You are on page 1of 4

Tiết 17:

THỰC HÀNH PHONG CÁCH NGÔN NGỮ


I. Xác định mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nắm được khái niệm, đặc trưng phong ngôn ngữ và biết nhận diện những biểu hiện của
phong cách ngôn ngữ.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để nhận diện chính xác phong cách ngôn ngữ; biết
tạo lập văn bản đúng phong cách ngôn ngữ
- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp cho HS, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề trong thực tiễn
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu các phong cách ngôn ngữ
4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh
- Năng lực nhận biết, thông hiểu, NL cảm thụ thẩm mĩ, NL sáng tạo…..
- Năng lực đọc – hiểu các văn bản
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận những vấn đề trong cuộc sống
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Những Tài liệu tham khảo
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước văn bản trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
- Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)
- Đồ dùng học tập
III: Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động (10p) I. Các phong cách ngôn ngữ
Mục tiêu: Giúp học sinh nhận diện được các - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
phong cách ngôn ngữ - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Hình thức: Cả lớp - Phong cách ngôn ngữ báo chí
Kỹ thuật: Quan sát, đặt câu hỏi - Phong cách ngôn ngữ khoa học
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Phong cách ngôn ngữ hành chính
Học sinh nhắc lại các phong cách ngôn ngữ đã
học
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ, ghi câu trả lời vào giấy
nháp.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- Giáo viên nhận xét về kết quả HS, rút kinh
nghiệm về cách trình bày.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức
Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập II. Dấu hiệu nhận biết
(30 phút) Căn cứ vào:
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách nhận diện - Nguồn trích dẫn
chính xác phong cách ngôn ngữ - Mục đích của văn bản viết ra để làm gì
- Kĩ thuật dạy học: động não, phòng tranh, - Từ ngữ sử dụng trong văn bản có đặc
mảnh ghép. điểm gì?
- Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc - Các đặc trưng (Văn bản đó có đặc trưng
độc lập kết hợp với thảo luận nhóm. cơ bản nào)
- Các bước thực hiện: II Thực hành
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Xác định phong cách ngôn ngữ cho văn
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ chỉ ra bản
dấu hiệu nhận biết của từng phong cách ngôn 2. Chỉ ra dấu hiệu nhận biết
ngữ vào bảng phụ. Đề 1:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Một ước mơ phù hợp là yếu tố quan trọng
- Các nhóm học sinh bầu nhóm trưởng, thư kí góp phần làm nên một việc có ý nghĩa. Ước
và tiến hành thảo luận, lần lượt trả lời các câu mơ là hình ảnh của những điều nằm trong
hỏi của giáo viên. tâm trí ta, và nếu bạn là người có quyết tâm
- Học sinh mỗi nhóm ghi kết quả thảo luận lên thì bạn sẽ tìm cách đạt được nó. Những
bảng phụ. người làm nên nghiệp lớn trên thế giới đều
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh. là những người biết mơ ước.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận Ước mơ không bao giờ hình thành ở
- Học sinh mỗi nhóm báo cáo kết quả thảo những người thờ ơ, lười biếng hay thiếu
luận và treo bảng phụ lên để các nhóm khác tham vọng. Bạn hãy đặt ra những ước mơ
nhận xét, bổ sung. nằm trong khả năng của mình và lên kế
- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét. hoạch cụ thể để từng bước hiện thực hóa
- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh. chúng. Trong khi vạch ra kế hoạch cụ thể
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm để đạt được thành công, cả trong sự nghiệp
vụ học tập lẫn cuộc sống thường ngày, bạn đừng bị
- Giáo viên nhận xét về kết quả của các nhóm, lung lay hay nhụt chí bởi những người xem
rút kinh nghiệm về cách thảo luận, trình bày. bạn như là kẻ mơ mộng. Để đạt được thành
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức công như mong muốn trong một thế giới
Bước 5: Chuyển giao nhiệm vụ học tập mới. đang có nhiều thay đổi này, bạn phải học
hỏi tinh thần của các bậc tiền bối – những
người đã cống hiến cả cuộc đời mình cho
sự phát triển của văn minh nhân loại. Tinh
thần ấy là dòng huyết mạch của sự phát
triển và là cơ hội để bạn giải phóng hết
năng lực tiềm ẩn của mình. Hãy biết quên
những ước mơ không thành của ngày hôm
qua. Thay vào đó, cần biến ước mơ của
ngày mai thành những công việc cụ thể, để
một ngày không xa trong tương lai, chúng
sẽ trở thành hiện thực.
Ước mơ không phải là cái sẵn có,
cũng chẳng phải là cái không thể có. Ước
mơ chính là con đường chưa được định
hình, là hình ảnh của những điều nằm trong
tâm trí bạn mà nếu có đủ quyết tâm, bạn
hoàn toàn có thể hiện thực hóa chúng.
Nếu bạn tin tưởng vào những ước mơ
của mình thì hãy cố gắng thực hiện bằng tất
cả.
(Trích Không gì là không thể,
George Matthew Adams)
Gợi ý:
1. Phong cách ngôn ngữ chính luận
2. Dấu hiệu nhận biết
- Căn cứ vào mục đích của văn bản: văn
bản bàn về điều bản thân cần làm để tạo ra
cơ hội cho cuộc sống.
- Căn cứ từ ngữ sử dụng trong văn bản:
+ Từ ngữ có tính chất công khai theo quan
điểm của người nói
+ Diễn đạt chặt chẽ, thuyết phục
- Căn cứ vào đặc trưng của văn bản
+ Văn bản đảm bảo tính công khai về quan
điểm chính trị
+ Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận
+ Tính truyền cảm thuyết phục
ĐỀ 2
Kim đồng hồ tích tắc, tích tắc
Hai tiếng động nhỏ bé kia
Hơn mọi ầm ào gầm thét
Là tiếng động khủng khiếp nhất đối với con
người
Đó là thời gian
Nó báo hiệu mỗi giây phút đi qua không trở
lại
Nhắc nhở cái gì đang đợi ta ở cuối
Nhưng anh, anh chẳng sợ nó đâu
Thời gian - đó là chiều dài những ngày ta
sống bên nhau
Thời gian - đó là chiều dày những trang ta
viết
Bây giờ anh mới hiểu hếtcâu nói trong kịch
Sexpia:
“Tồn tại hay không tồn tại”
Không có nghĩa là sống hay không sống
Mà là hành động hay không hành động
Nhận thức hay không nhận thức
Tác động vào cuộc đời hay quay lưng lại
nó?
Anh không băn khoăn mình có tài hay kém
tài, thành công hay thất bại
Chỉ day dứt một điều: Làm sao với những
sự vật bình thường
Những ngày tháng bình thường
Như chiếc hộp con, như tờ lịch trên tường
Ta biến thành con tàu, thành tấm vé
Những ban mai lên đường.
(Cho Quỳnh những ngày xa-Lưu Quang
Vũ, NXB Hội nhà văn, 2010)
Gợi ý :
1. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
2. Dấu hiệu nhận biết
- Căn cứ vào từ ngữ : gợi hình, gợi cảm,
hàm sức, cô đọng, giàu tình họa, tính nhạc
- Mục đích văn bản viết ra để bộc lộ cảm
xúc chân thành, mãnh liệt của nhân vật trữ
tình : mong muốn được lên đường, dấn
thân, nhập cuộc, sống hết mình với cuộc
đời…
- Căn cứ vào đặc trưng của văn bản
+ Tính hình tượng
+ Tính truyền cảm
+ Tính cá thể hóa
*Rút kinh nghiệm

Kí duyệt ngày…………………………

Phạm Thị Xoan

You might also like