You are on page 1of 5

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP: ĐẠI SỐ


CHƯƠNG I: LOGIC – TẬP HỢP
BÀI TẬP VỀ TẬP HỢP

Bài 1: Hãy cho biết tập hợp A có phải là tập con của tập hợp B hay không?
{2,1, 5, −3,12,15} , B =
a) A = 1;16 

{
b) A = x ∈ R : x 3 = 3 x − 2 , B = −3; 3  }
{
c) A =  2; +∞ ) , B = x ∈ R : 2 x 2 − 3 x + 1 > 0 }
d)
= A {( x, y ) : x ∈ R, y ∈ R, ( x − 1) + y ≤ 4=
},B 2 2
{( x, y ) : x ∈ R, y ∈ R, x 2
+ y 2 ≤ 16 }
Hướng dẫn giải
a) −3 ∈ A , −3 ∉ B nên A ⊄ B
x = 1
b) Xét phương trình x 3 = 3 x − 2 ⇔ x 3 − 3 x + 2 = 0 ⇔ ( x − 1) ( x + 2 ) = 0 ⇔  ⇒ A = {−2;1}
2

 x = −2
Vậy A ⊂ B
x > 1
c) Xét bất phương trình 2 x 2 − 3 x + 1 > 0 ⇔ ( x − 1)( 2 x − 1) > 0 ⇔  ⇒ B= ( −∞;1 / 2 ) ∪ (1; +∞ )
x < 1 / 2
Vậy A ⊂ B
d) ( x , y ) ∈ A ⇒ ( x − 1) ≤ 4 ⇒ x − 1 ≤ 2 ⇒ x ≤ x − 1 + 1 ≤ 3 ⇒ x 2 ≤ 9 , và y 2 ≤ 4 ⇒ x 2 + y 2 ≤ 13 ≤ 16
2

⇒ ( x , y ) ∈ B Vậy A ⊂ B
Bài 2: Hãy xác đinh A ∪ B, A ∩ B, A \ B, B \ A
a) A {=1, 3, 5,7,9} ; B {1, 2, 3, 4, 5,6,7,8,9}

b) A = ( −∞; 5  ; B = ( 3; 8 )

c)  2; 5  ; B = ( 1; 9 )
A = −
Hướng dẫn giải
a) A ∪ B =B A∩B =A A\B = ∅ B \ A = {2, 4,6,8}

b) A ∪ B = ( −∞; 8 ) A ∩ B= ( 3; 5 A\B = ( −∞; 3 B \ A = ( 5; 8 )

c)  2; 9 )
A ∪ B = − A ∩ B= (1; 5 A \ B = −
 2;1 B \ A = ( 5; 9 )

Bài 3: Giả sử rằng f ( x ) và g ( x ) là các hàm số xác định trên R . Kí hiệu A =


x ∈ R| f ( x ) =
0 , { }
{
x ∈ R| g ( x ) =
B= }
0 . Biểu diễn tập nghiệm phương trình sau qua A, B:

a) f ( x ) g ( x ) = 0 b)  f ( x )  +  g ( x )  =
2
0
2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

f ( x ) .g ( x ) f ( x ) .g ( x )
c) =0 d) =0
f ( x) f 2
( x) + g ( x)
2

Hướng dẫn giải


 f ( x) = 0 x ∈ A
a) f ( x ) g ( x ) = 0 ⇔  ⇔ ⇔ x ∈ A ∪ B . Vậy tập nghiệm A ∪ B
 g ( x ) = 0 x ∈ B
 f ( x ) = 0 x ∈ A
b)  f ( x )  +  g ( x )  = 0 ⇔ 
2 2
⇔ ⇔ x ∈ A ∩ B . Vậy tập nghiệm A ∩ B
 g ( x ) = 0  x ∈ B

c) Tương tự: B \ A
d) Tương tự: A ∪ B \ A ∩ B

Bài 4: Cho 3 tập hợp A = {x ∈ R| x 2


− 4x + 3 ≤ 0 , B = } {x ∈ R| x − 1 ≤ 1 ,C = } {x ∈ R | x 2
− 5x + 6 < 0 . }
Xác định tập hợp sau: ( A ∪ B ) ∩ C và ( A ∩ B ) ∪ C.

Hướng dẫn giải


x ∈ A ⇔ x − 4 x + 3 ≤ 0 ⇔ ( x − 1)( x − 3 ) ≤ 0 ⇔ 1 ≤ x ≤ 3 ⇒ A =1; 3 
2

0; 2  và C = ( 2; 3 )
Tương tự: B =

( A ∪ B ) ∩ C = 0; 3 ∩ ( 2; 3 ) = ( 2; 3 ) ( A ∩ B ) ∪ C = 1; 2  ∪ ( 2; 3 ) = 1; 3 )


Bài 5: Chứng minh rằng:

a) ( A \ B=) \C A \ ( B ∪ C ) .
b) A ( A\ B) ∪ ( A ∩ B)
=

c) ( A \ B ) ∪ ( B \ A ) =∪ ( A B ) \( A ∩ B )
d) A ∩ ( B \C ) =∩ ( A B ) \( A ∩ C )
e) ( A ∪ B ) \ ( A \ B ) ∪ ( B \ A ) =
A∩B
f) A ⊂ B khi và chỉ khi A ∩ B =A
g) A × ( B ∩ C ) = ( A × B ) ∩ ( A × C )
Hướng dẫn giải
a) Chứng minh ( A \ B ) \C ⊂ A \( B ∪ C ) (1)
x ∈ A \ B x ∈ A
Giả sử x ∈ ( A \ B ) \C ⇒  ⇒ x ∈ A , x ∉ B và x ∉ C ⇒  ⇒ x ∈ A \( B ∪ C )
 x ∉ C  x ∉ B ∪ C
Từ đó suy ra (1)
Chứng minh A \( B ∪ C ) ⊂ ( A \ B ) \C (2)
x ∈ A x ∈ A \ B
Giả sử x ∈ A \( B ∪ C ) ⇒  ⇒ x ∈ A , x ∉ B và x ∉ C ⇒  ⇒ x ∈ ( A \ B ) \C
 x ∉ B ∪ C  x ∉ C
Từ đó suy ra (2)
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Từ (1) và (2) suy ra đpcm


b) Chứng minh A ⊂ ( A \ B ) ∪ ( A ∩ B ) (1)
Giả sử x ∈ A
Nếu x ∈ B ⇒ x ∈ A \ B ⇒ x ∈ ( A \ B ) ∪ ( A ∩ B )

Nếu x ∉ B ⇒ x ∈ A \ B ⇒ x ∈ ( A \ B ) ∪ ( A ∩ B )

Tóm lại luôn có x ∈ ( A \ B ) ∪ ( A ∩ B ) ⇒ (1)

Chứng minh ( A \ B ) ∪ ( A ∩ B ) ⊂ A (2)

Giả sử x ∈ ( A \ B ) ∪ ( A ∩ B )
Nếu x ∈ A ∩ B ⇒ x ∈ A
Nếu x ∉ A ∩ B ⇒ x ∈ A \ B ⇒ x ∈ A
Tóm lại luôn có x ∈ A ⇒ (2)
Từ (1) và (2) suy ra đpcm

x ∈ A\B
c) Giả sử x ∈ ( A \ B ) ∪ ( B \ A ) ⇒ 
x ∈ B\ A
Nếu x ∈ A ⇒ x ∉ B \ A ⇒ x ∈ A \ B ⇒ x ∉ B , từ đó có: x ∈ A ∪ B; x ∉ A ∩ B ⇒ x ∈ ( A ∪ B ) \( A ∩ B )

Tương tự nếu x ∉ A ⇒ x ∉ A \ B ⇒ x ∈ B \ A ⇒ x ∈ B , từ đây cũng ⇒ x ∈ ( A ∪ B ) \( A ∩ B )

Tóm lại luôn có x ∈ ( A ∪ B ) \( A ∩ B ) , suy ra ( A \ B ) ∪ ( B \ A ) ⊂ ( A ∪ B ) \( A ∩ B ) (1)


x ∈ A ∪ B
Giả sử x ∈ ( A ∪ B ) \( A ∩ B ) ⇒ 
x ∉ A ∩ B
Nếu x ∈ A ⇒ x ∉ B ⇒ x ∈ A \ B , tương tự nếu x ∈ A ⇒ x ∈ B ⇒ x ∈ B \ A , tóm lại luôn chúng ta
luôn có x ∈ ( A \ B ) ∪ ( B \ A ) , suy ra ( A ∪ B ) \( A ∩ B ) ⊂ ( A \ B ) ∪ ( B \ A ) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ( A \ B ) ∪ ( B \ A ) =∪
( A B ) \( A ∩ B ) đpcm
d) Tương tự câu trên
e) Tương tự câu c
f) A ⊂ B ⇒ A ∩ B = A
Rõ ràng A ∩ B ⊂ A (1)
Giả sử x ∈ A , do A ⊂ B ⇒ x ∈ B ⇒ x ∈ A ∩ B , suy ra A ⊂ A ∩ B (2)
Từ (1) và (2): A ∩ B =A
A∩B = A ⇒ A ⊂ B
Giả sử x ∈ A , vì A ∩ B = A ⇒ x ∈ A ∩ B ⇒ x ∈ B , vậy suy ra A ⊂ B
Bài toán được chứng minh xong
g) Tương tự câu c
h) Ta có:

( ) (
A \ ( A ∩ B ) =A ∩ A ∩ B =A ∩ A ∪ B = A ∩ A ∪ A ∩ B =A ∩ B = A \ B ) ( ) ( )
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 6: Cho các tập hợp A =  2; 6 ) , B = ( 0; 3 ) , C = −


 1; 4  . Xác định tập hợp ( A ∪ B ) \C.

Đáp số: ( A ∪ B ) \C =
( 4; 6 )
Bài 7: Cho A là tập các số nguyên dương chia hết cho 3 và không vượt quá 100; B là tập các số
nguyên dương chẵn nhỏ hơn 100; C là tập các số nguyên dương chia hết cho 6. Tìm ( A \C ) ∩ ( B \C ) .

Hướng dẫn giải


 x ∈ A  x 3
x ∈ A \C ⇒  ⇒ ⇒ x / 2 ⇒ x ∉ B ⇒ x ∉ B \C . Từ đó ( A \C ) ∩ ( B \C ) =

x ∉ C  x / 6

Bài 8: Cho
= A∪B {1; 2; 3; 4; 5; 6=
} , A \ B {1; 2=
} , B \ A {3; 4} . Xác định các tập hợp A, B.
Hướng dẫn giải
Ta có phân hoạch: A ∪
= B ( A \ B ) ∪ ( B \ A ) ∪ ( A ∩ B ) ⇒ ( A ∩=
B ) {5; 6}

A
= ( A\B) ∪ ( A ∩=
B ) {1; 2; 5; 6} = B ( B\ A ) ∪ ( A ∩ =
B ) {3; 4; 5; 6}

Bài 9: Cho A, B là các tập hợp thỏa mãn A \ B ⊂ B \ A. Chứng minh A ⊂ B.

Hướng dẫn giải


Giả sử x ∈ A ⇒ x ∉ B \ A ⇒ x ∉ A / B ⇒ x ∈ B ⇒ đpcm

Bài 10: Cho các tập hợp A, B, C. Chứng minh rằng: A × ( B ∪ C ) ⊂ ( A × B ) ∪ ( A × C ) .

Gợi ý: sử dụng cách chứng minh tập con bình thường

 3; 6 ) , B =
Bài 11: Cho các tập hợp A =  2; 4  . Xác định tập hợp ( A ∩ B ) \C.
(1; 5 ) , C =
Đáp số: ( A ∩ B ) \C =
( 4; 5 )
Bài 12: Xác định tính đúng đắn của mệnh đề sau:

“Do A ∪ ( B \ A) =
A ∪ B nên A ∪ ( B \ A) =
A∩ B”

Hướng dẫn giải

" A ∪ ( B \ A ) =A ∪ B " =p
Đặt  . Vậy đề bài trở thành: p → q
" A ∪ ( B \ A ) =A ∩ B " =q

(
Xét p: A ∪ ( B \ A ) =A ∪ B ∩ A =( A ∪ B ) ∩ A ∪ A =A ∪ B ) ( )
⇒ Mệnh đề p đúng. (1)

Xét q: Giả
= A {1=
} , B {2}
Ta có: A ∪ ( B \ A ) = A ∪ B = {1, 2}
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

A∩ B =∅

⇒ A ∪ ( B \ A) ≠ A ∩ B

⇒ Mệnh đề q sai. (2)

Từ (1) và (2) ⇒ Mệnh đề p → q sai.

Vậy mệnh đề đã cho là sai.

Bài 13: Cho các tập hợp con của R là: A, B

a) A = ( m; m + 3 ) . Tìm m để ( A \ B ) ⊂ ( A ∩ B ) .
1; 3  , B =

b) A = ( m; m + 1) . Tìm m để ( B \ A ) ⊂ ( A \ B ) .
 2; 4  , B =

c) A =(1; 5 , B =m − 2; m ) . Tìm m để B ⊂ A.

Hướng dẫn giải


x ∈ A ∩ B
a) Giả sử ∃x ∈ ( A \ B ) ⇒  ⇒ mâu thuẫn ∃x ∈ ( A \ B ) hay A \ B = ∅ ⇒ A ⊂ B
x ∉ B
1∈ B ⇒ m ≤ 1 3∈ B ⇒ m ≥ 0 ⇒0≤m≤1
Dễ dàng kiểm tra 0 ≤ m ≤ 1 thì ( A \ B ) ⊂ ( A ∩ B ) vậy đó là các giá trị cần tìm

b) Tương tự câu a ta có ( B \ A ) ⊂ ( A \ B ) ⇔ B \ A = ∅ ⇔ B ⊂ A
Giả sử m < 2 ⇒ ∃x sao cho m < x < 2 và x < m + 1 ⇒ x ∈ B và x ∉ A , mâu thuẫn ⇒ m ≥ 2
Tương tự, sử dụng đầu mút trên ⇒ m + 1 ≤ 4 ⇒ m ≤ 3
⇒ 2 ≤ m ≤ 3 . Kiểm tra thấy 2 ≤ m ≤ 3 thì ( B \ A ) ⊂ ( A \ B ) vậy đó là các giá trị cần tìm
Chú ý: bước kiểm tra lại xem m thoả mãn không sau khi đã suy ra m giống như thử lại nghiệm khi giải
phương trình bằng biến đổi kéo theo “ ⇒ ”
c) m − 2 ∈ B ⇒ m − 2 ∈ A ⇒ m − 2 > 1 ⇒ m > 3
Giả sử m > 5 ⇒ ∃x sao cho 5 < x < m và x > m − 2 ⇒ x ∈ B và x ∉ A , mâu thuẫn ⇒ m ≤ 5
⇒ 3 < m ≤ 5 . Cũng dể dàng kiểm tra lại các giá trị này của m thoả mãn.

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 5

You might also like