You are on page 1of 65

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


---------***---------

Chương 1

CƠ SỞ LOGIC
(Sản phẩm lưu hành nội bộ nhằm phục vụ công tác giảng dạy)

Khoa Công Nghệ Thông Tin


Tổng hợp: Trần Quang Huy

Năm 2021
Tài liệu tham khảo

 Toán rời rạc, Gs.Ts Nguyễn Hữu Anh


 Toán rời rạc, Gs.Ts Nguyễn Minh Trung
 Nguyễn Viết Đông‘s slides
03 CTU’s slide

05
Nội dung

01 Thế nào là mệnh đề

02 Các toán tử logic

03 Các phép toán với mệnh đề

04 Quy tắc suy diễn

05 Bài tập ví dụ
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.1 Khái niệm

Mệnh đề toán học (gọi tắt là mệnh đề) là một khẳng định có giá trị
chân lý xác định(đúng hoặc sai, nhưng không thể vừa đúng vừa
sai).
•Ví dụ:
–“Số 123 chia hết cho 3” True

–“Thành phố Hồ Chí Minh là thủ đô của nước False

Việt Nam”
Không phải là một mệnh đề
–“Bạn có khỏe không ? ” không phải là một toán học vì đây là một câu
mệnh đề toán học vì đây là một câu hỏi không hỏi không thể phản ánh một
điều đúng hay một điều
thể phản ánh một điều đúng hay một điều sai 1
sai
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.1 Khái niệm

• Kiểm tra xem các khẳng định sau có là mệnh đề không? Nếu có, đó là mệnh
đề đúng hay sai?
– Môn Toán rời rạc là môn bắt buộc chung cho ngành tin học.
– 97 là số nguyên tố.
– N là số nguyên tố

2
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.1 Khái niệm

Chú ý: Mệnh đề phức hợp là mệnh đề được xây dựng từ các mệnh đề khác nhờ
liên kết chúng lại bằng các liên từ (và, hay, nếu…thì…) hoặc trạng từ “không”

Ví dụ : Nếu trời tốt thì tôi đi dạo.

3
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.1 khái niệm

P, Q, R, S,… : các ký hiệu mệnh đề

Ký hiệu giá trị chân lý của mệnh đề:


T: Đúng
F: Sai

Bảng chân trị: biểu diễn mối quan hệ giữa những


giá trị chân lý của các mệnh đề
4
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề

Formal Name Nickname Arity Symbol


Negation operator NOT Unary ¬
Conjunction operator AND Binary 
Disjunction operator OR Binary 
Exclusive-OR operator XOR Binary 
Implication operator IMPLIES Binary →
Biconditional operator IFF Binary ↔

5
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề

Phép phủ định (not): Cho P là một mệnh đề, câu “không phải
là P” là một mệnh đề được gọi là phủ định của mệnh đề P.
Kí hiệu: ¬P hay 𝑃ത

Bảng chân trị

6
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề
Phép hội (conjunction)-and: Cho hai mệnh đề P, Q.
“P và Q” là một mệnh đề được gọi là hội của 2 mệnh đề
P và Q.
Kí hiệu: P˄Q (Đúng khi và chỉ khi P và Q đồng thời đúng)
Bảng chân trị:

7
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề

Phép tuyển (disjunction)-or: “P hay Q” là một mệnh đề được


gọi là tuyển của 2 mệnh đề P và Q.
Kí hiệu: P ˅ Q
Bảng chân trị:

8
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề

Phép XOR: “loại trừ P hoặc loại trừ Q”, nghĩa là “hoặc
là P đúng hoặc Q đúng”.

Bảng chân trị

9
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề

Phép kéo theo: “Nếu P thì Q” là một mệnh đề kéo


theo của hai mệnh đề P, Q.
hay “P là điều kiện đủ của Q”
hay “Q là điều kiện cần của P”)
Bảng chân trị

•E.g. “(1=0) → pigs can fly” is TRUE!

10
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề

11
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề
Phép tương đương: P tương đương Q là một mệnh đề:
“P nếu và chỉ nếu Q”
“P khi và chỉ khi Q”
“P là điều kiện cần và đủ của Q

Bảng chân trị:

p  q = ¬(p  q)

12
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề

p q p pq pq pq p→q pq


F F T F F F T T
F T T F T T T F
T F F F T T F F
T T F T T F T T

13
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề

Name: not and or xor implies iff


Propositional logic:     → 
Boolean algebra: p pq + 
C/C++/Java (wordwise): ! && || != ==
C/C++/Java (bitwise): ~ & | ^
Logic gates:

14
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề

Biểu thức mệnh đề là sự kết hợp các mệnh đề với nhau bằng các
phép toán mệnh đề.

Chú ý:
- Một mệnh đề cũng là một biểu thức mệnh đề.
- Nếu P là một biểu thức mệnh đề thì ¬P cũng là biểu thức mệnh đề
- Chân trị của biểu thức mệnh đề là kết quả nhận được từ sự kết hợp giữa
các phép toán và chân trị của các biến mệnh đề

15
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề

16
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề

17
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề

18
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề

p q pq p q p  q (p  q)


FF
FT
TF
TT

19
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề

20
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề

21
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề

22
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề

Luật rút gọn:


p q → p  1
p → (p q)  p→ q
(p  q) →q  p→ q
p → (p  q)  1
23
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề

2
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề

(p→ r)  (q → r)  (p → q) → r
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề

(p→ r)  (q → r)  (p → q) → r
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề

BÀI TẬP VỀ NHÀ


Cho p, q, r là các biến mệnh đề. Chứng minh các dạng mệnh đề sau là
các hằng đúng:
a) ((p → q)  p) → q.
b) ((p → q) q ) →p .
c) ((p  q)  q) → p.
d) (p → q)  ((p q ) → 0).
e) ((p → q)  (q → r)) → (p → r).
f) ((p  q) → r)  ((p → r)  (q → r)).
g) (p → q) → ((q → r) → (p → r)).
1.
1. Mệnh đề chung
Giới thiệu
1.2 Các phép toán trên mệnh đề

BÀI TẬP VỀ NHÀ


Cho p, q, r là các biến mệnh đề. Chứng minh các dạng mệnh đề sau
là tương đương:
a) ((p → r)  (q → r))→(p →r) p → (q  r)
b) ((p q r) →q ) →(p  r)pq  r.
c) ((p → r)(q → r))→(p→q) p q  r
d) (p → q)  (p → r)  p → (q  r).
QUY TẮC SUY DIỄN

• Trong các chứng minh toán học, xuất phát từ một số


khẳng định đúng p, q, r…(tiền đề), ta áp dụng các qui tắc
suy diễn để suy ra chân lí của một mệnh đề h mà ta gọi là
kết luận.
• Nói cách khác, dùng các qui tắc suy diễn để chứng minh:
( p  q  r … ) có hệ quả logic là h
.
QUY TẮC SUY DIỄN

Ta thường mô hình hóa phép suy luận đó dưới dạng:


p
q
r

h
QUY TẮC SUY DIỄN
• QUI TẮC CỘNG
Qui tắc này được thể hiện bằng hằng đúng:

p →(p ˅ q)

• QUI TẮC RÚT GỌN


Qui tắc này được thể hiện bằng hằng đúng:

(p ˄ q) → p
QUY TẮC SUY DIỄN
• QUI TẮC MODUS PONENS(Phương pháp khẳng định)
Qui tắc này được thể hiện bằng hằng đúng:
( p → q )  p  → q

Hoặc dưới dạng sơ đồ


p→q
p
q
QUY TẮC SUY DIỄN

•Nếu An học chăm thì An học tốt.


•Mà An học chăm ( p → q )  p  → q
Suy ra An học tốt

•Hình vuông là hình bình hành


•Mà hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
mỗi đường.
Suy ra hình vuông có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi
đường
QUY TẮC SUY DIỄN

• QUI TẮC MODUS TOLLENS (PHƯƠNG PHÁP PHỦ


ĐỊNH)
Qui tắc này được thể hiện bằng hằng đúng:

( p → q )  q 
  → p

Hoặc dưới dạng sơ đồ


p→q
q
 p
QUY TẮC SUY DIỄN
• Nếu học toán rời rạc chăm chỉ thì sẽ qua
( p → q )  q 
môn
• Bạn Thắng rớt môn
  → p
=> Suy ra bạn Thắng không học toán rời
rạc chăm chỉ

• Nếu tam giác ABC là một tam giác vuông tại A thì bình phương cạnh huyền
bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông
• Vì BC² # AC² + AB²
=> ABC không phải am giác vuông
QUY TẮC SUY DIỄN

• QUI TẮC TAM ĐOẠN LUẬN (Syllogism)


Qui tắc này được thể hiện bằng hằng đúng:

( p → q )  ( q → r )  → ( p → r )

Hoặc dưới dạng sơ đồ


p→q
q→r
p→r
QUY TẮC SUY DIỄN

• Một con ngựa tốt là một con ngựa hiếm


• Cái gì hiếm thì đắt ( p → q )  ( q → r )  → ( p → r )
=> Suy ra một con ngựa tốt thì đắt (☺)

• Hai tam giác vuông có cạnh huyền và 1 cặp góc nhọn bằng nhau thì chúng ta
có một cạnh bằng nhau kèm giữa hai góc bằng nhau.
• Nếu hai tam giác có cạnh bằng nhau kèm giữa hai góc bằng nhau thì chúng
bằng nhau
=> Suy ra hai tam giác vuông có cạnh huyền và 1 cặp góc nhọn bằng nhau thì
bằng nhau.
QUY TẮC SUY DIỄN

• QUI TẮC TAM ĐOẠN LUẬN RỜI (TAM ĐOẠN LUẬN TUYỂN)
Qui tắc này được thể hiện bằng hằng đúng:

( p  q )  q  → p ( p  q )  p  → q
Ý nghĩa của qui tắc: nếu trong hai trường hợp có thể xảy ra, chúng ta biết
có một trường hợp sai thì chắc chắn trường hợp còn lại sẽ đúng

• Đi học hay ở nhà ngủ


• Không đi học
=> Ở nhà ngủ (☺)
QUY TẮC SUY DIỄN

p→r p→r
r→s r→s
t  s s→t
t  u t →u
u u
p p
QUY TẮC SUY DIỄN

• QUI TẮC MÂU THUẪN (CHỨNG MINH BẰNG PHẢN CHỨNG)

Ta có tương đương logic

( p1  p2  ...  pn ) → q   ( p1  p2  ...  pn  q ) → 0

• Để chứng minh vế trái là một hằng đúng ta chứng minh nếu thêm phủ
định của q vào các tiền đề thì được một mâu thuẫn.
QUY TẮC SUY DIỄN

( p1  p2  ...  pn ) → q   ( p1  p2  ...  pn  q ) → 0

p→r
p→r p → q
p → q q→s
q→s r
r → s s
0
QUY TẮC SUY DIỄN

• CHỨNG MINH THEO TRƯỜNG HỢP


Dựa trên hằng đúng:

( p → r )  ( q → r )  → ( p  q ) → r 

• Ý nghĩa: nếu p suy ra r và q suy ra r thì p hay q cũng có thể suy ra r.

(n 3
− 4n ) 3
QUY TẮC SUY DIỄN
1. Nếu nghệ sĩ Trương Ba
không trình diễn hay số vé
bán ra ít hơn 100 thì đêm
diễn sẽ bi hủy bỏ và ông • p: Nghệ sĩ Trương Ba đã
bầu sẽ rất buồn. trình diễn.
2. Nếu đêm diễn bị hủy bỏ thì • q: số vé bán ra ít hơn 100.
tiềnvé phải trả lại cho • r: đêm diễn bị hủy bỏ.
người xem.
• s: ông bầu buồn.
3. Nhưng tiềnvé đã không trả
lại cho người xem. • t: trả lại tiền vé cho người
Vậy nghệ sỹ TB đã trình xem
diễn
QUY TẮC SUY DIỄN
QUY TẮC SUY DIỄN

p→q
q
r
p  r
QUY TẮC SUY DIỄN

pq p → (q → r )
p → (r  q) q→p
r → (s  t ) p
s r
t
QUY TẮC SUY DIỄN

pq p
q→r p→q
rs (q  r ) → s
s→q t →r

s s → t
QUY TẮC SUY DIỄN
QUY TẮC SUY DIỄN
QUY TẮC SUY DIỄN

1) Đề thi ĐHBK2000
Kiểm tra lại dạng mệnh đề sau là hằng đúng
[p→(q  r)] →[(p →q) (p →r)]
2) Đề thi KHTN 2001
Kiểm tra lại tính đúng đắn của suy luận sau
p
q→r
p→r
___________
q
PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH QUY NẠP
PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH QUY NẠP
PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH QUY NẠP
PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH QUY NẠP

You might also like