng ( con trai Trịnh
Kiểm ) xưng Vương.
Từ sông Gianh trở
vào Nam là Đàng
Trong do Nguyễn
Hoàng( con trai
Nguyễn Kim) cai
quản.
+ Sau khi xưng
Vương chúa Nguyễn
đã chọn Huế làm cố
đô để chỉnh đốn lực HS trả lời
lượng và xây dựng
Câu 1: Huế là thành phố trực
kinh thành ( nên
thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Diện
được gọi là Kinh tích khoảng 72km2, dân số
thành Huế hay cố khoảng 1 triệu 300 nghìn người.
Đô Huế).
GV chốt: “ TP Huế TP Huế nằm ở phía Đông của
có lịch sử rất lâu đời, dãy Trường Sơn, cách biển
ta cùng xem vị trí không xa khoảng 13km, nằm trên
của TP này trên bản vùng chuyển từ đồi núi thấp
đồ Việt Nam. xuống đồng bằng.
b.Vị trí địa lí
- Yêu cầu HS quan sát
bản đồ Việt Nam , HS tra lời: “ Con sông Hương
thảo luận nhóm đôi ,
chảy qua thành phố Huế” và chỉ
chỉ thành phố Huế
trên bản đồ và trả lời trên bản đồ hướng chảy của sông
các câu hỏi : Hương
Câu 1 : Thành phố
Huế thuộc tỉnh nào ?

HS lắng nghe

Câu 2 : Thành phố


Huế nằm ở phía nào
của dãy Trường
Sơn ?

HS trả lời: “ cung đình Huế, lăng


khải vua Khải Định, lăng vua Tự
Cho HS tiếp tục quan Đức, chùa Thiên Mụ, Cầu
sát lược đồ và nêu tên Trường Tiền”
con sông chảy qua
thành phố Huế. HS lắng nghe

HS xem video và nhận xét về các


- công trình kiến trúc ở Huế: “ Các
- GV chốt: “Dòng sông công trình kiến trúc ở Huế cổ
Hương được ví như kính và mang nhiều giá trị lịch
1 dải lụa chảy hiền sử”
hòa là người dẫn ta HS lắng nghe
đi qua thành phố
mộng mơ. Ngoài ra
Huế còn có những
công trình kiến trúc
cổ”
-
- c. Những đại danh
của thành phố

GV yêu cầu HS quan


sát lược đồ SGK và
kể tên các công trình
kiến trúc cổ của
thành phố Huế .
GV nhận xét
-
- GV cho HS xem một
số video về các công
trình kiến trúc cổ
khác.
-
- GV chốt ý : “ Huế
nổi tiêng với các
kiến trúc cung đình,
thành quách, đền
miếu, lăng tẩm,...
được xây dựng rất
lâu ( từ khoảng 400
về trước ) dưới thời
các vua chúa triều
Nguyễn. Với những
nét đặc sắc đó,vào
ngày 11.12.1993
quần thể di tích văn
hóa Huế được
UNESCO công nhận
là di sản văn hóa thế
giới. Đó là công sức
lao động, tiền của,
bàn tay khéo léo, tài
hoa, sức sáng tạo
của người dân thời
Nguyễn.”
-
15’ 2. Huế - a. Vì sao Huế
thành phố du được gọi là thành
lịch phố du lịch?
GV nói: “ Vừa rồi, HS lắng nghe
Thảo luận
các con vừa được
nhóm xem một video về
những công trình HS tham gia thảo luận nhóm
kiến trúc nổi tiếng
của Huế”
GV chia lớp thành 8
nhóm và dựa vào
bản đồ nếu đi thuyền Đại diện nhóm báo cáo kết quả
trên sông Hương, thảo luận nhóm
con sẽ đến những
điểm du lịch nào? + Điện Hòn Chén: Nằm trên núi
Mời 3- 4 nhóm HS Ngọc Chạn. Ngọc Chạn có nghĩa
trình bày kết quả là chén Ngọc và có liên quan
thảo luận của nhóm
đến giai thoại vua Minh Mạng
mình
đánh rơi chén ngọc.

+ Lặng Vua Tự Đức: Là một


trong những công trình có kiến
trúc đẹp nhất của thời nhà
Nguyễn, là nơi yên nghỉ của ông
vua có học vấn uyên thâm bậc
nhất trong hàng vua chúa nhà
Nguyễn.

+ Chùa Thiên Mụ: Do chúa


Nguyễn Hoàng cho xây và đặt
tên là Thiên Mụ Tự. Chùa có
tháp Phước duyên cao 7 tầng và
nhiều khu vườn, với không gian
tĩnh lặng, trang nghiêm.

+ Cầu Trường Tiền: Chiếc cầu


đầu tiên bắc ngang qua sông
Hương do Pháp xây dựng từ thế
kỷ XIX. Nằm giữa TP Huế, cầu
có 6 vai 12 nhịp.

+ Kinh thành Huế: Là nơi đóng


đô của triều Nguyễn trong suốt
143 năm, nằm trong khu quần
b. Du lịch thành thể được UNESCO công nhận là
phố Huế (6p) di sản văn hóa thế giới.
GV hỏi “ Ngoài
những địa điểm du
lịch vậy ai còn biết
Huế còn nổi tiếng về
điều gì?” HS có thể giới thiệu về:

+ Món ăn Huế: bún bò Huế,


bánh bột lọc, chè cung đình Huế
GV nhận xét và chốt
bằng các slide hình + Các loại hình nghệ thuật Huế:
ảnh kết hợp với nhã nhạc cung đình Huế
thông tin : đến với
Huế ta không chỉ
được du ngoạn danh
lam thắng cảnh mà
còn được thưởng
thức một số nét văn
hóa tinh thần mà chỉ
nơi đây mới có như
ẩm thực Huế và âm
B. Củng nhạc đặc sắc.
cố và dặn dò Cho HS xem đoạn
video ngắn về nhã
HS xem video
nhạc cung đình Huế
3’
GV gọi 2- 3 HS đọc
ghi nhớ. 2- 3 HS đọc ghi nhớ

GV nhận xét tiết học


HS lắng nghe
HS xem lại bài và
chuẩn bị cho bài tiếp
theo “Thành Phố Đà
Nẵng”.

You might also like