You are on page 1of 25

Chương 2 Tích phân bội

Tích phân kép suy rộng và tích phân phụ thuộc tham số

GV Nguyễn Hữu Hiệp

Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh


Nội dung

1 Tích phân kép suy rộng

2 Tích phân phụ thuộc tham số


Tích phân kép suy rộng
Cho f (x, y ) xác định trên miền D (không nhất thiết đóng và bị chặn). Ta xem xét sự hội
tụ của tích phân ZZ
I = f (x, y )dxdy
D

Định nghĩa 1.1


Giả sử f khả tích trên tùy ý dãy tập hợp đóng và bị chặn lồng nhau

D1 ⊂ D2 ⊂ D3 · · · ⊂ Dn . . .
S
 Dn = D
n∈N ∗
RR RR
Khi đó f (x, y )dxdy = lim fdxdy
D n→∞ D
n

Định lý 1.2

Nếu f (x, y ) khả tích trên D thì f (x, y ) khả tích trên D.

Các tính chất so sánh với hàm không âm vẫn đúng


Tích phân kép suy rộng

Ví dụ 1.1
dxdy
, D = {(x, y ) ∈ R2 |0 < x 2 + y 2 ≤ 1}
RR
Xét sự hội tụ của I =
D (x 2 + y 2 )α

Xét Dãy
1 n→∞
Dn = {(x, y ) ∈ R2 | ≤ x 2 + y 2 ≤ 1} −−−→ D
n2
Ta có
ZZ Z2π Z1 Z1
dxdy rdr dr
In = = dϕ = 2π
(x 2 + y 2 )α r 2α r 2α−1
Dn 0 1/n 1/n

Z1
dr
lim In = 2π
n→∞ r 2α−1
0

hội tụ khi và chỉ khi 2α − 1 < 1 ⇐⇒ n < 1


Tích phân kép suy rộng

Ví dụ 1.2
(
RR ydxdy 0<x ≤1
Xét sự hội tụ của tích phân kép I = √ ,D
D x 0≤y ≤1

Xét
1 n→∞
Dn = {(x, y ) ∈ R2 | ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 1} −−−→ D
n
Ta có
ZZ Z1 Z1  
ydxdy ydxdy 1 1 1
In = √ = dx √ = 1− →
x x 2 n 2
Dn 1/n 0

Vậy I hội tụ
Tích phân kép suy rộng

Ví dụ 1.3
RR −x 2 −y 2
Tính I = e ,D : y ≥ 0
D

n→∞
Xét Dn = {(x, y ) ∈ R2 |0 ≤ x 2 + y 2 ≤ n2 , y ≥ 0} −−−→ D
Ta có
ZZ Zπ Zn
2 π 2
 π
In = fdxdy = dϕ e −r rdr = 1 − e −n →
2 2
Dn 0 0

π
Vậy I = lim In =
n→∞ 2
Tích phân kép suy rộng

Ví dụ 1.4
R∞ 2 R∞ 2
Tính I = e −x dx và J = e −x dx
−∞ 0

R∞ 2
Ta có I = e −y dy
−∞

Z∞ Z∞ ZZ ZZ
−x 2 −y 2 −x 2 −y 2 2
−y 2
⇒I = 2
e dx e dy = e dxdy = 2 e −x dxdy = π
−∞ −∞ R2 y ≥0


√ I π
⇒I = π, J= =
2 2
Tích phân phụ thuộc tham số

Cho f xác trong miền chữ nhật D = {(x, y ) ∈ R2 |a ≤ x ≤ b, c ≤ y ≤ d}. Ta xét tích
phân phụ thuộc tham số
Zb
f (x, y )dx = G (y )
a

Định lý 2.1
Cho f liên tục trên D. Khi đó
Rb Rd Rd Rb
i) dx f (x, y )dy = dy f (x, y )dx
a c c a

ii) G (y ) liên tục trên [c, d]


!0
∂f Rb Rb ∂f
iii) Nếu liên tục thì G 0 (y ) = f (x, y )dx = dx, ∀y ∈ [c, d].
∂y a a ∂y
Tích phân phụ thuộc tham số

Ví dụ 2.1
R1 x 3 − x
Tính I = dx
0 ln x

Cách 1
Z1 Z1 Z3
x y yy =3
=1
I = dx = dx x y dy
ln x
0 0 1
( (
x y , x ∈ (0, 1] 0 xy , x ∈ (0, 1]
Xét f (x, y ) = và fy (x, y ) = liên tục trên
0, x =0 0, x =0
[0, 1] × [1, 3].
Ta đổi thứ tự lấy tích phân
Z3 Z1 Z3  x=1 Z3
x y +1 1
I = dy x y dx = dy = dy = ln 2.
y +1 x=0 y +1
1 0 1 1
Tích phân phụ thuộc tham số

Ví dụ 2.1
R1 x 3 − x
Tính I = dx
0 ln x

R1 x y − x
Cách 2 Xét I (y ) = dx, I (1) = 0, cần tính I (3).
( 0 ln x
x y , x ∈ (0, 1]
Xét fy0 (x, y ) = liên tục trên [0, 1] × [1, 3]. Ta đổi thứ tự lấy đạo hàm
0, x =0

Z1 Z1
1
I 0 (y ) = fy0 dy = x y dy = . ⇒ I (y ) = ln(y + 1) + C
y +1
0 0

y +1
I (1) = 0 ⇒ C = − ln 2 ⇒ I (y ) = ln ⇒ I = I (3) = ln 2.
2
Tích phân phụ thuộc tham số

Cho f xác định trên [a, +∞) × [c, d] và hội tụ theo biến thứ nhất
Z∞
f (x, y )dx := G (y )
a

Định nghĩa 2.2


Tích phân trên gọi là hội tụ đều về G (y ) nếu

R∞
f (x, y )dx
lim sup =0
t→∞ y ∈[c,d] t

Định nghĩa được mở rộng với [c, d] là tập không đóng và không bị chặn
Sự hội tụ đều cho tích phân kép suy rộng với cận hữu hạn được định nghĩa tương tự.
Tích phân phụ thuộc tham số

Ví dụ 2.2
R∞ dx
Cho I (α) = α
, α > 1. Xét sự hội tụ đều trên [2, 4] và (1, 2)
1 x

Xét t ≥ 1
Z∞
dx 1
=
xα (α − 1)t α−1
t

Ta có
Z∞
dx 1 t→∞
sup = −−−→ 0
α∈[2,4] tα t
t

Vậy tích phân I (α) hội tụ đều trên [2, 4].


Z∞
dx
sup =∞
α∈(1,2) tα
t

Vậy I (α) không hội tụ đều trên (1, 2).


Tích phân phụ thuộc tham số

R∞
Cho f (x, y ) xác định trên D = [a, +∞) × [c, d] và f (x, y )dx = G (y )
a

Định lý 2.3
R∞
Nếu |f (x, y )| ≤ h(x), ∀(x, y ) ∈ D khả tích trên [a, +∞), tức h(x)dx hội tụ , thì
a
R∞
G (y ) = f (x, y )dx hội tụ đều trên [c, d].
a
Tích phân phụ thuộc tham số
R∞
Cho f (x, y ) xác định trên D = [a, +∞) × [c, d] và f (x, y )dx = G (y )
a

Định lý 2.4
R∞
Cho f (x, y ) liên tục trên D và f (x, y )dx hội tụ đều trên [c, d]. Khi đó
a
R∞ Rd Rd R∞
i) dx f (x, y )dy = dy f (x, y )dx
a c c a

ii) G (y ) liên tục trên [c, d]

Định lý 2.5
R∞
Nếu fy0 liên tục trên D và fy0 (x, y )dx hội tụ đều thì
a

R∞
!0 Z∞
0
G (y ) = fdx = fy0 dx, ∀y ∈ [c, d].
a
y a
Tích phân phụ thuộc tham số

Ví dụ 2.3
R∞ 2
Khảo sát sự hội tụ đều của G (y ) = e −yx dx trên (0, ∞) và (1, ∞)
0

Xét miền D = (0, ∞) × (1, ∞),


2 2
|f (x, y )| = e −yx ≤ e −1x , ∀(x, y ) ∈ D

R∞ π
2
Vì e −x dx =
hội tụ nên G (y ) hội tụ đều trên (1, +∞)
0 2
Xét trên miền D = (0, ∞) × (0, +∞), b > 0
Z∞ Z∞ Z∞ 2 Z∞ 2 √
2 2
+b 2 )+2bty 2
+b 2 ) e −b 2 √ e −b π
e −yx dx == e −y (t dt ≥ e −y (t dt = √ e −yt d(t y ) = √
x=t−b y y 2
b 0 0 0

Z∞ 2 √
2 e −b π
⇒ sup e −yx dx ≥ sup √ =∞
y ∈(0,∞) y ∈(0,∞) y 2
b

Vậy G (y ) không hội tụ đều trên (0, ∞).


Tích phân phụ thuộc tham số

Ví dụ 2.4
R∞ 2
Khảo sát sự hội tụ đều của I = e −(x+y ) dx trên R+ và trên R
0

Xét D = [0, ∞) × R+ ,
2 2
f (x, y ) = e −(x+y ) ≤ e −x , ∀(x, y ) ∈ D.
R∞ 2 R∞
Vì e −x dx hội tụ nên G (y ) = f (x, y )dx hội tụ đều.
0 0
Xét D = [0, ∞) × R, b > 0,
Z∞ Z∞ Z∞
2 2 2 π
sup e −(x+y ) dx === sup e −x dx ≥ e −x dx =
y ∈R t=x+y y ∈R 2
b b+y 0

Vậy G (y ) không hội tụ đều trên R.


Tích phân phụ thuộc tham số

Ví dụ 2.5
2 2
R∞ e −ax − e −bx
tính tích phân I = dx, a, b > 0
0 x

Cách 1 ta có
Z∞ 2 Z∞ Ra
e −yx yy =a
!
=b −yx 2
I = = −xe dy dx
x b
0 0
2
Xét f (x, y ) = −xe −yx liên tục trên D = [0, ∞) × [a, b] có
 2 2
|f (x, y )| = xe −yx ≤ xe −ax
 Z∞
R∞ −ax 2 ⇒ f (x, y )dx hội tụ đều trên [b, a]
 xe
 dx hội tụ
0 0

Áp dụng định lý đổi thứ tự tích phân 2.4,


Za Z∞ Za
2 −1 −1 a
I = dy −xe −yx dx = dy = ln
2y 2 b
b 0 b
Tích phân phụ thuộc tham số

Ví dụ 2.5
2 2
R∞ e −ax − e −bx
tính tích phân I = dx, a, b > 0
0 x

2 2
R∞ −ax 2 −bx 2  e −ax − e −bx

e −e , x > 0 , I (b) = 0 có
Cách 2 Xét I (a) = dx, f (x, a) = x
0 x 0, x =0

2

fa0 = −xe −ax liên tục trên [0, ∞) × [a, b] và fa0 dx hội tụ đều. Áp dụng định lý ??,
R
0

Z∞
2 1
I 0 (a) = −xe −ax dx = −
2a
0

Lấy tích phân trên [a, b]


Zb Zb
−1 1 b 1 b
I 0 (s)ds = ds ⇐⇒ I (b) − I (a) = − ln ⇐⇒ I (a) = ln
2s 2 a 2 a
a a
Tích phân phụ thuộc tham số

Ví dụ 2.6
R1 1 xb − xa
 
Tính I = sin ln dx, a > b > 0
0 x ln x

e −tb−t − e −ta−t
R∞
Đặt t = − ln x ⇒ I === − sin t dt
t=− ln x 0 t
Z∞ Z∞ b !
e −t(y +1) yy =b
=a R −t(y +1)
I = − sin t dt = sin te dy dt
t a
0 0

Xét f (x, y ) = sin xe −x(y +1) liên tục trên D = [0, +∞) × [a, b].

|f (x, y )| ≤ e −x(a+1) , ∀(x, y ) ∈ D
 Z∞
R∞ −x(a+1) ⇒ f (x, y )dx hội tụ đều
 e
 dx hội tụ
0 0

Áp dụng định lý 2.4


Zb Z∞ Zb  
−x(y +1) dy 1 b+2 a+2
I = dy sin xe dx = = ln − ln .
y 2 + 2y 2 b a
a 0 a
Tích phân phụ thuộc tham số

Ví dụ 2.7
R∞ arctan 2xdx
Tính I =
0 x(1 + x 2 )
R∞ arctan axdx
Xét I (a) = có I (0) = 0 và cần tính I (2).
0 x(1 + x 2 )
 arctan ax
 ,x > 0
Xét f (x, a) = x(1 + x 2 ) xác định trên [0, ∞) × [0, 2]
a, x = 0

1 R∞
có fa0 = 2 2 2
liên tục trên D và fa0 (x, a)dx hội tụ đều.
(1 + x )(1 + a x ) 0
Áp dụng định lý 2.5,
Z∞ Z∞
0 dx −π
I (a) = fa0 dx = =
(1 + x 2 )(1 + a2 x 2 ) 2(a + 1)
0 0

Z2 Z2
π π π
⇒ I 0 (a)da = da ⇐⇒ I (2) − I (0) = ln 3 ⇒ I = I (2) = ln 3
2(a + 1) 2 2
0 0
Tích phân phụ thuộc tham số

Ví dụ 2.8
R∞ sin x
Tính tích phân Dirichlet I = dx
0 x
sin x R∞
Xét f (x, a) = e −ax xác định trên D = (0, ∞) × R+ và I (a) = f (x, a)dx
x 0
0 −ax
R∞ 0
có fa = −e sin x liên tục trên D và fa dx hội tụ đều trên [1/2, +∞]
0
Áp dụng định lý 2.5
Z∞ Z∞
0 −1
I (a) = fa0 dx = e −ax sin xdx = ,a ∈ R
a2 + 1
0 0
R∞ R∞ −da −π π
⇒ I 0 (a)da = 2 +1
⇐⇒ −I (0) = ⇐⇒ I =
0 0 a 2 2
Ta cũng dễ dàng suy ra kết quả
Z∞
sin(ax) π
dx = sign(a)
x 2
0
Tích phân phụ thuộc tham số

Ví dụ 2.9
R∞ sin ax
Tính I (a) = dx
0 x(x 2 + 1)
R∞ sin(ax) sin(ax)
Xét I (a) = 2 + 1)
dx và f (x, a) = 2 + 1)
xác định trên [0, ∞) × [0, 1]
0 x(x x(x
cos(ax) 00 −x sin(ax)
có fa0 = 2 , fa = liên tục trên D
x +1 x2 + 1
∞ R∞
Kiểm tra fa0 dx hội tụ đều trên [0, +∞) và fa00 dx hội tụ đều trên [ε, +∞), ∀ε > 0. Áp
R
0 0
dụng định lý 2.5
Z∞ Z∞
I 0 (a) = fa0 dx, I 00 (a) = fa00 dx
0 0

Z∞
sin(ax) π
⇒ I (a) − I 00 (a) = dx = , I (0) = 0, I 0 (0) = π/2
x 2
0
π
Suy ra I (a) = (1 − e −a ).
2
Tích phân Euler dạng 2

Hàm gamma
R∞
Xét hàm số Γ(p) = e −x x p−1 dx trên p ∈ (0, ∞)
0

R∞ R∞
1) I (1) = e −x dx = 1 I (2) = e −x xdx = 1
0 0

R∞ R∞ R∞
2) p > 1, I (p) = e −x x p−1 dx = x p−1 d(−e −x ) = −e −x x p−1 |∞
0 + e −x (p − 1)x p−2 dx
0 0 0
⇒ Γ(p) = (p − 1).Γ(p − 1)
R∞ e −x R∞ 2 √
3) p = 1/2, Γ(1/2) = √ dx = 2 e −t dt = π
0 x 0


Γ(p + 1) = p.Γ(p)


p ∈ N : Γ(p + 1) = p!
Γ(1/2) = √π


Bài tập

Bài tập 1: Xét sự hội tụ đều


R∞ dx
1) I = trên [0, ∞)
0 (x − a)2 + 1
R1 xa
2) I = √ dx trên miền [0, ∞)
0 1 − x2
R∞ 2
(1+y 2 )
3) I = e −x sin xdy trên miền x ∈ R
0

R∞
4) I = e −ax sin xdx trên miền [1, ∞)
0
Bài tập

Bài tập 2: Tính tích phân


π/2 R∞ arctan(ax)
1)
R
ln(a2 sin2 x + b 2 cos2 x)dx 6) √ dx
2 x2 − 1
0 1 x

Rπ R∞ ln(a2 + x 2 )
2) ln(1 − 2a cos a + a2 )dx 7) dx
0 0 b2 + x 2
2 2
R
π/2
R arctan(a tan x) R e −ax − e −bx
3) 8) dx
0 tan x 0 x2
2
π/2
R 1 + a cos x dx R∞ e −ax − cos bx
4) ln , |a| < 1 9)
0 1 − a cos x cos x 0 x2

R1 ln(1 − a2 x 2 ) R∞ sin ax. cos bx


5) √ dx 10) dx
0 x
2 1 − x2 0 x

You might also like